Sưu tập hiện vật đồng sơ kỳ đồ sắt ở khu mỏ đồng vàng sepon huyện vilabouly tỉnh sanvannakhet nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Tóm tắt trích đoạn)

37 305 0
Sưu tập hiện vật đồng sơ kỳ đồ sắt ở khu mỏ đồng   vàng sepon huyện vilabouly tỉnh sanvannakhet nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SOULIYA BOUNXAYTHIP SƢU TẬP HIỆN VẬT ĐỒNG SƠ KỲ ĐỒ SẮT Ở KHU MỎ ĐỒNG - VÀNG SEPON HUYỆN VILABOULY TỈ NH SANVANNAKHET NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀ O LUẬN VĂN THẠC SĨ LICH ̣ SƢ̉ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SOULIYA BOUNXAYTHIP SƢU TẬP HIỆN VẬT ĐỒNG SƠ KỲ ĐỒ SẮT Ở KHU MỎ ĐỒNG - VÀNG SEPON HUYỆN VILABOULY TỈ NH SANVANNAKHET NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀ O Chuyên ngành : Khảo cổ học Mã số : 60220317 LUẬN VĂN THẠC SĨ LICH ̣ SƢ̉ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Lâm Thi My ̣ ̃ Dung Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn "Sƣu tâ ̣p hiê ̣n vâ ̣t đồ ng sơ kỳ đồ sắ t ở khu Mỏ Đồ ng - Vàng Sepon huyện Vilabouly tỉnh Savannakhet nƣớc C ộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" là cơng trình nghiên cƣ́u của chính tác giả Các tài liệu, nguồn sử liệu, phụ lục minh họa đƣợc sử dụng bản luận văn này đƣợc tác giả trực tiếp thu thập và mọi giúp đỡ việc thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn này đề u đƣơ ̣c ghi rõ nguồ n gố c và đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm điều nói Hà Nợi, ngày 03/10/2016 Tác giả Souliya BOUNXAYTHIP LỜI CẢM ƠN Trƣớc hế t , xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n PGS.TS Lâm Thi My ̣ ̃ Dung đã quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi thƣ̣c hiê ̣n nghiên cƣ́u của Xin bày tỏ biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Bảo tàng Nhân học, cùng nhƣ bạn bè và anh chi ̣em ngƣời Viê ̣t Nam đã nhiệt tình truyền thụ cho tơi Đặc biệt tác giả xin cảm ơn TS Bùi Hữu Tiến là ngƣời đã đem la ̣i cho nhƣ̃ng kiế n thƣ́c bổ trơ ̣ , vô cùng có ić h trình thực hiện, hoàn thành luận văn này Cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiê ̣u, Phòng Đào tạo sau Đại ho ̣c Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đã ta ̣o điề u kiê ̣n cho quá trình ho ̣c tâ ̣p và làm việc Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cƣ́u Khảo cổ ho ̣c , nƣớc Cô ̣ng hòa Dân chủ Nhân dân Lào v à Công ty mỏ Đồng - Vàng Sepon, huyê ̣n Vilabouly tỉnh Savannakhet đã ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i nhấ t cho suố t thời gian thu t hập tài liệu , nghiên cứu thực hiện luận văn Cuố i cùng xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình và bạn bè đã ln bên tơi, đô ̣ng viên và khuyên khích cuộc sống và q trình học tập Hà Nợi, ngày 03/10/2016 Souliya BOUNXAYTHIP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND Lào : Cô ̣ng hòa Dân chủ Nhân dân Lào C14 : Các bon phóng xạ GPDA : Greater Project Develoment Area LXML : Lan Xang Minerals Limited MEPA : Mineral Exploration and Production Agreement MMG : Metals and Minerals Group Nxb : Nhà xuất bản PEG : Polyethylene Glycol TCN : Trƣớc Công Nguyên TNK : Thiên niên kỷ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thố ng kê đồ đồ ng mô ̣t số di tić h khu vƣ̣c mỏ đồ ng - vàng Sepon (trong hố khai quâ ̣t) Bảng Thố ng kê đồ đồ ng mô ̣t số di tích khu vƣ̣c mỏ đồ ng - vàng Sepon (phát hiện ngẫu nhiên) Bảng Tổng thố ng kê hiê ̣n vâ ̣t đồ ng ở di tić h khu vƣ̣c mỏ đồ ng - vàng Sepon DANH MỤC SƠ ĐỜ Sơ đờ Sơ đồ hụn Vilabouly Sơ đồ Hố khai quâ ̣t năm 2008 di tić h Pơn Baolò Sơ đồ Nhƣ̃ng hiê ̣n vâ ̣t phát hiê ̣n ngẫu nhiên DANH MỤC MINH HOA ̣ - BẢN ẢNH, BẢN VẼ, BẢN DẬP Bản ảnh 1, h.1 Di tić h Thông Ngƣơ ̣c Bản ảnh 1, h.2-3 Di tić h núi Kha ̣ Nông Bản ảnh 2, h.1 Bản mô tả giếng khai quă ̣ng cổ hiǹ h Bản ảnh 2, h.2 Bản mơ tả giếng khai quă ̣ng cở hình vng Bản ảnh 3, h.1 Hớ khai q ̣t Ơ C8 - 10 tại di tích Pơn Baolò Bản ảnh 3, h.2 Hớ khai q ̣t Ơ C15 tại di tích Pơn Baolò Bản ảnh 4, h.1-3 Rìu hình chữ nhật, h.4 Rìu xòe cân Bản ảnh 5, h.1 Rìu xòe cân, h.2-5 Rìu lƣỡi lê ̣ch Bản ảnh 6, h.1,4 Búa, h.2 Thuổng, h.3 Nhíp Bản ảnh 7, h.1-4 Giáo Bản ảnh 8, h.1 Giáo, h.2 Lao Bản ảnh 9, h.1-4 Qua Bảnh ảnh 10, h.1 Bát, h.2 Điã , h.3 Bao tay, h.4 Lục lạc Bản ảnh 11 Trố ng đồ ng H-I phát hiện ở trại Năm Ko ̣c Bản ảnh 12, h.1 Mă ̣t trố ng đồ ng H-I, h.2 Thân trố ng đồ ng H-I phát hiện ở trại Năm Ko ̣c Bản ảnh 13 Trố ng đồ ng H-I phát hiện Bản Phá Phi Lang Bản