3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Thông qua việc khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động của Bảo tàng CAND từ năm 2011 đến nay, rút ra những ưu điểm, hạn chế, chỉ rõ nguyên nhân từ đó đề xuất một số giải pháp cụ thể, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý của Bảo tàng CAND trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ Nghiên cứu sưu tầm, thu thập tài liệu, sách, báo, các công trình nghiên cứu, các bài viết có nội dung liên quan về bảo tàng, quản lý bảo tàng và hoạt động của Bảo tàng CAND. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng các hoạt động và công tác quản lý hoạt động của Bảo tàng CAND từ năm 2011 đến nay bao gồm nghiên cứu công tác quản lý các hoạt động chuyên môn, quản lý các nguồn lực, quản lý cán bộ, viên chức, quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, công tác thanh tra kiểm tra... Từ đó rút ra những mặt ưu điểm và hạn chế trong công tác quản lý của Bảo tàng CAND. Tiếp cận với Ban Giám đốc, cán bộ quản lý các bộ phận trong Bảo tàng CAND nhằm thu thập thông tin, số liệu trong công tác quản lý của Bảo tàng CAND. Nghiên cứu phương hướng và đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Bảo tàng CAND trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quản lý hoạt động của Bảo tàng CAND. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động của Bảo tàng CAND từ năm 2011 đến nay (ngày 30122011, Bảo tàng CAND được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng I theo Quyết định số 4326QĐBVHTTVDL). 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin, các quan điểm đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về văn hóa, về di sản văn hóa, quản lý di sản văn hóa và quản lý bảo tàng. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng một số phương pháp sau đây Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Quản lý văn hóa, Lịch sử, Bảo tàng học, Xã hội học. Phương pháp thống kê phân loại; tổng hợp phân tích; quan sát và miêu tả hoạt động của Bảo tàng CAND. Phương pháp khảo sát thực tế hoạt động quản lý của Bảo tàng CAND. Phương pháp phỏng vấn sâu các đối tượng như: nhà quản lý, cán bộ, khách tham quan... tại Bảo tàng CAND. 6. Đóng góp của luận văn Là công trình nghiên cứu đầu tiên về thực trạng công tác quản lý của Bảo tàng CAND từ năm 2011 đến nay. Phân tích những ưu điểm, hạn chế và chỉ rõ nguyên nhân tồn tại trong quản lý hoạt động của Bảo tàng, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác quản lý hoạt động của Bảo tàng CAND. Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà quản lý bảo tàng nói chung và Bảo tàng CAND nói riêng; đồng thời, là tài liệu tham khảo cho cán bộ, chiến sĩ, nhân viên đang làm việc tại Bảo tàng CAND và sinh viên muốn tìm hiểu về Bảo tàng CAND.
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN THANH HOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huệ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày … tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BẢO TÀNG VÀ TỔNG QUAN BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN 14 1.1 Cơ sở lý luận quản lý bảo tàng 14 1.1.1 Khái niệm quản lý, quản lý bảo tàng 14 1.1.2 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý bảo tàng 23 1.1.3 Nội dung quản lý hoạt động bảo tàng 27 1.2 Tổng quan Bảo tàng Công an nhân dân 33 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 33 1.2.2 Nội dung trưng bày Bảo tàng Công an nhân dân 41 Tiểu kết 44 Chƣơng : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN 45 2.1 Chức nhiệm vụ máy tổ chức nhân Bảo tàng Công an nhân dân 45 2.1.1 Chức nhiệm vụ 45 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân 47 2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động Bảo tàng Công an nhân dân 53 2.2.1 Quản lý hoạt động chuyên môn 53 2.2.2 Quản lý nguồn lực 78 2.2.3 Công tác - kiểm tra 84 2.3 Đánh giá nhận xét quản lý hoạt động Bảo tàng Công an nhân dân 86 2.3.1 Những thành tựu đạt 86 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 89 Tiểu kết 94 Chƣơng : PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN 95 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quản lý hoạt động Bảo tàng Công an nhân dân 95 3.3.1 Phương hướng chung 95 3.1.2 Phương hướng cụ thể 96 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động Bảo tàng Công an nhân dân 97 3.2.1 Tiếp tục xây dựng ban hành văn quản lý 97 3.2.2 Tăng cường công tác đào tạo nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên môn cho cán bảo tàng 99 3.2.3 Đẩy mạnh công tác sưu tầm, kiện toàn kho quản lý vật 102 3.2.4 Cần có giải pháp để đổi nội dung hình thức trưng bày bảo tàng theo xu hướng đại 108 3.2.5 Đa dạng hoá hoạt động giáo dục, tuyên truyền 110 3.2.6 Ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý bảo tàng 113 3.2.7 Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí cho bảo tàng 116 3.2.8 Xây dựng thực hoạt động dịch vụ cho bảo tàng 117 3.2.9 Tăng cường công tác - kiểm tra hoạt động bảo tàng 119 Tiểu kết 121 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 129 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ANTT An ninh trật tự BCA Bộ Công an CAND Công an nhân dân CNXH Chủ nghĩa xã hội Nxb Nhà xuất QĐ Quyết định VHTTVDL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Nội dung bảng thống kê Stt Trang Sơ đồ 2.1: Tổ chức quản lý Bảo tàng Công an nhân dân Bảng 2.1: Hệ thống chuyên đề phim ảnh 65 Bảng 2.2: Tổng hợp số liệu khách tham quan Bảo tàng từ năm 74 2011 đến tháng năm 2017 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, với đời quyền cách mạng, lực lượng CAND hình thành Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, thương yêu, đùm bọc giúp đỡ nhân dân, lực lượng CAND vượt qua mn vàn khó khăn thử thách, đồn kết, tận tụy cơng tác, dũng cảm, mưu trí, sáng tạo chiến đấu, góp phần đập tan âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch, bảo vệ vững thành cách mạng, giữ gìn an ninh trật tự, hoàn cảnh; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Lịch sử xây dựng phát triển 70 năm CAND khẳng định lãnh đạo sáng suốt, đắn Đảng việc vận dụng nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào đấu tranh bảo vệ an ninh, trật tự xây dựng lực lượng CAND với thắng lợi vẻ vang Đó niềm tự hào tồn Đảng, tồn dân, hệ CAND đấu tranh chống phản cách mạng, lực thù địch loại tội phạm khác, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Trong nhiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, lực lượng CAND phát huy truyền thống vẻ vang sát cánh lực lượng vũ trang khác nâng cao chất lượng hiệu công tác, bảo vệ vững an ninh, trật mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bảo tàng CAND bảo tàng chuyên ngành hệ thống bảo tàng nước, bảo tàng đầu ngành lực lượng CAND Trong hệ thống tổ chức CAND, Bảo tàng CAND thuộc Viện Lịch sử Công an chịu đạo trực tiếp lãnh đạo Viện Lịch sử Công an hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ VHTTVDL Ra đời từ năm 1967, 50 năm qua Bảo tàng CAND nỗ lực lĩnh vực công tác, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ, phát huy giới thiệu di sản văn hóa CAND đến với cơng chúng, đồng thời trung tâm giáo dục lịch sử truyền thống, trị tư tưởng cho hệ cán chiến sĩ CAND, nêu cao lòng tự hào, kế thừa phát huy truyền thống vẻ vang nghiệp cách mạng Đảng dân tộc; góp phần quan trọng việc xây dựng lực lượng CAND cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Hiện nay, Bảo tàng CAND (Số 1, phố Trần Bình Trọng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) lưu giữ bảo quản trưng bày khoảng hai vạn tài liệu vật phản ánh trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành với chiến công đặc biệt tiêu biểu xuất sắc, mưu trí sáng tạo lực lượng CAND lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh; đồng thời nêu bật vai trò to lớn quần chúng nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh trật tự Trong nhiều năm qua Bảo tàng CAND tập trung nhiều vào công tác nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày - triển lãm giới thiệu vật phản ảnh truyền thống lịch sử thành tựu CAND, nên đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Riêng cơng tác quản lý Bảo tàng CAND tồn hạn chế định nguyên nhân khách quan chủ quan khác Để giải khắc phục hạn chế đó, địi hỏi cần phải có giải pháp thích hợp nhằm đưa hoạt động Bảo tàng CAND đáp ứng chức xã hội nhiệm vụ ngành Công an giao phó tình hình Với lý đây, chọn đề tài “Quản lý hoạt động Bảo tàng Công an nhân dân” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu đề tài Bước đầu tác giả tiếp cận số tài liệu, sách viết nhà nghiên cứu trước có nội dung thơng tin liên quan bổ ích cần thiết cho đề tài luận văn sau: 2.1 Các sách, kỷ yếu, cơng trình nghiên cứu Cuốn sách Những văn Nhà nước ANTT (1945 - 1954) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1997 Ấn phẩm bao gồm Sắc lệnh Chủ tịch nước, Nghị định, Thông tư Thủ tướng Chính phủ, văn Bộ Liên Bộ liên quan mật thiết đến công tác bảo vệ ANTT ban hành từ năm 1945 đến năm 1954 Cuốn sách Những kỷ vật lịch sử Công an nhân dân, Nxb CAND, Hà Nội, năm 2013 Ấn phẩm giới thiệu số vật lưu giữ, trưng bày Bảo tàng CAND, di vật lịch sử quý báu tạo nên giá trị sắc CAND văn hóa Việt Nam góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa vô giá CAND Cuốn sách 70 Hội nghị Công an toàn quốc, Nxb CAND, Hà Nội, năm 2015 Ấn phẩm gồm văn kiện, tư liệu, hình ảnh quý báu 70 Hội nghị Cơng an tồn quốc, trang sử vẻ vang phản ảnh trình xây dựng phát triển lực lượng CAND Cuốn sách Một số hình ảnh đời, nghiệp cách mạng đồng chí Trần Quốc Hồn Tổng cục Chính trị CAND, Viện Lịch sử Cơng an phối hợp với Nxb CAND xuất năm 2015 Ấn phẩm gồm 240 hình ảnh tiêu biểu khắc họa tồn diện chân dung đồng chí Trần Quốc Hồn đời hoạt động cách mạng cống hiến đóng góp to lớn đồng chí vào nghiệp cách mạng Đảng, Nhà nước ngành Công an Cuốn sách 50 năm công tác khoa học lịch sử Công an nhân dân (19652013), Nxb CAND, Hà Nội, năm 2015 Ấn phẩm nêu lên đóng góp quan trọng cơng tác nghiên cứu khoa học lịch sử CAND, qua góp phần tri ân, tơn vinh đóp góp hệ cán bộ, chiến sĩ công tác nghiên cứu lịch sử Bảo tàng CAND suốt 50 năm qua Cuốn sách Kỷ vật lịch sử Công an nhân dântập 1,2,3, Nxb CAND, Hà Nội, năm 2015 Nội dung sách nhằm giới thiệu số vật sưu tầm Cuộc vận động Sưu tầm Tuyên truyền kỷ vật lịch sử CAND tổ chức cá nhân lực lượng CAND Cuốn sách Công an nhân dân nước quên thân, dân phục vụ tập 1,2 Nxb CAND, Hà Nội Ấn phẩm viết kể lại cống hiến, hy sinh lớp lớp cán chiến sĩ CAND qua thời kỳ Cuốn sách Những thư thời chiến Công an nhân dân, Nxb CAND, Hà Nội, năm 2017 Ấn phẩm nguồn tư liệu lịch sử quý giá, góp phần khẳng định truyền thống anh hùng vẻ vang lực lượng CAND Cuốn kỷ yếu Bảo tàng Công an nhân dân 50 xây dựng phát triển (1967 - 2017), Nxb CAND, Hà Nội, năm 2017 Ấn phẩm giới thiệu viết, hình ảnh tư liệu quý trình xây dựng, phát triển Bảo tàng CAND Cuốn sách Kỷ vật lịch sử liệt sĩ, thương binh Công an nhân dân, Nxb CAND, Hà Nội, năm 2017 Ấn phẩm nhằm tuyên truyền giới thiệu đến tầng lớp nhân dân bạn bè quốc tế truyền thống lịch sử chiến công vẻ vang hi sinh thầm lặng hệ cán bộ, chiến sĩ CAND nghiệp bảo vệ ANTT thông qua vật, kỷ vật lữu giữ trưng bày Bảo tàng CAND Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Bảo tàng CAND: “Giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm kê, lưu trữ thông tin vật phim ảnh 153 Ảnh 5: Gian khánh tiết Bảo tàng Công an nhân dân (Nguồn: Nguyễn Công Hải Long chụp ngày 1/9/2017) Ảnh 6: Phần trưng bày phần thưởng cao quý Đảng, Nhà nước trao cho Công an nhân dân Việt Nam (Nguồn: Nguyễn Công Hải Long chụp ngày 1/9/2017) 154 Ảnh 7: Không gian trưng bày chủ đề Công an nhân dân đời, bảo vệ quyền cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) (Nguồn: Nguyễn Công Hải Long chụp ngày 1/9/2017) Ảnh 8: Tổ hợp trưng bày địa điểm đóng qn Nha Cơng an Trung ương huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (Nguồn: Nguyễn Công Hải Long chụp ngày 1/9/2017) 155 Ảnh 9: Không gian trưng bày Công an nhân dân giai đoạn (1954-1975) (Nguồn: Nguyễn Công Hải Long chụp ngày 1/9/2017) Ảnh 10: Tổ hợp trưng bày “Đấu tranh chống gián điệp biệt kích” Công an nhân dân Việt Nam (Nguồn: Nguyễn Công Hải Long chụp ngày 1/9/2017) 156 Ảnh 11: Không gian trưng bày Công an nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa (Nguồn: Nguyễn Công Hải Long chụp ngày 1/9/2017) Ảnh 12: Sưu tập vũ khí, cơng cụ hỗ trợ lực lượng Công an nhân dân (Nguồn: Nguyễn Công Hải Long chụp ngày 1/9/2017) 157 Ảnh 13: Không gian trưng bày chủ đề quan hệ hợp tác quốc tế Công an nhân dân Việt Nam (Nguồn: Nguyễn Công Hải Long chụp ngày 1/9/2017) Ảnh 14: Không gian trưng bày chủ để Bác Hồ với Công an nhân dân (Nguồn: Nguyễn Công Hải Long chụp ngày 1/9/2017) 158 Ảnh 15: Phịng làm việc Bộ trưởng Trần Quốc Hồn khu nhà lưu niệm số phố Trần Bình Trọng, quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội (Nguồn: Trang baotangcand.vn) Ảnh 16: Căn hầm trú ẩn di tích lưu niệm Bộ trưởng Trần Quốc Hồn, số phố Trần Bình Trọng, quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội 159 Ảnh 17: Hội nghị góp ý market nội dung khoa học chỉnh lý trưng bày Bảo tàng Công an nhân dân, năm 2015 (Nguồn: Bảo tàng Công an nhân dân, 2015) Ảnh 18: Đoàn cán bảo tàng Công an nhân dân chuyến sưu tầm vật tỉnh vùng Tây Nam Bộ, năm 2011 (Nguồn: Bảo tàng Công an nhân dân, 2011) 160 Ảnh 19: Nhân chứng lịch sử xem triển lãm kỷ vật tiếp nhận (Nguồn: Bảo tàng Công an nhân dân, 15/8/2014) Ảnh 20: Cán bảo tàng Công an nhân dân kiểm kê chuyên đề phim ảnh “Bác Hồ với Công an nhân dân” (Nguồn: Bảo tàng Công an nhân dân, 15/8/2014) 161 Ảnh 21 Ảnh 21 + 22: Hệ thống kho bảo quản Bảo tàng Công an nhân dân (Nguồn: Bảo tàng Công an nhân dân, 05/2017) 162 Ảnh 23: Các đại biểu tham quan triển lãm “Công an nhân dân - 70 năm đền ơn đáp nghĩa (Nguồn: Nguyễn Công Hải Long chụp ngày 25/7/2017) Ảnh 24: Triển lãm kỷ vật lịch sử Công an nhân dân – Dấu ấn thời gian (Nguồn: Bảo tàng Công an nhân dân, 31/8/2017) 163 Ảnh 25 Ảnh 25 + 26: Công tác tuyên truyền, giáo dục Bảo tàng Công an nhân dân (Nguồn: Nguyễn Công Hải Long chụp ngày 7/6/2017) 164 Ảnh 27: Các em học sinh chương trình “Học làm chiến sĩ Cơng an” tham quan học tập thực tế Bảo tàng Công an nhân dân (Nguồn: Nguyễn Công Hải Long chụp ngày 7/6/2017) Ảnh 28: Sổ ghi cảm tưởng khách tham quan Bảo tàng Công an nhân dân (Nguồn: Tác giả chụp ngày 1/9/2017) 165 Ảnh 29: Di tích lịch sử Nha Công an Trung ương Sơn Dương, Tuyên Quang (Nguồn: Bảo tàng Công an nhân dân, 05/2017) Ảnh 30: Di tích an ninh khu tỉnh Kiên Giang (Nguồn: Bảo tàng Công an nhân dân, 05/2017) 166 Ảnh 31: Một số ấn phẩm tiêu biểu Bảo tàng Công an nhân dân, Viện Lịch sử Công an phối hợp xuất (Nguồn: Nguyễn Công Hải Long chụp ngày 10/5/2017) Ảnh 32: Học viên buổi thảo luận, góp ý đề cương nội dung trưng bày Nhà trưng bày lưu niệm “Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân” (Nguồn: Tác giả chụp ngày 28/9/2017) 167 Ảnh 33 Ảnh 33 + 34: Học viên trao đổi với đồng chí phụ trách kho sở Bảo tàng Công an nhân dân (Nguồn: Tác giả chụp ngày 29/9/2017) ... quan Bảo tàng Công an nhân dân Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động Bảo tàng Công an nhân dân Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động Bảo tàng Công an nhân dân. .. Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BẢO TÀNG VÀ TỔNG QUAN BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý bảo tàng 1.1.1 Khái niệm quản lý, quản lý bảo tàng 1.1.1.1 Khái niệm quản lý Nguồn gốc... Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BẢO TÀNG VÀ TỔNG QUAN BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN 14 1.1 Cơ sở lý luận quản lý bảo tàng 14 1.1.1 Khái niệm quản lý, quản lý bảo tàng 14 1.1.2