1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức thông tin của sinh viên trường đại học hà tĩnh

132 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TRẦN DƯƠNG KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH Chuyên ngành: Khoa học Thông tin – Thư viện Mã số: 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN – THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Thu Thảo Năm,2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Trần Dương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: KIẾN THỨC THÔNG TIN ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 18 1.1 Những vấn đề chung kiến thức thông tin sinh viên 18 1.1.1 Khái niệm kiến thức thông tin .18 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kiến thức thông tin 20 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá kiến thức thông tin 26 1.1.4 Các yêu cầu kiến thức thông tin sinh viên 30 1.2 Trường Đại học Hà Tĩnh Trung tâm Thông tin - Thư viện 31 1.2.1 Trường Đại học Hà Tĩnh 31 1.2.2 Trung tâm Thông tin – Thư viện 33 1.3 Vai trò kiến thức thông tin sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh 38 1.3.1 Nâng cao chất lượng học tập 38 1.3.2 Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học 39 1.3.3 Trợ giúp giải vấn đề khác 42 Tiểu kết 43 Chương 2: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 45 2.1 Kỹ nhận dạng nhu cầu 45 2.1.1 Hiểu biết sinh viên kiến thức thông tin 45 2.1.2 Nhận thức sinh viên khóa học kiến thức thông tin 46 2.1.3 Tầm quan trọng kiến thức thông tin học tập nghiên cứu 48 2.2 Kỹ tìm kiếm đánh giá thông tin 49 2.2.1 Định vị thông tin .49 2.2.2 Cách thức tiến hành tìm tin sinh viên 52 2.2.3 Đánh giá thông tin 55 2.3 Kỹ sử dụng trình bày thơng tin .58 2.3.1 Kỹ sử dụng thông tin .58 2.3.2 Kỹ trình bày thơng tin 61 2.4 Chia sẻ thông tin 63 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thông tin sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh 65 2.5.1 Hoàn cảnh xã hội 65 2.5.2 Điều kiện kinh tế 66 2.5.3 Văn hóa nhà trường 67 2.5.4 Năng lực tư 68 2.5.5 Phương pháp học tập sinh viên 69 2.5.6 Phương pháp giảng dạy giảng viên 70 2.5.7 Trình độ cán thư viện 72 2.5.8 Sự phối hợp cán thư viện với giảng viên 72 2.5.9 Công nghệ thông tin 73 2.5.10 Kỹ mềm sinh viên 74 2.6 Đánh giá chung kiến thức thông tin .76 2.6.1 Điểm mạnh .76 2.6.2 Hạn chế .76 2.6.3 Nguyên nhân 77 Tiểu kết 79 Chương : CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 81 3.1 Nâng cao nhận thức vai trị kiến thức thơng tin 81 3.1.1 Đối với sinh viên 81 3.1.2 Đối với cán thư viện 82 3.1.3 Đối với giảng viên 82 3.1.4 Đối với lãnh đạo .83 3.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng chương trình nội dung phát triển kiến thức thông tin .83 3.2.1 Lồng ghép kiến thức thơng tin vào chương trình giảng dạy 83 3.2.2 Nâng cấp chương trình nội dung giảng dạy kiến thức thông tin 88 3.2.3 Tập trung hướng dẫn kỹ thông tin cho sinh viên 90 3.2.4 Đào tạo kiến thức thông tin cho sinh viên 91 3.3 Tăng cường vai trò bên liên quan phát triển kiến thức thông tin 100 3.3.1 Tăng cường vai trò giảng viên 100 3.3.2 Tăng cường vai trò lãnh đạo 101 3.3.3 Tăng cường vai trò Thư viện 102 3.4 Nâng cao trình độ cán thư vện 103 3.4.1 Trang bị kỹ cần thiết cho cán thư viện 103 3.4.2 Tập huấn kiến thức thông tin cho cán thư viện 106 3.4.3 Xây dựng mối liên hệ cán thư viện với giảng viên 107 Tiểu kết 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC .117 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBTV Cán thư viện CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐHHT Đại học Hà Tĩnh ĐHQG Đại học Quốc gia GD&ĐT Giáo dục đào tạo TP Thành phố TT-TV Thông tin - Thư viện KTTT Kiến thức thông tin NCKH Nghiên cứu khoa học NDT Người dùng tin NCT Nhu cầu tin ACRL Association of College and Research Libraries ALA American Library Association OPAC Online Public Access Catalog DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Nội dung bảng thống kê Bảng 1.1: Vốn tài liệu Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hà Tĩnh Bảng 2.1: Nhận thức sinh viên kiến thức thông tin Bảng 2.2: Tỷ lệ sinh viên học kỹ khóa học kiến thức thơng tin Bảng 2.3: Tầm quan trọng kiến thức thông tin học tập nghiên cứu Trang 36 44 46 47 Bảng 2.4: Mức độ sử dụng cơng cụ tìm kiếm thơng tin sinh viên 49 Bảng 2.5: Cách thức sinh viên lựa chọn biểu thức tìm tin 52 Bảng 2.6: Cách thức sinh viên đánh giá chất lượng tài liệu 55 Bảng 2.7: Ý thức trích dẫn tài liệu tham khảo sinh viên 58 Bảng 2.8: Hiểu biết trường hợp trích dẫn tài liêu tham khảo 68 10 Bảng 2.9: Sinh viên nhận thức việc vi phạm quyền 60 11 Bảng 2.10: Mức độ sử dụng tài liệu tham khảo sinh viên 61 12 13 Bảng 3.1: Mục tiêu chương trình kiến thức thông tin nhiệm vụ bên liên quan Bảng 3.2: Đề xuất chương trình nội dung kiến thức thông tin 83 97 DANH MỤC SƠ ĐỒ Nội dung sơ đồ STT Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hà Tĩnh Trang 35 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Nội dung biểu đồ STT Trang Biểu đồ 2.1: Sinh viên lựa chọn biểu thức tìm tin 53 Biểu đồ 2.2: Sinh viên lựa chọn điểm truy cập thông tin 54 Biểu đồ 2.3: Mức độ sử dụng tài liệu tham khảo sinh viên 61 Biểu đồ 2.4: Hiểu biết sinh viên tổ chức danh mục tài liệu tham khảo Biểu đồ 2.5: Các phương thức chia sẻ thông tin sinh viên 62 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống văn minh tri thức kỷ XXI, kỷ mà tiến không ngừng khoa học - công nghệ với bước nhảy vượt bậc chất lượng sản lượng công nghiệp, dịch vụ nguồn lực thông tin năm hàng kỷ trước Để khơng tụt hậu, kịp thời nắm bắt tri thức khoa học - công nghệ tiên tiến, người phải không ngừng học hỏi, vươn lên tự hồn thiện Trong cơng xã hội hóa giáo dục Việt Nam việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề mà lâu nhà quản lý, nhà nghiên cứu tìm lời giải Mục tiêu giáo dục Việt Nam đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp Về cách học trường đại học, khuyến khích sinh viên lấy tự học chính, học tập cách chủ động sáng tạo Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) nghiệp toàn Đảng, Nhà nước, toàn dân, “giáo dục quốc sách hàng đầu” Tại Hội nghị Trung ương (Khóa VII), GD&ĐT Đảng ta coi quốc sách hàng đầu GD&ĐT với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Những quan điểm GD&ĐT thể văn kiện Hội nghị Trung ương Đại hội Đảng toàn quốc nhấn mạnh đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tố chất tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học để bước hội nhập với giáo dục quốc tế Trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục bậc đại học việc đào tạo theo hình thức tín phương pháp đào tạo có nhiều ưu so với phương thức đào tạo truyền thống Việc áp dụng hình thức cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh trường vấn đề lớn khó cán quản lý, người giảng dạy sinh viên Tuy có bất cập việc lấy sinh viên làm trọng tâm để phát huy khả tự học sinh viên theo chương trình đạo theo tín nói việc học theo tín biện pháp mang lại hiệu giúp cho sinh viên phát huy khả tự học, tự tích lũy kiến thức thơng qua hiểu biết kiến thức thơng tin (KTTT) KTTT kỹ then chốt, cần thiết việc nghiên cứu lĩnh vực Đó điều kiện tiên cho việc học tập suốt đời cho phép người học tham gia cách chủ động có phê phán vào nội dung học tập mở rộng việc nghiên cứu, trở thành người có khả tự định hướng, tự kiểm sốt tốt trình học Khi mà trường đại học ngày có xu hướng lồng ghép việc phát triển đánh giá kỹ vào việc đào tạo bậc đại học, KTTT cung cấp cổng thông tin cho việc phát triển kỹ khác KTTT lên vấn đề quan trọng việc đào tạo sinh viên, đặc biệt cho người đến từ nhiều văn hóa khác [17] Ngày nay, KTTT khơng vấn đề riêng ngành thông tin - thư viện (TT-TV), mà trở thành vấn đề cấp thiết kỷ 21, đặc biệt quan trọng lĩnh vực giáo dục đại học Có thể khái quát rằng: KTTT giúp có khả tốt để nhận biết nhu cầu thông tin, khai thác sử dụng thông tin cách hiệu Trong bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam chuyển tiếp từ đào tạo theo niên chế sang học chế tín nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, việc nâng cao KTTT cho sinh viên điều thiếu hoạt động đào tạo trường Sinh viên đào tạo kỹ thông tin nắm nguyên tắc việc nhận biết nhu cầu thông tin, hoạch định chiến lược tìm kiếm, định vị, truy cập, đánh giá sử dụng thông tin cách hợp lý để phục vụ cho việc học tập nghiên cứu độc lập Đây tảng giúp sinh viên phát triển lực thân tư độc lập sáng tạo - yêu cầu thiết yếu lộ trình tín hóa chương trình đào tạo giáo dục đại học Việt Nam Trường Đại học Hà Tĩnh (ĐHHT) trường đại học công lập, đa cấp, đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học (NCKH) nhà trường gắn liền với chất lượng thông tin mà đối tượng tham gia vào trình - giảng viên, nhà nghiên cứu, sinh viên - thu thập, khai thác sử dụng Trước gia tăng không ngừng nguồn thông tin phương tiện truy cập, tổ chức, lưu trữ khai thác thơng tin địi hỏi người phải có KTTT Do vậy, nâng cao KTTT cơng việc quan trọng Nâng cao KTTT thực nhờ vào nỗ lực cá nhân việc tự tìm tịi, học hỏi Nhưng hoạt động đào tạo khác, việc nâng cao KTTT nên cần thực cách thơng qua khóa huấn luyện với chương trình, nội dung hồn chỉnh người có trình độ chuyên nghiệp đảm trách [27] Tuy nhiên, việc phát triển KTTT cho người dùng tin (NDT) trường đại học Việt Nam nói chung Trường ĐHHT nói riêng chưa quan tâm mức, chưa có hệ thống, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao NDT sinh viên Ngoài ra, việc phát triển KTTT cho sinh viên Trường ĐHHT có nhiều yếu tố đặc thù tác động trình triển khai Các yếu tố chưa nghiên cứu cách cụ thể Từ nhận thức vai trò, tầm quan trọng KTTT yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục bối cảnh giáo dục đại học nhà trường, tác giả chọn đề tài: “Kiến thức thông tin sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Lịch sử nghiên cứu kiến thức thông tin giới Vào thập niên 70, Mỹ Trường Đại học Tổng hợp Colorado đưa KTTT vào chương trình giảng dạy đề cập khóa học bắt buộc kiến thức máy tính Năm 1974, Uỷ ban quốc gia Khoa học Thông tin Thư viện, Paul G Zurkowski người sử dụng KTTT với nội dung: Các nguồn thông tin áp dụng vào tình giải cơng việc; cơng nghệ, kỹ cần có để sử dụng công cụ thông tin nguồn thơng tin yếu; thơng tin để giải vấn đề mà người gặp phải [13, 4], năm 1976, KTTT xuất trình bày Lee Burchinal hội thảo Thư viện A&M 117 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI - TRN DNG KIếN THứC THÔNG TIN CủA SINH VIÊN TRƯờNG ĐạI HọC Hà TĩNH PH LC LUẬN VĂN HÀ NỘI, Năm 2015 118 MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC STT Tên phụ lục Nguồn Trang Phụ lục 1: Mẫu phiếu khảo sát thực trạng kiến thức thông tin sinh viên Trường Tác giả khảo sát thực tế 117 Đại học Hà Tĩnh Phụ lục 2: Tổng hợp kết khảo sát Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát Phụ lục 3: Khái quát số trang website Tác giả sưu tầm và cơng cụ tìm tin Phụ lục 4: Một số hình ảnh Trung tâm Thơng tin – Thư viện Trường Đại học Hà Tĩnh thống kê Tác giả chụp ảnh 121 125 128 119 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH Nhằm đánh giá thực trạng kiến thức thông tin nâng cao khả tìm kiếm, đánh giá, sử dụng hiệu nguồn thơng tin thư viện nói riêng thơng tin nói chung sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh, Trung tâm Thông tin – Thư viện mong bạn dành thời gian đọc trả lời câu hỏi cách đánh dấu () Tất câu hỏi đảm bảo giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Bạn sinh viên năm thứ:  Thứ  Thứ hai  Thứ ba  Thứ tư Giới tính: Nam Nữ Bạn hiểu kiến thức thông tin? (chọn đáp án)  Kỹ sử dụng máy tính  Kỹ sử dụng thư viện  Kỹ tìm tin  Kỹ nhận biết, xác định, khai thác, sử dụng thông tin, chia sẻ thông tin  Kỹ chia sẻ thông tin  Kỹ xác định nhu cầu tin  Kỹ tìm kiếm thơng tin  Kỹ đánh giá thông tin  Ý kiến khác Bạn tham gia khóa đào tạo kiến thức thông tin chưa?  Đã tham gia  Chưa tham gia (Nếu chưa bạn vui lòng bỏ qua câu 5, 6) Bạn tham gia khóa đào tạo kiến thức thông tin đâu?  Ở Thư viện trường  Ở trường 120 Những nội dung bạn học khóa đào tạo kiến thức thông tin? (chọn nhiều đáp án)  Kỹ tìm kiếm thơng tin thư viện  Kỹ tìm kiếm thơng tin internet  Kỹ trích dẫn tài liệu tham khảo  Kỹ đánh giá thông tin  Các kỹ khác (xin ghi cụ thể): Theo bạn kỹ sau quan trọng để giúp bạn học tập nghiên cứu? (chọn nhiều đáp án)  Tìm tài liệu tủ phiếu mục lục thư viện  Tìm thông tin sở liệu (trên CD-ROM OPAC)  Tìm tài liệu kho tự chọn thư viện  Sử dụng tài liệu tra cứu (từ điển, bách khoa toàn thư, thư mục, cẩm nang,…)  Tìm đánh giá thơng tin internet  Đọc tài liệu  Trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo  Trình bày thơng tin Khác (xin ghi cụ thể)………………………………………………… Bạn có sử dụng sở liệu phiếu mục lục Thư viện vào việc tìm kiếm thơng tin?  Thường xun  Thỉnh thoảng  Chưa Bạn có sử dụng máy tìm (Google, Yahoo, …)?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa 10 Bạn tìm tài liệu công cụ nào? (chọn nhiều đáp án)  Mục lục thư viện OPAC (mục lục trực tuyến)  Cơ sở liệu trích báo, tạp chí  Máy tìm tin (Google Yahoo)  Thư mục chủ đề 121 11 Để tìm tài liệu “Cúm gia cầm” mục lục trực tuyến thư viện (OPAC), bạn tìm theo: (chọn đáp án)  Nhan đề tài liệu  Nhà xuất  Chủ đề  Tên tác giả 12 Để tìm tài liệu cho đề tài: “Thư viện có nên kiểm duyệt việc sử dụng internet khơng?” Chiến lược tìm tin sau phù hợp nhất? (chọn đáp án)  Thư viện AND kiểm duyệt OR internet  Thư viện OR kiểm duyệt OR internet  Thư viện NOT kiểm duyệt AND internet  Thư viện AND kiểm duyệt AND internet 13 Bạn vào yếu tố để đánh giá chất lượng tài liệu (chọn nhiều đáp án)  Tính minh bạch thông tin (ghi rõ tác giả, nhà xuất bản, thời gian cập nhật xuất bản, trích dẫn,…)  Uy tín tác giả cộng đồng khoa học  Nhan đề  Lượng thông tin  Độ sâu thông tin  Tính logic  Các yếu tố khác (xin ghi cụ thể)…………………………………… 14 Khi viết bài, bạn có ý ghi rõ nguồn gốc thơng tin trích dẫn?  Rất ý  Ít ý  Khơng ý 122 15 Theo bạn trường hợp sau cần phải trích dẫn? (chọn nhiều đáp án)  Chép nguyên văn câu từ tài liệu khác  Ghi lại số liệu thống kê từ tài liệu khác  Lấy ý tưởng người khác diễn đạt lại lời 16 Bạn có sử dụng tài liệu tham khảo khơng?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa 17 Khi tổ chức danh mục tài liệu tham khảo bạn thường xếp nào? (chọn đáp án)  Theo vần chữ tên tài liệu  Theo vần chữ tên tác giả  Theo chủ đề tài liệu  Theo thời gian xuất tài liệu  Các yếu tố khác (xin ghi cụ thể)……………………………………… 18 Nhận định bạn việc vi phạm quyền a Photocopy sách có quyền khơng xin phép tác giả  Bình thường Vi phạm quyền b Phát tán cho bạn bè phần mềm có quyền  Bình thường  Vi phạm quyền 19 Bạn thường chia sẻ thông tin với người khác nào? (chọn nhiều đáp án)  Trực tiếp  Qua Email  Qua mạng xã hội(facebook, youtube, blog, )  Qua trao đổi sách, báo  Qua điện thoại  Ý kiến khác (xin ghi cụ thể)………………… 20 Bạn thấy có nên tổ chức khóa học độc lập kiến thức thông tin?  Cần Xin chân thành cảm ơn!  Không cần 123 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Tổng số phiếu phát ra: 300 phiếu Tổng số phiếu thu về: 300 phiếu Số phiếu Tỷ lệ (%) Thứ 83 27.5 Thứ hai 83 27.5 Thứ ba 84 28 Thứ tư 50 17 Nam 137 46 Nữ 173 54 Kỹ sử dụng máy tính 30 10 Kỹ sử dụng thư viện 3.0 Kỹ tìm tin 12 4.0 234 78 Kỹ xác định nhu cầu tin 0 Kỹ tìm kiếm thơng tin 11 3.7 Kỹ đánh giá thông tin 0 Đã tham gia 101 34 Chưa tham gia 199 66 Ở Thư viện trường 53 52 Ở trường 48 48 Câu Nội dung câu hỏi Bạn sinh viên năm thứ: Giới tính Bạn hiểu kiến thức thông tin? Kỹ nhận biết, xác định, khai thác, sử dụng thông tin, chia sẻ thông tin Bạn tham gia khóa đào tạo kiến thức thơng tin chưa? Bạn tham gia khóa đào tạo kiến thức thông tin đâu? 124 Những nội dung bạn học khóa đào tạo kiến thức thơng tin? Kỹ tìm kiếm thông tin thư viện 55 54.4 Kỹ tìm kiếm thơng tin internet 85 84 Kỹ trích dẫn tài liệu tham khảo 47 46.5 Kỹ đánh giá thông tin 43 42.6 Theo bạn kỹ sau quan trọng để giúp bạn học tập nghiên cứu? Tìm tài liệu tủ phiếu mục lục thư viện 96 32 97 32 94 31 189 63 174 58 Đọc tài liệu 167 56 Trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo 65 22 Trình bày thơng tin 73 21 Bạn có sử dụng sở liệu phiếu mục lục Thư viện để tìm kiếm thơng tin? Thường xuyên 31 10.3 Thỉnh thoảng 170 56.7 Chưa 99 33 Thường xuyên 206 68.7 Thỉnh thoảng 92 30.7 Chưa 0.6 Mục lục thư viện OPAC (mục lục trực tuyến) 121 40.3 Cơ sở liệu trích báo, tạp chí 46 15.3 Máy tìm tin (Google Yahoo) 196 65.3 Thư mục chủ đề 63 21 Tìm thơng tin sở liệu (trên CD-ROM OPAC) Tìm tài liệu kho tự chọn thư viện Sử dụng tài liệu tra cứu (từ điển, bách khoa tồn thư, thư mục, cẩm nang,…) Tìm đánh giá thơng tin internet 10 Bạn có sử dụng máy tìm (Google, Yahoo, …)? Bạn tìm tài liệu công cụ nào? 125 11 12 13 14 15 Để tìm tài liệu “Cúm gia cầm” mục lục trực tuyến thư viện (OPAC), bạn tìm theo Nhan đề tài liệu 133 44.3 Nhà xuất 16 5.4 Chủ đề 142 47.3 Tên tác giả Để tìm tài liệu cho đề tài: “Thư viện có nên kiểm duyệt việc sử dụng internet khơng?” Chiến lược tìm tin sau phù hợp nhất? Thư viện AND kiểm duyệt OR internet 82 27.3 Thư viện OR kiểm duyệt OR internet 44 14.7 Thư viện NOT kiểm duyệt AND internet 36 12 Thư viện AND kiểm duyệt AND internet 138 46 218 72.7 110 36.7 Nhan đề 42 14 Lượng thông tin 108 36 Độ sâu thơng tin 158 52.7 Tính logic 126 42 Khi viết bài, bạn có ý ghi rõ nguồn gốc thơng tin trích dẫn? Rất ý 187 62.3 Ít ý 99 33 Khơng ý 14 4.7 Chép nguyên văn câu từ tài liệu khác 148 49.3 Ghi lại số liệu thống kê từ tài liệu khác 160 53.3 157 52.3 Bạn vào yếu tố để đánh giá chất lượng tài liệu? Tính minh bạch thông tin (ghi rõ tác giả, nhà xuất bản, thời gian cập nhật xuất bản, trích dẫn,…) Uy tín tác giả cộng đồng khoa học Theo bạn trường hợp sau cần phải trích dẫn? Lấy ý tưởng người khác diễn đạt lại lời 126 16 17 18 18a 18b 19 20 Bạn có sử dụng tài liệu tham khảo khơng? Thường xuyên 97 32.3 Thỉnh thoảng 191 63.7 Chưa 12 Theo vần chữ tên tài liệu 69 23 Theo vần chữ tên tác giả 93 31 Theo chủ đề tài liệu 119 40 Theo thời gian xuất tài liệu 19 Bình thường 137 45.6 Vi phạm quyền 163 54.4 Bình thường 105 35 Vi phạm quyền 195 65 Trực tiếp 142 47.3 Qua Email 162 54 Qua mạng xã hội(facebook, youtube, blog, ) 240 80 Qua trao đổi sách, báo 62 20.7 Qua điện thoại 182 60.7 Cần 289 96.3 Không cần 11 3.7 Khi tổ chức danh mục tài liệu tham khảo bạn thường xếp nào? Nhận định bạn việc vi phạm quyền: Photocopy sách có quyền khơng xin phép tác giả Phát tán cho bạn bè phần mềm có quyền Bạn thường chia sẻ thông tin với người khác nào? Bạn thấy có nên tổ chức khóa học độc lập kiến thức thơng tin? 127 PHỤ LỤC KHÁI QUÁT MỘT SỐ TRANG WEBSITE VÀ CƠNG CỤ TÌM TIN CÁC TRANG WEBSIET VÀ CƠNG CỤ TÌM TÌM NƯỚC NGỒI 1.1 ScienceDirect - Địa website: www.sciencedirect.com - ScienceDirect sở liệu KH&CN hàng đầu giới Tập đoàn xuất Elsevier - Trên 10 triệu nhà nghiên cứu, giáo sư, giảng viên, sử dụng hàng ngày - 4.500 viện nghiên cứu, trường đại học, phịng thí nghiệm, doanh nghiệp, v.v 180 nước - Các lĩnh vực khoa học: Nơng nghiệp Sinh học, Hóa sinh, Gien Sinh học phân tử, hóa học, Hóa chất, Hóa cơ, Khoa học máy tính, Năng lượng, Kỹ thuật Cơng nghệ, Môi trường, Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế toán, Khoa học xã hội nhân văn, 1.2 TEEAL - Địa website: www.teeal.org - Là sưu tập ảnh kỹ thuật số tạp chí nghiên cứu nông nghiệp khoa học liên quan Các nhà nghiên cứu, sinh viên, giảng viên cán thư viện khám phá truy cập vào hàng ngàn tồn văn báo PDF mà khơng cần sử dụng internet TEEAL có sẵn cho tổ chức nước thu nhập đủ điều kiện 1.3 AGORA - Địa website: http://www.fao.org/agora/en/ - Là truy cập nghiên cứu trực tuyến tồn cầu nơng nghiệp - AGORA cung cấp sưu tập 5700 tạp chí quan trọng 4100 sách đến 2800 tổ chức 100 quốc gia AGORA bốn chương trình mà tạo nên Research4Life: AGORA, HINARI, OARE ARDI 1.4 Thư viện Nông nghiệp Quốc tế - Địa website: http://agricola.nal.usda.gov/ - Bao quát lĩnh vực: Nông nghiệp, thú ý, lâm nghiệp, chăn nuôi, nghề cá, môi trường, kinh tế nông nghiệp 1.5 refdoc - CSDL INIST - Viện Thơng tin KHKT Cộng hịa Pháp - Địa website: www.refdoc.fr 128 - Refdoc tư vấn Danh mục tài liệu tham khảo kiểm soát thư mục tài liệu cho thành viên CNRS Pháp ESR - Hơn 54 triệu tài liệu tham khảo đến báo, sách, biên hội nghị khoa học, công nghệ, y học, khoa học nhân văn khoa học xã hội, từ năm 1823 ngày (cập nhật hàng ngày) 1.6 SpringerLink - Địa website: - Hơn triệu tài liệu khoa học, bao gồm lĩnh vực: Kiến trúc & Thiết kế, thiên văn học, khoa học y sinh, kinh doanh & Quản lý, hóa học, khoa học máy tính, kinh tế học, kỹ thuaath, khoa học mơi trường 1.7 Cơng cụ tìm kiếm bookgoogle scholar.google - Tìm kiếm mục giới sách Tìm hàng triệu sách hay mà bạn xem trước đọc miễn phí - Địa website: + https://books.google.com/ + http://scholar.google.com 1.8 Cơng cụ tìm tin PubMed - Địa website: www.ncbi.nlm.nih.gov - PubMed bao gồm 24 triệu trích dẫn văn học y sinh học từ MEDLINE, tạp chí khoa học đời sống, sách trực tuyến Trích dẫn bao gồm liên kết đến nội dung toàn văn từ PubMed Central trang web nhà xuất 1.9 Thư viện mở - Địa website: https://openlibrary.org/ - Với 20 triệu ghi từ loạt danh mục lớn đóng góp nhất, với đường CÁC TRANG WEBSIET VÀ CƠNG CỤ TÌM TIN Ở VIỆT NAM 2.1 ProQuest - Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia - Địa website: db.vista.gov.vn Có nguồn lực thơng tin phong phú: + 6000 tên tạp chí KHCN giấy + 250.000 sách + Trên 20.000 tên tạp chí điện tử online + Trên 40.000 sách điện tử 129 + Hàng chục triệu biểu ghi thư mục 2.2 Thư viện Quốc gia Việt Nam Địa website: nlv.gov.vn 2.3 Tạp chí khoa học Việt Nam Trực tuyến - Vietnam Journals Online Địa website: http://www.vjol.info/ 2.4 Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Địa website: www.lic.vnu.edu.vn/ 2.5 Thư Viện Trung Tâm – ĐHQG TPHCM Địa website: www.vnulib.edu.vn/ 2.6 Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Địa website: www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.7 Trung tâm học liệu Đại học Huế Địa website: www.lrc-hueuni.edu.vn/ 2.8 Trung tâm học liệu Đại học Đà Nẵng Địa website: www.lirc.udn.vn 2.9 Trung tâm học liệu Đại học Cần Thơ Địa website:www.lrc.ctu.edu.vn/ 2.10 Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Địa website: library.hust.edu.vn/ 130 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH Cổng thông tin (website) Trung tâm TT-TV Trường Đại học Hà Tĩnh Giao diện thư viện số Trường Đại học Hà Tĩnh 131 Giao diện OPAC Trung tâm Thơng tin – Thư viện Giao diện tìm kiếm OPAC ... pháp phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh 18 Chương KIẾN THỨC THÔNG TIN ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 1.1 Những... chương: Chương 1: Kiến thức thông tin với nhiệm vụ nâng cao chất lượng học tập sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh Chương 2: Thực trạng kiến thức thông tin sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh Chương 3:... tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hà Tĩnh Bảng 2.1: Nhận thức sinh viên kiến thức thông tin Bảng 2.2: Tỷ lệ sinh viên học kỹ khóa học kiến thức thơng tin Bảng 2.3: Tầm quan trọng kiến thức

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thị Dung (2014), Nhu cầu tin và mức độ đáp ứng thông tin tại Thư viện trường Đại học Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu tin và mức độ đáp ứng thông tin tại Thư viện trường Đại học Hà Tĩnh
Tác giả: Phan Thị Dung
Năm: 2014
2. Nguyễn Thị Hằng (2014), Kiến thức thông tin của sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức thông tin của sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2014
3. Dương Thúy Hương (2011), “Chương trình kiến thức thông của Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM”, Bản tin Thư viện - Công nghệ Thông tin, (6), tr. 25 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình kiến thức thông của Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM”, "Bản tin Thư viện - Công nghệ Thông tin
Tác giả: Dương Thúy Hương
Năm: 2011
4. Nghiêm Xuân Huy (2006), “Kiến thức thông tin với giáo dục đại học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin – Thư viện trong xã hội thông tin, tr.135-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức thông tin với giáo dục đại học”, "Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin – Thư viện trong xã hội thông tin
Tác giả: Nghiêm Xuân Huy
Năm: 2006
5. Nghiêm Xuân Huy (2010), “Vai trò của kiến thức thông tin đối với cán bộ nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 23 (3), tr. 13 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của kiến thức thông tin đối với cán bộ nghiên cứu khoa học”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Nghiêm Xuân Huy
Năm: 2010
6. Nghiêm Xuân Huy (2011), “Chỉ dẫn triển khai tối ưu việc phát triển kiến thức thông tin tại các Trường ĐH Australia”, Truy cập ngày 26 tháng 03 năm 2014, từ http://infolit.vietnamlib.net/?p=206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ dẫn triển khai tối ưu việc phát triển kiến thức thông tin tại các Trường ĐH Australia
Tác giả: Nghiêm Xuân Huy
Năm: 2011
7. Trương Đại Lượng (2010), “Vai trò của thư viện trong việc phổ biến kiến thức thông tin”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 20 (4), tr. 17 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của thư viện trong việc phổ biến kiến thức thông tin”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Trương Đại Lượng
Năm: 2010
8. Trương Đại Lượng (2011), “Nâng cao hiệu quả công tác phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học Việt Nam”, Thông báo khoa học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, (6), tr.88 - 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả công tác phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học Việt Nam”, "Thông báo khoa học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Tác giả: Trương Đại Lượng
Năm: 2011
9. Trương Đại Lượng (2013), “Đội ngũ cán bộ thư viện tham gia đào tạo kiến thức thông tin tại một số thư viện đại học ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 44 (6), tr. 15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đội ngũ cán bộ thư viện tham gia đào tạo kiến thức thông tin tại một số thư viện đại học ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Trương Đại Lượng
Năm: 2013
10. Trương Đại Lượng (2014), “Một số nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 46 (2), tr. 18 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Trương Đại Lượng
Năm: 2014
11. Trương Đại Lượng (2014), “Thực trạng đào tạo kiến thức thông tin tại một số thư viện đại học Việt Nam”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (1), tr. 24 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng đào tạo kiến thức thông tin tại một số thư viện đại học Việt Nam”, "Tạp chí Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Trương Đại Lượng
Năm: 2014
12. Trương Đại Lượng (2014), “Trình độ kiến thức thông tin của sinh viên đại học ở Việt Nam”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (5), tr. 24 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trình độ kiến thức thông tin của sinh viên đại học ở Việt Nam”, "Tạp chí Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Trương Đại Lượng
Năm: 2014
13. Nguyễn Thị Ngà (2010), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên Trường Đại học Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Trường Đại học KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên Trường Đại học Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Ngà
Năm: 2010
14. Nguyễn Thị Ngà (2013), “Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên Trường Đại học Hà Nội” Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (2), tr. 25 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên Trường Đại học Hà Nội” "Tạp chí Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Thị Ngà
Năm: 2013
15. Vũ Dương Thúy Ngà (2012), “Thư viện đại học với việc trang bị kiến thức thông tin cho sinh viên: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 37 (5), tr. 7-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện đại học với việc trang bị kiến thức thông tin cho sinh viên: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2012
16. Trần Thị Minh Nguyệt (2010), “Hoạt động thông tin thư viện các trường đại học phục vụ học chế tín chỉ”, Thông báo khoa học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, (1), tr. 108 - 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động thông tin thư viện các trường đại học phục vụ học chế tín chỉ”, "Thông báo khoa học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2010
17. Vũ Thị Nha (lược dịch) (2007), “Lồng ghép kiến thức thông tin vào môn học ở bâc học đại học thông qua mối quan hệ giữa thư viện và giảng viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 11 (3) tr. 49 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lồng ghép kiến thức thông tin vào môn học ở bâc học đại học thông qua mối quan hệ giữa thư viện và giảng viện”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Nha (lược dịch)
Năm: 2007
18. Vũ Thị Nha dịch (2009), “Phát triển chiến lược nhằm nâng cao kiến thức thông tin và triển khai các dịch vụ thư viện năng động: Một số gợi ý cho Lào”, Đại hội cán bộ thư viện các nước Đông Nam Á lần thứ 14 - Consal XIV, tr. 216 - 226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chiến lược nhằm nâng cao kiến thức thông tin và triển khai các dịch vụ thư viện năng động: Một số gợi ý cho Lào”, "Đại hội cán bộ thư viện các nước Đông Nam Á lần thứ 14 - Consal XIV
Tác giả: Vũ Thị Nha dịch
Năm: 2009
19. Huỳnh Thị Trúc Phương (2010), “Công tác đào tạo kỹ năng thông tin tại Trung tâm Học liệu Đại học Cần Thơ”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 23 (3), tr.19 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác đào tạo kỹ năng thông tin tại Trung tâm Học liệu Đại học Cần Thơ”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Thị Trúc Phương
Năm: 2010
20. Huỳnh Thị Trúc Phương (2011), “Xây dựng và triển khai chương trình đào tạo kỹ năng thông tin cho độc giả tại Trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 29 (3), tr. 12 -19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và triển khai chương trình đào tạo kỹ năng thông tin cho độc giả tại Trường Đại học Cần Thơ”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Thị Trúc Phương
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w