ảnh 14 Nồ i nấ u Bản ảnh 15 Khuôn mô ̣t mang và khuôn hai mang Bản ảnh 16, h.1 Thỏi đồng hình tròn, h.2 Thỏi đồng hình chữ nhật (hình gới quạ) Bản ảnh 17 Bản ảnh so sánh hiê ̣n vâ ̣t đồ ng ở Sepon với văn hoá Đông Sơn Bản ảnh 18 Bản ảnh so sánh hiê ̣n vâ ̣t đồ ng ở Sepon với văn hoá Đông Sơn Bản ảnh 19 Bản ảnh so sánh hiê ̣n vâ ̣t đồ ng ở Sepon với văn hoá Sa Huỳnh Bản ảnh 20 Bản ảnh so sánh hiê ̣n vâ ̣t đồ ng ở Sepon với đông bắ c Thái Lan Bản vẽ 1, h.1-2 Rìu chữ nhật kiểu 1, h.3-4 Rìu chữ nhật kiểu Bản vẽ 2, h.1 Rìu chữ nhâ ̣t kiể u 3, h.2-4 Rìu xòe cân kiểu 1, h.5-6 Rìu xòe cân kiể u Bản vẽ 3, h.1,3 Rìu lƣỡi lệch kiể u 2, h.2,4 Rìu lƣỡi lệch kiể u Bản vẽ 4, h.1,3 Rìu lƣỡi lệch kiể u 5, h.2,4 Rìu lƣỡi lệch kiể u 4, h.5 Rìu lƣỡi lệch kiể u Bản vẽ Búa, thuổ ng, nhíp Bản vẽ Giáo Bản vẽ Giáo, lao Bản vẽ Qua, bát, điã , bao tay Bản vẽ Khuôn đúc mang, khn mang Bản vẽ 10 Thỏi đồng hình tròn, thỏi đồng hình chữ nhật/hình gới quạ Bản dập Mă ̣t trố ng đồ ng H-I phát hiện ở trại Năm Kọc Bản dập h.1 Mă ̣t trố ng đồ ng H-I, h.2 Thân trố ng đồ ng H-I phát hiện ở trại Năm Ko ̣c Bản dập Mă ̣t rố ng đồ ng H-I phát hiện Bản Phá Phi Lang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC MINH HỌA - BẢN ẢN, BẢN VẼ, BẢN DẬP MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Đóng góp của luâ ̣n văn CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN SINH THÁI, NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên, sinh thái của tỉnh Savannakhet 1.2 Tự nhiên, lịch sử và ngƣời huyện Vilabouly 1.3 Lịch sử nghiên cứu 14 CHƢƠNG 2: HIỆN VẬT ĐỒNG GIAI ĐOẠN SƠ KỲ THỜI ĐẠI ĐỒ SẮT PHÁT HIỆN TẠI KHU MỎ SEPON 24 2.1 Loại hình đồ đồng 24 2.1.1 Công cu ̣ sản xuấ t 24 2.1.2 Vũ khí 31 2.1.3 Đồ sinh hoạt 34 2.1.4 Đồ trang sức 35 2.1.5 Nhạc cụ 36 2.1.6 Hiê ̣n vâ ̣t khác 39 2.2 Nguyên liệu 41 2.3 Kỹ thuật 42 CHƢƠNG 3: ĐỒ ĐỒNG KHU MỎ ĐỒNG - VÀNG SEPON TRONG BỐI CẢNH SƠ KỲ SẮT Ở ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA 52 3.1 Mố i quan ̣ giƣ̃a sƣu t ập hiện vật đồng giai đoạn sơ kỳ đồ sắt ở khu mỏ đồ ng - vàng Sepon với Việt Nam 52 3.1.1 Mối quan hệ khu mỏ đồng - vàng Sepon và văn hóa Đơng Sơn 52 3.1.2 Mối quan hệ khu mỏ đồng – vàng Sepon với văn hóa Sa Huỳnh 64 3.2 Mối quan hệ khu mỏ đồng - vàng Sepon với vùng đông bắc Thái Lan 69 KẾT LUẬN 77 CHÚ THÍCH CÁC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 81 PHỤ LỤC MINH HỌA 24,5%; loại cá có 90% tƣ̀ tƣ̣ nhiên và 10% tƣ̀ ng̀ n khác và các loa ̣i thiṭ kiế m đƣơ ̣c tƣ̀ tự nhiên có tỷ lê ̣ trung bình 76% và từ nguồn khác có 24% Huyê ̣n Vilabouly là mợt hụn có lịch sử lâu đời , có nơi di tích lịch sử nhƣ Phu Xa ̣ng H è, Thạt Nang Lào , Thạt Ông S én, Thạt Khoai Tu , Tham Binh, Phá Vắt; có hai l àng truyền thống là làng (Bản) Bùng Kham và Bản Thạt Luố ng và nhƣ̃ng khu vƣ̣c di tić h khảo cổ ho ̣c nằm ở khu vƣ̣c khai thác mỏ đồ ng-vàng Sepon hiện hoa ̣t đô ̣ng Khu vƣ̣c khai thác mỏ đồ ng - vàng Sepon thuộc ba phần của ba huyện của hai tỉnh nhƣ 71 làng của huyện Vilabouly, 11 làng của huyện Sepon (tỉnh Savannakhet) và 16 làng của huyện Boualapha (tỉnh Khammuo n) Khu vƣ̣c mỏ nằm ở tọa độ 16039’14” đế n 17006’05” vi ̃ đô ̣ và 105040’24” đến 106036’20” kinh đô ̣ Phía Bắc của khu vực khai thác mỏ là gắn liền với huyện Xaybouathong và huyê ̣n Boualapha , tỉnh Khammoun ; phía Nam và phía Đông cách với huyê ̣n Phin và huyê ̣n Sepon , còn phía Tây là huyện Phalanxay và huyện Atsaphangthong (Sơ đồ 1) Công ty khai thác mỏ đồ ng -vàng Sepon có tên gọi bằng tiếng Anh trƣớc là Lan Xang Minerals Limited (LXML) là công ty cổ phần hai nƣớc Úc và Lào Hiê ̣n đã thay tên mới là Metals and Minerals Group (MMG) đã chuyển sang chủ đầu tƣ mới là ngƣời Trung Quốc Khu vƣ̣c mỏ có diê ̣n tích đánh giá ban đầu là 5000 km2 nằ m ở khu vƣ̣c cao nguyên và phầ n lớn có núi bao xung quanh Công ty đã xây tra ̣i để phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c khai thác mỏ của họ cách với thị trấn 5km Dự án của cơng ty bắt đầu khảo sát khống sản ở lòng đất của nƣớc Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào từ đầu năm 1990 để đánh giá mức đợ và chất lƣợng khống sản ở khu vực này Đế n giƣ̃a năm 1993, Nhà nƣớc đã định và ký hợp đồng với công ty để k hảo sát khống sản lầ n thứ hai, có tên gọi tắt bằng tiếng Anh là MEPA (Mineral Exploration and Production Agreement) Lầ n này, họ đã định khu vực đấu thầu của công 13 ty mỏ chỉ còn 1250 km2 và năm 1994 dƣ̣ án của MEPA đã khảo sát chi tiế t và làm bản đồ địa chất của khu vực này Khoáng sản đƣợc phát hiện nhiều nhấ t nằ m khu vƣ̣c sông suố i xung quanh Pha Dang và núi Thenkham Khu vƣ̣c đó đã trở thành khu vƣ̣c quan tro ̣ng cho viê ̣c khảo sát quă ̣ng đồ ng và quă ̣ng vàng Trong đó ho ̣ đã thăm dò khoan khoáng sản lòng đất và phát hiện nă m điể m quă ̣ng vàng và mô ̣t điể m quă ̣ng đồ ng tổng số tất cả 35 điể m và ho ̣ có kế hoạch thăm dò khoan thêm 09 điể m để xác đinh ̣ khoáng sản khu vƣ̣c này Đế n năm 2000 công ty Oxiana của Ú c tiế p tu ̣c khoan thăm dò v à việc xây dƣ̣ng các nhà máy bắ t đầ u vào giƣ̃a năm 2002, viê ̣c khai thác mỏ đã bắ t đầ u ta ̣i thời điể m đó Mỏ đầu tiên đƣợc đƣa vào khai thác là mỏ vàng DSW bắ t đầ u v ào ngày 28 tháng 12 năm 2002, tiế p là mỏ vàng NLU và DSM Nhà máy sản xuấ t đồ ng bắ t đầ u xây dựng vào cuố i năm 2002 và hoàn thành vào cuố i năm 2004 Viê ̣c khai thác quă ̣n g đồ ng bắ t đầ u đầ u năm 2005 Trong thời gian đó , viê ̣c khảo sát , khai thác và sản xuấ t sản phẩ m đồ ng , vàng của công t y Oxiana có thành công lớn và dự án của cơng ty khai thác khống sản Oxiana đã trở thành mô ̣t dƣ̣ án lớn nhấ t nƣớc về viê ̣c khai thác khống sản tại nƣớc Cơng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và cũng là một công ty lớn nhấ t tro ng bán đảo Đông Dƣơng thì đã đƣơ ̣c khai quâ ̣t với các kỹ thuâ ̣t hiê ̣n đa ̣i và tiêu chuẩ n quố c tế để thực hiện dự án khai quật 1.3 Lịch sử nghiên cứu - Các di tích khảo cổ được phát khu vực mỏ Sepon  Thông Na Ngược (Dragon field) Di tić h nằ m ̣c bên kênh ở mô ̣t khu vƣ̣c bằ ng phẳ ng Ngày xƣa có hồ và đầm Thời gian đã trôi qua , nƣớc ngày càng cạn khô, giờ thành hồ ca ̣n Bên hồ phía đông bắ c có tảng đá nằ m liề n thành hình vuông , chƣa rõ diện tić h vì nhƣ̃ng daỹ tảng đá còn tiế p tu ̣c nằm phía rƣ̀ng râ ̣m ở phiá bắ c ( khu vƣ̣c này cầ n phải khảo sát thêm ) (Bản ảnh 1, h.1) Di tić h Thông Na Ngƣơ ̣c này là địa điểm linh thiêng của cƣ dân làng Bùng và ở có truyề n 14 thuyế t nổ i tiếng của cƣ dân khu vực kể về thuồ ng luồ ng [1] Trong ̣t khảo sát lần thứ hai năm 2006 của nhà nghiên cứu khảo cở của dự án có tên go ̣i “Dự án Lớn Phát triể n Khu vƣ̣c” , tiế ng Anh là “Greater Project Development Area (GPDA)” đã phát hiê ̣n mảnh gố m , đă ̣t biê ̣t là ̣t chuỗi thủy tinh màu xanh nƣớc biể n, hạt chuỗi này có thể đƣợc sử dụng thời kỳ đồ sắt sớm của Đông Nam Á [Thongsa Sayavongkhamdy& Viengkeo Souksavatdy, tr 40-43]  Núi Khạ Nông Núi Khạ Nông nằm bên cạnh ở phía Tây Nam của Thông Na Ngƣợc So với núi Thêng Khăm thì nhỏ và trông giố ng nhƣ mô ̣t núi chính tâm của công ty khoan thăm dò khoáng sản ở lòng đấ t , nhấ t là quă ̣ng đồ ng Tƣ̀ ngày bắ t đầ u đế n hiê ̣n vẫn còn hoa ̣t đô ̣ng khai thác khoáng sản Tƣ̀ năm 2004, công ty LXML đã bắ t đầ u khai thác quă ̣ng đồ ng ta ̣i núi Kha ̣ Nông này và ngày càng mở rộng thêm Đế n ngày mùng tháng năm 2009, họ phát hiện nhiề u cấ u trú c bằ ng gỗ ở dƣới đấ t và công ty LXML đã bá o cáo ch o Cục Di sản của Lào để kiể m tra Tiế n si ̃ Thongsa Sayavongkhamdy , Cục Trƣởng và nhóm của Cụ c Di sản của Lào cùng với tiế n si ̃ Nigle Chang của Đa ̣i ho ̣c James Cook của Ú c đã đế n khảo sát và thu t hập thêm tƣ liệu Trong ̣i khảo [1] Trong tiế ng Lào tƣ̀ Ngƣơ ̣c (ຽຄືຬກ) dịch sang tiếng Việt là thuồng luồng Ngày xƣa , khu vƣ̣c này rấ t màu mỡ và giàu có , tƣ̀ng có ngƣời đế n sinh số ng , làm ăn và có c̣c sớng rất n bình và hạnh phúc Thời gian trôi qua sƣ̣ màu mỡ đã dầ n dầ n hế t vì có hai thuồ ng luồ ng tƣ̀ suố i Se Bai đế n Suố i Kok , rồ i tiế p tục đến kênh Kạ Nông Hai thuồ ng luồ ng biế n khu vƣ̣c chân núi gầ n nơi sinh số ng của ngƣời dân để làm sào huyệt của Thay vì ta ̣o nên sƣ̣ hƣng thinh ̣ cho ngƣời dân thì ngƣơ ̣c la ̣i cuô ̣c số ng của ngƣời dân bi ̣ hủy hoại và gặp nhiều tai ƣơng Để có mô ̣t cuô ̣c số ng an biǹ h , ngƣời ta đã hiế n tế trinh nƣ̃ cho thuồ ng luồ ng mõi năm mô ̣t ngƣời Họ liên tu ̣c làm lễ hiế n tế nhiề u năm , đến năm thứ năm không chịu đƣợc nƣ̃a nên ho ̣ trố n cha ̣y sang ở nơi khác Trƣớc hai thuồ ng luồ ng này đế n thì chúng đã bị thầy tu truy đuổ i tƣ̀ sông Ka Đinh đế n Cuố i cùng, sau ngƣời dân di dân sang chỗ khác thì các thầ y tu đã bắ t đƣơ ̣c chúng Lễ xƣ̉ tử hai thuồ ng luồ ng đƣơ ̣c tổ chƣ́c ta ̣i nơi tƣ̀ng diễn lễ hiế n tế trinh nƣ̃ Mũi của cả hai thuồng luồng bị buô ̣c vào co ̣ (Taraw palm ) và bị đâm Trƣớc chúng tắ t thở , chúng đã giẫy giua ̣ ma ̣nh đế n nỗi , chui xuố ng đấ t và làm co ̣ ve ̣o xuố ng