Tìm hiểu di tích chùa dầu (xã khánh hòa huyện yên khánh tỉnh ninh bình)

156 100 0
Tìm hiểu di tích chùa dầu (xã khánh hòa   huyện yên khánh   tỉnh ninh bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học văn hóa h nội Khoa bảo tng ********* Nguyễn Văn Tuấn TìM HIểU DI TíCH CHùA DầU (xà khánh hòa huyện yên khánh tỉnh ninh bình) khóa luận tốt nghiệp NGNH BảO TNG Ngời hớng dẫn: PGS.TS Đặng Văn Bi H nội 2010 Li cảm ơn! Sau thời gian nỗ lực nghiên cứu làm việc nghiêm túc, giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, tơi hồn thành khố luận Trước hết, xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đặng Văn Bài, người trực tiếp hướng dẫn khoa học bảo cho vấn đề trọng tâm đề tài từ xác định đề tài, xây dựng đề cương tới lúc hồn thiện khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Bảo tàng trường Đại học Văn hoá Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thiện khố luận Qua xin cảm ơn giúp đỡ Anh Nguyễn Xuân Khang PGĐ Phụ trách Bảo tàng Ninh Bình, thư viện Bảo tàng Ninh Bình tạo điều kiện cho tơi có thời gian nghiên cứu, tiếp cận với nguồn tư liệu, sách báo có liên quan tới đề tài Ngồi tơi xin cảm ơn tới giúp đỡ quyền xã Khánh Hồ, cụ Lê Ngun Bình (xã Khánh Hồ ); Sư thầy Thích Minh Đức tạo điều kiện cho tơi q trình khảo sát, tiếp cận di tích chùa Dầu Có thể nói, đề tài thực tồn diện đề cương sở tinh thần nỗ lực nghiên cứu thân, có kế thừa, tổng hợp tài liệu nhà nghiên cứu trước Là sinh viên năm thứ tư chưa tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến thức hạn chế, hẳn khố luận tơi cịn nhiều khiếm khuyết Kính mong nhận giúp đỡ, góp ý thầy giáo bạn bè để khố luận hồn chỉnh Tơi xin cam đoan khố luận tơi kết q trình nghiên cứu, tổng hợp nguồn tư liệu cách nghiêm túc thân Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực, chuẩn xác nội dung khoá luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………… ………………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………….… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… .…3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………… … Phương pháp nghiên cứu……………………………………….…… Bố cục khoá luận ………………………………………….…… .4 CHƯƠNG CHÙA DẦU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ…………….… ….5 1.1 Khái quát lịch sử vùng đất nơi tồn di tích…………………… …5 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên………… 1.1.2 Truyền thống lịch sử - văn hóa ………………… .9 1.2 Diễn trình lịch sử chùa Dầu ………………… 11 1.2.1 Niên đại khởi dựng di tích…………………… 11 1.2.2 Q trình tồn di tích……… 14 1.3 Sự kiện nhân vật liên quan đến di tích……… 17 CHƯƠNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI CHÙA DẦU………………………………………………………… 23 2.1 Giá trị kiến trúc……… 23 2.1.1 Không gian cảnh quan………… .23 2.1.2 Bố cục mặt bằng…… 29 2.1.3 Kết cấu kiến trúc……… 30 2.1.3.1 Tam quan……… 30 2.1.3.2 Tiền đường……… .33 2.1.3.3 Thượng điện……… .35 2.1.3.4 Hậu cung……… 37 2.1.3.5 Hậu đường……… .38 2.1.3.6 Nhà tổ………… 39 2.1.3.7 Hai dãy nhà Giải vũ .40 2.1.3.8 Khu vườn tháp .41 2.2 Giá trị nghệ thuật 42 2.2.1 Trang trí kiến trúc 42 2.2.1.1 Trang trí bên ngồi kiến trúc 42 2.2.1.2 Trang trí bên kiến trúc 44 2.2.2 Các di vật Chùa Dầu 46 2.2.2.1 Hệ thống tượng thờ 46 2.2.2.2 Một số di vật tiêu biểu 58 2.3 Lễ hội Chùa Dầu .70 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH 79 3.1 Vấn đề bảo vệ di tích 79 3.1.1 Bảo vệ di tích văn pháp lý 79 3.1.1.1 Văn quốc tế 79 3.1.1.2 Văn Việt Nam 82 3.1.2 Hiện trạng di tích di vật chùa Dầu 84 3.1.2.1 Hiện trạng di tích chùa Dầu 84 3.1.2.2 Hiện trạng di vật chùa Dầu .87 3.2 Giải pháp bảo tồn di tích chùa Dầu 89 3.3 Giải pháp tu bổ di tích chùa Dầu 93 3.4 Tơn tạo di tích chùa Dầu 94 3.5 Tăng cường quản lý di tích 95 3.6 Hiện trạng lễ hội chùa Dầu .96 3.7 Giải pháp bảo tồn lễ hội chùa Dầu 97 3.8 Khai thác, phát huy giá trị di tích .97 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, nơi đâu đất Việt bắt gặp di tích lịch sử - văn hố như: đình, chùa, đền, miếu, lăng tẩm Đây tài sản vô quý cha ông ta để lại cho hệ hơm Di tích lịch sử - văn hoá trang sử sống có sức thuyết phục dân đất Việt mang dấu ấn lịch sử, thở thời đại truyền lại cho muôn đời sau Những di tích lịch sử coi “Bảo tàng sống” kiến thức, điêu khắc, nghệ thuật trang trí giá trị văn hố phi vật thể Gìn giữ di tích lịch sử - văn hố khơng đơn gìn giữ thành vật chất người xưa, mà hết tiếp tục kế thừa phát huy sáng tạo giá trị văn hoá mới, phù hợp với xu phát triển thời đại Tìm hiểu di tích lịch sử - văn hố tìm cội nguồn dân tộc để kế thừa phát huy góp phần làm đẹp truyền thống văn hố Và di tích trở nên có ý nghĩa sâu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích lớp văn hố chứa đựng để phần hiểu rõ cội nguồn văn hoá dân tộc để gìn giữ, bảo tồn tinh hoa văn hoá, truyền thống đạo đức, phong mỹ tục lấy làm tảng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, từ biết kết hợp hài hồ khứ - hướng tới tương lai Trải qua kỷ, với biến cố thăng trầm lịch sử xã hội khiến cho nhiều di tích lịch sử - văn hố q giá bị huỷ hoại bàn tay vơ tình hay hữu ý người, thêm vào khắc nghiệt khí hậu nhiệt đới gió mùa chiến tranh tàn phá nặng nề khiến cho nhiều di tích lịch sử - văn hố Ninh Bình nói riêng, nước nói chung bị thu hẹp, đổ nát xuống cấp nghiêm trọng bị lớp rêu phong phủ mờ lãng quên người Trong năm gần đây, hoà chung với xu phát triển đất nước, di tích lịch sử - văn hố dần phục hồi, tôn tạo phát huy tác dụng Người ta nhận di tích lịch sử - văn hố góp phần khơng nhỏ vào hồn thiện người, giúp người vươn tới sống tốt đẹp hướng người ta trở với cội nguồn, ngược dòng lịch sử, trở với khứ, không lãng quên khứ mà trái lại biết trân trọng thành tinh thần khứ Từ kế thừa, khai thác phục vụ mục đích người Hiện công tác bảo tồn, trùng tu khai thác giá trị văn hố cịn tiềm ẩn bên di tích lịch sử - văn hố, trở thành vấn đề cấp bách nghiệp xây dựng văn hố nước ta Chúng ta ln phải có ý thức bảo vệ, nghiên cứu viên ngọc q cha ơng để lại Gìn giữ cho tương lai, kế thừa tinh hoa, truyền thống tốt đẹp tổ tiên, phù hợp với đường lối Đảng Nhà nước xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề này, sinh viên năm thứ tư chuyên ngành Bảo tàng, với niềm say mê nghề nghiệp, kiến thức tập hợp sau bốn năm học trình học tập thực tế số di tích, tự nhận thấy Ninh Bình địa văn hố đặc biệt, có số lượng di tích đậm đặc mang nét riêng văn hố Ninh Bình Hiểu rõ tầm quan trọng việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hố đất Ninh Bình, với nguyện vọng thân, tơi nghĩ cần phải đóng góp vào nghiệp bảo vệ di sản văn hố q báu Với bảo khuyến khích khoa Bảo tàng giáo viên hướng dẫn Đặng Văn Bài, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Tìm hiểu di tích Chùa Dầu”, xã Khánh Hồ - huyện n Khánh - tỉnh Ninh Bình làm khố luận tốt nghiệp Đại học Tuy nhiên, việc làm mẻ tơi, khố luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót hạn chế thời gian thực đề tài hạn hẹp kiến thức thực tế sinh viên Tôi mong nhận dạy chân tình, góp ý sâu sắc thầy giáo, bạn bè để khố luận tốt nghiệp hoàn chỉnh Mục đích nghiên cứu Khố luận nhằm mục đích tìm hiểu mặt giá trị lịch sử văn hoá kiến trúc nghệ thuật di tích Chùa Dầu Trên sở khảo sát thực địa di tích qua tham khảo ý kiến nhà khoa học di tích Chùa Dầu, với hiểu biết thân, người viết mạnh dạn đưa số kiến nghị vấn đề bảo tồn phát huy tác dụng, giá trị di tích Bên cạnh đó, khố luận tốt nghiệp góp phần cung cấp thêm thông tin, tư liệu phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, nâng cao kiến thức chuyên ngành di tích lịch sử - văn hố nói chung di tích Chùa Dầu nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận di tích tồn di vật mơi trường cảnh quan xung quanh di tích Chùa Dầu, thuộc xã Khánh Hoà - huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu khố luận hai phương diện: * Về thời gian: Nghiên cứu di tích Chùa Dầu gắn liền với q trình hình thành, tồn di tích từ khởi dựng đến * Về khơng gian: Nghiên cứu di tích Chùa Dầu khơng gian lịch sử - văn hố vùng đất nơi di tích tồn tại, thuộc xã Khánh Hồ - huyện n Khánh - tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp sử dụng hệ phương pháp luận chủ nghĩa Mác - LêNin, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng Bên cạnh khố luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, liên ngành như: Bảo tàng học, bảo tồn di tích, mỹ thuật học, sử học, văn hoá học Trong sử dụng chủ yếu phương pháp khảo sát thực địa để: quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, vấn, thu thập tài liệu vật có di tích Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khố luận có kết cấu gồm chương: Chương Chùa Dầu diễn trình lịch sử Chương Giá trị kiến trúc - nghệ thuật lễ hội Chùa Dầu Chương Một số kiến nghị vấn đề bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích CHƯƠNG CHÙA DẦU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ Trong q trình tồn di tích gắn bó mật thiết với vùng đất, địa danh cụ thể Do vậy, để tìm hiểu cách toàn diện với bước thăng trầm, biến đổi di tích, cần đề cập tới mảnh đất, người nơi mà di tích sinh ni dưỡng suốt diễn trình lịch sử 1.1 Khái quát lịch sử vùng đất nơi tồn di tích 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Xã Khánh Hồ phía Tây - Bắc huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình Phía Bắc giáp xã Khánh Phú, phía Tây giáp xã Ninh Phúc, thành phố Ninh Bình Phía Đơng giáp xã Khánh An, phía Nam giáp sơng Vạc Khánh Hồ có quốc lộ 10 chạy qua Xã Khánh Hồ có thơn, xóm với 5980 nhân Diện tích tự nhiên 568,71 ha, (trong đất canh tác có 427,89 ha, đất trồng lúa, màu 318,39 ha; đất chuyên trồng màu 62,68 ha; đất ni thuỷ sản 12,88 ha, cịn lại thổ canh vườn tạp Khánh Hoà xã nông, trồng chủ yếu lúa, lạc, đậu tương, ngô Chăn nuôi chủ yếu gia súc, gia cầm Một số hộ gia đình chăn ni có giá trị kinh tế cao rắn, ba ba, bò lai sin sớm Cùng với nghề nông trồng lúa nước, người dân Khánh Hồ có nghề truyền thống lâu đời: nghề mây tre đan Địa hình Khánh Hồ khơng phẳng, chỗ cao, chỗ thấp khác Vì xưa nơi biển, cồn cát bồi tụ mà tạo nên Xã chạy dọc theo hướng Bắc - Nam, chiều dài 5000m, chiều rộng theo hướng Đông - Tây chưa đầy 1000m Vùng đất có di tích từ xa xưa tới trải qua nhiều tên gọi khác nhau; thời nhà Trần (1225 - 1400) vùng đất có tên gọi huyện Yên Ninh, thời Lê Trung Hưng (1593) sau đổi huyện Yên Khang, thuộc phủ Trường Yên, năm Minh Mệnh thứ (1821) đổi thành phủ Yên Khánh, năm Minh Mệnh thứ 10 (1829) huyện Yên Khánh thuộc đạo Ninh Bình, đổi thành trấn Ninh Bình, năm 1831 gọi tỉnh Ninh Bình Phần lớn diện tích đất đai n Khánh trước biển, trải qua tiến trình lịch sử, nhờ phù sa bồi đắp, đến thời Lê, niên hiệu Hồng Đức thứ (1471) đất bồi rộng, vua Lê Thánh Tông cho đắp đê từ cửa biển Đại Nha (thuộc xã Khánh Cường ngày nay) đến Tiểu Nha (thuộc xã Yên Lâm, huyện Yên Mô ngày nay) để ngăn mặn lấy đất cho dân cày cấy Như vậy, kỷ X, vịnh biển ăn sâu vào tới bến Vạc (Khánh An) Đại Nha (Độc Bộ, Khánh Tiên ngày nay) Sau đắp đê Hồng Đức (1471) nhiều làng, xã hình thành dọc theo kênh, rạch nhân dân đào ao, vượt thổ lấy đất làm nhà Lúc đầu, làng có ven đê Hồng Đức, sau theo chân sóng tiến phía đơng, tiến liền với biển làng, xã ngày phát triển, dân cư đông đúc, trù phú ngày Xã Khánh Hoà nguyên thời xa xưa xã Phương Du Hương Du thuộc huyện Yên Ninh, phủ Trường Yên Xã Phương Du có xóm, xã Hương Du có xóm, xóm độc lập xóm Thuần Đầu cuối xã Theo triết tự cụ lão xã Khánh Hoà am hiểu Hán Tự chữ Phương nghĩa phương phi, xanh tươi, chữ Du bưởi xanh tốt Còn Hương Du chữ “Hương” thơm, chữ “Du” Dầu Có lẽ mà từ xa xưa vị tiền nhân suy xét mà đặt tên cho hai xã quê Vì bưởi xanh tươi, sai cành chĩu tạo nhiều hoa có thứ dầu tinh khiết thơm tho, hun đúc thành nơi danh lam thắng tích với hai từ đẹp dịu dàng q mến Phủ Dầu Cịn riêng thơn Thuần Đầu xưa địa đầu xã, nằm cạnh dịng sơng Vạc, có bến đị gọi bến Dắt, theo truyền thuyết địa phương nơi thuỷ trại Hoàng tử Ngự Câu Vương Thời trước, nước từ thượng nguồn sơng Hồng Long qua sơng Hang Luồn chi lưu dịng Hồng Long đổ hạ trạo, Vũ Lâm xuống vũng Trắm qua Ba Vuông Cầu Yên đổ bến chủ đến bến Dắt Khu từ thời Lê trở trước thường đặt cho tên “điền vơ nhân canh, lộ vơ nhân hình” thành (ruộng không người cày cấy Ảnh 7: Tượng Đức Ông Ảnh 8: Tượng Đức Thánh Hiền Ảnh 9: Tượng Khuyến Thiện Ảnh 10: Tượng Trừng Ác Ảnh 11: Hệ thống tượng thờ tịa Thượng điện Ảnh 12: Chng đồng Ảnh 13: Bệ đá hoa sen thời Trần Ảnh 14: Bệ đá hoa sen thời Trần Ảnh 15: Một góc bệ đá hoa sen thời Trần Ảnh 16: Hai dãy nhà Giải vũ Ảnh 17: Hậu đường Ảnh 18: Đầu đao tòa Hậu cung Ảnh 19: Hạc thờ Ảnh 20: Bát hương sứ tòa Tiền đường Ảnh 21: Bộ mái tịa Hậu cung Ảnh 22: Vì kèo tịa Hậu đường Ảnh 23: Vì nách tịa Hậu đường Ảnh 24: Kẻ hiên tòa Hậu đường Ảnh 25: Hiện trạng cột tòa Tiền đường Ảnh 26: Bia Diên Thành (1582) Ảnh 27: Tượng Tổ Ảnh 28: Tượng Tam Tòa Thánh Mẫu Ảnh 29: Ban Trần Triều Ban Chúa Bản Đền Ảnh 30: Trang trí cửa võng tịa Thượng điện Ảnh 31: Hiện trạng mặt sau Tam quan (cửa Đại) Ảnh 32: Kẻ cổ ngỗng tòa Hậu đường Ảnh 33: số xà Tiền đường xuống cấp ... chùa Dầu 84 3.1.2.1 Hiện trạng di tích chùa Dầu 84 3.1.2.2 Hiện trạng di vật chùa Dầu .87 3.2 Giải pháp bảo tồn di tích chùa Dầu 89 3.3 Giải pháp tu bổ di tích chùa Dầu. .. tích Chùa Dầu nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận di tích tồn di vật mơi trường cảnh quan xung quanh di tích Chùa Dầu, thuộc xã Khánh Hoà - huyện Yên Khánh -. .. dựng đến * Về khơng gian: Nghiên cứu di tích Chùa Dầu khơng gian lịch sử - văn hố vùng đất nơi di tích tồn tại, thuộc xã Khánh Hồ - huyện n Khánh - tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu Khoá

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:CHÙA DẦU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

  • CHƯƠNG 2:GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI CHÙA DẦU

  • CHƯƠNG 3:MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan