1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH văn hóa tâm LINH tại QUẦN THỂ DI TÍCH đền TRẦN, xã TIẾN đức, HUYỆN HƯNG hà, TỈNH THÁI BÌNH

108 953 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH văn hóa tâm LINH tại QUẦN THỂ DI TÍCH đền TRẦN, xã TIẾN đức, HUYỆN HƯNG hà, TỈNH THÁI BÌNH Bản khóa luận đầy đủ và khá chi tiết tính cho đến tháng 5 2016. tất cả mọi số liệu là chính xác theo thống kê có đính kèm và xác nhận của địa phương

Trần Thị Dung _ 0741390059 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH:VIỆT NAM HỌC ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH ĐỀN TRẦN, XÃ TIẾN ĐỨC, HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH Cán hướng dẫn : THS NGUYỄN GIANG NAM Sinh viên : TRẦN THỊ DUNG Mã số sinh viên : 0741390059 Hệ đào tạo : ĐẠI HỌC Khóa :7 Hà Nội, 5-2016 Giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Trần Thị Dung _ 0741390059 LỜI CẢM ƠN Trong trình hình thành ý tưởng, tím kiếm tài liệu, khảo sát thực tế hoàn thành đề tài này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ lãnh đạo, ban ngành huyện, người dân xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà gia đình, bạn bè người thân Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Nguyễn Giang Nam- giảng viên khoa Du lịch trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, người hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng chí Nguyễn Công Khanh- Trưởng phòng Văn hóa – thông tin huyện Hưng Hà, anh Lê Tiến Dũng – cán phòng Văn hóa – thông tin huyện Hưng Hà, bác Cao Thanh Bốn- Phó ban quản lý di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà giúp đỡ việc thu thập số liệu, tài liệu có liên quan việc thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Du lịch trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội người truyền đạt kiến thức hữu ích du lịch, dạy bảo suốt năm học qua- làm sở cho thực luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Trần Thị Dung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Trần Thị Dung _ 0741390059 UBND VHTT & DL HĐQT DTLSVH BQL Ủy Ban Nhân Dân Văn hóa, Thể thao Du lịch Hội đồng quản trị Di tích lịch sử văn hóa Ban quản lý : DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, TÂM LINH TẠI QUẦN THỂ ĐỀN TRẦN XÃ TIẾN ĐỨC, HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 30 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số liệu khách sạn, nhà nghỉ huyện Hưng Hà 57 Bảng 2.2: Danh sách nhân lực du lịch quần thể đền Trần, xã Tiến Đức 59 Bảng 2.3: Số lượng khách du lịch đến tham quan đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà 62 Bảng2.4: Doanh thu tiền công đức, cúng tiến quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà 65 Giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Trần Thị Dung _ 0741390059 Bảng 2.5: Các hạng mục quần thể di tích đền thờ, lăng mộ vua Trần xã Tiến Đức- huyện Hưng Hà 67 2.5 Kết luận chương 76 Tour 4: Du lịch lễ hội: Hà Nội- đền Trần Thái Bình- đền Bát Ngàn- Tiên La Linh tự- Hà Nội ( ngày) 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 Giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Trần Thị Dung _ 0741390059 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, TÂM LINH TẠI QUẦN THỂ ĐỀN TRẦN XÃ TIẾN ĐỨC, HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 30 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số liệu khách sạn, nhà nghỉ huyện Hưng Hà 57 Bảng 2.2: Danh sách nhân lực du lịch quần thể đền Trần, xã Tiến Đức 59 Bảng 2.3: Số lượng khách du lịch đến tham quan đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà 62 Bảng2.4: Doanh thu tiền công đức, cúng tiến quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà 65 Bảng 2.5: Các hạng mục quần thể di tích đền thờ, lăng mộ vua Trần xã Tiến Đức- huyện Hưng Hà 67 2.5 Kết luận chương 76 Tour 4: Du lịch lễ hội: Hà Nội- đền Trần Thái Bình- đền Bát Ngàn- Tiên La Linh tự- Hà Nội ( ngày) 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mỗi dân tộc, quốc gia có di tích ghi dấu nhân vật, kiện lịch sử quan trọng xảy khứ Ở di tích thường có lễ hội riêng vừa tưởng niệm kiện trọng đại Giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Trần Thị Dung _ 0741390059 cộng đồng hay tưởng nhớ thủ lĩnh có công lớn với đất nước với tôn giáo mà thờ phụng Đất nước Việt Nam ta trải qua kỉ đấu tranh chống giặc ngoại xâm xây dựng bảo vệ đất nước Trải qua nhiều triều đại, nhiều nhà nước hình thành, có anh hùng dân tộc trở thành huyền thoại sâu vào đời sống tâm linh người dân Việt Nam ta Những công trình kiến trúc xây dựng để thờ phụng người có công với nước với dân, đền xây dựng gắn liền với lễ hội tổ chức để tưởng nhớ bày tỏ lòng thành kính, biết ơn Nằm Đông Bắc Bộ, tỉnh nghèo, chưa phát triển công nghiệp ngành du lịch, song tỉnh Thái Bình bước phát triển với hoạt động du lịch tâm linh nơi vùng đất có mật độ di tích lịch sử- văn hóa vào loại cao nước Dựa vào lợi đó, năm gần Thái Bình tích cực đầu tư quảng bá cho hoạt động du lịch mình, đặc biệt du lịch văn hóa tâm linh Trong số đó, đáng kể dự án đầu tư, tu bổ Quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức , huyện Hưng Hà- nơi tôn miếu linh thiêng dòng họ, nơi lưu giữ dấu tích vương triều oai hùng lịch sử Việt Nam, vương Triều Trần Trong trình xây dựng bảo vệ đất nước, nhà Trần( 1226-1400) giữ vị trí quan trọng mang dấu ấn không phai mờ lịch sử Việt Nam ảnh hưởng đáng kể tới vùng đất Thái Bình Ngay sau ngày thành lập, nhà Trần chấm dứt tình trạng hỗn loạn xã hội Đại Việt vào cuối thời Lý, củng cố xây dựng máy quyền từ trung ương đến địa phương, lập lại trật tự trị xã hội, chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa Trong khoảng thời gian 170 năm tồn tại, tiều đại nhà Trần lãnh đạo quân dân Đại Việt lập nên nhiều chiến công hiển hách, đánh thắng ba chiến tranh xâm lược quân Mông-Nguyên, đế chế hùng mạnh lúc Giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Trần Thị Dung _ 0741390059 Qua khảo cổ học nghiên cứu, nhà sử học nhà khoa học đến kết luận rằng, huyện Hưng Hà - Thái Bình ngày nay, nơi tọa lạc quần thể di tích đền Trần lăng mộ vị vua đầu Triều Trần, không quê hương đời họ Trần kể từ đời Trần Cảnh( Trần Thái Tông), mà đất phát tích, sáng nghiệp vương triều Trần Hiện nay, UBND tỉnh Thái Bình quy hoạch để quần thể di tích trở thành điểm du lịch văn hóa- tâm linh, thương hiệu tỉnh Chính từ điểu trên, định chọn đề tài: Phát triển du lịch thông qua khai thác giá trị văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình nhằm tìm hiểu ý nghĩa quần thể di tích giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam, giá trị quần thể di tích phát triển du lịch tỉnh Thái Bình Qua mong muốn giới thiệu tới người điểm đến tâm linh tỉnh Thái Bình 2.Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển du lịch thông qua khai thác giá trị văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần , xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 3.Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận loại hình du lịch văn hóa tâm linh Khảo sát thực trạng khai thác giá trị văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà , tỉnh Thái Bình phát triển du lịch - Đề xuất biện pháp phát triển du lịch thông qua khai thác giá trị văn hóa tâm linh đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà , tỉnh Thái Bình 4.Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ khai thác giá trị văn hóa, tâm linh hoạt động kinh danh du lịch đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà , tỉnh Thái Bình 5.Phạm vi nghiên cứu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Trần Thị Dung _ 0741390059 - Địa bàn nghiên cứu : quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà , tỉnh Thái Bình - Nội dung nghiên cứu: khai thác giá trị văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà , tỉnh Thái Bình vào phát triển du lịch 6.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp: để xây dựng khung lý thuyết đề tài - Phương pháp điều tra: để thu thập số liệu thực tế Phương pháp thống kê, phân loại, so sánh: để xử lý kết điều tra 7.Cấu trúc khóa luận Với mục đích lý kể trên, phần mở đầu phụ lục, đề tài cảu bao gồm phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch văn hóa tâm linh Chương 2: Thực trạng khai thác giá trị văn hóa, tâm linh Quần thể di tích đền Trần, Xã Tiến Đức, Huyện Hưng Hà, Tỉnh Thái Bình Chương 3: Biện pháp phát triển du lịch thông qua khai thác giá trị văn hóa, tâm linh quần thể di tích Đền Trần, Xã Tiến Đức Huyện Hưng Hà, Tỉnh Thái Bình Giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Trần Thị Dung _ 0741390059 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH 1.1 Các khái niệm 1.1.1.Khái niệm văn hóa Ngày nay, danh từ văn hóa có nhiều cách giải thích khác Mỗi học giả quốc gia thời kỳ khác có lý giải không hoàn toàn giống Nhưng người thừa nhận văn hóa tượng xã hội có phạm trù lịch sử Trong ghi chép mình, Hồ Chí Minh dẫn định nghĩa văn hóa sau: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, phát luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người đã sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn" [ 12,tr.431] Mới phát động thập kỷ giới phát triển văn hóa (1988-1997), tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNESCO đưa định nghĩa văn hóa: “Văn hóa tổng thể hệ thống giá trị, bao gồm mặt tình cảm, trí thức, vật chất, tinh thần xã hội Nó không túy bó hẹp sáng tác nghệ thuật mà bao gồm phương thức sống, quyền người bản, truyền thống, tín ngưỡng” Như vậy, văn hóa hiểu hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lưu truyền từ đời sang đời khác Bản chất văn hóa khác biệt Giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Trần Thị Dung _ 0741390059 Các đặc trưng văn hóa là: tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử tính nhân sinh 1.1.2 Khái niệm Tâm linh Trong Từ điển Tiếng Việt, tâm linh giải thích theo nghĩa: “1 – Khả biết trước biến cố xảy mình, theo quan niệm tâm – Tâm hồn, tinh thần, giới tâm linh” Trong sách “Tâm linh Việt Nam”, tác giả Nguyễn Duy Hinh quan niệm: “Tâm linh thể nghiệm người (tâm) Thiêng (linh) tự nhiên xã hội thông qua sống trải, thuộc dạng ý thức tiền lôgíc không phân biệt thiện ác.” [5,tr.52] Một quan niệm khác tác giả Nguyễn Đăng Duy “Văn hóa tâm linh” tâm linh sau: “Tâm linh thiêng liêng cao sống đời thường, niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tôn giáo” Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng đọng lại biểu tượng, hình ảnh, ý niệm [3,tr.14] Như vậy, từ quan niệm đây, ta tạm hiểu tâm linh sau: - Tâm linh hình thái ý thức người - Tâm linh trìu tượng, cao cả, vượt cảm nhận tư thông thường gắn liền với niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng hay tôn giáo người Những nhận thức người giới xung quanh (vũ trụ, xã hội, v v ) phân thành hai loại: Một loại kiểm nghiệm, chứng minh thực nghiệm, lý trí, lô gích, loại gọi thuộc lĩnh vực khoa học Loại thứ hai nhận thức trực giác người chứng minh thực nghiệm lý trí, lĩnh vực tâm linh - Tâm linh ngưỡng vọng người biểu tượng, hình ảnh thiêng liêng Giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 10 giáo dục nhân viên, khách du lịch giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa quần thể 3.3.Kết luận chương Đi sâu vào nghiên cứu, khảo sát thực trạng để đưa định hướng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà công việc không dễ dàng, cần có thời gian am hiểu địa phương nghiên cứu Song, qua thực trạng số định hướng nêu góp phần phát triển sở hạ tầng, công tác tổ chức quản lý lễ hội phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh khu di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà Công tác tổ chức, quản lý, nhân lực để xây dựng chương trình du lịch quảng bá tiếp thị sản phẩm, di tích lịch sử văn hóa để phát triển du lịch thúc đẩy kinh tế địa phương Mảnh đất người Hưng Hà với nhiều tiềm phát triển nhanh thời gian tới với nhiều nỗ lực hi vọng Huyện Hưng Hà cách không xa trung tâm công nghiệp du lịch lớn miền Bắc, nằm vùng ảnh hưởng trực tiếp tam giác tăng trưởng Hà Nội- Hải Phòng – Quảng Ninh, gần số tỉnh có tiềm du lịch tâm linh lớn Hà Tây( cũ), Ninh Bình, Nam Định, Hải Dương,…đặc biệt với sở hạ tầng gồm Quốc Lộ 39B, Cầu Thái Hà vượt sông Hồng nối với hai cao tốc Hà Nội - Hải Phòng Cầu Giẽ - Ninh Bình (mà điểm cuổi cầu Thái Hà nối với xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà ) xây dựng hoàn thiện năm tới tạo điều kiện thuận lợi tăng cường mối giao lưu kinh tế phát triển văn hóa xã hội, du lịch địa phương với tỉnh Những điều kiện cho thấy huyện Hưng Hà nhìn thấy thị trường du lịch tiêu thụ hàng hóa lớn, song thách thức lớn cạnh tranh thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch văn hóa tâm linh mà quần thể Di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà điểm du lịch điển hình Với giải pháp nêu trên, hi vọng Ban ngành, tổ chức cá nhân tích cực xây dựng, tu bổ sở vật chất kỹ thuật, hoàn thiện hạng mục công trình lại quần thể khu di tích đền Trần để đáp ứng nhu cầu khách du lịch mùa lễ hội Bên cạnh đó, cần trì gìn giữ nghi lễ truyền thống, trò chơi dân gian đặc trưng để thu hút khách du lịch, góp phần phát triển du lịch văn hóa tâm linh địa bàn huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức , huyện Hưng Hà có ý nghĩa vô quan trọng phát triển du lịch văn hóa tâm linh huyện tỉnh Thái Bình Nơi gần 800 năm trước đất phát tích, sáng nghiệp vương triều Trần Hiện lưu giữ thi hài vị vua đầu triều Trần số Hoàng hậu , công chúa nhà Trần Với giá trị văn hóa, lịch sử tâm linh to lớn với việc khôi phục hoạt động , nghi thức lễ hội truyền thống Lễ hội đền Trần xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia vào năm 2014 Và quần thể lăng mộ di tích đền Trần chứng nhận Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2015 Với vị trí địa lý thuận lợi, với việc cải thiện, tu sửa, xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật- hạ tầng địa bàn huyện Hưng Hà xã Tiến Đức tạo yếu tố thuận lợi cho tổ chức loại hình du lịch văn hóa – lịch sử gắn với tâm linh tín ngưỡng vùng quê Tuy nhiên, vấn đề đặt phải khai thác phát huy giá trị nguồn tài nguyên tạo đà cho hoạt động du lịch phát triển Để làm điều đó, trước hết cần phải tiếp tục đầu tư nâng cấp chất lượng sản phẩm du lịch văn hóa vật thể phi vật thể thông qua việc trùng tu tôn tạo di tích, cải tạo, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội, hoạt động văn hóa thể thao dân gian Ngoài việc nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ thuyết minh điểm di tích cần quan tâm đào tạo cách bản, chuyên nghiệp Các nội dung thuyết minh cần nhà chuyên môn nghiên cứu, chuẩn hóa nhằm giới thiệu đầy đủ giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc di tích nơi du khách đến tham quan Ngành du lịch cần định hướng cho sở sản xuất thủ công mỹ nghệ sản xuất mặt hàng đặc sản địa phương, quà lưu niệm để phục vụ nhu cầu mua sắm du khách Mặt khác, để hướng tới mục tiêu phát triển du lịch không gian toàn tỉnh toàn vùng đồng Bằng sông Hông, phải đẩy mạnh việc kết nối sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh huyện Hưng Hà mối liên hệ với địa danh thuộc tỉnh Thái Bình,Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Hải Dương, Quảng Ninh, thủ đô Hà Nội…nhằm xây dựng chương trình phát triển khu, tuyến điểm du lịch mang tính chuyên đề Khai thác, phát huy tiềm tài nguyên du lịch nhân văn vừa góp phần bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc quê hương Hưng Hà, vừa tạo đà thúc đẩy hoạt động du lịch tỉnh phát triển với tốc độ nhanh bền vững KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Ban quản lý di tích - Trú trọng khai thác phát huy không gian nội tự , không gian khu di tích không gian cảnh quan bao quanh khu di tích Cần xây dựng, tổ chức hoạt động tâm linh, thưởng ngoạn giá trị kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật thông qua hoạt động nhằm thu hút du khách không gian riêng, khu trưng bày riêng biệt như: khu bán hang lưu niệm đặc sắc, khu ẩm thực,… - Giám sát, đạo việc giữ gìn vệ sinh môi trường- mặt cảnh quan văn hóa di tích lễ hội thành lập tiểu ban tuyên truyền kiểm tra nhắc nhở vấn đề vệ sinh thực phẩm, vệ sinh ăn uống, bến bãi gửi xe Cần đầu tư lắp đặt hệ thống thùng rác khuôn viên đền 2.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch - Nghiên cứu, xây dựng sản phẩm du lịch gắn với tài nguyên du lịch văn hóa tâm linh Thái Bình, đặc biệt du lịch văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần- xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Trên sở chủ động tạo sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh, sau quảng cáo phương tiện quảng cáo công ty website, tờ rơi, tập gấp Nâng cao lực kinh nghiệm phục vụ du khách loại hình Bên cạnh đó, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ nhân viên am hiểu tư vấn tốt chương trình du lịch văn hóa tâm linh - Tăng cường hợp tác với quyền địa phương việc phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh tìm kiếm thị trường, đem lại hiệu cao kinh tế xã hội cho hai bên - Tuyên truyền cho khách du lịch ý thức bảo tồn tôn trọng tài nguyên du lịch văn hóa tâm linh địa phương 2.3 Đối với quyền cư dân địa phương - Chính quyền địa phương huyện Hưng Hà xã Tiến Đức cần nhận thức đầy đủ vai trò tầm quan trọng du lịch phát triển kinh tế xã hội địa phương quản lý; khuyến khích cộng đồng dân cư xã Tiến Đức tham gia phát triển du lịch văn hóa tâm linh, nâng cao ý thức trách nhiệm việc bảo tồn giữ gìn văn hóa truyền thống, bảo vệ tài nguyên môi trường - Tích cực sáng tạo vai trò làm chủ phát triển du lịch văn hóa tâm linh địa phương mình, thực theo phương châm “từ lên”, có nghĩa dựa vào am hiểu thấu đáo địa phương quản lý mà chủ động đưa sáng kiến đề xuất phát triển du lịch để cấp bàn bạc, xem xét định; không trông chờ phụ thuộc vào hỗ trợ từ bên - Đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn cho du khách; quản lý chặt chẽ số lượng khách đến thăm quan số lượng khách lưu trú địa phương mình, điều tra sở thích nhu cầu, mong muốn thị trường khách để báo cáo tổng hợp lên SởVăn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình - Cư dân địa phương cần tìm hiểu học cách làm du lịch chuyên nghiệp thông qua văn hóa ứng xử, giao tiếp với du khách Tạo ấn tượng tốt đẹp với du khách với thái độ cởi mở, thân thiện Phối hợp với quan chức việc bảo vệ môi trường, giữ gìn sắc văn hóa địa phương, trừ tệ nạn xã hội, ấn phẩm văn hóa mê tín dị đoan, xóc thẻ, bói toán Với kiến nghị trên, hy vọng thành phần tham gia du lịch văn hóa tâm linh làm tròn vai trò giúp cho loại hình du lịch phát triển trởthành sản phẩm du lịch mũi nhọn huyện Hưng Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb.Tổng hợp Đồng Tháp, 1998 [2] Quỳnh Cư & Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, Nxb.Thanh Niên, 1983 [3] Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa tâm linh, Nxb.Văn Hóa Thông Tin, 2002 [4]Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb.KHXH, H.1998, Tập I, II [5] Nguyễn Duy Hinh, Tâm Linh Việt Nam, Nxb.Từ điển bách khoa,2008 [6] Nguyễn Đình Hòe &Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững,Nxb.ĐHQG Hà Nội, 2001 [7] Đặng Hùng, Long Hưng- đất phát nghiệp Vương triều Trần, Nxb Văn hóa- thông tin Hà Nội, 2011 [8] Luật Di sản Văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb.Chính trịquốc gia, 2002 [9] Luật Du lịch, Nxb.Chính trị quốc gia, 2006 [10] Phạm Trung Lương,Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb.Giáo Dục, 2002 [11] Đổng Ngọc Minh &Vương Lôi Đình, Kinh tế du lịch du lịch học, Nxb.Trẻ, 2001 [12] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tâp 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Ngàn năm đất người Thái Bình, SởVăn hóa –Thông tin Thái Bình, 1990 [14] Nguyễn Bích Ngọc ,Nhà Trần văn hóa Việt Nam, Nxb.Thanh Niên, 2009 [15] Nhà Trần người thời Trần, Viện Sử học Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, SởVHTT&DL Thái Bình,2009 [16] Trần Nhạn, Du lịch kinh doanh du lịch,Nxb.VHTT, 1995 [17] Trần Nhoãn, Tổng quan du lịch, Nxb.Đại học Văn Hóa Hà Nội, 2003 [18] Non nước Việt Nam,Tổng cục du lịch - Trung tâm công nghệ thông tin du lịch, Nxb.VHTT, 2007 [19] Dương Văn Sáu, Di tích lịch sử -văn hóa danh thắng Việt Nam, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 [20] Dương Văn Sáu, Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Giáo trình trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, 2004 [21] Vũ Đức Thơm & Phạm Tất Lượng,Đền Trần Thái Đường lăng, Ban Tuyên giáo huyện ủy Hưng Hà, 2005 Ngoài ra, có tham khảo tài liệu từ số website: http://thaibinh.gov.vn http://hungha.gov.vn http://dulichvn.org.vn http://baomoi.com http://ca.cand.com.vn http://baothaibinh.net PHỤ LỤC Hệ thống công trình quần thể Di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà Cổng Đền Giếng Ngọc Sân Đền Tòa Bái Đường Sân Chầu Hai Tòa Giả Vũ Tòa Đệ Nghị Tòa Hậu Cung SƠ ĐỒ TOÀN CẢNH ĐỀN TRẦN (Cũ) Cổng Ngũ Thiên Môn Lăng mộ vị vua nhà Trần Tòa phương đình trục thần đạo Tứ trụ nghi môn Khám thờ vị vua bên tòa Đệ Nhị Lăng thờ Trần Thủ Độ Trần Thị Dung Lễ khai hội đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà Lễ rước thủy Hoạt động biểu diễn nghệ thuật Tục thi cỗ cá Thi pháo đất Thi nấu cơm Thi gói bánh chưng ... tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà 65 Giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Trần Thị Dung... khách du lịch Giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 20 Trần Thị Dung _ 0741390059 Đối với loại hình du lịch văn hóa tâm. .. linh Quần thể di tích đền Trần, Xã Tiến Đức, Huyện Hưng Hà, Tỉnh Thái Bình Chương 3: Biện pháp phát triển du lịch thông qua khai thác giá trị văn hóa, tâm linh quần thể di tích Đền Trần, Xã Tiến

Ngày đăng: 22/03/2017, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w