1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu KAP của giảng viên về công tác đảm bảo chất lượng giáo dục tại cơ sở giáo dục đại học trong công an nhân dân (tt)

30 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 520,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN MẠNH CHIỂN NGHIÊN CỨU KAP CỦ A GIẢNG VIÊN VỀ CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG CÔNG AN NHÂN DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN MẠNH CHIỂN NGHIÊN CỨU KAP CỦ A GIẢNG VIÊN VỀ CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG CÔNG AN NHÂN DÂN Chuyên ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo dục Mã số: 60 14 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Lê Đức Ngọc HÀ NỘI – 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, Giáo dục Đào tạo đóng vai trò quan trọng, nơi tạo nguồn nhân lực có tri thức để xây dựng phát triển toàn diện mặt nước lĩnh vực văn hóa, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Ngày nay, chất lượng giáo dục đại học vấn đề quan tâm hàng đầu toàn xã hội tầm quan trọng với nghiệp phát triển đất nước xu quốc tế hóa toàn cầu hóa, làm để đảm bảo chất lượng giáo dục chủ đề quan tâm thúc đẩy phát triển Để nâng cao chất lượng giáo dục, quốc gia triển khai hàng loạt giải pháp như: trọng đến phát triển sở vật chất nhà trường, phát triển lực lượng nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, chất lượng dạy học, lực quản lý giáo dục đại học nhận thức công tác đảm bảo chất lượng giảng viên Nghiên cứu dựa KAP (kiến thức-thái độ-hành vi) mô hình nghiên cứu nhấn mạnh đến thay đổi kiến thức, thái độ hành vi người vấn đề cụ thể đời sống xã hội Mô hình sử dụng rộng rãi giới gần nửa kỷ qua chủ yếu lĩnh vực y tế công cộng, cung cấp nước sạch, kế hoạch hóa gia đình, giáo dục, tâm lý học, xã hội học, công tác xã hội KAP cho biết nhận thức người, cảm nhận người hành vi người vấn đề nghiên cứu Với nghiên cứu dựa KAP thiết kế với đối tượng bối cảnh cụ thể KAP tập trung vào kiến thức chỗ vào xem xét cách hiểu người tham gia nghiên cứu vấn đền nghiên cứu; KAP tập trung vào thái độ để xem xét cảm xúc người tham gia nghiên cứu ý kiến họ liên quan đến vấn đề nghiên cứu; KAP tập trung đến hành vi cách đề cập đến cách thức mà người tham gia nghiên cứu thể hành vi mối quan hệ với nhận thức thái độ họ vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu KAP giúp tìm khác biệt nhận thức, thái độ hành vi người tham gia nghiên cứu vấn đề nghiên cứu cụ thể Trong thực tế sống, nhiều người có nhận thức đắn hành vi lại không dựa nhận thức họ từ KAP tạo cho tranh chung vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam, mô hình KAP áp dụng nhiều chương trình đánh giá tổ chức quốc tế UNICEF, World Bank, UNDP,… Mô hình nghiên cứu đánh giá mang liệu hiệu kinh tế cao giá trị khoa học tin cậy KAP phù hợp nghiên cứu nhìn nhận vấn đề thân chủ công tác xã hội Đấy cách nhìn dựa quan điểm kiến tạo luận xã hội Hiểu vấn đề chung liên quan đến đối tượng nghiên cứu trước vào đánh giá điểm mạnh, yếu khả can thiệp biện pháp giúp nâng cao kiến thức, thái độ hành vi đối tượng nghiên cứu Trong công tác đảm bảo chất lượng, kiến thức, thái độ, hành vi giảng viên có ý nghĩa quan trọng họ vừa trung tâm, vừa đối tượng, vừa sản phẩm trình đào tạo đối tượng thụ hưởng Do vậy, tìm hiểu thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi công tác đảm bảo chất lượng giảng viên nhiệm vụ quan trọng, cần thiết nhằm giúp nhà quản lý giáo dục thu tranh tổng thể tiến hành đánh giá tổng quát mức độ kiến thức, thái độ hành vi giảng viên, từ xây dựng kế hoạch hành động cụ thể nhằm tăng cường công tác giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học để nâng cao kiến thức công tác đảm bảo chất lượng Việc nghiên cứu KAP (kiến thức, thái độ, hành vi) triển khai nghiên cứu nhiều lĩnh vực như: Đề tài kiến thức, thái độ hành vi người dân ô nhiễm môi trường địa bàn Tỉnh Bình Dương Kết nghiên cứu cho thấy, vấn đề môi trường người dân quan tâm Đa số người dân có nhận thức tốt việc ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt thái độ hành vi chưa Đặc biệt việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt; đề tài Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi chất thải y tế nhân viên y tế tác giả Dương Duy Quang, tác giả đưa số kết luận kiến thức chất thải y tế nhân viên y tế Trong lĩnh vực giáo dục có đề tài Nhận thức, thái độ hành vi sinh viên với phương pháp học tích cực Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Quý Thanh, Viện trưởng Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả đưa kết luận cho thấy có khác biệt giới, điểm học tập kỳ gần nhất, vị trí ngồi lớp, nơi cư trú tới dạng hành vi học tập tới nhận thức trạng thái xúc cảm tích cực Trong nghiên cứu tác giả đưa kết luận kiến thức, thái độ hành vi đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu KAP giảng viên công tác đảm bảo chất lượng đào tạo giảng viên sở giáo dục đại học CAND Từ lý nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu KAP giảng viên công tác đảm bảo chất lƣợng giáo dục sở giáo dục đại học Công an nhân dân” Kết nghiên cứu luận văn tài liệu cần thiết góp phần vào trình nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời giúp đưa giải pháp nhằm nâng chất lượng giáo dục học viện trường đại học Công an nhân dân Mục đích nghiên cứu Đánh giá công tác đảm bảo chất lượng giáo dục sở giáo dục đại học CAND thông qua việc nghiên cứu đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ và hành vi giảng viên công tác đảm bảo chất lượng giáo dục, từ đưa giải pháp nhằm điều chỉnh việc triển khai công tác đảm bảo chất lượng sở giáo dục đại học CAND góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán công an Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Giảng viên sở giáo dục đại học CAND - Đối tượng nghiên cứu: kiến thức, thái độ và hành vi giảng viên sở giáo dục đại học CAND công tác ĐBCLGD - Mẫu khảo sát: chọn 300 giảng viên ta ̣i 11 học viện, trường đại học, cao đẳng CAND làm mẫu đại diện để tiến hành khảo sát thu thập thông tin Câu hỏi nghiên cứu Kiến thức, thái độ hành vi giảng viên sở giáo dục đại học CAND công tác đảm bảo chất lượng mức độ nào? Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu kiến thức, thái độ hành vi giảng viên công tác đảm bảo chất lượng sở giáo dục đại học CAND với yêu cầu trình độ, lực, phẩm chất nghề nghiệp đặc trưng người cán CAND - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kiến thức, thái độ và hành vi giảng viên nâng cao công tác đảm bảo chất lượng sở giáo dục đại học CAND Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở tài liệu, công trình nghiên cứu giới nước có liên quan đến đề tài, tiến hành tổng hợp khái quát hóa để xây dựng sở lý luận luận văn - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra bảng hỏi thực trạng công tác đảm bảo chất lượng giáo dục kiến thức, thái độ, thực hành giảng viên sở giáo dục đại học trongCAND; + Phương pháp thống kê toán học để xử lý, phân tích số liệu điều tra, sở đưa đánh giá, nhận định, kết luận có sở khoa học; + Phương pháp chuyên gia, hỏi ý kiến cán lãnh đạo, cán quản lý đào tạo ngành công an - Xử lý kết nghiên cứu phần mềm SPSS16 phần mềm QUEST Giới hạn nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ hành vi giảng viên công tác đảm bảo chất lượng giáo dục sở giáo dục đại học CAND - Giới hạn địa bàn nghiên cứu, tiến hành khảo sát thu thập thông tin giảng viên sở giáo dục đại học CAND - Thời gian tiến hành khảo sát: Tháng 10,11 năm 2015 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu dựa KAP (kiến thức, thái độ hành vi) mô hình nghiên cứu nhấn mạnh đến thay đổi kiến thức, thái độ hành vi người vấn đề cụ thể đời sống xã hội Mô hình sử dụng rộng rãi giới gần nửa kỷ qua chủ yếu lĩnh vực y tế công cộng, cung cấp nước sạch, kế hoạch hóa gia đình, giáo dục, tâm lý học, xã hội học, công tác xã hội KAP cho biết nhận thức người, cảm nhận người hành vi người vấn đề nghiên cứu Với nghiên cứu dựa KAP thiết kế với đối tượng bối cảnh cụ thể KAP tập trung vào kiến thức chỗ vào xem xét cách hiểu người tham gia nghiên cứu vấn đền nghiên cứu; KAP tập trung vào thái độ để xem xét cảm xúc người tham gia nghiên cứu ý kiến họ liên quan đến vấn đề nghiên cứu; KAP tập trung đến hành vi cách đề cập đến cách thức mà người tham gia nghiên cứu thể hành vi mối quan hệ với nhận thức thái độ họ vấn đề nghiên cứu Có thể hiểu mô hình KAP tìm khác biệt nhận thức, thái độ hành vi người tham gia nghiên cứu vấn đề nghiên cứu cụ thể Trong thực tế sống, nhiều người có nhận thức đắn hành vi lại không dựa nhận thức họ từ KAP tạo cho tranh chung vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu kiến thức, thái độ hành vi triển khai nghiên cứu nhiều lĩnh vực như: Hai nhà nghiên cứu người Mỹ W.I.Thomas F.Znanicki người sử dụng khái niệm thái độ đặc tính quan trọng vấn đề thái độ Trong nghiên cứu người nông dân Ba Lan Mỹ vào năm 1918, hai ông ý đến thích nghi họ môi trường xã hội thay đổi Mỹ, tới thay đổi giá trị cũ giá trị mà đặc điểm vấn đề thái độ Theo hai ông "thái độ trạng thái tinh thần cá nhân giá trị" Từ phát triển W.I.Thomas F.Znanicki bắt đầu bùng nổ nghiên cứu thái độ Nhiều tác giả có quan điểm tương tự người đưa lý riêng Tất nghiên cứu thời kỳ tập trung vào định nghĩa, cấu trúc, chức năng, mối quan hệ thái độ hành vi Sở dĩ khái niệm thái độ sử dụng rộng rãi bao hàm mối liên hệ với vấn đề dư luận xã hội, tuyên truyền, mâu thuẫn nhóm cạnh tranh kinh tế, niềm tin tôn giáo, thay đổi hành vi vấn đề có ý nghĩa to lớn khác mặt lý luận thực tiễn mối quan hệ nói chung Nghiên cứu nhận thức tác giả Kluckhohn C (1983) chứng minh nhận thức nghề nghiệp tỷ lệ thuận với hiệu suất lao động nhân viên Hiệu công việc có nhân viên có nhận thức đầy đủ đắn nghề mà chọn Sự hài lòng công việc coi kết thái độ nghề nghiệp tích cực Theo nghiên cứu Kohn ML, Schooler C (1981) đưa khái niệm “Chất lượng môi trường làm việc" (Quality of work life) Các ông nhấn mạnh vai trò môi trường vật lý tâm lý xã hội nơi làm việc việc xác định hài lòng nghề nghiệp nhân viên Chất lượng môi trường làm việc có mối tương quan với hài lòng công việc nhân viên Chất lượng môi trường làm việc cao cải thiện suất trạng thái tình cảm người lao động Nghiên cứu mối quan hệ hành vi người lao động tác giả Mortimer JT, Finch M, Shanahan M, Ryu S (1992) có công trình nghiên cứu mối quan hệ hành vi người lao động với hài lòng nghề nghiệp Những phát nghiên cứu cho thấy hài lòng nghề nghiệp quan trọng việc dự đoán hành vi người lao động Các tác giả giải thích hài lòng công việc nhân viên phản ánh cảm xúc người lao động tích cực hay tiêu cực công việc họ hướng tới khả cải thiện tăng mức độ cảm xúc tích cực làm giảm cảm xúc tiêu cực cách cung cấp cho họ thứ vật thể phi vật thể coi quan trọng với họ Do đó, điều có ảnh hưởng đến thái độ hành vi nhân viên Sự hài lòng nhân viên, cam kết tổ chức nơi làm việc, phát triển nghề nghiệp, nhiệm kỳ, tuổi tác, tính cách, động lực hành vi lãnh đạo tác động ảnh hưởng đến hành vi công dân tổ chức Ở Việt Nam, mô hình KAP áp dụng nhiều chương trình đánh giá tổ chức quốc tế UNICEF, World Bank, UNDP… Mô hình nghiên cứu đánh giá mang liệu hiệu kinh tế cao giá trị khoa học tin cậy KAP phù hợp nghiên cứu nhìn nhận vấn đề thân chủ công tác xã hội Đấy cách nhìn dựa quan điểm kiến tạo luận xã hội, hiểu vấn đề chung liên quan đến thân chủ trước vào đánh giá điểm mạnh, yếu khả can thiệp để nâng cao hiệu đến Việc triển khai nghiên cưu vấn đề kiến thưc, thái độ hành vi quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu nhà tâm lý học: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khắc Viện, Trần Hiệp, Đỗ Long, Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan Có số công trình nghiên cứu kiến thức, thái độ hành vi dựa lý thuyết kiến thức, thái độ hành vi nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu thực trạng thái độ vấn đề cụ thể để từ đưa biện pháp, hình thức nhằm hình thành thái độ tích cực khách thể vấn đề nghiên cứu như: Phí Thị Nguyệt Thanh (2009), Nghiên cứu thái độ nghề nghiệp học sinh, sinh viên điều dưỡng, đề xuất giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Nghiên cứu tiến hành từ tháng 3/2006-5/2009 sở đào tạo điều dưỡng trung cấp Hòa Bình, Sơn La, Phú Thọ, Quảng Ninh, Long An, Bình Dương, Cần Thơ, Đà Nẵng Theo đó: Có khác thái độ nghề nghiệp hệ đào tạo: Học sinh trung cấp có thái độ thỏa mãn với nghề nghiệp cao sinh viên đại học (77,4% 50,7%) Thái độ nghề nghiệp giảm dần theo năm học Cụ thể: hệ trung cấp, 83% học sinh năm thứ 72% năm thứ hai có thái độ thỏa mãn với nghề nghiệp Ở hệ đại học, tỷ lệ thỏa mãn với nghề nghiệp giảm dần tương ứng từ năm thứ nhất, thứ hai, thứ ba thứ tư 61%, 62%, 49% 32% Lâm Thị Sang (2004), Nghiên cứu thái độ việc rèn luyện nghiêp vụ sư phạm sinh viên trường cao đẳng sư phạm tỉnh Bạc Liêu”, Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu phân tích vai trò thái độ việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, hoạt động quan trọng trình học nghề rèn luyện nhân cách sinh viên sư phạm Tác giả lượng hóa mặt đo thái độ số cụ thể từ đánh giá thực trạng thái độ sinh viên việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Nguyễn Thanh Giang (2005), Thái độ môn Tâm lý học lãnh đạo, quản lý học viên Phân viện TP Hồ Chí Minh – Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Tác giả khái quát vấn đề lý luận thái độ Trên sở đó, tác giả xây dựng báo để đo lường thái độ học tập học viên, đề tài rút nhiều kết luận kiến nghị có giá trị thực tiễn cao việc nâng cao thái độ học tập học viên Thân Trung Dũng (2009), Nhận thức nghề nghiệp giá trị nghề nghiệp hậu cần quân học viên đào tạo sỹ quan hậu cần cấp phân đội – bậc đại học Học viện Hậu cần nay, đề tài nghiên cứu cấp học viện.Ý tưởng đề tài xuất phát từ câu hỏi nghiên cứu như: Học viên đào tạo sĩ quan hậu cần cấp phân đội - bậc đại học Học viện Hậu cần nhận thức nghề nghiệp hậu cần quân nào? (Quan niệm học viên nghề nghiệp hậu cần quân sự?) Những giá trị nghề nghiệp học viên lựa chọn, đánh giá cao, coi quan trọng? Biện pháp góp phần nâng cao nhận thức nghề nghiệp giá trị nghề nghiệp hậu cần quân cho học viên Ngoài ra, phải kể đến nghiên cứu khác thái độ với khách thể đối tượng phong phú như: “Thái độ công nhân công việc xí nghiệp” Chu Quang Lưu (khóa luận tốt nghiệp); “Thái độ người dân Hà Nội với loại hình bảo hiểm nhân thọ” Vũ Thế Thường (luận văn thạc sĩ); “Tìm hiểu thái độ việc nâng cao tay nghề công nhân số doanh nghiệp dệt may địa bàn Hà Nội” Phan Ái Xuân (luận văn thạc sĩ); “Thái độ sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội với nạn ma túy học đường” Nguyễn Thanh Cường (luận văn tốt nghiệp cử nhân) Mặc dù nhiều công trình nghiên cứu kiến thức, thái độ hành vi vậy, song nay, việc nghiên cứu ảnh hưởng kiến thức, thái độ hành vi giảng viên sở giáo dục đại học CAND chưa có công trình đề cập cách có hệ thống toàn diện, việc nghiên cứu mối quan hệ kiến thức, thái độ hành vi giảng viên sở giáo dục đại học CAND công tác đảm bảo chất lượng bên cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học CAND Công an nhân dân nói chung học viện, trường CAND nói riêng phục chất lượng nhà trường xã hội Đảm bảo chất lượng bên kênh thông tin quan trọng, giúp nhà trường cải thiện chất lượng 1.3 Cơ sở đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng bên trường đại học Có nhiều cách tiếp cận với hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong, số tiêu chuẩn, quy định Bộ GD & ĐT tổ chức giáo dục giới 1.3.1 Đảm bảo chất lượng bên theo Bộ GD & ĐT Các tiêu chuẩn chất lượng trường Đại học Cao đẳng Việt Nam theo quy định hành Bộ GD & ĐT gồm 10 khía cạnh sau: Sứ mạng mục tiêu trường đại học (Tiêu chuẩn 1) Tổ chức quản lý (Tiêu chuẩn 2) Chương trình giáo dục (Tiêu chuẩn 3) Hoạt động đào tạo (Tiêu chuẩn 4) Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên (Tiêu chuẩn 5) Người học (Tiêu chuẩn 6) Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ (Tiêu chuẩn 7) Hoạt động hợp tác quốc tế (Tiêu chuẩn 8) Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác (Tiêu chuẩn 9) 10 Tài quản lý tài (Tiêu chuẩn 10) Có thể thấy 10 khía cạnh nêu Bộ tiêu chuẩn chất lượng trường Đại học Việt Nam bao quát gần toàn khía cạnh liên quan đến chế quản lý mặt hoạt động trường đại học đại 1.3.2 Đảm bảo chất lượng bên theo NQA Năm 2005, Hiệp hội Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học châu Âu (European Association for Quality Assurance in Higher Education - ENQA) đề bảy tiêu chí nội dung hướng dẫn cho hoạt động đảm bảo chất lượng bên trường đại học sau: - Chính sách qui trình ĐBCL: Nhà trường cần có chiến lược, sách qui trình hoạt động nhằm không ngừng nâng cao chất lượng toàn diện; xây dựng phát triển nếp văn hóa chất lượng toàn hoạt động - Xét duyệt định kỳ rà soát chương trình đào tạo việc cấp văn bằng, chứng chỉ: Nhà trường cần có chế, qui trình để duyệt xét định kỳ rà soát chương trình đào tạo văn bằng, chứng cấp - Đánh giá người học: Người học đánh giá dựa chuẩn mực, qui định qui trình công khai có tính quán - Đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng dạy: Đội ngũ giảng dạy đảm bảo chất lượng, tham gia ý kiến vào báo cáo đánh giá chất lượng nhà trường - Nguồn tài nguyên hỗ trợ học tập: Người học tiếp cận nguồn tài nguyên học tập tương ứng với chương trình đào tạo - Hệ thống thông tin: Nhà trường có đủ thông tin cần thiết cho công tác quản lý chương trình đào tạo hoạt động khác nhà trường - Công khai thông tin: Nhà trường định kỳ cập nhật công khai thông tin chương trình đào tạo văn bằng, chứng cấp 1.3.3 Đảm bảo chất lượng bên theo APQN Hội thảo thường niên năm 2008 Chiba, Nhật Bản Mạng lưới Đảm bảo chất lượng châu Á – Thái Bình Dương (Asia-Pacific Quality Network - APQN) đề bảy nguyên tắc (được gọi Chiba Principles) ĐBCL bên mà sở giáo dục đại học cần áp dụng sau: - Xây dựng phát triển nếp văn hóa đảm bảo chất lượng toàn trường; - Đảm bảo chất lượng thể mục tiêu hoạt động nhà trường; - Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên sách qui trình hoạt động; - Tổ chức xét duyệt định kỳ rà soát chương trình đào tạo việc cấp văn bằng, chứng chỉ; - Xây dựng triển khai chiến lược phát triển chất lượng toàn diện; - Chất lượng đội ngũ giảng dạy nghiên cứu trì phát triển; - Công khai thông tin nhà trường, chương trình đào tạo, văn chứng cấp thành tựu nhà trường 1.3.4 Đảm bảo chất lượng bên theo AUN 1.3.4.1 Các thành tố cấu thành hệ thống đảm bảo chất lượng bên theo AUN Theo hướng dẫn AUN, hệ thống đảm bảo chất lượng bên xây dựng dựa mô hình gồm thành tố bản: hệ thống công cụ giám sát, hệ thống công cụ đánh giá, hệ thống quy trình ĐBCL chuyên biệt hệ thống công cụ ĐBCL chuyên biệt Hình 1.2 Mô hình hệ thống ĐBCL bên theo AUN (1) Hệ thống công cụ giám sát (monitoring instruments) gồm công cụ ghi nhận báo hoạt động cốt lõi (KPI: key performance indicator) đơn vị Tùy thuộc vào mối quan tâm nhà trường mà hệ thống KPI xây dựng định kỳ thu thập giá trị AUN hướng dẫn, số số quan trọng phục vụ hoạt động ĐBCL tiến độ học tập sinh viên, tỷ lệ sinh viên trường thời gian dự kiến, tỷ lệ sinh viên bỏ học qua năm,… Cũng thuộc công cụ giám sát hệ thống theo dõi phản hồi từ thị trường lao động cựu sinh viên hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường Theo định kỳ, báo giúp nhà trường ước định đươ ̣c khả đáp ứng vận hành hoạt động trường, từ có điều chỉnh phù hợp để đạt mục tiêu mong đợi (2) Hệ thống công cụ đánh giá (evaluation instruments) cho biết báo, nhận xét định tính từ sinh viên, giảng viên bên liên quan học phần, chương trình giáo dục, trình triển khai dạy học, hiệu nghiên cứu khoa học, dịch vụ sinh viên, Nhà trường phải có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến phản hồi người học bên liên quankhác cách phù hợp, từ có điều chỉnh cần thiết để làm hài lòng “khách hàng”của (3) Hệ thống quy trình ĐBCL chuyên biệt (special QA processes) gồm quy định, quy trình liên quan đến hoạt động bên đơn vị nhằm trì đặn, thường xuyên công tác ĐBCL AUN hướng dẫn trường cần xây dựng nhiều quy trình ĐBCL, không cho việc đánh giá sinh viên, mà cho đội ngũ giảng viên, đội ngũ hỗ trợ, sở vật chất, hỗ trợ sinh viên (4) Hệ thống công cụ ĐBCL chuyên biệt (specific QA instruments) cách phân tích SWOT, tiến hành sau chu kỳ hoạt động nhà trường nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đơn vị; từ có điều chỉnh chiến lược cho chu kỳ Để tiếp cận cách phân tích này, nhà trường cần tiến hành trình tự đánh giá nhằm kiểm soát phát triển hướng cách trường tầm soát mục tiêu đạt Yếu tố cuối công cụ ĐBCL chuyên biệt sổ tay chất lượng, đánh dấu trưởng thành HTĐBCLBT Trong giới hạn nghiên cứu mình, tác giả chọn hướng tiếp cận hệ thống đảm bảo chất lượng bên theo tiêu chuẩn AUN, với tính ưu điểm, gần gũi, tính linh hoạt áp dụng vào thực tiễn hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hệ thống Đồng thời, tác giả giới thiệu Bộ tiêu chuẩn tự đánh giá ĐBCLBT theo AUN làm sở đánh giá thực trạng công tác đảm bảo chất lượng bên sở giáo dục đại học công an nhân dân 1.3.4.2 Bộ tiêu chuẩn tự đánh giá ĐBCLBT theo AUN Tiêu chuẩn 1: Chính sách qui trình ĐBCL Nhà trường cần có sách rõ ràng, quy trình liên quan đến việc bảo đảm chất lượng đào tạo Các tiêu chuẩn chất lượng chương trình đào tạo cấp Nhà trường cần có cam kết công khai việc phát triển văn hóa chất lượng ý thức chất lượng Để đạt điều này, nhà trường cần xây dựng triển khai chiến lược liên tục cải tiến chất lượng Chiến lược, sách quy trình thức công bố rộng rãi Các sách quy trình chất lượng cần trọng vai trò người học người có liên quan khác Tiêu chuẩn 2: Hệ thống giám sát Nhà trường cần phải có hệ thống giám sát có cấu chặt chẽ để thu thập thông tin chất lượng hoạt động Tối thiểu hệ thống giám sát phải bao gồm: - Hệ thống theo dõi tiến người học - Tỷ lệ tốt nghiệp/ bỏ học - Phản hồi có tổ chức từ thị trường lao động - Phản hồi có tổ chức từ phía cựu sinh viên - Số lượng ấn phẩm - Số lượng nguồn tài trợ Tiêu chuẩn 3: Định kỳ rà soát hoạt động cốt lõi (giảng dạy, nghiên cứu, dịch vụ cộng đồng) Nhà trường cần có chế thức để định kỳ thẩm định đánh giá hoạt động cốt lõi mình: chương trình đào tạo cấp, hoạt động nghiên cứu (nếu có), dịch vụ công chúng Các công cụ sẵn có bao gồm: - Đánh giá sinh viên - Đánh giá khóa học - Đánh giá chương trình học Tiêu chuẩn 4: ĐBCL hoạt động đánh giá ngƣời học Nhà trường cần có quy trình rõ ràng để đảm bảo việc đánh giá sinh viên Sinh viên cần đánh giá theo tiêu chí, quy định quy trình công bố, áp dụng cách quán Có quy trình rõ ràng để đảm bảo chất lượng kỳ thi Tiêu chuẩn 5: ĐBCL đội ngũ Nhà trường có phương pháp nhằm đảm bảo nguồn nhân lực đào tạo phù hợp có lực thực nhiệm vụ giao Tiêu chuẩn 6: ĐBCL hệ thống sở vật chất Nhà trường cần có quy trình rõ ràng để đảm bảo có đầy đủ sở vật chất cần thiết cho việc học tập người học phù hợp với chương trình đào tạo trường Tiêu chuẩn 7: ĐBCL hoạt động hỗ trợ ngƣời học Nhà trường có quy trình rõ ràng nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ hỗ trợ tư vấn người học Tiêu chuẩn 8: Tự đánh giá Nhà trường cần thường xuyên thực tự đánh giá, tối thiểu năm lần, việc đánh giá hoạt động cốt lõi toàn đơn vị để hiểu điểm mạnh điểm yếu Việc tự đánh giá cần dẫn đến kế hoạch chất lượng Tiêu chuẩn 9: Kiểm toán nội Tự đánh giá phần quy trình đánh giá ngoài/kiểm định báo cáo tự đánh giá thông tin đầu vào đoàn đánh giá Nếu việc tự đánh giá không liên quan đến đánh giá ngoài, nhà trường cần tự tổ chức kiểm toán nội bộ, dựa báo cáo tự đánh giá Tiêu chuẩn 10: Hệ thống thông tin Nhà trường cần đảm bảo việc thu thập, phân tích sử dụng thông tin cần thiết để phục vụ việc quản lý có hiệu hoạt động cốt lõi Tiêu chuẩn 11: Thông tin công cộng Một trường cần thường xuyên công bố thông tin số lượng chất lượng chương trình cấp mà đào tạo Tiêu chuẩn 12: Sổ tay chất lƣợng Nhà trường có sổ tay chất lượng quy định, quy trình thủ tục liên quan đến việc ĐBCL nêu rõ Sổ tay công bố người có liên quan hiểu rõ 1.4 Bối cảnh công tác đảm bảo chất lượng trường đại học Giáo dục đại học lĩnh vực nhận quan tâm đầu tư lớn Đảng Nhà nước chủ trương, sách lẫn đầu tư nguồn lực Trong thời gian qua, GDĐH đạt nhiều thành tựu, góp phần quan trọng vào thành công công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, giáo dục đại học nhiều hạn chế, khó khăn, đặc biệt công tác ĐBCL đại học giai đoạn Mặc dù, hoạt động ĐBCL thời gian vừa qua đạt nhiều thành đáng ghi nhận, sai lầm cho Việt Nam có hệ thống chế đảm bảo chất lượng đủ mạnh để làm tròn vai trò chất xúc tác quan trọng việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Hiện nay, phong trào đảm bảo chất lượng Việt Nam bị vướng số vấn đề khiến phát triển bị chững lại, sau: - Hệ thống đảm bảo chất lượng cấp quốc gia chưa hoàn chỉnh, chưa tách quan đảm bảo chất lượng bên khỏi đạo kiểm soát trực tiếp Bộ GD &ĐT; - Việc thực đảm bảo chất lượng bên mang tính đối phó với yêu cầu bên chưa phải nhu cầu từ bên với mục đích tự cải thiện; - Cơ chế đảm bảo chất lượng chưa tạo độc lập hoạt động: tự đánh giá (do trường thực hiện), đánh giá (do quan độc lập bên nhà trường thực hiện), công nhận kết (do quan quản lý nhà nước giáo dục đại học hiệp hội trường đại học thực hiện); - Chưa có hệ thống tiêu chuẩn chất lượng để thực kiểm định chương trình đào tạo; vai trò hiệp hội nghề nghiệp việc kiểm định chương trình đào tạo hạn chế; - Nhân hoạt động toàn hệ thống đảm bảo chất lượng quốc gia thiếu số lượng yếu lực; - Hệ thống thông tin phục vụ trình đánh giá yếu, thiếu tính minh bạch thông tin thấp Những vấn đề nêu cần phải tập trung giải thời gian ngắn để công tác đảm bảo chất lượng giáo dục thực phát huy tác dụng, nhằm đưa giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm khu vực vươn dần đến chuẩn quốc tế 1.5 Công tác đảm bảo chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học công an nhân dân 1.5.1 Hệ thông sở giáo dục Đại học Công an nhân dân Hệ thống sở giáo dục Đại học lực lượng Công an có 04 học viện, 04 trường đại học 04 trường cao đẳng: - Học viện anh ninh nhân dân; - Học viện Cảnh sát nhân dân; - Học viện Quốc tế; - Học viện Chính trị; - Đại học An ninh nhân dân; - Đại học Cảnh sát nhân dân; - Đại học PCCC; - Đại học Kỹ thuật – Hậu cấn CAND; - Cao đẳng An ninh nhân dân 1; - Cao đẳng An ninh nhân dân 2; - Cao đẳng Cảnh sát nhân dân 1; - Cao đẳng Cảnh sát nhân dân Về hệ thống sở giáo dục đại học CAND đáp ứng mục tiêu đào tạo nhu cầu sử dụng Công an, giữ vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống đào tạo toàn ngành Đến có 46 khóa đào tạo đại học An ninh, 38 kháo đào tạo đại học Cảnh sát tổ chức đào tạo 11 sở gồ m: Học viện an ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân, Học viện Quốc tế, Học viện Chính trị CAND, Đại học An ninh nhân dân, Đại học Cảnh sát nhân dân, Đại học PCCC, Đại học Kỹ thuật – Hậu cấn CAND,Cao đẳng An ninh nhân dân 1, Cao đẳng An ninh nhân dân 2, Cao đẳng Cảnh sát nhân dân 1, Cao đẳng Cảnh sát nhân dân 2, với quy mô 67.938 sinh viên 6545 cán nhà trường, Giảng viên chiếm 47 % 1.5.2 Quá trình phát triển công tác ĐBCL sở giáo dục đại học CAND Đối với giáo dục đào tạo mang tính đặc thù CAND, đào tạo gắn với sử dụng, đào tạo để sử dụng gắn với quy hoạch nguồn nhân lực Ngành Công an đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng phù hợp hướng đắn đường đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo CAND Do đó, hệ thống “Đảm bảo chất lượng” giáo dục đào tạo CAND phải thiết kế, triển khai đồng bộ: Từ hệ thống sở giáo dục đào tạo CAND phải có chất lượng; sở giáo dục đào tạo CAND phải có chất lượng điều quan cuối thể mục đích giáo dục sản phẩm trình đào tạo phải có chất lượng Trong đó, cần phải thiết kế chuẩn chất lượng, đánh giá thực trạng so với chuẩn chất lượng thiết kế xác định giải pháp nhằm đưa thực trạng đạt chuẩn chất lượng đặt hệ thống, sở giáo dục đào tạo sản phẩm đào tạo Để sản phẩm đào tạo trường CAND có chất lượng trường CAND triển khai đồng hoạt động đảm bảo chất lượng như: Kiểm định chất lượng sở giáo dục (tự đánh giá đánh giá từ bên ngoài); kiểm định chất lượng chương trình đào tạo; có kế hoạch, sách đảm bảo chất lượng; xây dựng hệ thống văn triển khai quy trình đảm bảo chất lượng; xây dựng văn hóa chất lượng; xây dựng, công bố tổ chức đào tạo theo chuẩn đầu ra; xây dựng có quy trình quản lý, khai thác, sử dụng ngân hàng câu hỏi thi; đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động hỗ trợ đào tạo; lấy ý kiến phản hồi từ Công an đơn vị, địa phương, từ cựu học viên, từ học viên sau tốt nghiệp chất lượng đào tạo nhà trường lấy ý kiến phản hồi học viên hoạt động giảng dạy giáo viên… Hệ thống sở giáo dục đại học Công an nhân dân trình trình phát triển sớm chủ trương xây dựng hệ thống ĐBCL bên Tuy nhiên, đến năm 2012 thức có đơn vị chuyên trách thành lập phòng Kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo Cục Đào tạo Bộ Công an thành lập Phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng đào tạo học viện, trường CAND Trước đó, hoạt động đảm bảo chất lượng khảo thí thực trì kết hợp quản lý trực thuộc Phòng đào tạo Để hoạt động đảm bảo chất lượng bên hoạt động có hiệu sở giáo dục đại học công an nhân dân triển khai hoạt động như: Phân công đồng chí trọng Ban giám đốc học viện, Biên giám hiệu trường trực tiếp phụ trách đạo công tác đảm bảo chất lượng dành nguồn kinh phí thường xuyên chi cho hoạt động đảm bảo chất lượng Bộ Công an ban hành kế hoạch chiến lược triển khai hoạt động đảm bảo chất lượng định kỳ năm 2011 – 2015 năm Trên sở yêu cầu công tác đảm bảo chất lượng Bộ, học viện, trường CAND xây dựng kế hoạch chi tiết hoạt động đảm bảo chất lượng Tập trung xây dựng hệ thống liệu thông tin lưu trữ công tác đảm bao chất lượng Triển khai xây dựng ban hành chu trinh, quy trình công tác Thường xuyên mở lớp tập huấn công tác đảm bảo chất lượng đào tạo kiểm định viên kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng phân tích câu hỏi thi, tập huấn công tác thi, kiểm tra đánh giá… cho cán giảng viên Thường xuyên tuyên truyền phổ biến đến cán bộ, giáo viên học viên tầm quan công tác đảm bảo chất lương xây dựng quy trình hướng dẫn thực nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Tổ chức lấy thông tin phản hồi người học đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên đánh giá trường sau tốt nghiệp Xây dựng ban hành hệ thống công cụ giám sát công cụ đánh giá như: Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường học viện, trường đại học CAND; Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường cao đẳng Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường trung cấp CAND Trong năm gần đây, giáo dục, đào tạo trường CAND có quan tâm đến vấn đề chất lượng, cụ thể chương trình phát triển trước đề cập đến vấn đề chất lượng phận khâu định trình đào tạo nâng cao chất lượng tuyển sinh, chất lượng đội ngũ giảng viên, đổi nâng cao chất lượng giảng dạy số môn học, nâng cao chất lượng nghiên cứu tự học sinh viên Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu nâng cao chất lượng tổng thể chưa đề cập đến quan quản lý trường CAND Trong văn khái niệm chất lượng rõ nét hơn; đặc biệt Đề án 1252 (năm 2006) tăng cường đổi công tác giáo dục, đào tạo CAND đến 2020 rõ: “Đến năm 2020, giáo dục đào tạo CAND phải có bước chuyển biến chất lượng; hệ thống tiêu chí tổ chức đào tạo kiểm định chất lượng chuẩn hoá; quy mô, hệ thống trường đầu tư theo chuẩn quốc gia tiếp cận bước với thành tựu khoa học công nghệ đại giới” “xây dựng trường Công an đạt chuẩn điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, nếp, kỷ luật quy đại” Mặc dù vậy, vấn đề chất lượng chưa đặt vị trí xứng đáng toàn hoạt động nhà trường, nhiều vấn đề tổ chức quản lý chưa nghiên cứu khoa học, chủ yếu dựa kinh nghiệm quản lý chế mệnh lệnh hành Nhiều phận quản lý chưa nhận thức đầy đủ chất lượng tổng thể trình đào tạo, xem nhẹ nhiều khâu trình; chưa nghiên cứu xây dựng chuẩn quy trình quản lý chất lượng, kế hoạch sách chất lượng cách đầy đủ - Việc đánh giá chất lượng đào tạo trường CANDhiện thực chủ yếu dựa sở kết điểm thi phân loại kết học tập, rèn luyện - Xuất phát từ mục tiêu đào tạo cán Công an, nên việc đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện sinh viên coi trọng Sinh viên việc đánh giá phân loại kết học tập, phải thực việc phân loại kết rèn luyện hàng tháng theo học kỳ, năm học - Bên cạnh phân loại kết học tập rèn luyện, việc đánh giá chất lượng đào tạo thông qua kết phong trào thi đua học tập thi chuyên đề,thi olympic sinh viên nghiên cứu khoa học - Việc đánh giá chất lượng đào tạo trường CAND nhiều vấn đề hạn chế, bất cập quan quản lý trường chưa xác định thống mô hình quản lý chất lượng, đánh giá chất lượng chưa đồng bộ, thiếu sở khoa học, thiếu tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá Mặt khác, trường CAND chưa có kiểm định chất lượng, việc thực số sách đào tạo cào giao tiêu, phân bổ kinh phí, thi đua khen thưởng, làm giảm động lực thúc đẩy trường cải tiến nâng cao chất lượng, chế độ sinh viên học giỏi chưa khuyến khích làm giảm động lực phấn đấu người học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Allport GW, Vernon PE (1991) A study of values.Oxford England Brown D (1995) A values-based approach to facilitating career transitions Career Development Quarterly American Sociological Review Kluckhohn C (1983) Values and value-orientations in the theory of action Cambridge: HarvardUniversity Kohn ML, Schooler C (1981) Occupational experience and psychological functioning: An assessment of reciprocal effects American Sociological Review Likert R (1961) Model new handle Publisher MC Graw Hill Newyork Mortimer JT, Finch M, Shanahan M, Ryu S (1992) Work experience, mental health and behavioral adjustment in adolescence Journal of Research on Adolescence Turner A.N Lawrence Tài liệu tiếng việt Vũ Thị Lan Anh (2000), Ảnh hưởng nhận thức nghề tới xu hướng nghề sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Ngọc Anh (1998), Nghiên cứu thái độ nghề nghiệp học sinh học nghề, luận văn thạc sĩ, Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nội Covaliôp (1998), Tâm lý học cá nhân, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Thân Trung Dũng (2009), Nhận thức nghề nghiệp giá trị nghề nghiệp hậu cần quân học viên đào tạo sỹ quan hậu cần cấp phân đội – bậc đại học Học viện Hậu cần nay, đề tài nghiên cứu cấp học viện, Học viên Hậu Cần Nguyễn Thanh Giang (2005), Thái độ môn Tâm lý học lãnh đạo, quản lý học viên Phân viện TP Hồ Chí Minh – Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Đức Hưởng (2006), Nghiên cứu thái độ học tập sinh viên trường Đại học An ninh nhân dân, luận văn thạc sĩ, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, Trường Đại học Sư phạm I - Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hoa (2000), Nghiên cứu thái độ việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên trường Cao đẳng mầm non Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 11 Nguyên Phương Hồng (1997), Thanh niên, học sinh, sinh viên với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất trị Quốc gia – Hà Nội 12 Klimôp E.A (1971) Nay học, mai làm gì, Tủ sách Đại học Sư phạm I – Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục, NXB ĐHQGHN 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQGHN 15 V.L Lê nin (1971), Lênin toàn tập, tập I, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 16 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức 17 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội, NXB Thống kê 18 Lê Ngọc Phương (2005), Thái độ học tập sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, ĐHKHXH NV, Hà Nội 19 Lâm Thị Sang (2000), Thực trạng thái độ nghề nghiệp việc việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên trường cao đẳng sư phạm Bạc Liêu, Luận văn thạc sĩ, Viện Khoa học giáo dục 20 Phí Thị Nguyệt Thanh (2009), Nghiên cứu thái độ nghề nghiệp học sinh, sinh viên điều dưỡng, đề xuất giải pháp can thiệp, Luâ ̣n án tiế n si ̃ Viện VS dịnh tễ TƯ 21 Nguyễn Đình Thọ (2008), Nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin 22 Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh (2009), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQGHN 23 Lâm Quang Thiệp(2008), Trắc nghiệm ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 24 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 25 Lê Thị Linh Trang (2001), Thái độ quan hệ tình dục trước hôn nhân sinh viên học viên Ngân hàng phân viện TP Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP HCM 26 Mạc Văn Trang, Giáo dục thái độ nghề nghiệp cho học sinh học nghề số vấn đề cấp bách, tạp chí giáo dục số 39, tháng 4/2002 27 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý, Nhà xuất ngoại văn, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin ... viên công tác đảm bảo chất lượng đào tạo giảng viên sở giáo dục đại học CAND Từ lý nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu KAP giảng viên công tác đảm bảo chất lƣợng giáo dục sở giáo. .. vi giảng viên sở giáo dục đại học CAND công tác đảm bảo chất lượng mức độ nào? Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu kiến thức, thái độ hành vi giảng viên công tác đảm bảo chất lượng sở giáo dục đại. .. lượng đào tạo sở giáo dục đại học công an nhân dân 1.5.1 Hệ thông sở giáo dục Đại học Công an nhân dân Hệ thống sở giáo dục Đại học lực lượng Công an có 04 học viện, 04 trường đại học 04 trường

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w