gầ n đổ sập Còn đực giẫy giuạ và bị đứt mũi trớn đƣơ ̣c Trong cha ỵ , đƣ̣c bi ̣các thầy tu truy bắt và cuối cùng bị cắt và trớn chạy vòng quanh núi ; máu của v ung vaĩ khắ p nơi nên ngƣời ta đă ̣t tên núi là Phu Thêng Khăm (núi có đất màu vàng/màu đỏ ) Còn tảng đá nằm liền đƣợ c coi là nơi làm lễ hiế n tế trinh nƣ̃ và cũng là nơi xƣ̉ chế t lũ thuồ ng luồ ng 15 sát này, 130 giế ng khai quâ ̣t quă ̣ng cổ đã đƣơ ̣c phát hiê ̣n, là phát hiê ̣n mới quan tro ̣ng nghiên cƣ́u khảo cổ ho ̣c của Lào  Núi Thêng Khăm ( Pơn Baolò ) Núi Thêng Khăm là tên gọi chung của dãy núi , nhà khảo cổ đã đặt tên riêng cho di chỉ này là Pơn Baolò (Pơn = sƣờn núi, Baolò = nồ i nấ u kim loại) Pơn Baolò có khu vực bảo tồn 0.5km2 để dành cho việc nghiên cứu khảo cổ , nằ m ở phiá T ây Nam của núi Thêng Khăm và vẫn thuô ̣c vào khu vƣ̣c đấ u thầ u của cơng ty mỏ, có địa hình gờ ghề Phía Bắc giáp với mỏ Thêng Khăm, phía Nam cạnh với đƣờng xe tải khoáng sản của công ty mỏ , giáp với mỏ Thêng Khăm Nam ở phí a Đông và mỏ Thêng Khăm Tây ở phía Tây; có nơi thấ p nhấ t là 150m và 200m về nơi cao nhấ t với mă ̣t biể n Ơng Khămmêng, 51 t̉ i, làng Bùng huyệ n Vilabouly kể r ằng: thời kháng chiế n chố ng Pháp chố ng Mỹ , ở là nơi cƣ trú của ngƣời dân thời chiế n tranh Lúc đó, đã gă ̣p nhiề u nồ i bằ ng đấ t nung với hiǹ h dáng rấ t đẹp và rấ t nhiề u mảnh gốm [Davon Jaemmalai, Bang-On Litkaikeopaserth & Phonkham Thammavong, tr 26] Nhƣng ̣t khảo sát năm 2006 khu vƣ̣c này đã bi pha ̣ ́ hủy nhiề u Tuy vâ ̣y vẫn cò n tim ̀ thấ y mảnh gố m , mảnh nồi nấu kim loa ̣i và xỉ kim loa ̣i khắ p nơi  Phá Vắt Di tić h Phá Vắt là nghĩa địa cũ của cƣ dân làng Bùng, đƣơ ̣c ông Thongsa Sayavongkhamdy và ông V iengkheo Souksavatdy phát hiê ̣n ̣ t khảo sát khảo cổ học năm 2001 Cách nơi có hang Thăm Binh nằm ở lành Bùng và làng Nam Khƣn Tƣ̀ năm 1968 - 1972, hang này đã trở thành nơi cƣ trú của nhà luyện kim để chế tạo loại vũ khí thời chiến tranh và cũng là nơi ở trú ẩn của nhân dân 100 ngƣời Lúc đó, hang đã xây thêm mơ ̣t tầ ng bằ ng tre cao 5m để chứa thêm đƣơ ̣c nhiề u ngƣời ; còn nề n đấ t hẹp nên phải mở rô ̣ng thêm bằ ng cách nổ miǹ để ta ̣o điê ̣u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c ăn, ở và chỗ làm viê ̣c Ngoài ra, hang còn có giƣờng để nằ m ngủ và đă ̣t biê ̣t là có nhiề u tƣơ ̣ng Phâ ̣t nhỏ bằ ng ba ̣c và đồ thờ khác 16 - Các khai quật khảo cổ học tại khu vực Sepon giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2013 Đợt khai quâ ̣t lầ n I Thông Na Ngƣơ ̣c đƣơ ̣c Cu ̣c Di sản , Trung tâm Nghiên cƣ́u Khảo cổ ho ̣c hơ ̣p tác với Đa ̣i ho ̣c James Cook của Ú c khai quâ ̣t lầ n đầ u tiên vào ngày 29 tháng năm 2008 Trong ̣t khai quâ ̣t này còn có cán bô ̣ của tin̉ h, cán bộ của huyê ̣n và nhân viên của công ty đã tham gia Đoàn đã mở mô ̣t hố khai quâ ̣t 10 x 1.5m (15m2) dài từ phía Tây đến phía Đơng khoảng khơng gian hình vng đƣơ ̣c tạo bởi tảng đá bao quanh Theo nhu cầ u của công ty mỏ an toàn là chin ́ h nên trƣớc khai quâ ̣t thì phải cho ho ̣ kiểm tra bom miǹ ở dƣới đấ t tƣ̀ 20 cm tƣ̀ mă ̣t đấ t , rồ i dầ n dầ n sâu đế n 2.5 - 3m Nhƣ đã nói , ngƣời ta bắ t đầ u mở hố khai quâ ̣t 10 x 1.5m nhƣng phải mở rô ̣ng thêm 0.5m theo ̣c ngang tƣ̀ Tây đế n Đông Đợt khai quâ ̣t lầ n này cho thấ y rằ ng di tích Thông Na Ngƣơ ̣c chỉ có mô ̣t tầ ng văn hóa thuầ n nhấ t , dày dƣới 1.1m Nhƣ̃ng ngƣời khai quâ ̣t tiế n hành đào theo layer (lớp), spit (điể m), pit (hố nhỏ /lỗ) và feature (di tić h xuấ t lô )̣ Tƣ̀ mă ̣t đấ t đế n sâu - 10cm, đấ t sét màu vàng và tƣ̀ dƣới 10cm xuố ng là loa ̣i đấ t sét màu xám đen Trong tầ ng đấ t này có tìm thấy dấ u vế t đấ t màu tro ở phiá Đông của hố khai quâ ̣t Trong đó có di tích Feature cấu tạo bởi tảng đá[2] Trong trình khai quâ ̣t , đã phát hiê ̣n mô ̣ chum với tảng đá ở ; có mơ ̣ có đƣờng kính khoảng 70cm và có chiều cao từ bề mặt xuố ng đế n chân 60cm Còn một chƣa rõ ràng nên không thể đo đƣợc Feature 15-pit có nghiã là có hố Feature Pit rõ ràng liên quan đế n nhiê ̣t/cháy và có thể là lò đất dƣới pit Đặt biệt tr ong Pit này đã phát hiê ̣n mảnh vỡ tuyến tính có vẻ nhƣ mảnh khống của cọ Đó là nhƣ̃ng vâ ̣t [2] Feature 5: Những tảng đá đứng cắt phần cuối phía đông của khu vực khai quật Phần của di tích gồm hai phần Phần thứ nhất gồm một liên kết rõ ràng của tảng đá rộng tạo thành cạnh phía đông của khoang chính đƣợc khảo sát (Feature 5a) Liền kề, và xa phía đông, là mợt sƣu tập có cấu trúc lỏng lẻo gồm tảng đá nhỏ tạo