1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van quản lý hoạt động của bảo tàng hà nội

196 231 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 28,52 MB

Nội dung

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Nghiên cứu khảo sát thực trạng công tác quản lý các hoạt động của Bảo tàng Hà Nội, tìm ra những ưu điểm, hạn chế trong công tác quản lý hoạt động của bảo tàng. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động của Bảo tàng Hà Nội. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Sưu tầm, tập hợp, hệ thống hóa các công trình nghiên cứu và nghiên cứu cơ sở lý thuyết về khoa học quản lý, quản lý bảo tàng Tiến hành khảo sát thực trạng các hoạt động quản lý của Bảo tàng Hà Nội: quản lý chuyên môn; quản lý nguồn lực; quản lý các dịch vụ; công tác thanh tra, kiểm tra... Gặp gỡ, trao đổi với nhà quản lý, cán bộ viên chức để thu thập thông tin, dữ liệu và cập nhật, phục vụ cho đề tài. Tiến hành chụp ảnh ghi chép và phỏng vấn các nhà quản lý, cán bộ nhân viên và khách tham quan nhằm thu thập dữ liệu quan trọng và những ý kiến đóng góp để phục vụ cho đề tài. Tiến hành đánh giá những ưu điểm, thành tích, hạn chế trong công tác quản lý hoạt động tại bảo tàng Hà Nội. Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động của Bảo tàng Hà Nội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động của Bảo tàng Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian: hoạt động quản lý tại Bảo tàng Hà Nội. Thời gian: luận văn nghiên cứu công tác quản lý hoạt động của Bảo tàng Hà Nội từ năm 2008 đến nay. Mốc năm 2008 là thời điểm sáp nhập bảo tàng Hà Tây vào bảo tàng Hà Nội. Từ đó đến nay, Bảo tàng Hà Nội hoạt động với chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức mới. 5. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, trên đây, khi thực hiện luận văn áp dụng các phương pháp sau: Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về văn hóa, di sản văn hóa, quản lý, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Phương pháp nghiên cứu liên ngành của một số ngành khoa học như: khoa học quản lý, quản lý văn hóa, bảo tàng học, văn hóa học, xã hội học. Phương pháp khảo sát trực tiếp hoạt động quản lý của Bảo tàng Hà Nội Một số phương pháp khác: thống kê phân loại, tổng hợp phân tích các dữ liệu, số liệu thu thập về công tác quản lý BTHN, phương pháp thống kê phân loại, tổng hợp, phân tích… Phỏng vấn sâu cán bộ quản lý, khách tham quan của BTHN

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** PHẠM NGỌC QUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huệ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày … tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Quyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BẢO TÀNG VÀ TỔNG QUAN BẢO TÀNG HÀ NỘI 10 1.1 Cơ sở lý luận quản lý bảo tàng 10 1.1.1 Khái niệm quản lý, bảo tàng, quản lý bảo tàng 10 1.1.2 Mục tiêu, đối tượng, nguyên tắc quản lý bảo tàng 18 1.1.3 Nội dung quản lý hoạt động bảo tàng 23 1.1.4 Tầm quan trọng công tác quản lý bảo tàng 24 1.2 Tổng quan Bảo tàng Hà Nội 26 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 26 1.2.2 Nội dung trưng bày Bảo tàng Hà Nội 30 Tiểu kết 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI 36 2.1 Cơ cẩu tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ bảo tàng 36 2.1.1 Chức nhiệm vụ 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy nhân 38 2.2 Nội dung quản lý hoạt động bảo tàng 43 2.2.1 Quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ 43 2.2.2 Quản lý nguồn lực 63 2.2.3 Quản lý hoạt động dịch vụ 71 2.2.4 Quản lý hoạt động đảm bảo an ninh, an toàn cho bảo tàng 72 2.2.5 Công tác kiểm tra khen thưởng kỷ luật 74 2.3 Đánh giá, nhận xét thực trạng công tác quản lý hoạt động Bảo tàng Hà Nội 76 2.3.1 Ưu điểm 76 2.3.2 Hạn chế 78 Tiểu kết 82 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI 83 3.1 Phƣơng hƣớng 83 3.1.1 Phương hướng chung 83 3.1.2 Phương hướng cụ thể 85 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động Bảo tàng Hà Nội 86 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện văn quản lý 86 3.2.2 Tăng cường công tác đào tạo nâng cao lực quản lý, trình độ chun mơn cho cán bảo tàng 87 3.2.3 Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ bảo tàng 89 3.2.4 Đầu tư kinh phí cho hoạt động bảo tàng 102 3.2.5 Quản lý sở vật chất đa dạng hóa hoạt động dịch vụ 103 3.2.6 Khuyến khích xã hội hóa hoạt động bảo tàng 105 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, thi đua khen thưởng kịp thời 107 Tiểu kết 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 116 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHN Bảo tàng Hà Nội BVHTT Bộ văn hóa thơng tin BVHTTDL Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch DSVH Di sản văn hóa ĐHKHXHNV Đại học Khoa học xã hội nhân văn ICOM Hội đồng bảo tàng Quốc tế NST Nhà sưu tập Nxb Nhà xuất QĐ Quyết định QLDA Quản lý dự án SVHTT Sở Văn hóa Thể thao TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủyban nhân dân VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ dựng nước, Hà Nội mảnh đất thiêng, có vị trí chiến lược trị, kinh tế văn hóa tiêu biểu cho nước Lịch sử thành Thăng Long, thủ đô nước Đại Việt bắt đầu thức vào mùa thu năm Canh Tuất (1010) vua Lý Công Uẩn tức Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư thành Đại La Khi đồn thuyền vua Lý vừa cập bến sơng Nhị Hà (sơng Hồng ngày nay), thấy có Rồng vàng lên, nghĩ điềm lành, vua Lý cho đổi tên thành Đại La thành thành Thăng Long, cố đô Hoa Lư đổi tên thành phủ Trường Yên (nay thuộc tỉnh Ninh Bình), mở kỷ nguyên cho lịch sử đất nước Việt Nam Năm 1010 trở thành mốc son lịch sử không Hà Nội mà thời điểm đáng nhớ lịch sử dân tộc Việt Qua triều địa Lý, Trần, Lê, Hà Nội phát triển thành kinh thành hùng mạnh, với hàng trăm cung điện, chùa chiền, nguy nga, tráng lệ Lịch sử ngàn năm văn hiến tạo nên vùng đất thiêng Hà Nội, trung tâm văn hóa lớn nước, nơi đọng tinh hoa, nét đặc sắc đa dạng văn hóa Việt Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu giáo dục truyền thống lịch sử cho hệ nhân dân thủ đô, nhân dân nước bạn bè khắp giới, Hà Nội thực cần có bảo tàng để trưng bày, nghiên cứu, sưu tầm trưng bày giới thiệu giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, thủ ngàn năm văn hiến Năm 1982, Bảo tàng Hà Nội có định thức thành lập sở tách phòng Bảo tồn - Bảo tàng thuộc Sở Văn hóa thơng tin Hà Nội (nay Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội) thành Ban quản lý Di tích (nay Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội) Bảo tàng Hà Nội Tuy nhiên, nhiều lý chủ quan khách quan mà đến năm 2008, Hà Nội chưa thực có tịa nhà bảo tàng riêng Từ ngày 1/8/2008, toàn địa giới tỉnh Hà Tây sáp nhập vào thủ đô Hà Nội, quan hành nhà nước nói chung quan văn hóa nói riêng tỉnh Hà Tây, có bảo tàng Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội Cuối tháng 9/2008, bảo tàng Hà Tây thức sát nhập vào bảo tàng Hà Nội Nhân dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, dự án xây dựng Bảo tàng Hà Nội phê duyệt, cơng trình trọng điểm xây dựng Sau gần hai năm miệt mài, ngày 6/10/2010, tịa nhà bảo tàng Hà Nội thức khánh thành mở cửa đón cơng chúng đến thăm quan Với chức năng, nhiệm vụ thiết chế văn hóa, bảo tàng Hà Nội phấn đấu trở thành trung tâm nghiên cứu, sưu tầm, quản lý, bảo quản, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa vật thể phi vật thể lịch sử Thăng Long - Hà Nội nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan hưởng thụ văn hóa công chúng Tuy thành lập từ năm 1982 đến năm 2010, bảo tàng Hà Nội thực có tồ nhà bảo tàng riêng Chính vậy, Bảo tàng Hà Nội dần hồn thiện trưng bày thường xuyên để thay cho phần trưng bày tạm thời bảo tàng, để khẳng định vị trí cơng tác tun truyền, giáo dục rộng rãi di sản thủ đô tới cơng chúng ngồi nước Bảo tàng tìm cách tiếp cận vấn đề mới, trưng bày, tuyên truyền giáo dục, đặc biệt công tác quản lý hoạt động bảo tàng thời kỳ hội nhập phát triển Là cán công tác Bảo tàng Hà Nội, với mong muốn tìm nguyên nhân, ưu điểm hạn chế, từ đưa định hướng giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo tàng làm tốt việc gìn giữ, nghiên cứu giới thiệu di sản văn hóa thủ đô tới tầng lớp nhân dân bạn bè quốc tế, chọn đề tài “Quản lý hoạt động Bảo tàng Hà Nội” làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Văn hóa Tình hình nghiên cứu Từ thành lập nay, có số cơng trình nghiên cứu viết bảo tàng Hà Nội, sưu tập tiêu biểu, công tác giáo dục công chúng bảo tàng Tiêu biểu phải kể đến số cơng trình sau: Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học “Giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập trống đồng bảo tàng Hà Nội” (2008) học viên Vũ Thúy Hạnh Luận văn bước đầu xác định giá trị lịch sử văn hóa sưu tập vật trống đồng bảo tàng Hà Nội, xác định niên đại trống đồng, qua kết nghiên cứu góp phần xác định phong cách nghệ thuật văn hóa loại trống đồng, trống thuộc văn hóa Đơng Sơn Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học “Giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập vật thời đại Hùng Vương- An Dương Vương bảo tàng Hà Nội” (2009) học viên Lê Thị Kim Tước Luận văn bước đầu xác định giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập vật thời đại Hùng Vương An Dương Vương Góp phần xác định phong cách nghệ thuật văn hóa vật nói Đồng thời cung cấp cho nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa sở khoa học cho việc đánh giá thành tựu nghiên cứu thời đại Hùng Vương An Dương Vương Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội (Qua khảo sát trường hợp Bảo tàng Hà Nội)”(2014) học viên Trần Thị Hồng Nhạn Luận văn vận dụng lý luận để giải vấn đề thực tiễn cơng tác đặt ra, từ đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi để góp phần nâng cao hiệu hoạt động Bảo tàng Hà Nội việc giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa Thăng Long- Hà Nội nói riêng Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học “Văn hóa Đơng Sơn Hà Nội” (2016) học viên Lê Kim Tước tập trung nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn địa bàn Hà Nội mới, tức bao gồm quận nội thành, huyện ngoại thành phần đất Hà Tây cũ, số xã thuộc tỉnh Hịa Bình sáp nhập vào Hà Nội Như vậy, đến chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu hoạt động quản lý hoạt động Bảo tàng Hà Nội cách đầy đủ, sâu sắc góc độ quản lý văn hóa Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động bảo tàng Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sỹ quản lý văn hóa Trên sở tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu số tác giả trước, kết hợp với việc nghiên cứu tư liệu, văn pháp lý văn hóa, bảo tàng Nhà nước; điều tra, khảo sát trực tiếp hoạt động quản lý hoạt động Bảo tàng Hà Nội, học viên đánh giá thực trạng đề giải pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động Bảo tàng Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động Bảo tàng Hà Nội, tìm ưu điểm, hạn chế công tác quản lý hoạt động bảo tàng Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động Bảo tàng Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Sưu tầm, tập hợp, hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sở lý thuyết khoa học quản lý, quản lý bảo tàng - Tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động quản lý Bảo tàng Hà Nội: quản lý chuyên môn; quản lý nguồn lực; quản lý dịch vụ; công tác tra, kiểm tra - Gặp gỡ, trao đổi với nhà quản lý, cán viên chức để thu thập thông tin, liệu cập nhật, phục vụ cho đề tài - Tiến hành chụp ảnh ghi chép vấn nhà quản lý, cán nhân viên khách tham quan nhằm thu thập liệu quan trọng ý kiến đóng góp để phục vụ cho đề tài - Tiến hành đánh giá ưu điểm, thành tích, hạn chế cơng tác quản lý hoạt động bảo tàng Hà Nội - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động Bảo tàng Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động Bảo tàng Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: hoạt động quản lý Bảo tàng Hà Nội Thời gian: luận văn nghiên cứu công tác quản lý hoạt động Bảo tàng Hà Nội từ năm 2008 đến Mốc năm 2008 thời điểm sáp nhập bảo tàng Hà Tây vào bảo tàng Hà Nội Từ đến nay, Bảo tàng Hà Nội hoạt động với chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, đây, thực luận văn áp dụng phương pháp sau: - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng Nhà nước văn hóa, di sản văn hóa, quản lý, bảo tồn phát huy di sản văn hóa - Phương pháp nghiên cứu liên ngành số ngành khoa học như: khoa học quản lý, quản lý văn hóa, bảo tàng học, văn hóa học, xã hội học 180 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI Ảnh 1: Toàn cảnh Bảo tàng Hà Nội (Nguồn: trang kinhtedothi.vn) Ảnh 2: Toàn cảnh Bảo tàng Hà Nội nhìn từ cao (Nguồn: internet) 181 Ảnh Ảnh + 4: Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự lễ khai mạc tham quan công trình tịa nhà Bảo tàng Hà Nội ngày 06/10/2010 (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) 182 Ảnh 5: Khai mạc trưng bày chuyên đề “Linh Vật Việt” ngày 22/11/2016 (Nguồn: bảo tàng Hà Nội) Ảnh 6: Không gian trưng bày “Cổ vật tiêu biểu” (Nguồn: tác giả chụp t6/2017) 183 Ảnh 7: Lãnh đạo Trung ương thành phố cắt băng khai mạc trưng bày “ Hà Nội- ký ức tháng 10” (Nguồn: bảo tàng Hà Nội) Ảnh 8: Khu trưng bày cổ vật nhà sưu tập tư nhân Vũ Tấn (Nguồn: tác giả chụp tháng 6/2017) 184 Ảnh 9: Khu trưng bày “Tài liệu, vật tổ chức, cá nhân hiến tặng cho Bảo tàng Hà Nội” (Nguồn: tác giả chụp tháng 6/2017) Ảnh 10: Khu trưng bày chuyên đề “ Hà Nội xưa” (Nguồn: tác giả chụp tháng 6/2017) 185 Ảnh 11: Hội nghị tổ chức vật kho bảo quản Bảo tàng Hà Nội ngày 22/7/2013 (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) Ảnh 12: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham quan làm việc Bảo tàng (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) 186 Ảnh 13: Bộ trưởng Ngoại giao Triều Tiên tham quan BTHN ngày 7/8/2014 (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) Ảnh 14: Nguyên Bí thư thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị tham quan khu trưng bày BTHN năm 2014 (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) 187 Ảnh 15: Khai mạc trưng bày sưu tập vật ngọc ngà ngày 18/5/2014 (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) Ảnh 16: Lễ Tổng kết “Cuộc vận động hiến tặng tài liệu, vật cho BTHN”, kỷ niệm 60 năm giải phóng Thủ (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) 188 Ảnh 17: Hình ảnh họp triển khai dự án trưng bày thường xuyên chuyên gia Pháp BTHN năm 2017 (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) Ảnh 18: Hình ảnh tủ lưu giữ vật kho bảo quản bảo tàng (Nguồn: tác giả chụp t6/2017) 189 Ảnh 19 Ảnh 19+ 20: Hình ảnh kho bảo quản Bảo tàng Hà Nội (Nguồn: tác giả chụp t6/2017) 190 Ảnh 21: Các chuyên gia khoa học giám định cổ vật Bảo tàng Hà Nội (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) Ảnh 22: Thuyết minh viên hướng dẫn khách tham quan Bảo tàng Hà Nội (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) 191 Ảnh 23 Ảnh 23 + 24: Hình ảnh học sinh đến tham quan bảo tàng (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) 192 Ảnh 25 Ảnh 25 +26: Hoạt động giáo dục, trải nghiệm Bảo tàng (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) 193 Ảnh 27 : Hoạt động giáo dục, trải nghiệm Bảo tàng (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) Ảnh 28: Hình ảnh lễ hội trung thu “Rước trăng chơi phố” BTHN (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) 194 Ảnh 29: Hình ảnh lễ hội trung thu “Rước trăng chơi phố” BTHN (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) Ảnh 30: Sổ ghi cảm tưởng khách tham quan Bảo tàng (Nguồn: Bảo tàng Hà Nội) ... Cơ sở lý luận quản lý bảo tàng tổng quan Bảo tàng Hà Nội Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động bảo tàng Hà Nội Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động Bảo tàng Hà Nội. .. công tác quản lý hoạt động Bảo tàng Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: hoạt động quản lý Bảo tàng Hà Nội Thời gian: luận văn nghiên cứu công tác quản lý hoạt động Bảo tàng Hà Nội từ năm... Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BẢO TÀNG VÀ TỔNG QUAN BẢO TÀNG HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý bảo tàng 1.1.1 Khái niệm quản lý, bảo tàng, quản lý bảo tàng 1.1.1.1 Khái niệm quản lý Trong tất

Ngày đăng: 11/08/2020, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w