1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức thông tin của sinh viên trường cao đẳng sư phạm thái nguyên

119 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học Thông tin – Thư viện Mã số: 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN – THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Thị Lan Thanh Năm,2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Viết Nghĩa Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố Các thông tin, tài liệu trình bày trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: KIẾN THỨC THÔNG TIN VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN 17 1.1 Những vấn đề chung kiến thức thông tin .17 1.1.1 Khái niệm kiến thức thông tin 17 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành kiến thức thơng tin 19 1.1.3 Tiêu chí đánh giá kiến thức thơng tin 22 1.2 Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên với việc đổi nâng cao chất lượng đào tạo 27 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên 27 1.2.2 Tiến trình đổi giáo dục trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên 32 1.2.3 Đặc điểm sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên 35 1.3 Vai trị kiến thức thơng tin u cầu sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên .37 1.3.1 Vai trị kiến thức thơng tin 37 1.3.2 Yêu cầu kiến thức thông tin sinh viên 40 Chương 2: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN 42 2.1 Kỹ nhận dạng nhu cầu tin 42 2.2 Kỹ tìm kiếm đánh giá thơng tin 47 2.3 Kỹ sử dụng thông tin học tập 54 2.4 Hiểu biết quyền tài liệu quyền sở hữu trí tuệ sinh viên 56 2.5 Nhận thức sinh viên kiến thức thông tin 60 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thông tin sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên .63 2.6.1 Thư viện 63 2.6.2 Nội dung, phương pháp chương trình giảng dạy nhà trường 68 2.6.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 72 2.6.4 Sinh hoạt đoàn thể 73 2.6.5 Đời sống vật chất sinh viên 74 2.7 Nhận xét 76 2.7.1 Điểm mạnh 76 2.7.2 Điểm yếu 77 2.7.3 Nguyên nhân yếu 78 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN 80 3.1 Tăng cường biện pháp phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên 80 3.2 Đổi phương pháp giảng dạy 84 3.3 Xây dựng phong cách học tập chủ động, tích cực .86 3.4 Nâng cao trình độ cán thư viện 89 3.5 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 92 3.6 Nâng cao nhận thức lãnh đạo phối hợp phận trường để phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên 94 3.7 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật thư viện 97 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 PHỤ LỤC .108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTV Cán thư viện CĐSP TN Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên KTTT Kiến thức thông tin NCKH Nghiên cứu khoa học NDT Người dùng tin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sinh viên đánh giá mức độ cịn yếu kỹ 40 Bảng 2.2: Mức độ tìm kiếm thơng tin 42 Bảng 2.3: Nguồn tìm kiếm thơng tin 46 Bảng 2.4: Đánh giá cơng cụ tìm tin google 48 Bảng2.5: Mức độ sử dụng cơng cụ tìm kiếm thơng tin 49 Bảng 2.6: Kỹ đánh giá thông tin 49 Bảng 2.7: Mức độ thực luật quyền sở hữu trí tuệ 57 Bảng 2.8: Mức độ trích dẫn tài liệu 58 Bảng 2.9: Nhận thức sinh viên kiến thức thông tin 60 Bảng 2.10: Nhu cầu tham dự lớp tập huấn kiến thức thông tin 60 Bảng 3.1: Đối tượng nội dung đào tạo kiến thức thông tin 79 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đánh giá sinh viên kỹ yếu 41 Biểu đồ 2.2: Mức độ tìm kiếm thơng tin 43 Biểu đồ 2.3: Kỹ đánh giá thông tin 50 Biểu đồ 2.4: Mức độ trích dẫn tài liệu 57 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới ngày ln q trình vận động, biến đổi, phát triển không ngừng Nền kinh tế giới trải qua nhiều hình thái phát triển xu hướng chung tất quốc gia chuyển dần sang kinh tế tri thức - kinh tế dựa thơng tin Trong đó, thông tin, tri thức tham gia trực tiếp vào trình sản xuất nguồn lực quan trọng cho phát triển Sức mạnh thông tin, tri thức làm cho giới có phân hóa mạnh mẽ, nước có nguồn lực thơng tin mạnh ngày phát triển nhanh, trái lại nước mà nguồn lực thơng tin cịn hạn chế tốc độ phát triển kém, sức cạnh tranh thấp làm cho đất nước chậm phát triển, trở thành tụt hậu Nhận định tầm quan trọng thông tin phát triển, Thủ tướng Sigapore, ngài Goh Chok Tong nói: “Tương lai phát triển thuộc nước mà người dân biết sử dụng có hiệu thông tin, tri thức công nghệ Ngày nay, để kinh tế thành cơng nhân tố nguồn lực tự nhiên” Sự gia tăng nhanh chóng thơng tin phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, tạo hội cho phát triển tất quốc gia Thơng tin có nơi, lúc, thông tin ngày phong phú, đa dạng, đồng thời điều gây khó khăn, hệ định mà tượng bùng nổ thơng tin hệ Từ bùng nổ thơng tin gây tượng nhiễu tin, NDT phải đối mặt với khối lượng thông tin khổng lồ khả lựa chọn thông tin phù hợp sử dụng chúng có hiệu việc khơng đơn giản, địi hỏi NDT ngồi trình độ chun mơn giỏi phải có kiến thức định thông tin Trong giáo dục, đào tạo, phương pháp giáo dục có thay đổi, từ chỗ lấy người dạy làm trung tâm chuyển sang lấy người học làm trung tâm Phương pháp giáo dục buộc không người dạy phải trau dồi kiến thức mà thân người học phải tự chủ động việc tìm hiểu, nắm bắt, vận dụng sáng tạo thông tin tri thức Việc học không giới hạn phạm vi sở giáo dục mà diễn nơi, từ nhà riêng, nơi làm việc hay cộng đồng Để hòa nhập với xu hướng phát triển chung, cá nhân cần trang bị cho kiến thức thơng tin, kỹ tự học học tập suốt đời Tác giả Cropley (1997) cho giáo dục học tập suốt đời gắn với việc tạo cho người hội học tập cách có hệ thống có tổ chức thời điểm đời họ Cũng vấn đề tác giả Curtain (2001) khẳng định học tập suốt đời gắn liền với vấn đề “an toàn nghề nghiệp” trước sức ép từ toàn cầu hóa [10] Mặc dù, thơng tin có nhiều, quan trọng làm để người khai thác, sử dụng thông tin hợp lý, hiệu vấn đề chưa giải hầu hết quốc gia giới Việc đào tạo KTTT cho người chưa đánh giá với tầm quan trọng nó, số lượng sở đào tạo đưa KTTT vào chương trình giảng dạy chưa nhiều Khi KTTT chưa phổ biến nguồn tài ngun thơng tin chưa thể khai thác hiệu Muốn đưa KTTT vào vị trí quan trọng theo tác giả Alan Bundy, kiến thức thơng tin phải xem hệ kiến thức tảng đó, phủ cần phải xây dựng sách chiến lược thơng tin phù hợp, lấy KTTT nhân tố cốt lõi Ông kêu gọi nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nên thống coi KTTT ưu tiên đầu tư cao mặt sư phạm nguồn lực [32] Bên cạnh đó, vai trị ngành thư viện cần nâng cao, ngồi việc giúp NDT thư viện khai thác triệt để nguồn lực thông tin 10 thư viện họ cịn có vai trị hướng dẫn NDT khai khác sử dụng thơng tin ngồi thư viện Điều gây áp lực cho thư viện, buộc thư viện phải thay đổi cho phù hợp đồng thời lại hội để thư viện khẳng định vai trị mình, tạo dựng hình ảnh đẹp ngành thư viện Trường CĐSP TN trình chuyển từ hình thức đào tạo niên chế sang hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, nhiệm vụ nhà trường đào tạo thầy giáo, cô giáo tương lai từ mầm non tới bậc trung học sở đào tạo số ngành khác như: Thư viện thiết bị trường học, Thư viện Thơng tin, Quản trị văn phịng…Với đặc thù trường nằm trung du miền núi, nhà trường cịn nhiều khó khăn điều kiện cho giáo dục (cơ sở vật chất, trang thiết bị…), trình độ đầu vào học sinh thấp, để theo kịp trình độ phát triển sinh viên nước nhà trường cần trang bị cho người học kiến thức chun mơn KTTT, từ họ học tập hiệu trường có khả làm việc tốt trường Bên cạnh đó, hầu hết sinh viên nhà trường khơng có kiến thức việc xác định, tìm kiếm, lưu trữ sử dụng thông tin cách hiệu phục vụ cho học tập Vì vậy, việc đào tạo KTTT cho sinh viên việc làm cấp bách Hiện nay, việc đào tạo KTTT trường hạn chế, chưa quan tâm mức Với mong muốn góp phần tăng cường hiểu biết học sinh, sinh viên nâng cao chất lượng công tác đào tạo KTTT phục vụ cho đào tạo nguồn nhân lực nhà trường, lựa chọn vấn đề “Kiến thức thông tin sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên” làm đề tài luận văn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trên giới, kiến thức thông tin vấn đề nghiên cứu từ lâu, người đề cập đến KTTT Paul G Zurkowski vào năm 1974 Năm 1989, Ủy ban trực thuộc Tổng thống Hoa kỳ KTTT (The 105 15 Trương Đại Lượng (2013), “Đào tạo kiến thức thông tin số thư viện đại học Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo Phương hướng, chiến lược sáng kiến cho ngành thông tin – thư viện phát triển liên tục bền vững, tr 144-156 16 Trương Đại Lượng (2013), Kinh nghiệm phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học số nước giới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 17 Trương Đại Lượng (2009), “Vai trò thư viện việc phổ biến kiến thức thơng tin”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 13 (4), tr 17-25 18 Nguyễn Thị Ngà (2010), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 19 Huỳnh Thị Trúc Phương (2011), “Xây dựng triển khai chương trình đào tạo kĩ thơng tin cho độc giả trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 29 (3), tr 12-19 20 Huỳnh Thị Trúc Phương (2010), “Công tác đào tạo kĩ thông tin Trung tâm Học liệu Đại học Cần Thơ”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 23 (3), tr 19-22 21 Trần Thị Quý (2006), “Kiến thức thông tin - lượng kiến thức cần thiết cho người dùng tin hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin - Thư viện xã hội thông tin, tr 168-172 22 Trần Thị Quý, Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2006), “Đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo ngành Thông tin Thư viện - Yếu tố quan trọng để nâng cao kiến thức thông tin cho học viên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin - Thư viện xã hội thông tin, tr 173-178 106 23 Nguyễn Ngọc Sơn (2011), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 24 Tên gọi kinh tế Truy cập ngày 11 tháng năm 2013, từ http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1555-1776-633429 172516093750/Xu-the-phat-trien-cua-nen-kinh-te-the-gioi/Ten-goinao-cho-den-nen-kinh-te-moi.htm 25 Nguyễn Thị Lan Thanh (2006), “Nội dung kiến thức thơng tin việc ứng dụng sở đào tạo chuyên ngành Thông tin Thư viện, Ngành Thông tin - Thư viện xã hội thông tin”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin - Thư viện xã hội thông tin, tr 199-201 26 Đinh Thị Phương Thúy (2013), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Y tế Công cộng, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 27 Trần Mạnh Tuấn (2006), “Nội dung kiến thức thông tin”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin - Thư viện xã hội thông tin, tr 202-209 28 Đào Thị Uyên (2006), “Kiến thức thông tin - môn học cần thiết giáo dục đại”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin Thư viện xã hội thông tin, tr 210-213 29 Lê Văn Viết (2006), “Đẩy mạnh công tác nghiên cứu đào tạo kiến thức thông tin Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin Thư viện xã hội thông tin, tr 214-218 107 TIẾNG ANH 30 ACRL 1998, Presidential Committee on Information Literacy: Final Port Truy cập ngày 11 tháng năm 2013, từ http://www.ala.org/ala/acrl/ acrlpub/whitepapers/presidential.html 31 ACRL 2000, Information Literacy Competency Standards for Higher Education Truy cập ngày 11 tháng năm 2013 từ http://www.ala.org/acrl/sites/ala.org.acrl/files/content/standards/stan dards.pdf 32 Alan Bundy 2004, Australian and New Zealand Information Literacy Framework: principles, standards and practice Truy cập ngày 11 tháng năm 