thành cạnh phía tây và góc tây nam của khơng gian (Feature 5b) Đặc biệt, hai dãy này không hoàn toàn song song với nhƣng chúng cũng không xuất hiện để chia sẻ bất tảng đá đơn lẻ nào 17 liê ̣u hƣ̃u đã phát hiê ̣n ta ̣i di tích này Còn Feature 17 có ít tro than mà có lẽ là đáy của lò Hiê ̣n vâ ̣t đã phát hiện gồm có mơ ̣ chum và mảnh gốm khác , nồ i nấ u kim loa ̣i , thỏi đồng hình tròn và hạt chuỗi thuỷ tinh nhỏ và dấu tích đồng Các mợ chum đã phát hiện khơng còn xƣơng bởi đất của di tić h này có nhiề u axit (đất chua) nên xƣơng không thể tồ n ta ̣i mô ̣ Họ đã lấ y mẫu đấ t mô ̣ của Feature để kiểm tra axit pH có 4.17 (với 15.5% H2O) (kế t quả phân tích của ông Thoumphone Vongxay , Phòng Nghiên cứu Hóa học Mơi trƣờng , LXML) Di tích khảo cổ Thông Na Ngƣợc đƣợc xác đinh ̣ thuô ̣c vào sơ kỳ thời kỳ đồ sắ t của Đông Nam Á dƣ̣a hoa văn trang trí của đồ gốm và phân tích mẫu hiện vật cho kết quả 500 năm trƣớc công nguyên [Nigle Chang The Excavation of Dragon Field and Peun Baolo and Associated investigations Feb-Mar 2008, tr 14-34] Núi Khạ Nơng : Q trình khai quật và nghiên cứu núi Khạ Nông đã bắt đầ u vào tháng năm 2009 Cu ̣c Di sản , Trung tâm Nghiên cƣ́u Khảo cổ học hợp tác với Đại họ c James Cook của Ú c và cán bô ̣ của tỉnh , của huyện và nhân viên của Công ty Hơn 130 giế ng khai thác quặng cổ đã đƣơ ̣c phát hiê ̣n Kích thƣớc trung bin ̀ h của giếng: 2.5 m đƣờng kiń h mă ̣t và chiề u sâu tƣ̀ bề mă ̣t đế n đáy giế ng k hai thác quă ̣ng khoảng 15 - 23m Giế ng đƣơ ̣c bao thành bằng gỗ , cọc làm bằng tre , có mảnh cót tre /tấ m vỏ và buô ̣c vào bằ ng dây làm từ leo Đây là cách làm bảo vê ̣ chố ng sụp vách hố đào xuố ng sâu (Bản ảnh 1, h.2-3, bản ảnh 2) Mô ̣t số hiê ̣n vâ ̣t gỗ / tre đă ̣c biê ̣t đã đƣơ ̣c đƣa về phòng làm viê ̣c của Cục Di sản ta ̣i sở của Công ty Mỏ (công ty mỏ đã coi trọng, tạo điều kiện cho viê ̣c nghiên cƣ́u khảo cổ ở khu vƣ̣c đấ u thầ u và xây mô ̣t p hòng làm việc cho Cục Di sản để nghiên cứu khảo cổ và xƣ̉ lý bảo tồ n di vâ ̣t ) Bà Marion Ravenscoft là nhà chuyên môn bảo quản hiện vật của Úc đã làm việc tại Bà đã dùng Polyethylene Glycol (PEG) và nƣớc cất (Distilled water) để xử lý hiện vật bằng gỗ Di tích khảo cổ núi Khạ Nông là di tích cùng thời với di tích khảo cổ Thông Na Ngƣợc , nhƣng ta ̣i không phát hiê ̣n đƣơ ̣c nhƣ̃ng hiê ̣n vâ ̣t khác nhƣ nhƣ̃ng đồ gố m , 18 hiê ̣n vâ ̣t bằ ng kim loa ̣i hay dấ u vế t của kim loa ̣i; chỉ tìm thấy hiện vật bằng gỗ thành ƿhần kết cấu của giếng khai thác quặng Có thể cho rằng di tích núi Kha ̣ Nông này chỉ là nơi khai thác khoáng sản , còn di tích Thông Na Ngƣợc là nơi sinh số ng chin ́ h và là nơi chế biế n quặng Núi Thêng Khăm (Pơn Baolò ) Tại nhà khảo cổ của hai nƣớc Lào và Úc đã bắt đầu mở hố khai quật vào tháng đến tháng năm 2008 Đoàn đã mở hố khai quâ ̣t; hố A và hố B (Sơ đồ 2) Hố A rô ̣ng 18m2 (6 x 3m) gầ n phía Đông của núi Hố khai quâ ̣t này đã bị xáo trộn, mô ̣t lỗ khoan cũ của công ty LXML đƣợc phát hiện hố này Vì vậy, hớ A đƣơ ̣c dƣ̀ng lại Tuy nhiên, hố A đã phát hiê ̣n nhiề u mảnh gố m và mả nh nồ i nấ u kim loại và xỉ kim loại Còn hố B mở ở phía Tây của núi , rô ̣ng 16 m2 (2 x m) Trong cuô ̣c khai quâ ̣t hố B chỉ có mô ̣t Feature đă ̣c biê ̣t có đô ̣ sâu khoảng 3.8 m Chƣa rõ chức cụ thể của feature này , nhƣng đã ph át hiê ̣n mảnh lò , chày đá , mảnh vòng tay bằng đá , nhiề u mảnh gố m , mảnh nồi nấu kim loa ̣i, xỉ kim loại và quặng Ngoài hiện vật còn có than và mợt sớ mẫu than và mẫu đấ t feature cũng đã đƣợc thu thập Dƣ̣a vào đờ gớ m có hoa văn kỹ thuật đã phát hiện , có thể nói rằng di tích Pơn Baolò thuộc vào sơ kỳ đồ đá mới [3] [Nigle Chang The Excavation of Dragon Field and Peun Baolo and Associated investigations Feb-Mar 2008, tr 29] Phá Vắt là nghĩa đ ịa cũ nhƣ đã nói Trong q trình kiể m tra bom mìn của cơng ty mỏ đã tìm thấy hiện vật bằng kim loại ở dƣới đất và báo cáo cho phòng Di sản của Công ty Mỏ T.S Thonglith Luangkhot đã khảo sát thêm và mở hố khai quâ ̣t c ứu hộ vào cuối tháng đến đầu tháng năm 2011 Đợt khai quâ ̣t lầ n này đã phát hiê ̣n 24 mô ̣ táng Trong mô ̣ không còn xƣơng cốt [3] Những mảnh gốm vỡ ở thuộc một số đồ gốm, nhƣng không phát hiện đƣợc bất kỳ đồ gốm nguyên vẹn nào Những phân tích đồ gớm đã đƣợc tiến hành Đặc biệt, có hai mảnh gốm chứa đặc trƣng gốm thời đại Đá mới đã đƣợc nhận diện Kết luận này dựa hoa văn in chấm bên băng khắc vạch mảnh nồi Điều này cho thấy có sử dụng liên tục của địa điểm này từ trƣớc thời đại Đồ đồng Những mảnh này nằm lẫn đống đất trộn dẻo nhƣ cao su ở hố sâu chính ở Vùng số Kết luận giản đơn nhất tình hình nghiên cứu hiện là giai đoạn cƣ trú sớm thời Đá mới đã bị hoạt đợng khai khống và lụn kim thời đại Đồng hay Sắt phá huỷ 19 đất ở khu vực này có nhiều axít nên xƣơng rấ t khó tờ n ta ̣i; mô ̣ khu vƣ̣c này đƣợc xác đị nh chủ yế u dƣ̣a vào đồ tùy táng bằ ng kim loa ̣i hay bằ ng gố m Hiê ̣n vâ ̣t đã phát hiê ̣n gồ m có nồ i nấ u bằ ng đồ ng , vòng tay bằng đồng , kiế m, dao bằ ng sắ t, đồ gố m và đồ sứ niên đại khoảng thế kỷXVII-XVIII  Đợt khai quâ ̣t lần II Pơn Baolò đƣơ ̣c mở đầ u cho giai đoa ̣n thƣ́ hai vào cuố i năm 2008 của đoàn nghiên cƣ́u khảo cổ ho ̣c của Lào và Ú c Do kế t quả nghiên cƣ́u của cuô ̣c khai quâ ̣t lầ n đầ u hồi đầ u năm chƣa rõ ràng cần phải nghiên cƣ́u thêm Trong cuô ̣c khai quâ ̣t lầ n này cũng là mở la ̣i hố khai quật cũ (hố B ) nhƣng phải mở rô ̣ng thêm 3m theo chiề u ngang của hố Trong ̣t khai quâ ̣t này phải chia theo ô nhỏ , mỗi ô có kích thƣớc x 1m để nghiên cƣ́u chi tiế t lầ n đầ u Ở đã tim ̀ thấ y mô ̣t hố có đấ t màu nâu sẫm , đƣờng kiń h khoảng 1.5m Hố này đƣơ ̣c đào sâu xuố ng khoảng 3m (chƣa tới đáy), thời gian khai quâ ̣t có hạn nên phải dùng máy múc để tiếp tục đào sâu đến 8m và cũng chƣa đến đáy Hớ này sau phải dƣ̀ng la ̣i bởi vì đã hế t thời gian khai quâ ̣t Hiê ̣n vâ ̣t bản giố ng nhƣ lầ n đầ u tiên , nhƣng phát hiện đƣợc mảnh khuôn bằ ng đá và tim ̀ thấ y dấ u vế t giố ng nhƣ của lò nấ u kim loa ̣i  Đợt khai quâ ̣t lầ n III Đợi khai quâ ̣t lầ n thƣ́ III đƣơ ̣c tiế n hành vào cuố i tháng 10 năm 2009 vẫn đoàn nhà nghiên cƣ́u khảo cổ ho ̣c cũ tiếp tục nghiên cƣ́u và tim ̀ hiể u sâu Hố khai quâ ̣t đã mở rô ̣ng thêm 12m2 bên phiá đông bắ c và 16m2 bên phía tây nam của hố khai quật cũ Trong vòng mô ̣t tháng khai quâ ̣t ở chƣa tìm thấy hiện vật đặc biê ̣t nào Đế n chiề u của ngày cuố i cùng trƣớc n gày lấp hố mô ̣t ngày thì dùng thử máy múc Trong ô C8 - 10, máy múc đã đ ào xuống đấ t khoảng 30 - 40cm đã phát hiê ̣n ̣t chuỗi bằng đá ngọc (jade bead) 60 hạt ở xung quanh rìu đờ ng Chính , họ xin công ty mỏ để nghiên cƣ́u thêm hai ngày ta ̣i di tić h đó Kế t quả bƣớc đầu cho thấy có thể là nơi chơn ngƣời chế t của ngƣời xƣa Rất tiếc khơng tìm đƣợc xƣơng đấ t có nhiều axít (Bản ảnh 3, h.1) 20  Đợt khai quâ ̣t lầ n IV Để nghiên cƣ́u sâu về mặt xã hô ̣i của cƣ dân cổ ở , đến tháng 10 năm 2010, cán bộ của Cục Di sản , Trung tâm nghiên cƣ́u khả o cổ ho ̣c và Đa ̣i học James Cook của Ú c la ̣i trở la ̣i khai quâ ̣t di tích Pơn Baolò lầ n thƣ́ IV Đợt khai quâ ̣t lầ n này đă ̣t biê ̣t là có nhƣ̃ng cán bô ̣ và sinh viên Khoa Lich ̣ sƣ̉ , Đại học Quốc gia Lào t ham gia Cuô ̣c khai quâ ̣t này n hằ m mục đích nghiên cƣ́u sâu kỹ về di tić h này và cho sinh viên thƣ̣c tâ ̣p khai quâ ̣t khảo cổ Hố khai quâ ̣t đƣơ ̣c mở ca ̣nh với hố khai quâ ̣t lầ n thƣ́ III bên phiá tây nam , rô ̣ng 16m2; còn hố khai quật lầ n thƣ́ III vẫn tiế p tu ̣c đào sâu để nghiên cƣ́u thêm Dấu tích một số mô ̣ đã đƣợc phát hiê ̣n thêm nhƣng không còn xƣơng , chỉ là dự đoán theo phân bố và tính chất của hiê ̣n vâ ̣t đã xuấ t hiê ̣n cu ̣ thể lúc khai quật Hiê ̣n vâ ̣t đã phát hiê ̣n ngoài mảnh gố m , mảnh nồi nấu kim loại và xỉ kim loại; còn tìm thấy hạt chuỗi , mảnh vòng tay bằng đá , mũi tên đồng, rìu đồng và đặc biệt là đã phát hiện một qua bằng đồng Đợt khai quâ ̣t lầ n V Đợt khai quật lần V diễn vào cuố i n ăm 2011 sƣ̣ hơ ̣p tác giƣ̃a Cu ̣c Di sản và Đa ̣i ho ̣c James Cook của Ú c , với tham gia của cả cán bô ̣ và sinh viên Khoa Lich ̣ sƣ̉ , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Lào Hố thám sát đƣơ ̣c mở bên ca ̣nh hố khai quâ ̣t lầ n thƣ́ IV phiá tây nam rô ̣ng 16m2 và phải mở rộng thêm 1m ở phiá đông để làm chi tiế t hiê ̣n vâ ̣t có phát hiê ̣n hố khai quâ ̣t Ngoài mở hố khai quâ ̣t mới thì hố cũ đã khai quâ ̣t lầ n IV vẫn tiế p t ục đƣợc tiến hành Cuô ̣c khai quâ ̣t lầ n này đã tìm thấ y Featur e đƣợc đốn định là dấ u vế t của mơ ̣ táng (gọi là Features 5) và một mộ táng ở ô C15 Trong mô ̣ này có đồ tùy táng nhƣ thỏi ngun liệu có hình vng gồm 11 thỏi, mô ̣t qua , mô ̣t vòng tay bằ ng đá và bin ̀ h gố m bi ̣vỡ (Bản ảnh 3, h.2) Ngoài mộ táng , còn có dấu vết của giếng khai thác khoáng sản cở ở ô B17 và C17 nhƣng có kỹ thuâ ̣t khai mỏ khác với giếng khai thác quặng cổ ở núi Kha ̣ N ông Tại đây, hố kiến trúc nào và kiểu đào hớ nhƣ đào theo đƣờng của khoáng sản ở dƣới 21 đấ t, không có hình thƣ́c cu ̣ thể và đào không sâu nhƣ giế ng khai quă ̣ng cổ đã phát hiện ở núi Khạ Nông Họ đã gửi mẫu than /hiê ̣n vâ ̣t để xác đinh ̣ niên đa ̣i của ba di tić h Thông Na Ngƣơ c̣ , di tić h núi Kha ̣ Nông và di tić h núi Thêng Khăm (Pơn Baolò ) ở Waikato University of Radiocabon dating Laboraly , New Zealand Đã có kế t quả nhƣ sau: Thông Na Ngƣơ ̣c: 2126 +/- 28 BP (WK- 32284), Núi Khạ Nơng có hai mẫu là 1889 +/- 39 BP (WK-26272), 2142 +/- BP (WK-26243) và Pơn Baolò có 2261 +/- 29 BP (WK-33832) Kết quả niên đại này cho thấy tại di tích Pơn Baolò đã xuất hiện dấu vết hoạt động củ a cƣ dân sớm một trăm năm so với hai di tić h Thông Na Ngƣơ ̣c và di tí ch núi Kha ̣ Nông [Nigel Chang_Oct-Dec 2011 A very short report on the Peun Baolo V Archaeological Excavation.Thengkham south, MMG-LXML tenement, Vilabouly district, Savannakhet province, Lao PDR, tr 5-15] - Nhƣ̃ng hiêṇ vâ ̣t đồ ng phát hiêṇ ngẫu nhiên Nhƣ đã trình bày , khu vƣ̣c này có rấ t nhiề u dấ u vế t sinh số ng và hoa ̣t đô ̣ng củ a cƣ dân cổ thời đa ̣i Kim khí (Sơ đồ 3) Khu vƣ̣c này có rấ t nhiề u bom ̀ cuô ̣c chiế n tranh chố ng Pháp , chố ng Mỹ để la ̣i Do đó , công ty muố n khai phá khu vƣ̣c để khai thác khoáng sản ở lòng đấ t thì lúc nào họ phải có mợt đoàn kiểm tra bom mìn (UXO clearance ) để kiểm tra trƣớc cho an toàn Trong trình dò bom mìn ở khu vƣ̣c Sepon , nhiề u nhấ t là khu vƣ̣c núi Thêng Khăm Nam D, Thêng Khăm Bắc, đoàn UXO clearance đã phát hiê ̣n nhiề u hiê ̣n vâ ̣t bằ ng kim loa ̣i, có đồ đồng thuộc giai đoạn sơ kỳ đồ sắt tḥc loại hình nhƣ thỏi ngun liệu hình tròn và hình vng, vũ khí, đờ sinh hoa ̣t, cơng cụ sản xuất Tiểu kế t Tỉnh Savannakhet là tỉnh nằm ở miền Trung Nam với diện tí ch rô ̣ng nhấ t cả nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân d ân Lào Có nhiều di tích khảo cở và di tích lịch sử lâu đời ở khu vực đấu thầu của công ty mỏ tại hu yê ̣n Vilabouly đã đƣợc phát hiện và khai quật Qua đã cho thấy, cƣ dân cổ đã sinh số ng 22 khu vƣ̣c này 2000 năm trƣớc Họ đã biết khai khoáng và luyện quặng , biết ta ̣o rấ t nhiề u công cu ̣ để phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c sinh hoa ̣t hàng ngày nhƣ di tích Thông Na Ngƣợc , núi Khạ Nông và núi Thêng Khăm (Pơn Baolò ) Hiê ̣n vâ ̣t ho ̣ ta ̣o có rấ t nhiề u giá trị mặt văn hóa cũng nhƣ giá trị sản xuất Qua quá trin ̀ h khai quâ ̣t , nghiên cứu tranh mô tả về mă ̣t xã hô ̣i và kinh tế của họ thời kỳ xƣa đã dần dần lộ Mă ̣c dù , hiê ̣n ta ̣i có công ty mỏ MMG là công ty đấu thầu khu vƣ̣c này và cũng hoa ̣t đô ̣ng khai khác mỏ ta ̣i nơi Nhƣng họ không phải là ngƣời đầ u tiên phát hiê ̣n nhƣ̃ng khoáng sản ở lòng đấ t khu vƣ̣c này mà cách 2000 năm trƣớc đã có cƣ dân cổ xƣa khám phá và khai thác khoáng sản Đây là kế t quả nghiên cƣ́u của các nhà khảo cổ đã nghiên cƣ́u cụ thể khu vƣ̣c 23 CHÚ THÍCH CÁC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN I Tài liệu tiếng Viêṭ Andrreas Reinecke , Nguyễn Chiề u & Lâm Thi ̣Mỹ Dung Những phát hiện mới văn hóa Sa Huỳnh AVA-Forschungen Band (2002) Tr 69-191 Bùi Hữu Tiến Nghề luyê ̣n kim Văn hoá Đồ ng Đậu HN 2015 Tr 9293 Chƣ̉ Văn Tầ n Văn hoá Đông Sơn Văn minh Viê ̣t cổ Nxb KHXH, Hà Nơ ̣i-2003 Tr 440-530 Đặng Bình Hà, Phạm Nguyên Long , Vũ Cong Quý, Nguyễn Lê ̣ Thi, Nguyễn Duy Thiê ̣u , Trầ n Cao Thành , Nguyễn Hào Hùng , Lịch sử Lào, Nxb KHXH, Hà Nội – 1997 Đỗ Nhƣ Chung Nghê ̣ thuật trố ng đồ ng Thanh Hoá Nxb KHXH, Hà Nô ̣i-2003 Tr 292-293 Hà Văn Tấn , Khảo cổ học Việt Nam tâ ̣p II , thời đa ̣i kim khí Viê ̣t Nam, Nxb KHXH, Hà Nội -1999 Tr 237-254 KHANTHAVONG KHAMEUN Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ “Phân tích hoạt đợng thu hút đầ u từ trực tiế p nước ngoài giai đoạn 2005-2012 tại tỉnh Savannakhet-Lào” TP Hồ Chí Minh- 2013 Tr 27-37 Lâm Thi ̣Mỹ Dung Đi ̣a điểm Khảo cổ học Thành Dề n Những giá trị Lịch sử – Văn hoá nổi bật.Nxb ĐHQG HN 2015, tr 109 – 191 Lâm Thi ̣Mỹ Dung , Thời đại đ ồ đồng, Nxb ĐHQG , Hà Nội -2004 Tr 153-186 10 Phạm Minh Huyền , Văn hóa Đông Sơn tính thố ng nhấ t và đa dạng , Nxb KHXH, Hà Nội – 1996 Tr 79-113 11.Phạm Văn Đấu – Đỗ Nhƣ Chung Trố ng Đông Sơn phá t hiê ̣n ở Thanh Hoá Nxb KHXH, Hà Nợi 2004 Tr 150-151 12 Trịnh Sinh Sự hình thành nhà nước sơ khai ở Việt Nam (Qua tư liệu khảo cổ học) Nxb KHXH, Hà Nội 2004 Tr 16 – 40 81 13.Viê ̣n nghiên cƣ́u Đông Nam Á Tìm hiểu Lịch sử - Văn hóa Lào tâ ̣p III Tr 150-169 II Tài liệu tiếng Anh Antonino Tucci, Thongsa Sayavongkhamdy, Nigle Chang Viengkeo Souksavatdy Ancient Copper mining in Laos: Heterarchies, Incipient States or Post-State Anarchists?.Page: - 12 Charles Highsm Early Mainland Southeat Asia from First Human to Angor Chapter V: The Bronze Age Page: 145, 252 Nigel Chang The Excavation of Dragon Field and Peun Baolo and associated investigations February-March, 2008 Page: 14 - 34 Nigel Chang_April, 2009 Preliminary report on the Khanong A2 pit, archaeological Excavation, Lan Xang Minerals Limited (LXML), Sepon, Laos Page: - 12 Nigel Chang_October-December 2011 A very short report on the Peun Baolo V Archaeological Excavation, Tengkham South, MMGLXML Tenement, Vilabouly District, Savannakhet Province, Lao PDR Page: - 15 Joyce C White and Elizabeth G Hamilton, The Transmission of Early Bronze technology to Thailand: New Perspectives Page: 10 - 15 Joyce C White, 1982 Ban Chiang: Discovery of a Lost Bronze Age The Lang Vac Sites, Vol 1: Basic report on the Vietnam-Japan joint archaeological research in Nghia Dan district, Nghe An province, 1990-1991 Page: 51 - 73 Thongsa SAYAVONGKHAMDY and Viengkeo SOUKSAVATDY, Department of Museum and Archaeology, Ministry of Information and Culture, Lao PDR, 2006, Sites of Archaeological and Cultural Significance within the Greater Project Development (GPDA) of 82 Sepon Operation, Lan Xang Minerals Limited (LXML), Lao PDR Page: 40 - 43 10 University of Otage, 1996 The bronze age of Southeast Asia III Tài liệu tiếng Lào ຎະຫວັຈສາຈ ຾ຂວຄສະຫວັຌຌະຽຂຈ ກ່ຬຌຎີ 1990, ພີມ຃ັ້ຄ຋ີ 2, 2013 ໜ້າ 35-40 [Lịch sử của tỉnh Savannakhet, trước năm 1990, tái bản lầ n thƣ́ 2,2013, tr 35-40] ຿຃ຄກາຌຽກັຍອັກສາ ຾ລະ ຎ຺ກຎັກອັກສາ ຽຬກະສາຌ຋້ຬຄຊິ່ຌ ຾ລະ ຽລື່ຬຄຍຬກ ຽລ຺່າເຌ ສ.ຎ.ຎ ລາວ ຎີ 2007 - 2010, ຃຺້ຌ຃ວ້າ ຾ລະ ອຼຍອຼຄ: ຽກຈສະຈ຺ຄ ສີລີຌ຋ຬຌ, Masuhara Yoshiyuki, ພຼຄສີ ຾ສຌສະຊິຈ, ຃ຳຽມິຄ ມວຌມະຌີວ຺ຄ, ສຸວັຌຌະຫ຺ຄ ລັຈ ຉະຌະພີມ ຅ັຈພີມ຿ຈງ: ຃ະຌະວິ຋ະງາສາຈສັຄ຃຺ມ, ມະຫາວິ຋ະ ງາແລ຾ຫ່ຄຆາຈ, 2011.ໜ້າ 98-101 [Ketsadong Silinthon, Masuhara Yoshiyaki, Phiengsy Sensathit, Khammeung Mounmanyvong, Souvannahong Lattanaphim Dự án thu thập và xử lý tài liệu ̣a phương và truyề n thuyế t của nước CHDCND Lào năm 2007 – 2010 Nxb Khoa Xã hội học , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Lào 2011, 98-101] ຍ຺ຈລາງຄາຌພາກສະຌໜາມ ຎະ຅ຳຍໍ່຋ຬຄ ຃ຳ ຽຆ຿ຎຌ 3/2011 ໜ້າ2- 13 ຈຣ ຋ຬຄລິຈ ຫົວຄ຿຃ຈ Thonglith Luangkhoth, Báo cáo công tác tại khu mỏ đồ ng - vàng Sepon 3/2011, tr - 13 ຽຌື້ຬເຌຂຬຄກາຌຊ່າງ຋ຳວີຈີ຿ຬກ່ຼວກັຍວັຈ຋ະຌະ຋ຳ຋້ຬຄຊິ ່ຌ ຽມືຬຄວິລະຍູລີ ຾ຂວຄ ສະຫວັຌຌະຽຂຈ 2007 ໜ້າ 1-15 Bản thảo nội dung làm video của xã hô ̣i hu yê ̣n Vilabouly, tỉnh Savannakhệt 2007, tr - 15 ຌ ຈາວຬຌ ຾຅່ມມາແລ ຌ ຍັຄຬຬຌ ລິຈແກ່຾ກ້ວຎະຽສີຈ ຌ ພຬຌ຃ຳ ຋ຳມະວ຺ຄ ຍ຺ຈ຅຺ຍຆັ້ຌຎະລິຌງາຉີ ສາຂາ ຍູອາຌວິ຋ະງາ ຾ລະ ຃ູ້ມ຃ຬຄມໍລະຈ຺ກ ເຌຫ຺ວຂໍ້ ກາຌ ຽກັຍກຳຂໍ້ມູຌ ວັຈຊຸຍູອາຌ ຋ີ່ຽຎີ້ຌຽຍ຺້າຫົໍ່ ຾ລະ 83 ພູ຾຋່ຄ຃ຳ ເຌຽຂຈຍໍ່຃ຳ ຋ຬຄຽຆ຿ຎຌ ຽມືຬວິລະຍູລີ ຾ຂວຄສະຫວັຌຌະຽຂຈ 2013-2014, ໜ້າ 21-35 [Davon Jaemmalai , Bang-On Litkaikeopaserth , Phonkham Thammavong Khoá luận tốt nghiệp đại học “ Thu thâ ̣p tài liê ̣u kim loại tại Pơ n Baolò và núi Then Khăm khu mỏ Sepon huyê ̣n Vilabouly tỉnh Savannakhet” 2013-2014, tr 21 - 35 ] IV Tài liệu tiếng Thái Lan รากเหง้ า บรรพชนไทย: พัฒนาการทางวัฒนธรรมก่อนประวัติศาสตร์ กรุงเทพฯ: มะติชน 2550 สุรพล นาถะพินธุ [Suraphon Napintu Tổ tiên người Thái : Sự phát triển xã hội thời tiề n sử Bangkok: Matixon BC 2550] Pre historic Thailand from early Settlement to Sukhothai Charles Higham and Rachanie Thosarat ฉบับภาษาไทยพิมพครัง้ แรก พ.ศ 2542 [Cuố n sách viết bằng tiế ng Thái, xuấ t bản BC 2542] โบราณวิทยาเรื่ องโลหะสาริ ด ในยุคก่อนประวัตศิ าสตร์ ประเทศไทย วา รสารดารงวิชาการ คณะโบราณคดี มหาวิทยา ลัยศิลปากร Vol 13, No (2557) สุรพล นาถะพินธุ [Surapon Napintu Khảo cổ học luyện kim thời tiền sử Thái Lan Tạp chí Khoa Khảo cổ ho ̣c Mỹ thuật Vol 13, No 1(2557)] Trang web:http// www iseaarchaeology.org/ban chiang project 84 ... 3: ĐỒ ĐỒNG KHU MỎ ĐỒNG - VÀNG SEPON TRONG BỐI CẢNH SƠ KỲ SẮT Ở ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA 52 3.1 Mố i quan ̣ giƣ̃a sƣu t ập hiện vật đồng giai đoạn sơ kỳ đồ sắt ở khu mỏ đồ ng - vàng Sepon. .. thái, nhân văn và lịch sử nghiên cứu Chƣơng 2: Hiện vật đồng giai đoạn sơ kỳ thời đại đồ sắt phát hiện tại khu mỏ Sepon Chƣơng 3: Đồ đồng khu mỏ đồng- vàng Sepon bối cảnh sơ kỳ... 1.3 Lịch sử nghiên cứu 14 CHƢƠNG 2: HIỆN VẬT ĐỒNG GIAI ĐOẠN SƠ KỲ THỜI ĐẠI ĐỒ SẮT PHÁT HIỆN TẠI KHU MỎ SEPON 24 2.1 Loại hình đồ đồng 24 2.1.1 Công cu ̣ sản xuấ t

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan