1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng, giải pháp nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã của xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

65 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài. 1 2.Mục đích nghiên cứu 2 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4.Phương pháp nghiên cứu 2 5.Vấn đề nghiên cứu. 3 6. Ý nghĩa đề tài 3 7.Kết cấu đề tài báo cáo 3 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC. 4 1.1. Các khái niệm cơ bản 4 1.1.1. Khái niệm Nguồn nhân lực 4 1.1.2. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực. 4 1.1.3. Khái niệm cán bộ, công chức. 4 1.1.4. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 6 1.1.5. Khái niệm đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức. 7 1.1.6. Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 8 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI UBND XÃ NAM PHƯƠNG TIẾN 9 2.1.Tên, địa chỉ, của UBND xã Nam Phương Tiến 9 2.1.1. Thông tin chung 9 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chung của UBND xã Nam Phương Tiến 9 2.1.3. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của UBND xã Nam Phương Tiến 12 2.1.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã Nam Phương Tiến 14 2.1.5. Khái niệm văn phòng và văn phòng UBND xã 15 2.1.6. Về địa giới hành chính,dân cư 23 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC tại UBND xã Nam Phương Tiến. 23 2.2.1. Chính sách đào tạo và bồi dưỡng. 23 2.2.2. Nguồn và chất lượng đầu vào của đội ngũ công chức,cán bộ. 24 2.2.3 Ngân sách đào tạo,bồi dưỡng. 24 2.3.Nội dung công tác đào tạo,bồi dưỡng CBCC tại UBND xã Nam Phương Tiến. 25 2.4.Quy trình công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC tại UBND xã Nam Phương Tiến. 26 2.4.1 Xác định nhu cầu đào tạo. 26 2.4.2 Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng. 27 2.4.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo, bồi dưỡng. 28 2.4.4 Xây dựng, lựa chọn phương pháp đào tạo. 28 2.5.Xây dựng tiêu chí đánh giá và tiến hành đánh giá. 29 2.6. Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại UBND xã Nam Phương Tiến 29 2.6.1. Đặc điểm cán bộ công chức ở UBND xã Nam Phương Tiến. 31 2.6.2 Nhận xét của bản thân 36 2.6.2.1 Ưu điểm: 36 2.2.2.2 Nhược điểm 37 2.2.2.3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 38 2.7.Nội dung và hình thức của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 39 2.7.1. Các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức, doanh nghiệp. 39 2.7.2.Đặc điểm đội ngũ nhân lực 39 2.8 Vai trò của công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức tại xã Nam Phương Tiến. 40 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại xã Nam Phương Tiến. 42 2.10 Đánh giá về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại UBND xã Nam Phương Tiến giai đoạn (2009- 2015). 43 2.10.1 Những mặt đạt được. 43 2.10.2 Những mặt hạn chế. 44 2.10.3 Nguyên nhân . 44 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ NAM PHƯƠNG TIẾN 45 3.1 Định hướng công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức của UBND xã Nam Phương Tiến. 45 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức của UBND xã Nam Phương Tiến,huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội. 46 3.2.1 Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu đào tạo của CBCC trong UBND xã. 46 3.2.2 Lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với NNL tại UBND xã . 47 3.2.3 Xây dựng và hoàn thiện công tác quản lý cán bộ, công chức đi đào tạo, bồi dưỡng. 47 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống các chương trình đào tạo, bồi dưỡng. 48 3.2.5 UBND xã cần phải tạo động lực cho CBCC được đi đào tạo. 48 3.2.6. Đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức phải gắn với sử dụng. 49 3.3 Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo,bồi dưỡng Cán bộ,công chức xã Nam Phương Tiến. 49 3.3.1. Khuyến nghị với cơ quan Trung ương. 49 3.3.2.Khuyến nghị với UBND huyện Chương Mỹ. 50 3.3.3.Khuyến nghị với xã. 50 PHẦN KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

LỜI CÁM ƠN Sau hai tháng thực tập UBND xã Nam Phương Tiến huyện Chương Mỹ,TP Hà Nội, với giúp đỡ bác, cô, UBND xã bảo tận tình thầy giáo, em hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp cách tốt đẹp Qua năm học tập trường Đại học Nội Vụ Hà Nội em thầy cô giáo truyền đạt kiến thức lý luận ngành Quản trị nhân lực chưa có điều kiện va chạm thực tiễn Nhân đợt thực tập trường tổ chức, em UBND xã Nam Phương Tiến tiếp nhận thực tập, lý luận học trường qua hai tháng thực tập em thực hành soi chiếu áp dụng thực tiễn hàng ngày để làm việc, tiếp cận công việc hàng ngày cán công chức Em quan sát học hỏi nhiều điều công việc, kỹ nghiệp vụ hành trách nhiệm cơng việc tác, tác phong, thái độ ứng xử làm việc nơi công sở, vững vàng, tự tin với nghành nghề em chọn Qua báo cáo này, em xin gửi lời cám ơn chân thành, sâu sắc đến bác, cô, công tác UBND xã thầy cô giáo Khoa Tổ chức quản trị nhân lực Đặc biệt anh Đỗ Đình Cường trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.“ Thực trạng, giải pháp nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã xã Nam Phương Tiến huyện Chương Mỹ TP Hà Nội” đề tài mang tính gắn liền với lý luận, thực tiễn Do trình độ hiểu biết hạn chế, thời gian nghiên cứu giới hạn báo cáo khơng khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý báu từ phía thầy bạn để em hồn thành báo cáo tốt Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên NGUYỄN BÁ VIỆT MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân NĐ-CP: Nghị định Chính phủ NNL: Nguồn nhân lực CNH- HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CBCC : Cán cơng chức ThS : Thạc sĩ PGS TS: Phó giáo sư Tiến sĩ PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta, đội ngũ người cốt cán, cán có vai trị đặc biệt quan trọng Vai trị to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt” Nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa VII nêu “ Cán nhân tố định thành bại cách mạng” Thực hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nhà nước nói chung, hệ thống tổ chức nói riêng suy cho định lực, phẩm chất đội ngũ cán Trong bối cảnh nước đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, để phát huy vai trị đọi ngũ cán địi hỏi quyền cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước Nhân dân giao Thực tế chứng minh nơi cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn nghiệp vụ có lực, phẩm chất đạo đức nơi cơng việc vận hành trơi chảy, thơng suốt Trong hệ thống quan hành nhà nước nước ta,chính quyền cấp xã đơn vị hành cấp sở gần với dân nhất.Chính quyền cấp xã có vai trị quan trọng việc tổ chức,vận động nhân dân thực chủ trương,đường lối,chính sách Đảng,pháp luật Nhà nước.Đơn vị đại diện cho tiếng nói nhân dân,đồng thời giải vấn đề địa phương.Trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường,CNH-HĐH việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,cơng chức quyền sở để phát huy tối đa hiệu công tác quản lý thực tốt công tác giao hồn tồn cần thiết Chính nhân việc thực tập UBND xã Nam Phương Tiến để tìm hiểu rõ công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã, em chọn đề tài Báo cáo thực tập ““ Thực trạng, giải pháp nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã xã Nam Phương Tiến huyện Chương Mỹ TP Hà Nội” làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.Mục đích nghiên cứu Mục đích báo cáo nhằm khảo sát thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã xã Nam Phương Tiến Từ đó, đưa nhận xét khách quan công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã xã Nam Phương Tiến, mặt đạt hạn chế nguyên nhân tồn Trên sở đó, đưa khuyến nghị nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã xã Nam Phương Tiến huyện Chương Mỹ TP Hà Nội Về đào tạo chuẩn hóa: Phấn đấu 100% cán bộ, cơng chức quyền đạt tiêu chuẩn chức danh theo quy định; đó, cán quyền có trình độ đại học chun mơn đạt 70%, cơng chức có trình độ đại học chun mơn đạt 80% 3.Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập trung tìm hiểu công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã Chỉ kết đạt mặt cịn hạn chế cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã Những khuyến nghị đề xuất nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã - Căn vào quy định cụ thể tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn - Khảo sát đánh giá tình hình thực tế sở số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 4.Phương pháp nghiên cứu -Trong trình thực tập, sinh viên nghiên cứu văn pháp luật, tài liệu có liên quan đến nơi thực tâp - Báo cáo sử dụng phương pháp phương pháp thống kê mơ tả,phân tích so sánh,tìm hiểu tài liệu thứ cấp -Thông qua hướng dẫn giáo viên, cán nơi thực tập kết hợp với trình quan sát, thử việc quan để bổ sung nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm hồn thành báo cáo thực tập 5.Vấn đề nghiên cứu + Không gian: UBND Xã Nam Phương Tiến, Huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội + Thời gian : 24/04/2017 - 09/06/2017 - Đề tài hướng tới việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức UBND xã Nam Phương Tiến - Căn vào quy định cụ thể tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn - Khảo sát đánh giá tình hình thực tế sở số lượng, chất lượng cán bộ, công chức UBND Ý nghĩa đề tài Với đề tài "nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã’’sẽ góp phần làm rõ quan điểm cán bộ, công chức Tiêu chuẩn cần thiết , vai trò nhiệm vụ người cán bộ, công chức cấp xã Đề tài ưu điểm,hạn chế nguyên nhân hạn chế cịn tồn cơng tác đào tạo,bồi dưỡng CBCC UBND xã Nam Phương Tiến đồng thời đề xuất đưa giải pháp nâng cao công tác đào tạo,bồi dưỡng CBCC 7.Kết cấu đề tài báo cáo Ngoài phần mở đầu phần kết luận , báo cáo thực tập gồm chương: Chương 1: Tổng quan công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND xã Nam Phương Tiến Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND xã Nam Phương Tiến PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm Nguồn nhân lực Theo ThS, Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân thì: “ Bất tổ chức đào tạo thành thành viên người hay nguồn lực Có thể nói nguồn lực tổ chức bao gồm tất người lao động làm việc tổ chức đó, cịn nhân lực hiểu nguồn lực người mà nguồn lực gồm thể lực trí lực” Thể lực sức khỏe thân thể phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sức khỏe người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc nghỉ ngơi,chế độ y tế Thể lực người tùy thuộc vào tuổi tác, thời gian cơng tá, giới tính… Trí lực sức suy nghĩ, hiểu biết, tiếp thu kiến thức, tài năng, khiếu quan điểm, lòng tin, nhân cách người Nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận Nguồn nhân lực lực lượng mang tính chiến lược Nguồn nhân lực nguồn lực vô tận 1.1.2 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực hệ thống triết lý, sách, hoạt động, chức thu hút, đào tạo phát triển tổ chức nhằm đạt kết tối ưu cho tổ chức nhân viên 1.1.3 Khái niệm cán bộ, công chức Theo luật cán bộ, cơng chức Quốc hội khóa 12 – kỳ họp thứ 4, số 22/2008/QH12 ngày 03 tháng 11 năm 2008: “ Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương( gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Theo khoản 3, điều Luật Cán công chức năm 2008: “Cán xã phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thưịng trực HĐND, UBND, Bí thư, phó Bí thư Đảng uỷ, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội” Điều 61, chương V, Luật Cán bộ, cóng chức năm 2008 quy định: Chức vụ, chức danh CBCC cấp xã: Cán bộ, công chức cấp xã quy định khoản Điều Luật Cán bộ, công chức bao gồm cán cấp xã công chức cấp xã Cán cấp xã gồm có chức danh: - Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; - Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; - Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; - Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; - Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; - Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có tổ chức Hội Nơng dân Việt Nam); - Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vị, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị- xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng ; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội ( gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương đảm bảo từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” Theo khoản 3, điều Luật Cán công chức năm 2008: Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, biên chế hưởng lương từ Ngân sách nhà nước Công chức cấp xã gồm chức danh sau đây: - Trưởng Công an; - Chỉ huy trưởng Quân sự; - Văn phòng - thống kê; - Địa - xây dựng - thị mơi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nơng nghiệp - xây dựng môi trường (đối với xã); - Tài - kế tốn; - Tư pháp - hộ tịch; - Văn hóa - xã hội Cơng chức cấp xã cấp huyện quản lý 1.1.4 Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực Theo PGS.TS Trần Kim Dung: “Đào tạo trình bù đắp thiếu hụt mặt chất lượng người lao động nhằm trang bị cho họ kiến thức, kỹ năng, thái độ cơng việc để họ hồn thành cơng việc với suất hiệu cao nhất” Theo ThS Nguyễn Văn Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân : “Đào tạo Phát triển nguồn nhân lực đào tạo phát triển hoạt động để trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức, điều kiện định để tổ chức đứng vững thắng lợi mơi trường cạnh tranh Do tổ chức, công tác đào tạo phát triển cần phải thực cách có tổ chức có kế hoạch” Theo nghĩa rộng, phát triển nguồn nhân lực tổng thể hoạt động học tập có tổ chức tiến hành khoảng thời gian định để nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp người lao động.Trước hết, phát triển nguồn nhân lực tồn hoạt động học tập tổ chức doanh nghiệp, doanh nghiệp cung cấp cho người lao động Như vậy, xét nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba loại hoạt động là: giáo dục, đào tạo phát triển 1.1.5 Khái niệm đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Đào tạo hiểu q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành phát triển có hệ thống tri thức, kỹ xảo, kỹ năng, thái độ… để hoàn thành nhân cách cho cá nhân, tạo điều kiện cho họ vào đời hành nghề cách có suất hiệu Hay nói cách chung nhất, đào tạo xem trình làm cho người ta trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định Bồi dưỡng trình cập nhật hóa kiến thức cịn thiếu lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm củng cố kỹ nghề nghiệp theo chuyên đề Các hoạt động nhằm tạo điều kiện cho người lao động có hội để củng cố mở mang cách có hệ thống tri thức, kỹ chuyên môn, nghề nghiệp sẵn sàng để lao động có hiệu Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức công tác xuất phát từ đòi hỏi khách quan cán nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn Nhìn chung, điều kiện chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nước ta cịn hạn chế, đào tạo , bồi dưỡng giải pháp hiệu quả, góp phần hồn thiện cấu cho quyền Nhà nước từ Trung ương đến địa phương Đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo nhu cầu nhân cho tổ chức, để rèn luyện nâng cao lực cho đội ngũ trẻ, đảm bảo nhân cho quyền nhà nước Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa , đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, kinh tế nước ta lên đổi, phát triển ngày, khách thể hoạt động mà ngày tăng số lượng mức độ phức tạp đòi hỏi chủ thể quản lý phải có đủ khả trình độ để thực quản lý Trước tình hình đó, nâng cao trình độ lực trở thành nhu cầu thường xuyên đội ngũ cán bộ, công chức nhiệm cụ bao trùm, vai trò chủ yếu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quan hành nhà nước nói chung quan hành nói riêng Như đào tạo phát triển nguồn nhân lực tổng thể hoạt động học tập mà tổ chức cung cấp cho người lao động Các hoạt động diễn hành chính, vào ban ngày, buổi tối hay ngày nghỉ tùy theo Nó diễn vài giờ, vài ngày chí vài năm 1.1.6 Vai trò đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Mục tiêu đào tạo nhằm sử dụng tối đa nguồn lực có nâng cao tính chuyên nghiệp, tính hiệu tổ chức thông qua việc giúp người lao động hiểu rõ công việc, nắm vững nghề nghiệp thực chức nhiệm vụ cánh tự giác với thái độ tốt hơn, nâng cao khả thích ứng họ với công việc tương lai Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức giúp tổ chức: Nâng cao tính ổn định lưc tổ chức 10 Chính phủ cần có sách “đầu ra’’ để giải số cán bộ,công chức không đủ điều kiện để đào tạo chuẩn hóa,do trình độ lực không phù hợp,tuổi cao,sức khỏe yếu… Cần đổi hệ thống thang bảng lương cho cán bộ,công chức xã,phường,thị trấn.Chế độ tiền lương cần xây dựng cho đảm bảo sống ổn định cho cán bộ,cơng chức có thành tích xuất sắc nhằm tạo động lực cho họ làm việc 3.3.2.Khuyến nghị với UBND huyện Chương Mỹ Lãnh đạo huyện,UBND huyện,lãnh đạo xã cần quan tâm tới việc thực công tác đào tạo,bồi dưỡng phát triển lực cho CBCC xã.Sự quan tâm lãnh đạo thể khía cạnh Thường xuyên cập nhật văn quy định,nghị định nhà nước công tác đào tạo,bồi dưỡng CBCC,có văn hướng dẫn cụ thể cách thức thực công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức tới sở cấp Hướng dẫn cụ thể chi tiết họ tạo động lực cho họ phát triển hết phẩm chất lực chuyên môn họ quan tâm đến sách tiền lương,những hội thăng tiến cho cán bộ,công chức 3.3.3.Khuyến nghị với xã Đối với xã trực tiếp đào tạo nhân lực,cần có biện pháp cụ thể để CBCC tham gia chương trình đào tạo -Xã cần đưa sách phù hợp để đơn đốc,thúc đẩy CBCC học lớp đào tạo -Bên cạnh cần có biện pháp kỷ luật,khen thưởng mực để CBCC có trách nhiệm với cơng việc -Bản thân CBCC phải tự giác học hỏi,không ngừng học hỏi phấn đấu để nâng cao trình độ chun mơn khơng ngừng cải tiến,và tiếp cận với bên xã hội để áp dụng vào công việc -Quy hoạch đào tạo,bồi dưỡng phải gắn với bố trí ,sử dụng sau đào tạo phải theo chiến lược xây dựng đội ngũ CBCC xã thời kỳ; xây dựng đội ngũ cán tham mưu có lực đề xuất,xây dựng sách phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội huyện Chương Mỹ xã Nam Phương Tiến -Tuyên truyền giáo dục để giúp CBCC hiểu kiến thức vô hạn,không nên không dừng lại trình độ tại.Học tập để tiếp cận với mới,cái đại -Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền,giáo dục cách thiết thực để nâng cao nhận thức,tư toàn thể CBCC hoạt động bồi dưỡng Nếu giải pháp thực hiện,cơng tác tun truyền,giáo dục đạt hiệu cao nhận thức CBCC nâng cao.Do chế độ sách,các chương trình,kế hoạch đào tạo triển khai cách thuận lợi đạt kết cao PHẦN KẾT LUẬN Sau tháng thực tập văn phịng UBND xã Nam Phương Tiến, khẳng định em trưởng thành nhiều Thời gian thực tập không dài, nhiên em học hỏi nhiều điều bổ ích khơng giúp ích cho đề tài báo cáo thân mà cịn giúp em nhiều cơng việc sau Bài báo cáo dựa nghiên cứu thực tế tình hình tuyển dụng cơng chức UBND xã Nam Phương Tiến, đồng thời dựa sở nghiên cứu lý luận thực tiễn từ tuyển dụng cơng chức quan hành nhà nước từ đó, đưa giải pháp dựa tồn thực tế tuyển dụng quan Một nội dung quan trọng công cải cách hành xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành vừa có phẩm chất