1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kiến thức số cho sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia thành phố hồ chí minh

127 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍMINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN HỌC VŨ THỊ DUNG PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC SỐ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƠNG TIN – THƯ VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍMINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN HỌC VŨ THỊ DUNG PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC SỐ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH Ngành: Khoa học thư viện Mãsố: 8320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN – THƯ VIỆN Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS NgôThị Huyền THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều hướng dẫn, hỗ trợ, động viên từ Thầy cơ, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Tiến sĩ Ngô Thị Huyền người trực tiếp hướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệp q báu giúp tơi thực vàhồn thành luận văn; - Ban giám đốc thư viện trường Đại học Khoa học Xãhội Nhân văn, ĐHQG TP.HCM tạo điều kiện cho tơi hồn tất khóa học vàthực luận văn; - Ban giám độc, tập thể cán thư viện trường nhiệt tình cung cấp thơng tin, số liệu giúp tơi hồn thành luận văn; - Gia đình bạn bè ln dành động viên, khích lệ cho tơi suốt qtrình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, năm 2021 Tác giả Vũ Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình bào khác Tác giả MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU i CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm kiến thức số 1.2 Khung lý thuyết mô hình kiến thức số 10 1.2.1 Khung lực số châu Âu 10 1.2.2 Mơhình bảy thành tố kiến thức số 13 1.2.3 Khung kiến thức số British Columbia 15 1.2.4 Ba mơ hình kiến thức số Hiệp hội Truyền thơng 17 1.2.5 Mơhình 8C’s Belshaw 20 1.3 Kiến thức số sinh viên 25 1.3.1 Vai trò kiến thức số sinh viên 25 1.3.2 Nghiên cứu kiến thức số sinh viên 28 1.4 Lựa chọn mơhình cho nghiên cứu 31 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp chọn mẫu 35 2.3 Phương pháp thu thập liệu 36 2.3.1 Phương pháp vấn nhóm 36 2.3.2 Phương pháp vấn cánhân 37 2.3.3 Phương pháp khảo sát bảng hỏi hỗn hợp 38 2.3.4 Bảng hỏi trình độ kiến thức số sinh viên 38 2.3.5 Thử nghiệm công cụ thu thập liệu 39 2.4 Phương pháp phân tích liệu 39 2.5 Đạo đức nghiên cứu 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN 43 3.1 Nhận thức kiến thức số 43 3.1.1 Nhận thức công cụ số phương tiện truyền thông xã hội 43 3.1.2 Nhận thức khái niệm kiến thức số 47 3.1.3 3.2 Nhận thức tầm quan trọng kiến thức số 50 Trình độ kiến thức số sinh viên 54 3.2.1 Phạm vi thông tin 54 3.2.2 Phạm vi giao tiếp 57 3.2.3 Phạm vi an toàn 60 3.2.4 Phạm vi tạo lập nội dung 63 3.2.5 Phạm vi giải vấn đề 66 3.3 Tầm quan trọng phạm vi kiến thức số sinh viên 71 3.4 Hoạt động phát triển kiến thức số cho sinh viên 73 3.4.1 Hoạt động phát triển kiến thức số từ phía thư viện trường 73 3.4.2 Hoạt động phát triển kiến thức số từ phía giảng viên 76 3.4.3 Hoạt động phát triển kiến thức số từ phía nhà trường 78 PHẦN KẾT LUẬN 82 Tóm tắt kết nghiên cứu 82 Đề xuất phát triển kiến thức số cho sinh viên trường Đại học Khoa học Xãhội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ ChíMinh 84 Giải mục tiêu nghiên cứu 87 Hạn chế nghiên cứu 88 Gợi ýnghiên cứu tương lai 