2013, từhttp://www.library.unisa.edu.au/learn/infolit/ infolit-2nd-edition.pdf 33 Sarah Devotion Garner, J.D., M.L.I.S,High-Level Colloquium on Information Literacy and Lifelong Learning Truy cập ngày 11 tháng năm 2013, từ http://www.ifla.org/files/assets/informationliteracy/publications/high-level-colloquium-2005.pdf 34 The Prague Declaration - “Toward an Information Literate Society” Truy cập ngày tháng năm 2013, từ http://www.unesco.org/new/ fileadmin/MULTIMEDIA/HQ/CI/CI/pdf/PraguDeclaration.pdf 35 UNESCO, Development of information literacy through school libraries in South-East Asian cuontries Truy cập ngày tháng năm 2013, từ http://eric.ed.gov/ERICWebPortal 108 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI – 2014 109 MỤC LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT 108 PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT 113 110 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN Nhằm đánh giá thực trạng kiến thức thơng tin nâng cao khả tìm kiếm, đánh giá, sử dụng hiệu nguồn thông tin thư viện nói riêng thơng tin nói chung sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái nguyên Thư viện mong anh (chị) dành thời gian đọc trả lời câu hỏi đây: Họ tên: Ngành đào tạo: Sinh viên năm: Số điện thoại: Địa email: Anh (chị) hiểu kiến thức thông tin? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) a Kỹ sử dụng máy tính  b Kỹ sử dụng thư viện  c Kỹ tìm tin internet  d Kỹ định vị, khai thác sử dụng thông tin  e Ý kiến khác  Kiến thức thông tin mà anh (chị) có do: 111 (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) a Tham gia khóa đào tạo, tập huấn  b Thơng qua giảng  c Tự tìm hiểu qua sách, báo, internet  d Thông qua bạn bè  e Qua kênh khác  Anh (chị) tham gia khóa đào tạo kiến thức thông tin chưa? a Đã tham gia   b Chưa tham gia (Nếu chưa anh (chị) vui lòng bỏ qua câu 4, 5, 6) Anh (chị) tham gia khóa đào tạo kiến thức thông tin đâu? a Ở Thư viện trường   b Ở trường Anh (chị) có hài lịng với khóa đào tạo kiến thức thông tin mà anh (chị) tham gia hay khơng? a Rất hài lịng  c Khơng hài lòng   b Hài lòng Những nội dung anh (chị) học khóa đào tạo kiến thức thơng tin? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) a Kỹ tìm kiếm thơng tin thư viện  b Kỹ tìm kiếm thơng tin internet  c Kỹ trích dẫn tài liệu tham khảo  d Các kỹ khác (nêu tên): 112 Anh (chị) có thường xun tìm kiếm thơng tin phục vụ cho q trình học tập, nghiên cứu khơng? a Thường xuyên  c Ít  b Thỉnh thoảng  Anh (chị) thường tìm kiếm thơng tin từ nguồn nào? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) a Thư viện  c Tự mua đọc sách báo  b Internet   d Các nguồn khác (nêu tên): Anh (chị) thường tìm kiếm thơng tin phục vụ cho chuyên ngành qua kênh đây? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) a Sách  b Báo  c Tạp chí chuyên ngành  d Internet  10 Theo anh (chị) Google có thỏa mãn nhu cầu tìm thơng tin anh (chị) khơng?  a Có b Khơng  11 Ngồi Google anh (chị) thường sử dụng cơng cụ tìm tin để tìm kiếm thơng tin internet? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) a Bing  b Altavista  c Yahoo  d Công cụ khác (nêu tên): 113 12 Anh (chị) thường sử dụng chức sau tìm kiếm thơng tin internet? a Tìm kiếm đơn giản  b Tìm kiếm nâng cao  c Chức khác (nêu tên): 13 Anh (chị) xếp theo mức độ quan trọng (từ đến 5) đánh giá thơng tin tìm được: a Nhan đề tài liệu  b Tác giả  c Nội dung tài liệu  d Nhà xuất  e Năm xuất  14 Khi tiến hành làm tập, nghiên cứu khoa học, anh (chị) có hay trích dẫn tài liệu khơng? a Thường xun  b Thỉnh thoảng  c Ít  d Khơng  15 Đánh giá anh (chị) thơng tin tìm làm tập, nghiên cứu khoa học: a Rất phù hợp  c Không phù hợp  b Phù hợp   16 Anh (chị) nghĩ yếu kỹ sau đây? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) a Nhận dạng nhu cầu tin  b Định vị cơng cụ tìm tin  c Tìm kiếm thơng tin  d Đánh giá thông tin  e Lựa chọn thông tin  f Sử dụng thông tin  114 17 Anh (chị) có nhu cầu tham dự lớp tập huấn kiến thức thơng tin khơng? a Có  c Sẽ định sau  b Khơng  18 Anh (chị) nghĩ thực luật quyền sở hữu trí tuệ mức độ nào? a Đầy đủ  c Chưa thực  b Một phần Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh (chị)!  115 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Tổng số phiếu phát ra: 200 phiếu Tổng số phiếu thu về: 200 phiếu Số Tỷ lệ phiếu (%) a Kỹ sử dụng máy tính 51 25.5 b Kỹ sử dụng thư viện 27 13.5 c Kỹ tìm tin internet 114 57 d Kỹ định vị, khai thác sử dụng thông tin 105 52.5 1.5 a Tham gia khóa đào tạo, tập huấn 2.5 b Thông qua giảng 23 11.5 c Tự tìm hiểu qua sách, báo, internet 151 75.5 d Thông qua bạn bè 21 10.5 e Qua kênh khác 0 2.5 195 97.5 STT Nội dung câu hỏi Anh (chị) hiểu kiến thức thông tin (Kiến thức thông tin)? e Ý kiến khác Kiến thức thông tin mà anh (chị) có do: Anh (chị) tham gia khóa đào tạo kiến thức thông tin chưa? Đã tham gia Chưa tham gia 116 Số Tỷ lệ phiếu (%) Ở Thư viện trường 0 Ở trường 2.5 Rất hài lòng 1.5 Hài lòng Khơng hài lịng 0 Kỹ tìm kiếm thơng tin thư viện 0.5 Kỹ tìm kiếm thơng tin internet Kỹ trích dẫn tài liệu tham khảo 0 Các kỹ khác 0 Thường xuyên 50 25 Thỉnh thoảng 138 69 Ít 12 STT Nội dung câu hỏi Anh (chị) tham gia khóa đào tạo kiến thức thơng tin đâu? Anh (chị) có hài lịng với khóa đào tạo kiến thức thơng tin mà anh (chị) tham gia hay không? Những nội dung anh (chị) học khóa đào tạo kiến thức thơng tin? Anh (chị) có thường xun tìm kiếm thơng tin phục vụ cho q trình học tập, nghiên cứu khơng? 117 Số Tỷ lệ phiếu (%) Thư viện 31 15.5 Internet 189 94.5 Tự mua đọc sách báo 54 27 Các nguồn khác 0 Sách 102 51 Báo 23 11.5 Tạp chí chuyên ngành 10 Internet 162 81 196 98 101 50.5 Bing 0 Altavista 0.5 Công cụ khác 0 STT Nội dung câu hỏi Anh (chị) thường tìm kiếm thơng tin từ nguồn nào? Anh (chị) thường tìm kiếm thơng tin phục vụ cho chuyên ngành qua kênh đây? 10 Theo anh (chị) Google có thỏa mãn nhu cầu tìm thơng tin anh (chị) khơng? Có Khơng Ngồi Google anh (chị) thường sử dụng cơng 11 cụ tìm tin để tìm kiếm thơng tin internet? Yahoo 118 Số Tỷ lệ phiếu (%) Tìm kiếm đơn giản 177 88.5 Tìm kiếm nâng cao 23 11.5 Chức khác 0 Nhan đề tài liệu 91 45.5 Tác giả 23 11.5 Nội dung tài liệu 72 36 Nhà xuất 2.5 Năm xuất 4.5 Thường xuyên 35 17.5 Thỉnh thoảng 141 70.5 Ít 13 6.5 Khơng 11 5.5 21 10.5 STT 12 Nội dung câu hỏi Anh (chị) thường sử dụng chức sau tìm kiếm thơng tin internet? Anh (chị) xếp theo mức độ quan 13 trọng (từ đến 5) đánh giá thơng tin tìm được: Khi tiến hành làm tập, nghiên cứu khoa 14 học, anh (chị) có hay trích dẫn tài liệu khơng? Đánh giá anh (chị) thơng 15 tin tìm làm tập, nghiên cứu khoa học: Rất phù hợp 119 Số Tỷ lệ phiếu (%) 173 86.5 Nhận dạng nhu cầu tin 77 38.5 Định vị cơng cụ tìm tin 97 48.5 Tìm kiếm thơng tin 77 38.5 Đánh giá thông tin 105 52.5 Lựa chọn thông tin 50 25 Sử dụng thông tin 31 15.5 Có 111 55.5 Khơng 22 11 Sẽ định sau 67 33.5 Đầy đủ 11 5.5 Một phần 133 66.5 Chưa thực 56 28 STT Nội dung câu hỏi Phù hợp Không phù hợp 16 17 18 Anh (chị) nghĩ yếu kỹ sau đây? Anh (chị) có nhu cầu tham dự lớp tập huấn KTTT khơng? Anh (chị) nghĩ thực luật quyền sở hữu trí tuệ mức độ nào? ... 1: Kiến thức thông tin với việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên Chương 2: Thực trạng kiến thức thông tin sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên. .. triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên 17 Chương KIẾN THỨC THÔNG TIN VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN... điểm sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên 35 1.3 Vai trị kiến thức thơng tin yêu cầu sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên .37 1.3.1 Vai trị kiến thức thơng tin

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN