Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
11,41 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA TÌM HIỂU SƯU TẬP CỔ VẬT GỐM THẾ KỶ XI – XVI ĐANG ĐƯỢC LƯU GIỮ TẠI KHOA DI SẢN VĂN HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Người hướng dẫn: TS NGUYỄN SỸ TOẢN Sinh viên thực hiện: PHẠM HƯƠNG QUỲNH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Tìm hiểu sưu tập cổ vật gốm kỷ XI – XVI lưu giữ Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội”, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Sỹ Toản – Trưởng Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn em thực khóa luận tốt nghiệp Thầy có ý kiến q báu tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội – tận tâm truyền đạt kiến thức bổ ích giúp em có sở để thực thiện đề tài Bài khóa luận chắn cịn nhiều sai sót, kính mong nhận góp ý quý thầy cô! Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 6 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7 4. Phương pháp nghiên cứu 7 5. Bố cục khóa luận 7 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHOA DI SẢN VĂN HÓA - TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM 8 1.1 Khái quát Khoa Di sản văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 8 1.1.1 Khái quát Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 8 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 8 1.1.1.2 Các khoa đào tạo 14 1.1.2 Khái quát Khoa Di sản văn hóa 15 1.1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 16 1.1.2.2 Công tác nghiên cứu khoa học 17 1.1.2.3 Một số công việc khác khoa thực 17 1.2 Một số khái niệm 18 1.2.1 Khái niệm đồ gốm 18 1.2.2 Khái niệm cổ vật, di vật, bảo vật quốc gia 21 1.2.3 Khái niệm sưu tập, sưu tập vật bảo tàng, sưu tập tư nhân 23 CHƯƠNG 2: SƯU TẬP CỔ VẬT GỐM THẾ KỶ XI – XVI ĐANG ĐƯỢC LƯU GIỮ TẠI KHOA DI SẢN VĂN HÓA 27 2.1 Sự xuất phát triển đồ gốm Việt Nam 27 2.1.1 Sự xuất đồ gốm bước phát triển 27 2.1.2 Lịch sử gốm Việt Nam 32 2.1.2.1 Gốm Việt Nam thời tiền sơ sử 33 2.1.2.2 Gốm Việt Nam 10 kỷ đầu Công nguyên 34 2.1.2.3 Gốm Việt Nam thời Lý - Trần 36 2.1.2.4 Gốm Việt Nam thời Lê – Nguyễn 39 2.2 Quá trình hình thành sưu tập cổ vật gốm kỷ XI – XVI lưu giữ khoa Di sản văn hóa 43 2.2.1 Hoạt động xây dựng sưu tập vật bảo tàng nói chung 43 2.2.1.1 Tiêu chí xây dựng sưu tập vật bảo tàng 43 2.2.1.2 Nguyên tắc xây dựng sưu tập vật bảo tàng 45 2.2.1.3 Các bước tiến hành xây dựng sưu tập vật bảo tàng 46 2.2.2 Quá trình hình thành sưu tập cổ vật gốm kỷ XI – XVI Khoa Di sản văn hóa 48 2.3 Đặc điểm vật sưu tập 50 2.4 Giá trị sưu tập 74 2.4.1 Giá trị lịch sử 74 2.4.2 Giá trị văn hóa 77 2.4.3 Giá trị mỹ thuật 77 2.4.4 Giá trị kỹ thuật 81 CHƯƠNG 3: BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP CỔ VẬT GỐM THẾ KỶ XI – XVI ĐANG ĐƯỢC LƯU GIỮ TẠI KHOA DI SẢN VĂN HÓA 87 3.1 Thực trạng bảo quản phát huy giá trị sưu tập cổ vật gốm kỷ XI – XVI Khoa Di sản văn hóa 88 3.2 Đề xuất số giải pháp để bảo quản phát huy giá trị cổ vật gốm lưu giữ Khoa Di sản văn hóa 90 3.2.1 Hoạt động kiểm kê, bảo quản 90 3.2.1.1 Hoạt động kiểm kê 90 3.2.1.2 Hoạt động bảo quản 91 3.2.2 Sưu tầm bổ sung vật cho sưu tập 95 3.2.3 Khai thác, phát huy giá trị sưu tập 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoa học chứng minh người tìm lửa vào cuối thời kỳ đồ đá cũ (cách ngày khoảng 790.000 năm) sử dụng lửa ngày Đây coi phát quan trọng đưa người đến với văn minh Có thể khẳng định vai trò lửa gắn liền với lịch sử phát triển loài người lịch sử phát triển đồ gốm Khi chưa tìm lửa, xã hội lồi người trì tồn mức độ động vật nhiều tất nguồn thức ăn đồ sống Nhưng người phát lửa, lịch sử lồi người có bước ngoặt vơ quan trọng Con người biết sử dụng lửa để nấu chín thức ăn, nước uống tạo biến đối chất thức ăn, làm tiền đề để phát triển hệ thần kinh, não Bộ não phát triển, người muốn chinh phục thiên nhiên từ việc biết sử dụng lửa tự nhiên, người sáng tạo vật liệu tạo lửa phát minh biện pháp giữ lửa quan trọng hơn, người phát minh cách làm tăng nhiệt độ lửa, từ lửa sử dụng để tạo vật chất từ vật chất sẵn có nhằm phục vụ cho đời sống người, có đồ gốm Đồ gốm đời người phát minh biện pháp để tăng nhiệt độ lửa đồ gốm đất nung nhiệt độ cao Từ đó, lịch sử phát triển đồ gốm ln gắn liền với lịch sử phát triển loài người, chúng liên quan trực tiếp đến lao động sáng tạo người Mục đích mà lồi người phát minh đồ gốm muốn tạo đồ vật để đựng mà không thấm nước (giá trị sử dụng) Chỉ có điều kiện đầy đủ đồ gốm không mang giá trị sử dụng mà chúng cịn vật dụng khơng thể thiếu đời sống tinh thần người (giá trị văn hóa) Có thể nói, việc phát minh đồ gốm bước trình chinh phục thiên nhiên loài người: “Văn minh loài người phát sinh đồ gốm – liên kết đất lửa - thay đổi thành phần hóa học, kết hợp nhu cầu sử dụng với bắt nguồn thẩm mỹ vào đời sống”1 Đồ gốm từ đời trải qua trình phát triển lâu dài với bao thăng trầm thời gian Những đồ gốm có giá trị, cách ngày 100 năm trở lên cổ vật Cổ vật gốm nguồn di sản quý tổ tiên để lại từ hàng ngàn năm trước Cổ vật gốm loại hình cổ vật mang nhiều ý nghĩa lịch sử, mang tâm tư, tình cảm, khát vọng người, mang theo thông điệp người xưa để lại, giao tiếp không lời khứ, tương lai Đồng thời, cổ vật gốm tự thân tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh, làm mê đắm bao người yêu cổ ngoạn Với ý nghĩa thế, cổ vật gốm lưu giữ bảo tàng nhà nước, bảo tàng tư nhân, tổ chức, hội cổ vật hay đơn giản tư gia người yêu cổ vật Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đào tạo cử nhân ngành Bảo tàng – Bảo tồn di sản văn hóa Việc nghiên cứu, tìm hiểu cổ vật phần chuyên ngành học quan trọng chương trình đào tạo khoa Đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, “học đôi với hành” sinh viên, Khoa Di sản văn hóa vun đắp ý tưởng xây dựng phòng thực hành cho sinh viên tiếp cận trực tiếp với cổ vật Tuy phòng thực hành Khoa chưa áp dụng vào thực tiễn song bước đầu có chuẩn bị Một khâu chuẩn bị việc sưu tầm, thu thập vật phục vụ cho sinh viên học tập, có cổ vật gốm Là sinh viên năm thứ Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, thời gian học trường, em có hội tiếp cận, tìm hiểu di sản văn hóa dân tộc mang ý thức Trần Khánh Chương (2004), Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ, NXB Mỹ thuật, Hà Nội, tr.265 trách nhiệm bảo tồn chúng Đồng thời, em muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé cho nơi em học suốt năm qua Hơn nữa, chưa có cơng trình nghiên cứu cổ vật gốm lưu giữ Khoa Vì vậy, em chọn đề tài “Tìm hiểu sưu tập cổ vật gốm kỷ XI – XVI lưu giữ Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Cổ vật ln mối quan tâm nhiều người, Nhà nước, cán văn hóa người dân Vấn đề quản lý cổ vật cịn nhiều khó khăn chưa giải Nạn cắp, buôn bán cổ vật biên giới quốc gia tiếp tục với diễn biến phức tạp Vì vậy, việc nghiên cứu cổ vật ln cần thiết nhằm giữ gìn, phát huy di sản quý báu đất nước Mục đích nghiên cứu khóa luận bao gồm: Giới thiệu tới người đọc sưu tập cổ vật gốm kỷ XI – XVI lưu giữ Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội thông qua khảo tả, nghiên cứu vật sưu tập để từ đưa giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học, mỹ thuật chúng Để nghiên cứu, đánh giá sưu tập cổ vật gốm kỷ XI – XVI lưu giữ Khoa Di sản văn hóa, người trình bày phải tìm hiểu, nghiên cứu cổ vật gốm Việt Nam nói chung khóa luận hệ thống hóa lịch sử đồ gốm phần giúp người đọc hình dung cổ vật gốm Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm bảo quản, phát huy giá trị sưu tập cổ vật gốm kỷ XI – XVI Khoa, phục vụ cho sinh viên Khoa Di sản văn hóa học tập nghiên cứu Từ mục đích trên, người viết mong muốn người đọc hiểu giá trị cổ vật gốm có ý thức việc gìn giữ, bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: sưu tập cổ vật gốm lưu giữ Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: 23 cổ vật gốm Việt Nam từ kỷ XI đến kỷ XVI lưu giữ Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê-nin Đó Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Chủ nghĩa Duy vật lịch sử Ngồi ra, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phương pháp liên ngành, phương pháp bảo tàng học, lịch sử học, nghệ thuật học, xã hội học, văn hóa học, sử dụng phương pháp quan sát, khảo tả, đo vẽ, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, phân loại, tiếp cận nghiên cứu sưu tập theo phương pháp nghiên cứu sưu tập cổ vật tư nhân Bố cục khóa luận Bài nghiên cứu phần mở đầu, phần kết thúc gồm có chương: Chương 1: Khái quát khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội số khái niệm Chương 2: Sưu tập cổ vật gốm kỷ XI – XVI lưu giữ Khoa Di sản văn hóa Chương 3: Bảo quản phát huy giá trị sưu tập cổ vật gốm kỷ XI – XVI lưu giữ Khoa Di sản văn hóa Cuối phụ lục tài liệu tham khảo CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KHOA DI SẢN VĂN HÓA - TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Khái quát Khoa Di sản văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 1.1.1 Khái quát Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nằm số 418 đường La Thành, Hà Nội, trường đại học lớn Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch 50 năm qua, trường đào tạo hàng chục nghìn cán văn hố cơng tác khắp miền đất nước Từ năm đầu thành lập, trường đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học Nhiều hội nghị khoa học có quy mơ tồn ngành, tồn quốc triển khai thời kỳ chiến tranh Các đề tài nghiên cứu trường tiếp cận vấn đề lý luận văn hố truyền thống, đồng thời góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu văn hoá đại Bên cạnh đó, cơng tác nghiên cứu khoa học sinh viên phát triển mạnh mẽ Năm có cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên trao giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” bậc đại học Hai năm liền trường Bộ Giáo dục - Đào tạo tặng Bằng khen đơn vị đạt thành tích cao phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học Vì thành tích đạt được, trường Đại học Văn hoá trao nhiều Bằng khen ba Huân chương Lao động: Huân chương Lao động hạng Ba (1984), Huân chương Lao động hạng Hai (1989), Huân chương Lao động hạng Nhất (1994) Huân chương Độc lập hạng Ba (2004) Trường Đại học Văn hóa Hà Nội thành lập ngày 26/3/1959 theo Quyết định số 134/VĂN HĨA-QĐ Bộ Văn hố (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Trong 50 năm qua, trường trải qua giai đoạn lịch sử sau: Trường cán văn hóa (1959 – 1960) Năm 1954, chiến dịch Đông Xuân giành thắng lợi kết thúc kháng chiến năm dân tộc Việt Nam, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng Nhận rõ yêu cầu cấp bách việc đào tạo đội ngũ cán khoa học, phục vụ nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa đấu tranh thống nước nhà, Chính phủ Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng phát triển ngành giáo dục Công tác đào tạo cán văn hóa văn nghệ nằm mối quan tâm Tháng năm 1959, đáp ứng nhu cầu cấp bách việc đào tạo cán làm công tác lý luận nghiệp vụ văn hóa, trường Cán Văn hóa đời (theo định số 134 VĂN HÓA/QĐ ngày 26/3/1959) Lúc này, trường đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, cán nghiệp vụ văn hóa Khóa học khai giảng vào ngày 26/3/1959 trường Cán Văn hóa Thời kỳ đầu, trường giảng dạy số mơn lý luận văn hóa đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam đồng thời có tham gia giảng dạy chuyên gia Liên Xơ Trong thời gian ngắn xây dựng, mà trường đạt tiền đề bản, tạo sở vật chất sở tinh thần cần thiết để nhà trường vươn lên hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giai đoạn Trường lý luận nghiệp vụ văn hóa (8/1960- 1977) Năm 1960, miền bắc kết thúc thắng lợi kế hoạch năm cải tạo kinh tế, phát triển văn hóa chuẩn bị Đại hội toàn quốc lần thứ Đảng Để phù hợp thực tiễn đó, trường Cán văn hóa cho biên soạn lại chương trình giảng dạy, cán giảng dạy nhà trường trọng tham khảo, học tập kinh Hình 3 Đĩa gốm m men ngọcc Thế kỷ X XI - XIV Khắc chììm hình ovan o thhành đĩa, t lịngg có dấu chhân kê Hình 4.2 Mảnhh vỡ đĩĩa m ngọc gốm men Hìình 4.1 Đĩa ĩa gốm menn ngọc Thếế kỷ XI – XIV X Trrang trí hooa dây khắcc chìm tronng lịng đĩa a, có dấu châ ân kê Hình Đĩa gốm m men ngọọc Thế kỷ XI X – XIV Ám họa văn hoaa cúc dâây văn cchấm dải, lịnng có dấu chân c kê k Hình Đĩa lớn gốốm hoa lam m Thế kỷ XV X – XVI Trang trí văn v hoa cú úc, cúc dâyy bên trongg văn cáánh sen bênn ngồi đĩaa Trơơn bơi son nâu Hình 7 Đĩa lớn gốm g hoa la am Thế kỷỷ XV – XVII Bên trang t trí hooa lá, hình chim với cành c trúc, bên ngồi vẽ cánh seen Trơơn bơi son nâu Hình 8 Đĩa lớn gốm g hoa la am Thế kỷỷ XV – XVII Trang tríí hoa lá, câây cối chim c bay bêên trong; vvăn cánh seen bên ngoồi T Trơn bơi so on nâu Hình 9 Đĩa nhỏ gốm hoa lam l Thế kỷỷ XV – XVII Bên trrong vẽ khóóm trúc nhàành thảo m mộc, dây uốn lượn;; bên n vẽ văăn cánh sen n Trơn bơi son nâu Hình 10 Bát gốm m men ngọcc Thế kỷ X XI – XIV Ám họa văn hoa h cúc dây, d lịng có dấấu chân co on kê Hình 11 Bát gốm men nâu Thế kỷ XI – XIV Trong lịng có dấu chân kê Hình 12 Bát gốm men trắng ngà Thế kỷ XI – XIV Thành có đường sọc dưa, lịng có dấu chân kê 114 Hình 13 Bát gốm men trắng ngà Thế kỷ XI – XIV Trong lịng có dấu chân kê Hình 14 Bát gốm men trắng ngà Thế kỷ XI – XIV Trong lịng có dấu chân kê 115 Hình 15 Bát gốm hoa lam Thế kỷ XV – XVI Vẽ lam hoa văn lựu, hoa lá, cánh sen ngồi bát, trơn bát bơi son nâu Hình 16 Thạp gốm men ngọc Thế kỷ XI – XIV Vai đắp hình cánh sen lớp, thân có tai thạp đối xứng 116 Hình 17 Thạp gốm hoa nâu Thế kỷ XI – XIV Quanh cổ có rãnh lịng máng, thân trang trí hình chồi non Hình 18 Thạp gốm hoa nâu Thế kỷ XI – XIV Trên thân trang trí hình chồi non đối xứng 117 Hình 19 Hộp, kỷ XV – XVI Hộp tròn, mặt nắp đáy gần Vẽ lam hoa bốn cánh dọc, có cành hoa văn hình học Hình 20 Hộp, kỷ XV – XVI Hộp tròn, mặt nắp đáy gần Vẽ lam hoa sen, cánh sen có hình mặt trời văn mây, nhụy hoa trang trí hoa văn hình học Thân hộp bong men gần toàn 118 Hình 21 Ang rửa bút đắp hình vẹt, kỷ XV – XVI Vẽ lam Hình 22 Thủy trì hình cua, kỷ XV – XVI Vẽ lam Mất nắp 119 Hình 23 Lọ hình tỳ bà Thế kỷ XV – XVI Vẽ lam tầng hoa văn thân lọ, trang trí hình khóm cỏ, sóng nước cánh sen kép có xoắn ốc Trên miệng có hình hoa văn Trơn bơi son nâu 120 ... tài ? ?Tìm hiểu sưu tập cổ vật gốm kỷ XI – XVI lưu giữ Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội? ??, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Sỹ Toản – Trưởng Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học. .. TRỊ SƯU TẬP CỔ VẬT GỐM THẾ KỶ XI – XVI ĐANG ĐƯỢC LƯU GIỮ TẠI KHOA DI SẢN VĂN HÓA 87 3.1 Thực trạng bảo quản phát huy giá trị sưu tập cổ vật gốm kỷ XI – XVI Khoa Di sản văn hóa ... gốm kỷ XI – XVI lưu giữ Khoa Di sản văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội sưu tập vật bảo tàng sưu tập cổ vật tư nhân Chúng ta nên hiểu sưu tập theo khái niệm sưu tập Luật Di sản văn hóa mà