3. Mục đích nghiên cứu Đề tài sẽ đi sâu vào tìm hiểu về các nguồn tài nguyên để quản lý hoạt động du lịch cộng đồng tại xã Trí Nang, đồng thời cũng chỉ ra những thực trạng trong công tác xây dựng và triển khai mô hình du lịch này tại bản Năng Cát, xã Trí Nang; qua đó đưa ra những giải pháp cho việc quản lý và nhân rộng mô hình du lịch cộng đồng cho toàn huyện Lang Chánh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý hoạt động du lịch cộng đồng tại bản Năng Cát, xã Trí Nang huyện Lang Chánh. Về nội dung: với thời gian và khả năng có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề chính sau: Lý thuyết về du lịch dựa vào cộng đồng. Những đặc trưng về tài nguyên của xã Trí Nang trong việc quản lý loại hình du lịch cộng đồng. Thực trạng quản lý du lịch cộng đồng tại bản Năng Cát, xã Trí Nang huyện Lang Chánh, Tỉnh Thanh Hóa. Đưa ra một số giải pháp nhằm quản lý mô hình du lịch cộng đồng tại địa phương. Về không gian: đề tài được giới hạn trong phạm vi bản Năng Cát, xã Trí Nang, huyện Lang Chánh. Về thời gian: Nghiên cứu trong thời gian từ năm 2012 trở lại đây. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện để hoàn thành bài luận văn, tôi đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp sưu tầm và nghiên cứu tài liệu Phương pháp phân tích tư liệu và tổng hợp kết quả Phương pháp khảo sát thực tế Phương pháp điều tra, thăm dò ý kiến 6. Đóng góp của luận văn Luận văn được trình bày những cơ sở lý luận về du lịch dựa vào cộng đồng và thực tiễn xây dựng mô hình du lịch cộng đồng tại bản Năng Cát thuộc xã Trí Nang, huyện Lang Chánh, tỉnhh thanh Hóa nhằm đưa ra những giải pháp cho việc phát triển mô hình này. Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo giúp hiểu thêm về loại hình du lịch dựa vào cộng đồng gắn với một địa phương miền núi tỉnh Thanh Hóa. Luận văn còn là tài liệu tham khảo cho các công ty, đơn vị kinh doanh lữ hành áp dụng bổ sung các chương trình du lịch dựa vào cộng đồng trên địa bàn miền Tây tỉnh Thanh Hóa trong đó có xã Trí Nang làm phong phú thêm các chương trình du lịch của mình. Những thông tin Luận văn cung cấp có thể sử dụng làm tài liệu cho các cơ quan, Ban quản lý các cấp đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế đồng thời phát triển hơn nữa hiệu quả của mô hình du lịch cộng đồng tại xã Trí Nang.
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** LÊ VĂN PHỤC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN NĂNG CÁT, THÁC MA HAO, XÃ TRÍ NANG, HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Văn Sáu HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Dương Văn Sáu Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu trích dẫn ghi xuất xứ theo quy định Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Văn Phục MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ .4 MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN NĂNG CÁT, THÁC MA HAO, XÃ TRÍ NANG, HUYỆN LANG CHÁNH 13 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động du lịch cộng đồng .13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Các quan điểm du lịch cộng đồng 18 1.1.3 Mục tiêu, đặc điểm du lịch cộng đồng 21 1.1.4 Các nguyên tắc chủ yếu quản lý du lịch cộng đồng 23 1.1.5 Các điều kiện hình thành qu ản lý hoạt động lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồng 28 1.2 Nội dung quản lý hoạt động du lịch cộng đồng 34 1.2.1 Quy hoạch du lịch 34 1.2.2 Xúc tiến, quảng bá, đầu tư du lịch 34 1.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch 35 1.2.4 Đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng phục vụ du lịch37 1.2.5 Xây dựng sản phẩm du lịch 38 1.2.6 Mối quan hệ tổ chức quản lý hoạt động du lịch 39 1.2.7 Liên minh liên kết, phối hợp hành động 41 1.2.8 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 42 1.3 Khái quát hoạt động du lịch cộng đồng Năng Cát, thác Ma Hao 42 1.3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 42 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 1.3.3 Tài nguyên du lịch Năng Cát 46 1.3.4 Đánh giá chung tài nguyên du lịch Năng Cát 52 1.3.5 Khái quát hoạt động du lịch cộng đồng Năng Cát, thác Ma Hao 54 Tiểu kết 56 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG BẢN NĂNG CÁT, THÁC MA, XÃ TRÍ NANG, HUYỆN LANG CHÁNH 57 2.1 Chủ thể quản lý 57 2.2 Phƣơng thức quản lý 58 2.2.1 Xây dựng chủ trương, đường lối chế sách quản lý 58 2.2.2 Tổ chức máy quản lý 59 2.3 Hoạt động quản lý 64 2.3.1 Công tác khảo sát, điều tra, quy hoạch 64 2.3.2 Tuyên truyền quảng bá, xúc tiến kêu gọi đầu tư 66 2.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực 67 2.3.4 Đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng phục vụ du lịch 68 2.3.5 Xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng 71 2.3.6 Phát huy vai trị tự chủ cá nhân, gia đình, tổ chức xã hội 72 2.3.7 Tổ chức liên minh liên kết, phối hợp hành động 74 2.3.8 Thanh kiểm tra, xử lý vi phạm (nếu có), khen thưởng, rút kinh nghiệm, nhân rộng điển hình 76 2.4 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý họat động du lịch cộng đồng Năng Cát, xã Trí Năng 77 2.4.1 Ưu điểm 77 2.4.2 Hạn chế 81 2.4.3 Nguyên nhân 82 2.4.4 Những học kinh nghiệm 83 Tiểu kết 85 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG BẢN NĂNG CÁT, THÁC MA HAO, XÃ TRÍ NANG, HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA 86 3.1 Phƣơng hƣớng quản lý du lịch cộng đồng địa bàn huyện Lang Chánh 86 3.1.1 Phương hướng trước mắt 86 3.1.2 Phương hướng lâu dài 87 3.2 Giải pháp chung quản lý hoạt động du lịch cộng đồng Năng Cát, thác Ma Hao, xã Trí Nang, huyện Lang Chánh 88 3.2.1 Giải pháp tổ chức, quản lý 88 3.2.2 Giải pháp chế, sách 90 3.2.3 Giải pháp đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch địa phương 91 3.2.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực nâng cao nhận thức người dân 92 3.2.5 Giải pháp quản lý hoạt động du lịch có tham gia trực tiếp cộng đồng cư dân địa phương 94 3.2.6 Giải pháp bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch 96 3.2.7 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch 97 3.2.8 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng 98 Tiểu kết 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết tắt đầy đủ CĐĐP Cộng đồng địa phương DLCĐ Du lịch cộng đồng DLST Du lịch sinh thái Nxb Nhà xuất TP Thành phố Tr Trang Rsort Khách sạn nghĩ dưỡng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ STT Bảng 1.1 Nội dung Thống kê tình hình phát triển kinh tế Năng Cát giai Trang 45 đoạn 2012 - 2016 Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý du lịch cộng đồng 60 Bảng 2.1 Cơ sở lưu trú du lịch Năng Cát giai đoạn 2012 - 2016 62 Bảng 2.2 Tình hình khách du lịch đến Năng Cát 80 giai đoạn 2012 - 2016 Bảng 2.3 Doanh thu hoạt động du lịch Năng Cát giai đoạn 2012 - 2016 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, thế giới, du lich ̣ đã và trở thành mô ̣t ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhiều quốc gia Đối với Viê ̣t Nam, du lich ̣ là mô ̣t ngành công nghiê ̣p non trẻ đầ y tiề m nă ng, hứa he ̣n nhiề u hô ̣i phát triể n nữa tương lai Tuy nhiên, kinh tế du lịch tiề m ẩ n những hâ ̣u quả tiêu cực nhiề u phương diê ̣n mà chúng ta cầ n phải có những biê ̣n pháp khắ c phu ̣c kip̣ thời Hiê ̣n nay, vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên tác động hoạt động du lịch môi trường tự nhiên quan tâm thì các giá tri ̣văn hóa xã hô ̣i với những tác đô ̣ng mà du lich ̣ đem la ̣i cho tài nguyên văn hóa và cư d ân bản điạ , đă ̣c biê ̣t là các di sản văn hóa truyền thống dân tộc cũng bắt đầu nhận ý quan tâm cấp, ngành Việt Nam Từ đầ u thâ ̣p niên 90 kỷ XX , nhà khoa học giới đề cập nhiều đến phát triển du lịch với mục đích đơn kinh tế đe dọa môi trường sinh thái n ền văn hóa bản điạ Hâ ̣u quả của các tác đô ̣ng sẽ ảnh hưởng đến phát triển lâu dài ngành du lịch Chính vâ ̣y đã x́ t hiê ̣n u cầ u nghiên cứu “phát triển du lịch bền vững ” nhằ m ̣n chế tác đô ̣ng tiêu cực của hoa ̣t đô ̣ng du lich ̣ Mô ̣t số loa ̣i hiǹ h du lich ̣ đã đươ ̣c đời bước đầ u quan tâm đế n khía cạnh mơi trường văn hóa điạ như: du lich ̣ sinh thái , du lich ̣ gắ n với thiên nhiên , du lich ̣ khám phá mạo hiểm , du lich ̣ cô ̣ng đồ ng… đã góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả của mô hiǹ h du lich ̣ có trách nhiê ̣m, đảm bảo cho sự phát triể n bề n vững Quản lý hoạt động du lịch bề n vững cũng phát triển du lịch cộng đồng ở nước ta vẫn còn là mô ̣t công việc mới Thông qua các bài ho ̣c kinh nghiê ̣m thực tế về phát triể n du lich quố c gia thế giới, nhâ ̣n thức về ̣ ta nhiều ̣i mơ ̣t phương thức du lịch có trách nhiệm với mơi trường, có tác dụng nâng cao hiể u biế t và chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng cho cô ̣ng đồ ng đã xuấ t hiê ̣n ta ̣i Viê ̣t Nam dưới hình thức du lịch với tên gọi : du lich ̣ sinh thái, du lich ̣ cô ̣ng đồ ng, du lich ̣ thiên nhiên đã và đươ ̣c triể n khai ta ̣i nhiề u điạ phương cả nước như: Bản Lác - Mai Châu (Hòa Bình), Ś i Voi – Lơ ̣c Tiên – Phú Lộc (Thừa Thiên Huế), vườn quố c gia Ba Bể (Bắc Kạn), thôn Sín Chải (Sa Pa, Lào Cai) đảo Cát Bà (Hải Phịng), Pù Lng, Bá Thước (Thanh Hóa) Tuy nhiên, viê ̣c quản lý phát triển mơ hình địa phương còn mang tính th nghiê ̣m, vừa làm vừa rút kinh nghiê ̣m cho từng khu vực Do đó, công tác triể n khai vẫn còn chậm chưa vào nề nếp, chưa hoa ̣t đô ̣ng hiê ̣u quả theo đúng quy tắ c của du lịch cộng đồng, du lich ̣ bề n vững Huyện Lang Chánh là mô ̣t huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa có tỉnh lộ 15A chạy qua; nối khu vực với vùng trung du, đồng tỉnh Thanh Hóa kết nối tỉnh, thành nước với nước bạn Lào Đây điều kiện thuận lợi cho viếc giao lưu, hợp tác liên kết phát triển kinh tế - xã hội Lang Chánh còn địa phương có nhiều lợi để phát triển du lịch: Có hệ thống rừng nguyên sinh phong phú, nhiều hang động núi đá vôi đẹp, cảnh quan sinh thái còn nguyên sơ, nhiều di tích lịch sử có giá trị, phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa đặc trưng người dân tộc Thái đen người Mường, thích hợp để phát triển loại hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Xã Trí Nang xã vùng cao huyện Lang Chánh có nhiều tiềm đất đai, khí hậu, địa hình, địa mạo chia cắt sơng suối nhiều dải núi cao Đặc biệt, Trí Nang có Thác Ma Hao với dòng thác uốn lượn núi rừng tạo nên cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, điểm du lịch gắn với khởi nghĩa Lam Sơn Vua Lê Thái Tổ Bên cạnh Năng Cát với cư dân chủ yếu người Thái, Mường giữ nguyên nếp nhà sàn truyền thống tạo cho Trí Nang hội tụ đầy yếu tố phát triển du lịch, đặc biệt phát triển du lịch nông nghiệp dựa vào cộng đồng hướng giúp xã Trí Nang, huyện Lang Chánh cải thiện đời sống kinh tế, phát triển tồn diện kinh tế - xã hội Mặc dù có nhiều tiềm lợi hoạt động du lịch, hoạt động du lịch huyện Lang Chánh nói chung xã Trí Nang nói riêng cịn nhiều hạn chế Các sản phẩm, dịch vụ du lịch sơ sài, đơn lẻ, chưa hình thành rõ nét, chưa đầu tư mức; hệ thống sở hạ tầng, đường xá, giao thông lại từ huyện vào xã còn khó khăn; việc kết nối tuyến điểm du lịch khác nội ngoại tỉnh chưa hình thành; quảng bá du lịch chưa quan tâm trọng; công tác quản lý nhà nước du lịch hạn chế Do vậy, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương thời gian tới, hoạt động du lịch hướng mới, tích cực góp phần xóa đói giảm nghèo huyện miền núi, việc quản lý loại hình du lịch cộng đồng xã Trí Nang cần thiết Hình thức xã hội hóa hoa ̣t đô ̣ng du lich ̣ cách triê ̣t để nhấ t mang la ̣i hiê ̣u quả kinh tế cao nhấ t , không chỉ ta ̣o công ăn viê ̣c làm , xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững góp phần đem la ̣i thu nhâ ̣p cho người dân điạ phương mà qua đó còn giáo du ̣c ý t hức giữ giǹ những nét văn hóa truyền thống dân tộc Tuy nhiên, đến mơ hình bơ ̣c lơ ̣ nhiề u ̣n chế cầ n giải quyế t kip̣ thời để quản lý nữa loa ̣i hình du lịch t ại xã Trí Nang Xuấ t phát từ tiǹ h hiǹ h thực tiễn quản lý hoạt động phát triển mơ hình du l ịch cộng đồng ta ̣i Năng Cát vâ ̣y , đã cho ̣n đề tài “Quản lý hoạt động du lịch cộng đồng Bản Năng Cát, thác Ma Hao, Xã Trí Nang, huyện Lang Chánh, Thanh Hóa” làm đề tài L ̣n văn tớ t nghiê ̣p Tôi hy vo ̣ng với vố n hiể u biế t có ̣n và nguồ n tài liê ̣u không nhiều, với cố gắng thân từ thực tế, đề tài sẽ góp phần nhỏ cho quản lý hoạt động du lịch cộng đồng ta ̣i Xã Trí Nang, cụ thể Năng Cát, hướng đế n sự quản lý bề n vững cho quê hương Trí Nang nói riêng huyện Lang Chánh - Thanh Hóa nói chung Tình hình nghiên cứu Hiện du lịch cộng đồng coi loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh tế bền vững cho địa Du lịch cộng đồng không giúp người dân bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, mà còn dịp để bảo tồn phát huy nét văn hoá độc đáo địa phương Tuy nhiên, vấn đề quản lý hoạt động du lịch cộng đồng địa bàn huyện/thành phố lại vấn đề còn mẻ Các đề tài nghiên cứu du lịch cộng động chủ yếu đề cập đến việc khai thác tài nguyên du lịch, thực trạng hoạt động du lịch nêu lên số giải pháp phát triển du lịch điểm du lịch, đơn vị Có thể khái quát kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu du lịch cộng đồng Tác giả Nguyễn Thị Hường (2011) nghiên cứu Du lịch cộng đồng miền núi phía Bắc Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Sả Séng, Tả Phìn, Sapa, Lào Cai Lác, Chiềng Châu, Mai Châu, Hịa Bình) luận văn thạc sỹ ngành Dân tộc học Tác giả nhấn mạnh giá trị văn hóa tộc người việc khai thác du lịch, tác động du lịch cộng đồng hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội mơi trường hai địa phương đồng thời phân tích rõ phản ứng thích ứng người dân địa phương trước trào lưu phát triển du lịch cộng đồng Tác giả Nguyễn Thị Thu Nhàn (2010) với đề tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa theo hướng phát triển bền vững” bảo vệ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nghiên cứu sở lý luận du lịch cộng đồng du lịch bền vững; điều kiện để phát triển du lịch bền vững gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số, học kinh nghiệm nước quốc tế phát triển du lịch cộng đồng ... SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN NĂNG CÁT, THÁC MA HAO, XÃ TRÍ NANG, HUYỆN LANG CHÁNH 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động du lịch cộng. .. CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG BẢN NĂNG CÁT, THÁC MA HAO, XÃ TRÍ NANG, HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA 86 3.1 Phƣơng hƣớng quản lý du lịch cộng đồng địa bàn huyện Lang Chánh... sở lý luận về quản lý hoạt động du lịch cộng đồng khái quát du lịch cộng Năng Cát, thác Ma Hao, xã Trí Nang, huyện Lang Chánh Chương 2: Thực tra ̣ng t ổ chức quản lý hoa ̣t đô ̣ng du l ịch cộng