đạo dức tốt, vừa có lực, trình độ chun mơn cao, có kĩ quản lý, vận hành máy hành để thực có hiệu chủ trương , đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đội ngũ cán bộ, cơng chức có vai trị vơ quan trọng, định chất lượng, hiệu hoạt động quyền cấp nói chung quyền cấp sở nói riêng Đội ngũ cán bộ,công chức nước ta ngày lớn mạnh.Tạo động lực to lớn để phát triển đất nước.Họ người động,nhiệt tình công việc.Tuy trước thay đổi giới Việt Nam họ phải đào tạo,bồi dưỡng trau dồi kỹ nghiệp vụ,;ý luận trị để tiến tới xây dựng hành quốc gia động,hiện đại.Con đường lên chủ nghĩa xã hội cịn vơ vàn khó khăn,thách thức địi hỏi cán bộ,cơng chức phải dốc hết tinh thần,sức lực,trí tuệ không ngừng học tập rèn luyện phục vụ nghiệp xây dựng đất nước.Đảng nhà nước ta có nhiều chủ trương,chính sách thiết thực công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức.Nhưng thực tế công tác đào tạo , bồi dưỡng chưa thực hiệu quả.Bên cạnh thành tựu cịn có bất cập khác Để đưa đất nước tiến nhanh,tiến mạnh,tiến vững vấn đề cấp thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức chất lượng cao đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ chung xã hội.Nhất đội ngũ cán bộ,công chức cấp sở (xã,phường,thị trấn)vì dây đội ngũ cán bộ,cơng chức gần dân,sát dân đáp ứng nhu cầu cấp thiết dân.Nếu đội ngũ cấp sở vững mạnh xã hội mạnh đất nước mạnh.Đội ngũ cán cấp sở giống tế bào Nhà nước.Tế bào mạnh nước mạnh.Do cơng tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức cấp sở(xã,phường,thị trấn) thực tốt đáp ứng yêu cầu đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,cơng chức nhà nước có trình độ,năng lực,tận tụy,kiên cường,hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao phó,tạo dựng tin tưởng nhân dân Do kiến thức thời gian có hạn nên đề tài báo cáo em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn Cuối em xin chân thành cảm ơn dạy bảo tận tình từ phía thầy khoa Quản lý tổ chức nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội, giúp đỡ từ phía bác, cô anh chị UBND xã Nam Phương Tiến tạo điều kiện cho em hoàn thành đề báo cáo Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2017 SINH VIÊN NGUYỄN BÁ VIỆT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.ThS Nguyễn Vân Điềm PGS TS Nguyễn Ngọc Quân (2010) , Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Lao động- xã hội 2.PGS.TS Trần Kim Dung (2009), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê 3.Quốc hội khóa XII, (2011) , Luậtviên chức luật cán công chức, Nxb Lao động – xã hội.003.1 Luật cán cơng chức Quốc hội khóa XII , kỳ họp thứ số 22/2008/QH 12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 5.Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16 tháng 01 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn 7.Nghị định 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ phân loại đơn vị hành xã, phường, thị trấn Ths Nguyễn Vân Điềm- PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân ( 2013) Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Hồ Chí Minh TT.NXBCTQG 4.1995-T5 –Tr269-273 10 Luật tổ chức HĐND UBND Năm ... trị cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Nam Phương Tiến Đào tạo, bồi dưỡng phục vụ tiêu chuẩn cán bộ, công chức Trong công tác quản lý cán bộ, công chức việc đào tạo, bồi dưỡng phục... năm 2008 quy định: Chức vụ, chức danh CBCC cấp xã: Cán bộ, công chức cấp xã quy định khoản Điều Luật Cán bộ, công chức bao gồm cán cấp xã công chức cấp xã Cán cấp xã gồm có chức danh: - Bí thư,... việc thực tập UBND xã Nam Phương Tiến để tìm hiểu rõ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã, em chọn đề tài Báo cáo thực tập ““ Thực trạng, giải pháp nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công

Ngày đăng: 01/02/2018, 14:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w