1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sưu tập tranh thờ của dân tộc giáy đang lưu giữ tại bảo tàng tỉnh lào cai

92 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA   SƯU TẬP TRANH THỜ CỦA DÂN TỘC GIÁY ĐANG LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: ThS TRẦN ĐỨC NGUYÊN Sinh viên thực hiện: DƯƠNG THỊ HÀ HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc cảm ơn chân thành tới: Thầy giáo – Thạc sĩ Trần Đức Nguyên tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Các thầy giáo Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội quan tâm động viên để tơi hồn thành khóa luận Ban lãnh đạo tập thể cán Bảo tàng tỉnh Lào Cai, đặc biệt Nguyễn Thị Nguyệt -Trưởng phịng Kiểm kê – Bảo quản tạo điều kiện để tiếp cận thực đề tài khóa luận Do thời gian có hạn, trình độ khả thân cịn nhiều hạn chế khóa luận khó tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG TỈNH LÀO CAI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT BẢO TÀNG 1.1 Khái quát Bảo tàng tỉnh Lào Cai 1.1.1 Sự đời phát triển Bảo tàng tỉnh Lào Cai 1.1.1.1 Giai đoạn trước năm 1991 1.1.1.2 Giai đoạn 1991 – 1997 1.1.1.3 Giai đoạn từ năm 1997 đến 1.1.2 Chức nhiệm vụ Bảo tàng tỉnh Lào Cai 1.1.2.1 Chức 1.1.2.2 Nhiệm vụ 10 1.1.3 Các hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng tỉnh Lào Cai 12 1.1.3.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học 12 1.1.3.2 Hoạt động sưu tầm 13 1.1.3.3 Hoạt động kiểm kê, bảo quản 14 1.1.3.4 Hoạt động trưng bày 15 1.1.3.5 Hoạt động tuyên truyền, giáo dục 17 1.1.3.6 Hoạt động kiểm kê, xếp hạng di tích 18 1.2 Sưu tập vai trò sưu tập vật bảo tàng 19 1.2.1 Khái niệm sưu tập vật bảo tàng 19 1.2.2 Vai trò sưu tập vật hoạt động bảo tàng 22 1.3 Hoạt động xây dựng sưu tập vật Bảo tàng tỉnh Lào Cai 24 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ SƯU TẬP TRANH THỜ CỦA DÂN TỘC GIÁY ĐANG LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG TỈNH LÀO CAI 26 2.1 Vài nét tín ngưỡng dân tộc Giáy 26 2.2 Quá trình nghiên cứu, sưu tầm tranh thờ người Giáy Bảo tàng tỉnh Lào Cai 28 2.3 Sưu tập tranh thờ dân tộc Giáy Bảo tàng tỉnh Lào Cai 30 2.4 Đặc điểm loại hình tranh thờ người Giáy lưu giữ Bảo tàng tỉnh Lào Cai 33 2.4.1 Tranh Thập điện Diêm Vương 33 2.4.2 Chủ đề phản ánh Đạo Giáo 42 2.4.3 Chủ đề phản ánh tín ngưỡng địa 52 2.5 Giá trị sưu tập tranh thờ người Giáy lưu giữ Bảo tàng tỉnh Lào Cai 54 2.5.1 Giá trị văn hóa: 54 2.5.2 Giá trị giáo dục: 56 2.5.3 Giá trị nghệ thuật: 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP TRANH THỜ CỦA DÂN TỘC GIÁY ĐANG LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG TỈNH LÀO CAI 60 3.1 Thực trạng công tác bảo quản phát huy giá trị sưu tập tranh thờ người Giáy lưu giữ Bảo tàng tỉnh Lào Cai 60 3.1.1 Thực trạng công tác bảo quản sưu tập 60 3.1.1.1 Đăng ký, quản lý sưu tập tranh thờ 60 3.1.1.2 Công tác bảo quản sưu tập 62 3.1.2 Thực trạng công tác phát huy giá trị sưu tập 64 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo quản phát huy giá trị tranh thờ dân tộc Giáy lưu giữ Bảo tàng tỉnh Lào Cai 65 3.2.1 Tiếp tục nghiên cứu, sưu tầm hoàn thiện hồ sơ, bổ sung thông tin cho vật 65 3.2.2 Đảm bảo chất lượng bảo quản cho sưu tập 67 3.2.2.1 Bảo quản phòng ngừa cho sưu tập 67 3.2.2.2 Bảo quản kỹ thuật cho sưu tập 68 3.2.3 Tổ chức giới thiệu sưu tập vật 69 3.2.4 In ấn, giới thiệu, quảng bá sưu tập 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín ngưỡng thần linh tổ tiên phong tục cổ truyền, tự nhiên nhiều dân tộc vùng Đơng Nam Á có Việt Nam Biểu thường thấy việc thờ cúng: trời, đất, núi sông, thổ địa, thổ công, Tam bảo (Phật, Pháp, Tăng), tổ tiên có thờ cúng linh vật Trong tiết lễ theo mùa màng giỗ chạp húy kỵ có đủ hương vị màu sắc thiếu mĩ thuật dân gian Từ nhu cầu đời sống tâm linh mà dân gian sáng tạo tranh thờ Dịng tranh có lịch sử 300 – 400 năm nay, khắc họa chân dung giới thần linh Đạo giáo Chúng dùng cho mục đích hành lễ với “đặc quyền” sử dụng thầy cúng miền núi thầy Mo, thầy Tào Những thầy cúng “tác giả” dòng tranh Mỗi cúng, làm lễ “cấp sắc”, cầu mùa, đám cưới, đám phạt họ đem “các thần” cuộn lại bỏ túi Đến nhà gia chủ giở tranh ra, xung quanh bàn, quanh nhà gia chủ làm lễ thỉnh thần Đặc biệt người Giáy Lào Cai dân tộc bảo lưu nhiều loại tranh thờ, lẽ bảo vật thiêng liêng, tài sản riêng để phục vụ tín ngưỡng thờ cúng họ Nội dung tranh thể quan niệm người thuở sơ khai vũ trụ triết lý mối quan hệ sống người với vạn vật vũ trụ theo tục thờ Đạo giáo, nội dung tranh tạo sức lan tỏa giáo dục người nâng cao nhận thức giới quan vạn vật hữu linh Nó mang lại niềm tin cho người vào giới tự nhiên để hướng tới giá trị cốt cách, hướng thiện người Với nội dung chứa đựng nhiều giá trị giáo dục tính nhân văn cho người tục thờ tranh dân gian tộc người Giáy bảo tồn từ đời qua đời khác Tuy nhiên, chất liệu sẵn có nên tranh thờ người Giáy khơng vẽ từ nguyên liệu tự nhiên trước đây, với việc chép, làm lại tranh nên giá trị nghệ thuật văn hóa địa tranh thờ dân tộc Thậm chí có tranh sau cúng xong họ đốt chôn theo thầy Cúng, thầy Tào họ Để gìn giữ bảo lưu giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số, Bảo tàng tỉnh Lào Cai sưu tầm đưa bảo quản bảo tàng tranh thờ người Giáy xã Cốc San – huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai gồm 27 tranh với nội dung khác Tranh thờ dân tộc Giáy không chứng giá trị nghệ thuật, hội họa, thẩm mỹ cha ơng mà cịn tồn với thời gian với chất liệu dễ hư nát mà vượt qua thử thách khắc nghiệt thiên tai, địch họa để trở thành di sản quý Ngày nay, người khám phá giới tiến bước dài chưa thể nói giải thích hết tượng thiên nhiên xã hội Một vũ trụ quan tâm linh người xưa thể qua tranh thờ điều để suy ngẫm tìm hiểu Đó góc khuất ln cịn dấu hỏi chưa thể xóa đời sống tinh thần người Cho nên hệ tố văn hóa thể loại tranh thờ cúng cịn ngun giá trị văn hóa – nghệ thuật Xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng giá trị tranh thờ đời sống đồng bào dân tộc ý thức bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, tơi chọn đề tài “Sưu tập tranh thờ dân tộc Giáy lưu giữ Bảo tàng tỉnh Lào Cai” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu khái quát Bảo tàng tỉnh Lào Cai - Giới thiệu tín ngưỡng đời sống tâm linh dân tộc Giáy - Nghiên cứu tổng quan loại tranh thờ dân tộc Giáy Bảo tàng tỉnh Lào Cai - Từ thực trạng bảo quản phát huy giá trị tranh thờ dân tộc Giáy lưu giữ Bảo tàng tỉnh Lào Cai đề giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị loại tranh thờ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sưu tập tranh thờ dân tộc Giáy lưu giữ Bảo tàng tỉnh Lào Cai - Phạm vi nghiên cứu: Tranh thờ dân tộc Giáy lưu giữ Bảo tàng tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề dân tộc văn hóa - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Bảo tàng học, dân tộc học, xã hội học, văn hóa học, mĩ thuật - Các phương pháp nghiên cứu: Thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp tài liệu, hồ sơ liên quan đến vấn đề nghiên cứu Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung khóa luận chia thành chương: Chương 1: Khái quát Bảo tàng tỉnh Lào Cai vấn đề xây dựng sưu tập tài liệu vật bảo tàng Chương 2: Nội dung giá trị sưu tập tranh thờ dân tộc Giáy lưu giữ Bảo tàng tỉnh Lào Cai Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo quản phát huy giá trị sưu tập tranh thờ dân tộc Giáy lưu giữ Bảo tàng tỉnh Lào Cai CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG TỈNH LÀO CAI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT BẢO TÀNG 1.1 Khái quát Bảo tàng tỉnh Lào Cai 1.1.1 Sự đời phát triển Bảo tàng tỉnh Lào Cai Bảo tàng tỉnh Lào Cai số bảo tàng cấp tỉnh/thành phố Việt Nam, nằm số 623 đường Điện Biên, phường Duyên Hải, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Tiền thân Bảo tàng tỉnh Lào Cai phịng truyền thống Hồng Liên Sơn đời năm 1990 Sau 20 năm xây dựng trưởng thành Bảo tàng tỉnh Lào Cai trải qua giai đoạn phát triển khác 1.1.1.1 Giai đoạn trước năm 1991 Hoàng Liên Sơn tỉnh miền núi nằm phía Tây Bắc Việt Nam với nhiều dân tộc sinh sống Để phát huy sức mạnh cộng đồng dân tộc gìn giữ khối đồn kết dân tộc Năm 1990, Phịng truyền thống Hồng Liên Sơn đời quản lý Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh Hồng Liên Sơn Ban đầu, hoạt động Phòng truyền thống lưu giữ vật trang phục, đạo cụ phục vụ cho công việc biểu diễn Sở Văn hóa – Thơng tin, sau số cán bộ, diễn viên Sở đưa vật trang phục dân tộc, nhạc cụ dân gian, đồ dùng sinh hoạt dân tộc sinh sống địa bàn Hoàng Liên Sơn, nơi mà họ đến biểu diễn văn nghệ phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số Phòng truyền thống dần có thêm nhiều vật, đa dạng loại chất liệu, bao gồm tài liệu vật quý báu có giá trị văn hóa, nghệ thuật, lưu niệm Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh Hồng Liên Sơn thu nhận, tổng hợp với ý thức để bảo tồn lưu giữ lâu dài Cuối năm 1990, hoàn thành khai trương phịng trưng bày truyền thống Hồng Liên Sơn, coi tiền thân Bảo tàng tỉnh Lào Cai Phòng trưng bày truyền thống với hoạt động trưng bày giới thiệu văn hóa dân tộc, lịch sử thành tích tỉnh Hoàng Liên Sơn 1.1.1.2 Giai đoạn 1991 – 1997 Ngày 12 tháng năm 1991 kì họp thứ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII định chia tách tỉnh Hoàng Liên Sơn thành tỉnh Lào Cai Yên Bái, nghị thực ngày 10 - 1991 Sau tỉnh Lào Cai thành lập phận phịng truyền thống Hồng Liên Sơn chuyển Sở Văn hóa Thơng tin Lào Cai quản lý Nhận thức giá trị cần thiết việc gìn giữ tài liệu vật phòng truyền thống, Ủy ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai định số 198/UB ngày 15 tháng năm 1992 việc thành lập Bảo tàng tỉnh Lào Cai Bảo tàng tỉnh Lào Cai đời trung tâm văn hóa, nơi nghiên cứu, sưu tầm, tiếp nhận bảo quản, trưng bày giới thiệu tới công chúng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, truyền thống cách mạng, truyền thống văn hóa vùng đất, người Lào Cai tiến trình lịch sử Sau thành lập, phận quan tâm quan Trung ương, quan ban ngành tỉnh tổ chức vận động quần chúng sưu tầm tài liệu, vật đồng thời tiến hành trưng bày lưu động sở góp phần tun truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước Thơng qua tiếp tục phát động phong trào sưu tầm, đóng góp vật xây dựng bảo tàng cấp tỉnh Từ năm 1992 đến năm 1995, Bảo tàng tỉnh Lào Cai sưu tầm 2.000 vật tổ chức trưng bày phịng thuộc Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Tháng 12 năm 1997 Tỉnh ủy Lào Cai định lấy ngơi nhà số 333 – Đường Hồng Liên làm Bảo tàng tỉnh Thời kì Bảo tàng tỉnh Lào Cai mở rộng hoạt động nghiên cứu giới thiệu thiên nhiên người Lào Cai, ngồi bảo tàng cịn tiến hành triển lãm lưu động, sưu tầm vật bổ sung cho kho sở trưng bày Đây Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc khơng dựa vào hoạt động bảo tàng mà phải có chung tay góp sức cộng đồng với hỗ trợ Nhà nước để tiếp nhận sức sống cho sắc văn hóa dân tộc thiểu số Sự chung tay Nhà nước cộng đồng việc phát triển tranh thờ tạo nên tảng bền vững cho công tác bảo tồn, kế thừa phát huy vốn di sản dân tộc thiểu số đời sống xã hội đương đại 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1994), Sưu tập vật bảo tàng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bảo tàng tỉnh Lào Cai (2009), Số liệu vật kho sở Bảo tàng tỉnh Lào Cai Bảo tàng tỉnh Lào Cai, Sổ kiểm kê bước đầu, Sổ sưu tập vật bảo tàng Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đổi tiếp cận dân tộc học bảo tàng (2005), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên), Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Henri Maspero, Lê Diên (dịch), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tàng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Huệ (2008), Cơ sở bảo tàng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Huệ (2011), Sưu tầm vật bảo tàng, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Kaulen M.E (2006), Sự nghiệp bảo tàng nước Nga, Cục Di sản văn hóa, Hà Nội 13 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Phan Ngọc Khuê (2001), Tranh Đạo giáo Bắc Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 15 Luật Di sản văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 74 16 Đặng Văn Lung, Hồng Văn Trụ, Nguyễn Sơng Thao (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Cung Khắc Lược, Phan Ngọc Khuê, Đỗ Đức (2006), Tranh thờ dân tộc thiểu số phía Bắc, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Minh Lý (2004), Đại cương cổ vật Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 19 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Hồng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 21 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai (2009), Quyết định số 15/2009/QĐ – UBND tỉnh Lào Cai 22 Lê Ngọc Thắng (chủ biên), Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Đàm Hoàng Thụ (1998), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghệ thuật nước ta nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Chu Quang Trứ, Cung Khắc Lược, Tranh cổ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (1990), Cơ sở bảo tàng học, Tập 1, 2, 28 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai (1992), Quyết định thành lập Bảo tàng tỉnh Lào Cai 29 Nguyễn Bá Vân, Phan Ngọc Khuê (giới thiệu), Tranh dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Viện dân tộc học (1983), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75   PHỤ LỤC ẢNH   Đệ điện: Tần Quảng Vương   Đệ ngũ điện: Diêm La Vương   Đệ lục điện: Biện Thành Vương Đệ thất điện: Thái Sơn Vương     76     Đệ bát điện: Bình Chính Vương Đệ cửu điện: Đơ Thị Vương       Lý Thiên Sư Trương Thiên Sư     77         Đặng Nguyên Sư (Lôi Công)   Triệu Nguyên Sư (Thần Mưa)   Ngọc Hoàng Thượng đế     78                       Thượng Thanh Thái Thanh   Tranh tứ tượng 79               Các vị thần linh (thể tầng giới)   80         Tranh Địa Trạch   81         Nữ Ma Tiên           Tranh Công Tào         Quan Võ Quan Súy   82                          Những hình ảnh sách cúng       83             Dập kí tự bãi đá cổ     Hiện vật bảo tàng Bảo tàng tỉnh Lào Cai         84             Một số hình ảnh Bảo tàng tỉnh Lào         85             Thầy Tào làm lễ cúng tranh Lễ cầu mưa người     Nguyên liệu vẽ tranh Tranh tết người             86         Đền Thượng Nhà thờ đá Sa Dinh Hoàng A Tưởng Đền Bảo Hà   87 ... tranh thờ người Giáy Bảo tàng tỉnh Lào Cai 28 2.3 Sưu tập tranh thờ dân tộc Giáy Bảo tàng tỉnh Lào Cai 30 2.4 Đặc điểm loại hình tranh thờ người Giáy lưu giữ Bảo tàng tỉnh Lào Cai. .. TRỊ SƯU TẬP TRANH THỜ CỦA DÂN TỘC GIÁY ĐANG LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG TỈNH LÀO CAI 60 3.1 Thực trạng công tác bảo quản phát huy giá trị sưu tập tranh thờ người Giáy lưu giữ Bảo tàng tỉnh Lào Cai ... giá trị sưu tập tranh thờ dân tộc Giáy lưu giữ Bảo tàng tỉnh Lào Cai CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG TỈNH LÀO CAI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT BẢO TÀNG 1.1 Khái quát Bảo tàng tỉnh Lào Cai 1.1.1

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Những hình ảnh trong sách cúng - Sưu tập tranh thờ của dân tộc giáy đang lưu giữ tại bảo tàng tỉnh lào cai
h ững hình ảnh trong sách cúng (Trang 88)
Một số hình ảnh về Bảo tàng tỉnh Lào - Sưu tập tranh thờ của dân tộc giáy đang lưu giữ tại bảo tàng tỉnh lào cai
t số hình ảnh về Bảo tàng tỉnh Lào (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN