1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sưu tập thước tính do cán bộ, chiến sĩ pháo binh sáng tạo, cải tiến sử dụng trong huấn luyện và chiến đấu lưu giữ tại bảo tàng pháo binh

91 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA LÊ VĂN THƯỢNG SƯU TẬP THƯỚC TÍNH DO CÁN BỘ, CHIẾN SĨ PHÁO BINH SÁNG TẠO, CẢI TIẾN SỬ DỤNG TRONG HUẤN LUYỆN VÀ CHIẾN ĐẤU LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG PHÁO BINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số : 52320305 Người hướng dẫn: ThS TRẦN ĐỨC NGUYÊN HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BINH CHỦNG PHÁO BINH VÀ BẢO TÀNG PHÁO BINH 1.1 Vài nét Binh chủng Pháo binh Quân đội nhân dân Việt Nam 1.2 Khái quát Bảo tàng Pháo binh 14 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Pháo binh 14 1.2.2 Các hoạt động nghiệp vụ bảo tàng 16 1.2.2.1 Công tác nghiên cứu 16 1.2.2.2 Công tác sưu tầm 17 1.2.2.3 Công tác kiểm kê, bảo quản 18 1.2.2.4 Công tác trưng bày 20 1.2.2.5 Công tác giáo dục 20 1.2.3 Nội dung trưng bày Bảo tàng Pháo binh 21 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP THƯỚC TÍNH TẠI BẢO TÀNG PHÁO BINH 27 2.1 Quá trình nghiên cứu, sưu tầm xây dựng sưu tập thước tính Bảo tàng Pháo binh 27 2.1.1 Quá trình nghiên cứu, sưu tầm thước tính 27 2.1.2 Xây dựng sưu tập thước tính Bảo tàng Pháo Binh 29 2.2 Sưu tập thước tính Bảo tàng Pháo binh 34 2.2.1 Số lượng 35 2.2.2 Về loại hình 36 2.2.2.1 Thước tính sử dụng hoạt động trinh sát 38 2.2.2.2 Thước tính sử dụng huấn luyện sẵn sàng chiến đấu 40 2.2.2.3 Thước tính sử dụng cơng tác hậu cần 51 2.2.3 Về kỹ thuật chế tác 51 2.3 Giá trị sưu tập 53 2.3.1 Giá trị lịch sử 53 2.3.2 Giá trị khoa học – kỹ thuật quân 55 2.3.3 Giá trị kinh tế 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP THƯỚC TÍNH TẠI BẢO TÀNG PHÁO BINH 62 3.1 Thực trạng sưu tập thước tính Bảo tàng Pháo binh 62 3.1.1 Công tác bảo quản sưu tập 62 3.1.2 Công tác nghiên cứu, quản lý sưu tập 64 3.1.3 Công tác khai thác phát huy giá trị sưu tập 65 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo quản phát huy giá trị sưu tập 65 3.2.1 Tiếp tục công tác nghiên cứu, sưu tầm bổ sung vật sưu tập hồn thiện thơng tin 65 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác bảo quản 68 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức phát huy giá trị sưu tập 70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa người Việt Nam ln biết đến cần cù, chịu khó, ln có cố gắng đặc biệt dân tộc có sáng tạo vơ độc đáo Tất tính cách người Việt có lẽ lịch sử chui rèn nên tính cách Dân tộc Việt Nam dân tộc u chuộng hịa bình lịch sử khơng cho dân tộc u chuộng hịa bình sống sống họ mong muốn Chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc, Việt Nam trở thành nước độc lập tự phải chống lại lực phươg Bắc ln có dã tâm muốn xua quân xuống xâm lăng phía Nam Trải qua Đinh, Lê, Lý, Trần, Hậu Lê…dân tộc ta anh dũng chiến đấu bảo vệ đất nước kiên cường Và nhắc đến Việt Nam hẳn không nhắc hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ để bảo vệ Tổ quốc đến thắng lợi Cho đến hôm lịch sử học sâu sắc cho dân tộc để hệ sau ln biết tới Góp cơng cho học nỗ lực lưu giữ giá trị bảo tàng nói chung bảo tàng hệ thống quân đội nói riêng Các bảo tàng nói chung bảo tàng hệ thống bảo tàng qn đội ln có ý thức nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản đặc biệt xây dựng sưu tập vật hệ sau biết tới cha ông ta dựng nước giữ nước Là bảo tàng nằm hệ thống bảo tàng Bộ Quốc phịng quản lý, Bảo tàng Pháo binh ln nhận thức rõ vai trò quan trọng việc xây dựng sưu tập vật bảo tàng sưu tập vật bảo tàng tạo nên sắc thái vị trí xã hội bảo tàng Đồng thời tạo cho bảo tàng có sức thu hút lớn khách tham quan Nhận thức tầm quan trọng sưu tập vật vậy, năm qua Bảo tàng Pháo binh xây dựng số sưu tập vật quý đặc trưng cho như: sưu tập pháo, sưu tập ống liều phóng, sưu tập khí tài trinh sát đặc biệt sưu tập thước… Nhắc đến chiến tranh nhắc đến lực lượng vũ trang quân đội bao gồm: binh, công binh, lực lượng phịng khơng,…và lực lượng quan trọng pháo binh Đối với chiến tranh, làm nên chiến thắng góp phần quan trọng lực lượng quân đội tinh nhuệ Bởi vậy, có lẽ nhắc đến pháo binh người ta nghĩ đến tầm quan trọng chiến sĩ pháo người chiến sĩ điều khiển Thế biết góp phần làm nên trận đánh oanh liệt pháo binh, góp phần làm nên chiến thắng rạng rỡ pháo binh có đóng góp khơng nhỏ thước tính người chiến sĩ cải tiến từ thước có trước sáng tạo Và đến với Bảo tàng Pháo binh người tiếp xúc với thước tính nhỏ lại làm nên chiến cơng lớn cán Bảo tàng Pháo binh xây dựng thành sưu tập Bộ sưu tập thước tính bao gồm vật gốc thước tính như: thước bắn biển, thước Lơ-ga-rít, thước mật ngữ thơng tin, thước tính lượng sửa gió, thước tầm, thước tính hướng,… cán bộ, chiến sĩ pháo binh nghiên cứu sử dụng huấn luyện trực tiếp chiến đấu lập nhiều chiến công xuất sắc kháng chiến giải phóng dân tộc Điều đặc biệt thước cán chiến sĩ ta trình kháng chiến nghiên cứu sáng tạo để hạn chế khuyết điểm phát huy tối đa ưu điểm góp phần nên chiến thắng Bởi sưu tập nguồn tư liệu thay thế, phản ánh thất bại lực xâm lược chiến tranh giải phóng Việt Nam đồng thời nguồn tư liệu chứng minh cho sáng tạo trí tuệ người chiến sĩ pháo binh – người đất Việt Hiện nay, giới đà hội nhập kinh tế tồn cầu hóa, khoa học công nghệ giới đà phát triển nhanh vũ bão Đất nước ta bước vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Với chủ trương "văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển đất nước", "văn hóa phải phát triển tương ứng với kinh tế" Các sưu tập vật quý bảo tàng quân đội nói chung, Bảo tàng Pháo binh nói riêng phải phát huy, khẳng định giá trị Sưu tập phải có sức sống mạnh mẽ, lâu bền lửa hun đúc qua mươi đời bùng lên "chín năm làm Điện Biên", "mùa xuân năm bảy nhăm" Tuy đất nước ta sống hịa bình lịch sử dạy cho học phải nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ đất nước Vì vậy, dù hịa bình hay khơng ln ln phải có ý thức giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc tới hệ, cán chiến sĩ, thiếu niên…và toàn thể người Việt Nam truyền thống yêu nước, chiến tranh phi nghĩa phải thất bại Để góp phần sức nhỏ bé vào cơng giáo dục tinh thần u nước, hịa chung khí ngợi ca đất nước, ngợi ca sáng tạo muôn đời dân tộc định chọn đề tài “Sưu tập thước tính cán bộ, chiến sĩ Pháo binh sáng tạo, cải tiến sử dụng huấn luyện chiến đấu lưu giữ bảo tàng Pháo binh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu trình hình thành phát triển bảo tàng Pháo binh công tác xây dựng sưu tập vật bảo tàng Pháo binh - Nghiên cứu đặc điểm sưu tập thước tính gắn với chiến cơng đội pháo binh chiến tranh giải phóng (1954- 1975) - Nghiên cứu nêu cao cán bộ, chiến sĩ góp cơng sáng tạo thước tính góp công vào chiến thắng để nêu gương cho hệ sau noi theo - Nghiên cứu sưu tập để tìm giá trị sưu tập, bổ sung hoàn thiện cho sưu tập (về ý nghĩa lý thuyết) Từ giá trị đó, đề xuất giải pháp khai thác, phát huy giá trị sưu tập phục vụ cán chiến sĩ toàn quân công chúng điều kiện bùng nổ bảo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sưu tập thước tính cán bộ, chiến sĩ Pháo binh sáng tạo, cải tiến dùng huấn luyện chiến đấu lưu giữ bảo tàng Pháo binh (sau gọi tắt Sưu tập thước tính) - Phạm vi nghiên cứu: + Khơng gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu sưu tập vật thước tính cán bộ, chiến sĩ Pháo binh sáng tạo, cải tiến dùng huấn luyện chiến đấu lưu giữ Bảo tàng Pháo binh + Thời gian: nghiên cứu vật kể kháng chiến chống Mỹ (1954- 1975) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa khoa học lịch sử để nghiên cứu, phân tích đối tượng - Phương pháp nghiên cứu Bảo tàng học - Phối hợp Phương pháp liên ngành: sử học, giáo dục quốc phòng… - Phương pháp nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học quân - Ngoài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu… Bố cục Khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục Khóa luận có kết cấu gồm chương: Chương 1: Khái quát Binh chủng Pháo binh Bảo tàng Pháo binh Chương 2: Nội dung giá trị sưu tập thước tính Bảo tàng Pháo binh Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác phát huy giá trị sưu tập thước tính Bảo tàng Pháo binh CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BINH CHỦNG PHÁO BINH VÀ BẢO TÀNG PHÁO BINH 1.1 Vài nét Binh chủng Pháo binh Quân đội nhân dân Việt Nam Vai trần, dép lốp, khiêng tư Trường Sơn xẻ dọc, pháo ngàn trùng Đó câu thơ nói người lính pháo binh Quân đội nhân dân Việt Nam – lực lượng nịng cốt góp cơng cho chiến thắng vang dội hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Binh chủng Pháo binh Quân đội Nhân dân Việt Nam binh chủng hỏa lực chủ yếu Quân chủng Lục quân đặt đạo Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam, Bộ Quốc phịng Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng binh chủng Pháo binh chữ "Chân đồng, vai sắt, đánh giỏi, bắn trúng" vào ngày 13 tháng năm 1967 Cho đến hôm nay, Binh chủng Pháo binh lực lượng nòng cốt quan trọng nằm Quân chủng Lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam góp phần giữ gìn, bảo vệ đất nước Bởi vậy, nói đến Binh chủng Pháo binh, nói đến lịch sử hình thành Binh chủng Pháo binh trước hết phải nói đến lịch sử Qn đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Việt Nam tiền thân Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 theo thị chủ tịch Hồ Chí Minh khu rừng (nay thuộc tỉnh Cao Bằng) với lực lượng ban đầu gồm 34 chiến sĩ Ngay từ đời, quân đội ta Đảng, Bác Hồ lãnh đạo chăm lo bồi dưỡng giáo dục để Quân đội nhân dân Việt Nam thực quân đội cách mạng, từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Cùng với việc chăm lo xây dựng quân đội, Đảng ta trọng đến tổ chức đội pháo binh lực lượng vũ trang Những đơn vị pháo binh quân đội nhân dân Việt Nam hình thành sớm từ năm đầu giải phóng đất nước Cách mạng tháng năm 1945 thành công, đơn vị pháo binh hình thành ba miền Bắc – Trung – Nam từ pháo thu tay giặc Nhật, Pháp quân Tưởng (khoảng 40 sơn pháo, pháo cao xạ,…cỡ từ 37mm đến 75mm hầu hết cũ bị địch phá hoại pháo sản xuất từ chiến tranh giới lần thứ nhất) Ngày 29 tháng năm 1946, trại Vệ quốc đoàn trung ương (số 40A Hàng Bài, Hà Nội), đồng chí Hồng Văn Thái Tổng tham mưu trưởng Qn đội nhân dân Việt Nam công bố định Bộ Quốc Phịng việc thành lập Đồn pháo binh Thủ đô gồm trung đội: Pháo đài Láng, Pháo đài Xuân Canh, Pháo đài Xuân Tảo Đây coi mốc đánh dấu đời pháo binh Quân đội nhân dân Việt Nam Ngày 29 tháng năm 1946 mốc son trang vàng lịch sử lực lượng vũ trang cách mạng, trở thành ngày truyền thống vẻ vang đội pháo binh Ngay sau đời, thực lời hiệu triệu Hồ Chủ Tịch "thà hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ", đội pháo binh chủ động khắc phục khó khăn thiếu thốn để huấn luyện làm chủ trang bị pháo đạn, sẵn sàng bước vào kháng chiến thần thánh dân tộc * Lực lượng pháo binh kháng chiến chống Pháp: Cách mạng tháng Tám thành công chưa ngày 23 tháng năm 1945, thực dân Pháp dựa vào quân Anh, gây hấn Nam Bộ Nam Trung Bộ Thực Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh mặt trận Hà Nội, lúc 20 03 phút ngày 19 tháng 12 năm 1946 pháo đài Láng nổ phát đạn vào quân Pháp thành Hà Nội, mở đầu tồn quốc kháng chiến Thu đơng 1947, thực dân Pháp mở tiến công lên Việt Bắc, đội Pháo binh lập công xuất sắc sơng Lơ, bắn cháy chìm nhiều tàu chiến 10 địch Khoan Bộ, Đoan Hùng Khe Lau (ngày 23 24 tháng 10 năm 1947) góp phần bẻ gãy gọng kìm quan trọng giặc Pháp, công lên chiến khu Việt Bắc Chiến thắng sông Lô đánh dấu bước trưởng thành Pháo binh sáng tạo cách đánh độc lập, với lối đánh "đặt gần, bắn thẳng" tạo yếu tố bí mật, bất ngờ để đánh địch Đến năm 1949, lực lượng pháo binh tiếp tục phát triển Quân đội ta thành lập tiểu đoàn Pháo binh (tiểu đoàn 410) Ngày 18 tháng năm 1949 Cục pháo binh thành lập (theo sắc lệnh số 50/SL ngày 18 tháng năm 1949 Chủ tịch Hồ Chí Minh) đồng chí Trần Đại Nghĩa phụ trách, giao nhiệm vụ: tiếp tục nghiên cứu chế tạo sửa chữa loại pháo đạn, đồng thời tổ chức đào tạo số cán pháo binh sơ cấp Năm 1950, chiến dịch Biên giới, lần ta sử dụng lực lượng pháo binh quy mô lớn với tiểu đoàn sơn pháo 75mm đánh hiệp đồng chi viện cho binh, binh tiêu diệt hai binh đồn Lơ-pa-giơ Sáctơng Pháp, góp phần giải phóng tuyến biên giới dài 200km nối liền tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn Sau chiến dịch Biên giới, trước yêu cầu phát triển hỏa lực phục vụ cho chiến dịch lớn, ngày 20 tháng 11 năm 1950 trung đoàn 675 thành lập (tiền thân trung đoàn 95) gồm sáu liên đội sơn pháo 75mm, trung đoàn pháo binh quân đội nhân dân Việt Nam, đồng chí Dỗn Tuế quyền Trung đồn trưởng, đồng chí Hồng Phương Chính ủy Cuối tháng 11 năm 1950, Trung ương Đảng Tổng quân ủy chủ trương lựa chọn Trung đoàn 34 - đội chủ lực Hà Nam Ninh xây dựng thành trung đoàn pháo binh giới quân đội nhân dân Việt Nam Sau đó, Trung đồn 34 (Trung đoàn Tất Thắng Bác Hồ khen tặng năm 1947) đổi phiên hiệu thành Trung đoàn 45 Tháng năm 1954 đại đồn cơng pháo 351 thành lập gồm trung đoàn sơn pháo 75mm (e675- Đoàn Pháo binh Anh dũng Bác Hồ đặt tên năm 1952), trung đồn lựu pháo (e45), trung đồn cơng binh 151, đồng chí Vũ Hiến Phó tổng tham mưu trưởng qn đội nhân dân Việt Nam bổ nhiệm làm Đại đoàn phó (quyền 10 77 28 Tiên đàm Nguyễn Tường Phượng (2002), Lược khảo binh chế Việt Nam qua thời đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Timothy Ambróe Crispin Paine (2000), Cơ sở bảo tàng, Tài liệu Bảo tàng Cách mạng Việt Nam 30 Vương Hoằng Quân (2008), Cơ sở Bảo tàng học Trung Quốc (bản dịch), tr 183, NXB Thế giới, Hà Nội 31 Viện bảo tàng quân đội (1998), Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động bảo tàng quân đội, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 32 Viện bảo tàng quân đội (2001), Đề cương giảng công tác kiểm kê - bảo quản, Hà Nội 77 PHỤ LỤC Ảnh Bảo tàng Pháo binh Ảnh Gian khánh tiết bảo tàng Ảnh Trưng bày đời xây dựng lực lượng Binh chủng Pháo binh (1945-1946) Ảnh Trưng bày sưu tập đạn pháo, ống liều khí tài quang học tầng bảo tàng Ảnh Trưng bày sưu tập thước tính tầng bảo tàng Ảnh 6.Trưng bày Binh chủng Pháo binh với nhiệm vụ quốc tế tầng bảo tàng Ảnh Trưng bày sưu tập pháo trời bảo tàng Ảnh Trưng bày pháo binh tham gia phản công tiến công chiến lược (1969-1972) Ảnh Thước mục tiêu sáng kiến đ/c Nguyễn Nam Hồng, pháo binh Sư đoàn 320, Quân khu Ảnh 10 Thước mật ngữ thông tin sáng kiến đ/c Vũ Duy Thân Ảnh 11 Thước tính cự ly đồng hồ giây sáng kiến đ/c Đào Trọng Can Ảnh 12 Thước hướng bắn biển sáng kiến đ/c Trần Đình Luyện Ảnh 13 Thước bắn ứng dụng súng cối sáng kiến đ/c Cao Ủy Ảnh 14 Thước đồ giải tam giác sáng kiến đ/c Đào Trọng Can Ảnh 15 Thước Lơ-ga-rít sáng kiến đ/c Nguyễn Hồng Lưu Ảnh 16 Thước Lơ-ga-rít Đồn PB Cờ đỏ làm Ảnh 17 Thước Lơ-ga-rít PB-63 sáng kiến phịng khoa học qn Ảnh 18 Thước Lơ-ga-rít PB-74 sáng kiến phòng khoa học quân Ảnh 19 Thước tác nghiệp phần tử bắn dùng cho pháo cao xạ 100mm sáng kiến đ/c Lê Quang Bửu Ảnh 20 Thước sửa bắn SB-70 sáng kiến đ/c Nguyễn Xuân Niên 10 Ảnh 21 Thước sửa bắn SB-70 Xưởng T667, BTLPB sản xuất Ảnh 22 Thước tính hướng Rơ-mác-tơ Đồn Pháo binh Cờ đỏ - Tây Bắc tặng Đại hội Pháo binh năm 1967 11 Ảnh 23 Thước tầm bắn biển B-68 sáng kiến đ/c Trần Đình Luyện Ảnh 24 Thước tầm bắn biển B-68 sản phẩm phân xưởng Quang thước T667 Ảnh 25 Thước tầm pháo Ca-non 100mm sản phẩm Xưởng Quang thước X965 12 Ảnh 26 Thước tầm pháo Ca-non Ảnh 27 Thước tầm pháo tự hành sản phẩm Trung đoàn 164 sản phẩm Xưởng X965 Ảnh 28 Thước bắn biển pháo cao xạ 100mm 13 Ảnh 29 Thước tính hướng Đồn Pháo binh Cờ đỏ - Tây Bắc Ảnh 30 Thước bắn sáng kiến đ/c Nguyễn Đức Tình sản xuất Ảnh 31 Thước bắn ứng dụng ĐKZ sáng kiến đ/c Hoàng Phát Vận 14 Ảnh 32 Thước tính lượng sửa gió sáng kiến đ/c Nguyễn Ngọc Viên, Ảnh 33 Thước tổng hợp đ/c Nguyễn Xuân Niên Đại đội 11, Trung đoàn 68, Sư đoàn 304 Ảnh 34 Thước tính xăng dầu sáng kiến đ/c Nguyễn Hoàng Lưu, Trung đoàn Pháo binh 68 ... BTL Pháo binh/ Bảo tàng Pháo binh + Tên sưu tập: Sưu tập thước tính cán bộ, chiến sĩ Pháo binh sáng tạo, cải tiến dùng huấn luyện chiến đấu, hậu cần đội pháo binh bảo tàng Pháo binh + Số sưu tập: ... sưu tập vật bảo tàng Đặc biệt, bảo tàng trọng việc xây dựng sưu tập vật thước tính cán bộ, chiến sĩ pháo binh sáng tạo, cải tiến sử dụng huấn luyện chiến đấu Với tâm sưu tầm vật thước tính, Bảo. .. hai sưu tập thước tính lưu giữ Bảo tàng Pháo binh nhóm thước tính sử dụng huấn luyện sẵn sàng chiến đấu Khác với thước tính sử dụng hoạt động trinh sát, thước tính sử dụng huấn luyện sẵn sàng chiến

Ngày đăng: 04/06/2021, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w