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Phụ lục 1: Câu hỏi vấn nhóm Phụ lục 2: Câu hỏi vấn cánhân Phụ lục Bảng hỏi dành cho giảng viên Phụ lục 4: Bảng đánh giá trình độ kiến thức số sinh viên dành cho sinh viên .7 Phụ lục Bảng đánh giá trình độ kiến thức số sinh viên dành cho cán thư viện vàgiảng viên 12 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải nghĩa ĐH KHXH&NV, Đại học Khoa học Xãhội Nhân văn, Đại ĐHQG-HCM học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh ĐHQG TP HCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh PTTTXH Phương tiện truyền thơng xãhội ICT Công nghệ thông tin truyền thông SV Sinh viên GV Giảng viên CBTV Cán thư viện CSDL Cơ sở liệu DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 1: Mơhình bảy thành tố kiến thức số Hình Ba mơhình kiến thức số Hiệp hội Truyền thông Bảng 1.1 Bảng 1.1 Bảng tổng hợp khung/ mơhình kiến thức số Bảng 2.1 Thiết kế nghiên cứu Bảng 3.1 Mục đích sử dụng công cụ số sinh viên Bảng 3.2 Trình độ phạm vi thơng tin Bảng 3.3 Trình độ Phạm vi giao tiếp Bảng 3.4 Trình độ Phạm vi An tồn Bảng 3.5 Trình độ phạm vi Tạo lập nội dung Bảng 3.6 Trình độ phạm vi Giải vấn đề Bảng 3.7 So sánh trình độ kiến thức số năm học i PHẦN GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài Công nghệ số đời phát triển mạnh mẽ tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống người, từ kinh tế, trị, khoa học, đến văn hóa, giáo dục Trong trường đại học, thiết bị truy cập sử dụng thơng tin số, điển máy tính cá nhân, điện thoại thơng minh, vệ tinh truyền thơng máy tính bảng, làm thay đổi cách thức hoạt động nhà trường, phương pháp giảng dạy giảng viên (GV) phương pháp học tập nghiên cứu khoa học sinh viên (SV) Ngày nay, việc cókiến thức số (Digital Literacy) hỗ trợ cho SV nhiều hoạt động học tập nghiên cứu khoa học Kiến thức số thuật ngữ tương đối rộng, với nhiều định nghĩa đưa ra, định nghĩa bao hàm nhiều yếu tố kỹ khác kiến thức số Nhìn chung hiểu kiến thức số nhận thức kỹ sử dụng công nghệ số phương tiện truyền thông xã hội (PTTTXH) Thuật ngữ Digital Literacy dịch sang tiếng Việt có nhiều cách dịch khác lực số, kiến thức số, kỹ số Đề tài sử dụng thuật ngữ kiến thức số, nhiên trích dẫn viết tác giả Việt Nam, luận văn sử dụng từ nguyên gốc viết mà không đổi sang kiến thức số Nhờ biết sử dụng cơng nghệ số, SV dễ dàng tìm kiếm sử dụng thơng tin phục vụ cho việc học tập nghiên cứu mà không bị giới hạn không gian thời gian, giúp họ dễ dàng tiếp cận với lượng thông tin khổng lồ tồn giới Bên cạnh đó, SV cịn dễ dàng chia sẻ ý tưởng, thông tin, kết nghiên cứu thông qua PTTTXH; giúp SV biết cách bảo vệ trước nguy tiềm ẩn tham gia vào cộng đồng trực tuyến Điều tạo nên môi trường học thuật động mang lại kết học tập nghiên cứu tốt Vì vậy, trường đại học, việc phát triển kiến thức số cho SV cần thiết Hiểu tầm quan trọng kiến thức số SV, trường đại học giới ngày trọng đến việc phát triển kiến thức số cho SV từ bước chân vào mơi ii trường đại học Nhiều mơ hình/khung kiến thức số thiết kế phù hợp với SV bối cảnh cụ thể trường đại học nhằm tìm phương pháp tốt để phát triển kiến thức số cho SV Các trường đại học Việt Nam ngày trọng đến việc phát triển kỹ cho SV, nhiên chưa có nghiên cứu cho thấy trường đại học Việt Nam trọng phát triển kỹ kiến thức số để SV học tập, nghiên cứu, làm việc hiệu mơi trường kỹ thuật số Kiến thức số có vai trị quan trọng SV q trình học tập nghiên cứu, nhiên chưa có nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu nhận thức SV trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh (ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM) kiến thức số, trình độ kiến thức số SV, hoạt động phát triển kiến thức số có trường Mặt khác, Việt Nam, kiến thức số khái niệm cịn mới, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu kiến thức số nói chung, kiến thức số dành cho SV nói riêng, nghiên cứu “Phát triển kiến thức số cho SV trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM” thực để góp phần giải thiếu hụt nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu nhận thức kiến thức số hoạt động phát triển kiến thức số cho sinh viên trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lý luận kiến thức số; - Khảo sát trạng nhận thức kiến thức số sinh viên, giảng viên, CBTV; - Đánh giá trình độ kiến thức số sinh viên; - Khảo sát hoạt động phát triển kiến thức số trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu Phụ lục 1: Câu hỏi vấn nhóm Câu Theo bạn, công cụ số bao gồm công cụ nào? Câu Các bạn thường sử dụng cơng cụ số nào? Và với mục đích gì? Câu Hãy kể tên phương tiện truyền thông xãhội màcác bạn biết? Câu Các bạn thường sử dụng PTTTXH nào? mục đích sử dụng làgì? Câu Theo bạn kiến thức số/năng lực số/digital literacy làgì? Giải thích khái niệm kiến thức số: Kiến thức số lànhững lực sử dụng cơng cụ kỹ thuật số phương tiện truyền thông xãhội để tìm kiếm, đánh giá, lưu trữ vàtruy xuất thơng tin; để giao tiếp, chia sẻ thông tin, liên kết cộng tác môi trường số; biết cách tạo lập chỉnh sửa nội dung cách hợp pháp, hiểu biết lập trình; có khả giải vấn đề kỹ thuật, công nghệ nhận thức thiếu hụt kiến thức số mình; biết cách bảo vệ thiết bị số, liệu cánhân, sức khỏe môi trường môi trường số Câu Theo bạn, kiến thức số có vai trò sinh viên? Câu Trong phạm vi mà bạn vừa đánh giá trên, bạn thường sử dụng phạm vi nhiều hoạt động học tập nghiên cứu, vìsao? Câu Các bạn nhận hướng dẫn/hoạt động liên quan đến phát triển kiến thức số cho sinh viên từ thư viện trường chưa? - Nếu có, bạn vui lịng cho biết hoạt động nào? Diễn thời gian nào? Vàbạn đánh giá hiệu hoạt động nào? Theo bạn, hoạt động cócần phải cải thiện gìkhơng? Vàvìsao cần cải thiện? - Nếu khơng, theo bạn thư viện chưa có hoạt động phát triển kiến thức số cho sinh viên? Câu Các giảng viên bạn có thường xuyên yêu cầu bạn sử dụng kiến thức số trình học tập nghiên cứu khơng? Nếu có hoạt động nào? Câu 10 Bạn nhận hướng dẫn/hoạt động liên quan đến phát triển kiến thức số từ giảng viên bạn chưa? - Nếu có, bạn vui lịng cho biết hoạt động nào? Diễn nào? Và bạn đánh giá hiệu hoạt động nào? Theo bạn, hoạt động cócần phải cải thiện gìkhơng? Và vìsao cần cải thiện? - Nếu không, theo bạn giảng viên chưa có hoạt động phát triển kiến thức số cho sinh viên? Câu 11 Bạn nhận hướng dẫn/hoạt động liên quan đến phát triển kiến thức số từ nhà trường chưa, thư viện giảng viên nêu trên? - Nếu có, bạn vui lịng cho biết hoạt động nào? Diễn nào? Và bạn đánh giá hiệu hoạt động nào? Theo bạn, hoạt động cócần phải cải thiện gìkhơng? Và vìsao cần cải thiện? - Nếu khơng, theo bạn nhà trường chưa có hoạt động phát triển kiến thức số cho sinh viên? Câu 12 Các bạn nghĩ cần thiết hoạt động phát triển kiến thức số cho sinh viên? Câu 13 Theo bạn, phạm vi phạm vi kiến thức số quan trọng sinh viên? vìsao? Các bạn mong muốn phát triển phạm vi nào? Câu 14 Các bạn kỳ vọng gìvề hoạt động phát triển kiến thức số? Câu 15 Chia sẻ thêm bạn vấn đề kiến thức số sinh viên Phụ lục 2: Câu hỏi vấn cánhân Câu Theo Anh/ chị, công cụ số phương tiện truyền thông xãhội công cụ nào? Câu Thư viện thường sử dụng công cụ số phương tiện truyền thông xãhội hoạt động nào? Câu Theo Anh/ chị, kiến thức số/năng lực số/digital literacy làgì? Giải thích khái niệm kiến thức số: Kiến thức số lực sử dụng công cụ kỹ thuật số phương tiện truyền thơng xã hội để tìm kiếm, đánh giá, lưu trữ truy suất thông tin; để giao tiếp, chia sẻ thông tin, liên kết cộng tác môi trường số; biết cách tạo lập chỉnh sửa nội dung cách hợp pháp, hiểu biết lập trình; cókhả giải vấn đề kỹ thuật, công nghệ nhận thức lỗ hỗng kiến thức số mình; biết cách bảo vệ thiết bị số, liệu cánhân, sức khỏe môi trường môi trường số Câu Anh /chị đánh vai tròcủa kiến thức số sinh viên? Câu Anh /chị đánh kiến thức số sinh viên trình sử dụng thư viện? Câu Thư viện có vai trị việc phát triển kiến thức số cho sinh viên? Câu Thư viện có hoạt động gìnhằm phát triển lực: duyệt, tìm kiếm lọc thơng tin; đánh giá thơng tin; lưu trữ truy suất thông tin? Câu Thư viện có hoạt động gìnhằm giúp sinh viên phát triển khả giao tiếp môi trường số, chia sẻ thông tin, liên kết vàcộng tác thông qua công cụ số? Câu Thư viện có hoạt động để giúp SV phát triển lực tạo lập chỉnh sửa nội dung mới, tích hợp vàtinh chỉnh lại nội dung kiến thức có, hiểu vấn đề quyền giấy phép cho thông tin nội dung, hiểu lập trình? Câu 10 Thư viện có hoạt động để giúp SV hiểu cách bảo vệ thiết bị số, liệu cánhân, sức khỏe môi trường môi trường số? Câu 11 Thư viện làm để giúp sinh viên phát triển lực giải vấn đề kỹ thuật, công nghệ, cách đổi sáng tạo việc sử dụng công nghệ, nhận thức lỗ hổng kiến thức số thân Câu 12 Thư viện trường có định hướng/kế hoạch để phát triển kiến thức số cho sinh viên giai đoạn tới? Câu 13 Anh/Chị kỳ vọng gìvề hoạt động hỗ trợ phát triển kiến thức số cho sinh viên tương lai? Câu 14 Anh/chị cóchia sẻ gìthêm vấn đề phát triển kiến thức số cho sinh viên không? Phụ lục Bảng hỏi dành cho giảng viên Câu Theo Thầy/Cô công cụ số lànhững công cụ nào? Câu Theo Thầy/ Cô phương tiện truyền thông xãhội (PTTTXH) lànhững phương tiện nào? Câu Thầy/Cô thường sử dụng công cụ số PTTTXH trình giảng dạy hoạt động khác? Câu Theo thầy/cô, kiến thức số/năng lực số/digital literacy làgì? Giải thích thuật ngữ “Kiến thức số” Kiến thức số lànhững lực sử dụng công cụ kỹ thuật số phương tiện truyền thông xãhội để tìm kiếm, đánh giá, lưu trữ truy suất thông tin; khả giao tiếp, chia sẻ thông tin, liên kết vàcộng tác môi trường số; biết cách tạo lập chỉnh sửa nội dung cách hợp pháp, hiểu biết lập trình; có khả giải vấn đề kỹ thuật, công nghệ nhận thức lỗ hỗng kiến thức số mình; biết cách bảo vệ thiết bị số, liệu cá nhân, sức khỏe môi trường môi trường số Câu Theo Thầy/cô Kiến thức số có vai trị sinh viên? Câu Đánh giá Thầy/Cô thực tiễn áp dụng kiến thức số sinh viên hoạt động học tập nghiên cứu? Câu Thầy/cô biết đến hoạt động phát triển kiến thức số trường? - Nếu có, Thầy/cơ vui lịng cho biết hoạt động nào? Thầy/cô đánh hiệu hoạt động đó? Nếu khơng, theo thầy/cơtại nhà trường chưa có hoạt động phát triển kiến thức số cho sinh viên? Câu Trong q trình giảng dạy, Thầy/cơ u cầu sinh viên sử dụng kiến thức số nào? Câu Thầy/cơ đánh giánhư vai trị giảng viên việc phát triển kiến thức số cho sinh viên? Câu 10 Trong qtrình giảng dạy, Thầy/cơ có hoạt động để phát triển kiến thức số cho sinh viên? Câu 11 Theo Thầy/Cô, sinh viên cần cải thiện phạm vi phạm vi kiến thức số? Câu 12 Thầy/cô kỳ vọng gìvề hoạt động hỗ trợ phát triển kiến thức số cho sinh viên tương lai? Câu 13 Thầy/cơ cịn điều gìmuốn chia sẻ thêm khơng? Phụ lục 4: Bảng đánh giá trình độ kiến thức số sinh viên dành cho sinh viên Bảng tóm tắt trình độ kiến thức số sinh viên dành cho sinh viên (Hãy khoanh trịn vào tiêu chímàbạn cóthể thực bảng tóm tắt đây) Bạn làsinh viên khoa: Bạn sinh viên năm: – Trung cấp B A- Nền tảng Thông tin Tôi cóthể: - Thực số bước tìm kiếm trực tuyến thơng qua cơng cụ tìm kiếm (google, Bing, Yahoo,Baidu,…) - Biết cách lưu trữ tệp nội dung (ví dụ: văn bản, hình ảnh, nhạc, video hay trang web) - Biết cách quay lại nội dung lưu - Nhận thức tất thông tin trực tuyến đáng tin cậy Giao tiếp Tơi cóthể: - - - - Tương tác với người khác số tính cơng cụ giao tiếp (VD: điện thoại di động, trịchuyện email) Biết chuẩn mực hành vi áp dụng giao tiếp với người khác cơng cụ kỹ thuật số Có thể chia sẻ tập tin nội dung với người khác thông qua phương tiện công nghệ đơn giản Biết công nghệ cóthể sử dụng để tương tác với dịch vụ Tơi cóthể: Tơi cóthể: - - Có thể sử dụng nhiều chiến lược tìm kiếm thơng tin internet (Chiến lược tìm tin làcách thực trình tìm tin để đạt mục tiêu tìm tin xác định) - Có thể kiểm tra chéo đánh giá tính hợp lệ độ tin cậy thơng tin tìm - Có thể lọc theo dõi thơng tin tìm - Có thể triển khai chiến lược để truy xuất quản lýnội dung màtôi người khác tổ chức lưu trữ - Biết nên theo dõi nơi chia sẻ thơng tin trực tuyến (vídụ: Twitter) Tơi cóthể: - Có thể chọn lọc thơng tin phù hợp từ kết tìm Có thể so sánh nguồn thơng tin khác Có chiến lược lưu trữ thơng tin riêng Có thể truy xuất quản lý thông tin nội dung lưu lưu trữ Tơi cóthể: - - - - C – Nâng cao Sử dụng số công cụ kỹ thuật số để tương tác với người khác tính nâng cao công cụ giao tiếp (ví dụ: điện thoại di động, chat, email) Biết nguyên tắc nghi thức trực tuyến áp dụng chúng bối cảnh riêng Tham gia vào trang mạng xãhội cộng đồng trực tuyến, nơi chia sẻ kiến thức, nội dung thông tin Cóthể chủ động sử dụng số tính dịch vụ trực tuyến - - - Tham gia vào việc sử dụng loạt công cụ để liên lạc trực tuyến (email, chat, SMS, nhắn tin tức thời, blog, blog vi mơ (ví dụ Twitter), dịch vụ mạng xã hội MySpace, facebook) Áp dụng khía cạnh khác nghi thức trực tuyến vào không gian bối cảnh giao tiếp kỹ thuật số khác Có thể áp dụng cách thức giao tiếp phù hợp với mục đích Có thể quản lý loại giao tiếp khác màtơi nhận Có thể chủ động chia sẻ thông tin, nội dung tài nguyên với người khác thông qua - Tạo lập nội dung Nhận thức lợi ích rủi ro liên quan đến nhận dạng kỹ thuật số - Tơi cóthể: - Tạo nội dung kỹ thuật số đơn giản (ví dụ: văn bảng hình ảnh âm thanh, v.v.) - Thực thay đổi cho nội dung mà người khác tạo - Có thể sửa đổi số chức đơn giản phần mềm ứng dụng (áp dụng cài đặt bản) - Nhận thức số nội dung tìm thấy cóthể bảo vệ luật quyền cộng đồng mạng tảng cộng tác trực tuyến Thường xuyên vàtự tin sử dụng số công cụ phương tiện cộng tác kỹ thuật số để cộng tác với người khác việc sản xuất chia sẻ tài nguyên, kiến thức nội dung Có thể quản lýmột số danh tính kỹ thuật số theo ngữ cảnh mục đích, tơi theo dõi thông tin liệu tạo thông qua tương tác trực tuyến mình, biết cách bảo vệ danh tiếng kỹ thuật số (hình ảnh, thương hiệu hay ảnh hưởng cánhân cộng đồng trực tuyến) Tơi cóthể: Có thể tạo thảo luận kết hợp tác với người khác cơng cụ kỹ thuật số đơn giản Có thể định hình danh tính kỹ thuật số trực tuyến (xác định thông tin cánhân nên công khai môi trường kỹ thuật số trực tuyến) theo dấu vết chân kỹ thuật số (làdấu vết bạn để lại sử dụng internet: email bạn gửi đi, nhận xét hay nút like bạn để lại facebook…) Tơi cóthể: Tạo nội dung kỹ thuật số nhiều định dạng khác (vídụ: văn bản, bảng, hình ảnh, âm thanh, v.v.) Chỉnh sửa, tinh chỉnh sửa đổi nội dung màtơi người khác tạo Có kiến thức khác biệt quyền, phép dùng tài sản sáng tạo cơng cộng tơi áp dụng số giấy phép cho nội dung tạo - - Sản xuất nội dung số nhiều định dạng, tảng mơi trường khác Có thể kết hợp mục nội dung có để tạo mục Biết loại giấy phép khác áp dụng cho thông tin tài nguyên sử dụng tạo Cóthể can thiệp vào chương trình (mở), sửa đổi, thay đổi viết mãnguồn; cóthể viết mã lập trình nhiều ngơn ngữ; hiểu hệ thống vàchức đằng sau chương trình 10 - Có thể áp dụng số sửa đổi cho phần mềm vàứng dụng (cài đặt nâng cao, sửa đổi chương trình bản) An tồn Tơi cóthể: Thực bước để bảo vệ thiết bị (vídụ: cách sử dụng chống vi-rút, mật khẩu, v.v.) - Nhận thức chia sẻ số loại thông tin định thân người khác môi trường trực tuyến - Biết làm để tránh bị bắt nạt mạng (quấy rối, phỉ báng, phát tán lừa đảo, bám theo mạng, …) - Biết sử dụng sai, cơng nghệ ảnh hưởng đến sức khỏe - Có thể thực biện pháp để tiết kiệm lượng Tơi cóthể: - Giải vấn đề Tơi cóthể: - - Có thể yêu cầu hỗ trợ hỗ trợ có mục tiêu công nghệ không Thường xuyên cập nhật chiến lược bảo mật Có thể bảo vệ riêng tư trực tuyến người khác Cókiến thức cách thu thập sử dụng liệu Biết cách bảo vệ thân người khác khỏi bị bắt nạt mạng Hiểu khía cạnh tích cực tiêu cực việc sử dụng công nghệ cho môi trường Tôi cóthể: Tơi cóthể: - - Cóthể hành động thiết bị bị đe dọa Thường thay đổi cài đặt quyền riêng tư mặc định dịch vụ trực tuyến để tăng cường bảo vệ quyền riêng tư Biết cách cân giới trực tuyến ngoại tuyến Cólập trường thơng tin tác động công nghệ sống hàng ngày, tiêu dùng trực tuyến mơi trường Tơi cóthể: Có thể giải vấn đề phát - Giải loạt vấn đề phát sinh từ sinh công nghệ không hoạt động việc sử dụng công nghệ 11 - - - hoạt động sử dụng thiết bị, chương trình ứng dụng Có thể sử dụng số công nghệ để giải cơng việc thường lệ Có thể đưa định chọn công cụ kỹ thuật số Biết cơng nghệ cơng cụ kỹ thuật số cóthể sử dụng cho mục đích sáng tạo vàtơi cóthể sử dụng số cơng nghệ để sáng tạo Cómột số kiến thức bản, nhận thức giới hạn sử dụng cơng nghệ - - - - Hiểu gìcơng nghệ cóthể làm cho gìnó khơng thể Có thể giải nhiệm vụ không thường xuyên cách khám phácác khả cơng nghệ Có thể chọn cơng cụ phù hợp theo mục đích đánh giá hiệu cơng cụ Có thể sử dụng công nghệ cho việc sáng tạo sử dụng công nghệ để giải vấn đề Biết làm để học cách làm với cơng nghệ - Đưa định sáng suốt chọn công cụ, thiết bị, ứng dụng, phần mềm dịch vụ cho nhiệm vụ màmình không quen thuộc - Nhận thức phát triển công nghệ - Hiểu cách thức công cụ hoạt động - Có thể đánh giá nghiêm túc cơng cụ phục vụ tốt cho mục đích - Có thể giải vấn đề khái niệm cách tận dụng công nghệ kỹ thuật số, đóng góp vào việc tạo kiến thức thông qua phương tiện công nghệ - Chủ động hợp tác với người khác để tạo kết sáng tạo - Thường xuyên cập nhật lực kỹ thuật số 12 Phụ lục Bảng đánh giá trình độ kiến thức số sinh viên dành cho cán thư viện giảng viên (Vui lịng khoanh trịn vào tiêu chímàtheo anh/chị, Thầy/cơsinh viên cóthể thực bảng tóm tắt đây) B – Trung cấp B- Nền tảng Thơng tin Sinh viên cóthể: - Thực số bước tìm kiếm trực tuyến thơng qua cơng cụ tìm kiếm (google, Bing, Yahoo,Baidu,…) - Biết cách lưu trữ tệp nội dung (vídụ: văn bản, hình ảnh, nhạc, video hay trang web) - Biết cách quay lại nội dung lưu - Nhận thức tất thông tin trực tuyến đáng tin cậy Giao tiếp Sinh viên cóthể: - Tương tác với người khác số tính công cụ giao tiếp (VD: điện thoại di động, trịchuyện email) C – Nâng cao Sinh viên cóthể: Sinh viên cóthể: - - Cóthể sử dụng nhiều chiến lược tìm kiếm thơng tin internet (Chiến lược tìm tin làcách thực trình tìm tin để đạt mục tiêu tìm tin xác định) - Cóthể kiểm tra chéo đánh giá tính hợp lệ độ tin cậy thơng tin tìm - Cóthể lọc theo dõi thơng tin tìm - Có thể triển khai chiến lược để truy xuất quản lýnội dung màsinh viên người khác tổ chức lưu trữ - Biết nên theo dõi nơi chia sẻ thơng tin trực tuyến (vídụ: Twitter) Sinh viên cóthể: - Có thể chọn lọc thơng tin phù hợp từ kết tìm Có thể so sánh nguồn thơng tin khác Có chiến lược lưu trữ thơng tin riêng Có thể truy xuất quản lý thơng tin nội dung sinh viên lưu lưu trữ Sinh viên cóthể: Sử dụng số cơng cụ kỹ thuật số để tương tác với người khác tính nâng cao cơng cụ giao Tham gia vào việc sử dụng loạt công cụ để liên lạc trực tuyến (email, chat, SMS, nhắn tin tức thời, blog, blog vi mô 13 - - - Biết chuẩn mực hành vi áp dụng giao tiếp với người khác công cụ kỹ thuật số Có thể chia sẻ tập tin nội dung với người khác thông qua phương tiện cơng nghệ đơn giản Biết cơng nghệ cóthể sử dụng để tương tác với dịch vụ Nhận thức lợi ích vàrủi ro liên quan đến nhận dạng kỹ thuật số - - tiếp (ví dụ: điện thoại di động, trò chuyện qua video, email) Biết nguyên tắc nghi thức trực tuyến vàcóthể áp dụng chúng bối cảnh riêng sinh viên Tham gia vào trang mạng xãhội cộng đồng trực tuyến, nơi chia sẻ kiến thức, nội dung vàthông tin Có thể chủ động sử dụng số tính dịch vụ trực tuyến Có thể tạo thảo luận kết hợp tác với người khác công cụ kỹ thuật số đơn giản Có thể định hình danh tính kỹ thuật số trực tuyến (xác định thông tin cá nhân nên công khai môi trường kỹ thuật số trực tuyến) theo dấu vết chân kỹ thuật số (làdấu vết sinh viên để lại sử dụng internet: email sinh viên gửi đi, nhận xét hay nút like sinh viên để lại facebook…) (vídụ Twitter), dịch vụ mạng xã hội MySpace, facebook) Áp dụng khía cạnh khác nghi thức trực tuyến vào không gian bối cảnh giao tiếp kỹ thuật số khác Cóthể áp dụng cách thức giao tiếp phù hợp với mục đích Cóthể quản lýcác loại giao tiếp khác màsinh viên nhận Cóthể chủ động chia sẻ thơng tin, nội dung vàtài nguyên với người khác thông qua cộng đồng mạng tảng cộng tác trực tuyến Thường xuyên tự tin sử dụng số công cụ phương tiện cộng tác kỹ thuật số để cộng tác với người khác việc sản xuất chia sẻ tài nguyên, kiến thức nội dung Có thể quản lý số danh tính kỹ thuật số theo ngữ cảnh mục đích, sinh viên theo dõi thông tin liệu sinh viên tạo thơng qua tương tác trực tuyến mình, biết cách bảo vệ danh tiếng kỹ thuật số (hình ảnh, thương hiệu hay ảnh hưởng cánhân cộng đồng trực tuyến) 14 Tạo lập nội dung An tồn Sinh viên cóthể: Sinh viên cóthể: Sinh viên cóthể: - Tạo nội dung kỹ thuật số đơn giản (vídụ: văn bảng hình ảnh âm thanh, v.v.) - Thực thay đổi cho nội dung mà người khác tạo - Cóthể sửa đổi số chức đơn giản phần mềm ứng dụng (áp dụng cài đặt bản) - Nhận thức số nội dung tìm thấy bảo vệ luật quyền - Tạo nội dung kỹ thuật số nhiều định dạng khác (vídụ: văn bản, bảng, hình ảnh, âm thanh, v.v.) Chỉnh sửa, tinh chỉnh sửa đổi nội dung màsinh viên người khác tạo Có kiến thức khác biệt quyền, phép dùng tài sản sáng tạo cơng cộng sinh viên áp dụng số giấy phép cho nội dung sinh viên tạo Cóthể áp dụng số sửa đổi cho phần mềm vàứng dụng (cài đặt nâng cao, sửa đổi chương trình bản) Sinh viên cóthể: - Sinh viên cóthể: - - - Thực bước để bảo vệ thiết bị (vídụ: cách sử dụng chống vi-rút, mật khẩu, v.v.) Nhận thức chia sẻ số loại thông tin định thân người khác môi trường trực tuyến Biết làm để tránh bị bắt nạt mạng (quấy rối, phỉ báng, phát tán lừa đảo, bám theo mạng, …) - - - Sản xuất nội dung số nhiều định dạng, tảng môi trường khác Có thể kết hợp mục nội dung có để tạo mục Biết loại giấy phép khác áp dụng cho thông tin tài nguyên sinh viên sử dụng tạo Có thể can thiệp vào chương trình (mở), sửa đổi, thay đổi viết mãnguồn; cóthể viết mãvàlập trình nhiều ngơn ngữ; hiểu hệ thống chức đằng sau chương trình Sinh viên cóthể: Thường xun cập nhật chiến lược bảo mật Cóthể bảo vệ riêng tư trực tuyến người khác Cókiến thức cách thu thập sử dụng liệu Biết cách bảo vệ thân người khác khỏi bị bắt nạt mạng Có thể hành động thiết bị bị đe dọa Thường thay đổi cài đặt quyền riêng tư mặc định dịch vụ trực tuyến để tăng cường bảo vệ quyền riêng tư Biết cách cân giới trực tuyến ngoại tuyến 15 Biết sử dụng sai, cơng nghệ có - Hiểu khía cạnh tích cực tiêu cực - Có lập trường thơng tin tác động thể ảnh hưởng đến sức khỏe việc sử dụng công nghệ cho môi công nghệ sống hàng ngày, - Có thể thực biện pháp để trường tiêu dùng trực tuyến môi trường tiết kiệm lượng Sinh viên cóthể: Sinh viên cóthể: Sinh viên cóthể: - Giải vấn đề - Có thể yêu cầu hỗ trợ hỗ trợ có mục tiêu công nghệ không hoạt động sử dụng thiết bị, chương trình ứng dụng - Có thể sử dụng số cơng nghệ để giải cơng việc thường lệ - Có thể đưa định chọn công cụ kỹ thuật số - Biết công nghệ cơng cụ kỹ thuật số sử dụng cho mục đích sáng tạo sinh viên cóthể sử dụng số cơng nghệ để sáng tạo - Có số kiến thức bản, sinh viên nhận thức giới hạn sử dụng cơng nghệ - - - - Có thể giải vấn đề phát sinh - Giải loạt vấn đề phát sinh từ công nghệ không hoạt động việc sử dụng cơng nghệ Hiểu gìcơng nghệ làm - Đưa định sáng suốt chọn cho gìnó khơng thể cơng cụ, thiết bị, ứng dụng, phần mềm Có thể giải nhiệm vụ không dịch vụ cho nhiệm vụ màmình khơng thường xun cách khám phácác khả quen thuộc công nghệ - Nhận thức phát triển cơng nghệ Cóthể chọn cơng cụ phù hợp theo mục đích đánh giá hiệu công - Hiểu cách thức cơng cụ hoạt động cụ - Có thể đánh giá nghiêm túc cơng cụ Có thể sử dụng công nghệ cho việc phục vụ tốt cho mục đích sáng tạo vàsử dụng cơng nghệ để giải - Có thể giải vấn đề khái niệm vấn đề cách tận dụng công nghệ kỹ thuật Biết làm để học cách làm số, đóng góp vào việc tạo kiến thức với công nghệ thông qua phương tiện công nghệ - Chủ động hợp tác với người khác để tạo kết sáng tạo - Thường xuyên cập nhật lực kỹ thuật số ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CH? ?MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN HỌC VŨ THỊ DUNG PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC SỐ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN... nhận thức SV trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Ch? ?Minh (ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM) kiến thức số, trình độ kiến thức số SV, hoạt động phát triển kiến thức số có trường. .. kiến thức số sinh viên 71 3.4 Hoạt động phát triển kiến thức số cho sinh viên 73 3.4.1 Hoạt động phát triển kiến thức số từ phía thư viện trường 73 3.4.2 Hoạt động phát triển kiến thức

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w