Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HÀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ CÁC XÃ MIỀN NÚI HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HÀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ CÁC XÃ MIỀN NÚI HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS.NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ, đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu mình./ Tác giả Phạm Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 10 1.1 Việc làm hỗ trợ việc làm 10 1.2 Khái niệm người lao động, đặc điểm nhu cầu lao động nữ 122 1.3 Các tiêu chí đánh giá kết hỗ trợ việc làm .14 1.4 Nguyên tắc công tác xã hội hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi 15 1.5 Nội dung hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ .16 1.6 Hệ thống lý thuyết công tác xã hội hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi 17 1.7 Cơ sở pháp lý hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ .19 1.8 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ việc làm 21 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ CÁC XÃ MIỀN NÚI HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH 26 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu .26 2.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi thuộc huyện Yên Mô .35 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ địa bàn huyện .44 2.4 Đánh giá chung hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ xã miền núi thuộc huyện Yên Mô thời gian qua 51 Chương CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ CÁC XÃ MIỀN NÚI HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH 58 TRONG GIAI ĐOẠN 2018-2030 58 3.1 Các giải pháp chế, sách 58 3.2 Giải pháp phát huy vai trò nhân viên cơng tác xã hội hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi 66 3.3 Giải pháp quan, đồn thể quyền địa phương 70 3.4 Giải pháp công tác cán 70 3.5 Giải pháp người lao động 71 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Tổng số việc làm cho lao động nữ qua năm 32 Bảng 2.2 Tổng hợp số lượng, chất lượng đội ngũ nhân viên công tác xã hội 34 BIỂU Biểu đồ 2.1: Khảo sát nhu cầu lao động nữ xã miền núi .42 Biểu đồ 2.2: Những khó khăn, trở ngại tìm kiếm việc làm lao động nữ 48 Biểu đồ số 2.3: Tỷ lệ lao động nữ hưởng sách nhà nước hỗ trợ việc làm 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động, việc làm vấn đề ảnh hưởng không đến đời sống người lao động hay cộng đồng mà ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh đời sống kinh tế - xã hội Hỗ trợ việc làm sách quan trọng đất nước, gắn liền với ổn định, phát triển kinh tế xã hội xố đói giảm nghèo quốc gia Ở Việt Nam nay, giải việc làm vấn đề cấp thiết tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, góp phần chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Do đó, vấn đề hỗ trợ việc làm, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực vấn đề kinh tế xã hội Đảng, Nhà nước địa phương đặc biệt quan tâm n Mơ huyện phía nam tỉnh Ninh Bình, với vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm tài nguyên thiên nhiên phong phú, năm qua, kinh tế- xã hội huyện đạt thành tựu đáng kể Sự phát triển kinh tế tạo nhiều việc làm cho người lao động đặc biệt loại hình việc làm lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, huyện Yên Mô có số người độ tuổi lao động lớn, tỷ lệ thất nghiệp hàng năm mức cao, tỷ lệ sử dụng lao động nông thôn thấp đạt trên, 70%; số doanh nghiệp địa bàn huyện nên khả tạo việc làm thu hút lao động hạn chế, lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn Do vậy, việc tìm hiểu vấn đề hỗ trợ việc làm cho lao động nữ xã miền núi huyện Yên Mô, yếu tố ảnh hưởng đến công tác hỗ trợ việc làm, xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi thuộc huyện Yên Mô việc làm cần thiết không mang lại hiệu kinh tế mà mang lại ý nghĩa xã hội to lớn, giúp lao động nữ hộ gia đình phát triển kinh tế, tăng thu nhập, góp phần ổn định tình hình trị, xã hội địa phương Vì tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Hỗ trợ việc làm lao động nữ xã, miền núi huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Việc làm có vai trò quan trọng đời sống xã hội, hoạt động khơng thể thiếu cá nhân cộng đồng toàn xã hội, vấn để cốt lõi xuyên suốt hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế- xã hội chi phối hoạt động tổ chức, cá nhân, xã hội Vì vậy, thời gian qua có nhiều Đề án, cơng trình nghiên cứu, viết nhà khoa học, nhà quản lý vấn đề lao động, việc làm có số cơng trình tiêu biểu như: Cuốn “Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa” PGS.TS Nguyễn Thị Thơm, ThS Phí Thị Hằng đồng chủ biên, NXB Chính trị quốc gia năm 2009, tác giả đưa vấn đề lý luận thực tiễn việc làm giải việc làm lao động nơng nghiệp q trình thị hóa; phân tích thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nông nghiệp đồng thời đề xuất phương hướng giải pháp giải việc làm cho lao động trình thị hóa Cuốn “Việc làm cho người lao động bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ” TS Trần Đình Chín, ThS Nguyễn Dũng Anh đồng chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2014, tác giả đưa sở lý luận thực tiễn vấn đề việc làm, giải việc làm cho người lao động bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa; phân tích thực trạng chất lượng lao động, việc làm tình hình giải việc làm cho người lao động bị thu hồi đất vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, qua tồn tại, hạn chế từ đề xuất số giải pháp nhằm giải việc làm cho người lao động bị thu hồi đất khu vực kinh tế trọng điểm Trung Bộ Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, ban hành kèm theo Quyết định số 1965/QĐ-TTg 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ với quan điểm bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động nông thôn; chuyển mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động nông thôn yêu cầu thị trường lao động; gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội nước, vùng, ngành địa phương Luận án tiến sĩ “Giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Phạm Mạnh Hà Kết nghiên cứu luận án làm rõ khoa học, chủ chương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời đề xuất quan điểm, mục tiêu, phương hướng giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 Ngồi cơng trình nghiên cứu nêu trên, nhiều viết tác giả đăng báo, tạp chí : Bài viết “Một số giải pháp giải việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Thái Bình” tác giả Nguyễn Thị Nhung Trang, Phó trưởng khoa Dân vận, Trường Chính trị tỉnh Thái Bình đăng Tạp chí Việt Nam Hội nhập ngày 16/5/2017 (vietnamhoinhap.vn) Trong viết, tác giả đề cập đến đặc điểm tự nhiên, dân số, lao động địa bàn tỉnh Thái Bình; đánh giá kết đạt giải việc làm cho lao động nữ nông thôn ngành kinh tế, thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia giải việc làm từ khó khăn, bất cập công tác giải việc làm cho lao động nữ; sở phân tích, đánh giá đó, tác giả đề xuất giải pháp giải việc làm lao động nữ nơng thơn tỉnh Thái Bình Bài viết “Nâng cao hiệu đào tạo nghề, bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ” tác giả Đỗ Bình đăng Báo tin tức ngày 08/3/2017 (baotintuc.vn) Trong viết, tác giả đưa tin nội dung làm việc Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XII có chia sẻ Thứ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Nguyễn Trọng Đàm nâng cao hiệu đào tạo nghề bảo vệ quyền lợi lao động nữ Tác giả phân tích yếu tố hỗ trợ việc làm cho người lao động thông qua hoạt động Quỹ quốc gia việc làm, hỗ trợ xuất lao động, nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề gắn với việc làm; nội dung liên quan đến lao động nữ tuổi nghỉ hưu, điều kiện, môi trường làm việc, thiết chế cho công nhân khu công nghiệp (vấn đề nhà ở, trường học…) Bài viết “Chính sách việc làm, thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Thúy Hà, đăng Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu lập pháp ngày 07/6/2013 (vnclp.gov.vn) Trong viết, tác giả đưa khái niệm việc làm, vai trò việc làm; phân tích thực trạng việc làm đưa phương hướng giải vấn đề việc làm đồng thời hệ thống hóa đánh giá sách việc làm, tồn tại, hạn chế đề xuất giải pháp hồn thiện sách việc làm Tuy nhiên, tác giả chưa đưa nhân tố ảnh hưởng tới việc làm sách việc làm nước ta Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu viết đánh giá kết thực sách việc làm, thực trạng vấn đề lao động, việc làm nhiều địa phương, nhiều góc nhìn khác nhau; ngành nghề phát triển ngành nghề phụ nữ; thuận lợi, khó khăn tồn tại, hạn chế hoạt động hỗ trợ giải việc làm lao động; đề giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động có lao động nữ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề hỗ trợ tạo việc làm lao động nữ xã miền núi Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình” để sâu nghiên cứu tình hình thực tế địa phương, góp phần làm rõ sở lý luận, thực tiễn công tác giải việc làm cho lao động nữ góp phần phát triển kinh tế- xã hội địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu sở lý luận, thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình, từ đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt công tác hỗ trợ việc làm lao động nữ 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu, hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn hỗ trợ việc làm cho người lao động; phân tích thực trạng lao động nữ xã miền núi, việc thực sách hỗ trợ việc làm hoạt động hỗ trợ việc làm địa bàn huyện nói chung xã miền núi thuộc huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình nói riêng; đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế từ tìm ngun nhân tồn vấn đề hỗ trợ việc làm cho lao động nữ; đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2018 -2030 3.3 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi huyện Yên Mơ nào? Những nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi thuộc huyện Yên Mô? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi, bao gồm: Hoạt động dạy nghề giới thiệu việc làm, hoạt động vay vốn giải việc làm, vay vốn xuất lao động tín dụng ưu đãi, hỗ trợ việc làm từ phát triển nông nghiệp, trang trại, gia trại, từ hộ gia đình, từ làng nghề, doanh nghiệp, xưởng sản xuất, cơng ty đóng địa bàn huyện từ công tác xuất lao động Phụ lục số 01: Số liệu dân số, lao động huyện Yên Mơ tính đến thời điểm 31/12/2016 Đơn vị tính: Người, % Đơn vị Dân số Trong đó: Tỷ lệ Số người từ 15 tuổi trở lên Tổng số 116.380 58.680 50,42 88.138 42.584 48,32 35.765 Các xã, thị trấn thuộc khu vực đồng 54.584 26.760 49,03 39.998 19.315 48,3 16.853 1- Thị trấn Yên Thịnh 8.423 4.028 47,82 6.125 2.893 47,23 2.478 2- Xã Khánh Dương 5.661 2.605 46,02 4.134 1.853 44,82 1903 3- Xã Khánh Thịnh 4.259 2.128 49,96 3.128 1.511 48,31 1297 4- Xã Yên Phong 9.031 4.820 53,37 6.962 3.562 51,16 2630 5- Xã Yên Mỹ 4.823 2.161 44,81 3.642 1.534 42,12 1589 6- Xã Yên Hưng 3.789 1.898 50,09 2.685 1.348 50,2 1102 7- Xã Yên Nhân 11.649 5.618 48,23 8.108 4.128 50,91 3528 8- Xã Yên từ 6.949 3.502 50,4 5.214 2.486 47,68 2326 Các xã thuộc khu vực miền núi 61.796 31.920 51,65 48.140 23.269 48,3 18.912 9- Xã Yên Mạc 6.970 3.857 55,34 5.371 2883 53,68 2375 10- Xã Yên Lâm 7.409 4.149 56 5.863 3071 52,38 2463 11- Xã Yên Thắng 8.564 4.029 47,05 6.713 2826 42,1 2676 12- Xã Khánh Thượng 7.132 4.013 56,27 5.528 2843 51,43 2215 13- Xã Mai Sơn 3.932 2.016 51,27 3.042 1403 46,12 1231 14- Xã Yên Hoà 7.285 3.627 49,79 5.735 2661 46,4 2136 15- Xã Yên Thành 6.196 2.974 48 4.635 2191 47,27 1762 16- Xã Yên Đồng 8.703 4.539 52,15 6.837 3412 49,9 2351 17- Xã Yên Thái 5.605 2.716 48,46 4.416 1979 44,81 1703 Trong nữ Tỷ lệ Số hộ Nguồn: Niên giám thống kê huyện Yên Mô năm 2016 Phụ lục số 02: Bảng thống kê trình độ văn hóa lao động nữ xã miền núi Đơn vị tính: Người, % Năm 2014 STT Đơn vị (xã) Số lao động nữ từ 15 tuổi trở lên Năm 2015 Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Số lao động nữ từ 15 tuổi trở lên Năm 2016 Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Số lao động nữ từ 15 tuổi trở lên Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Yên Mạc 2851 2,00 31,01 66,99 2875 1,70 30,3 68,00 2883 1,49 0,00 68,51 Yên Lâm 3052 1,80 32,21 65,99 3065 1,31 31,71 67,01 3071 1,20 30,80 67,99 Yên Thắng 2795 1,72 29,3 69,02 2831 1,59 29,49 68,92 2826 1,31 29,19 69,5 Khánh Thượng 2825 2,02 30,51 67,5 2831 2,01 29,99 68,00 2843 1,58 29,90 68,48 Mai Sơn 1362 1,98 29 69,02 1381 1,59 28,89 69,51 1403 1,43 28,58 69,99 Yên Hoà 2625 1,71 31,31 67,01 2647 1,59 30,41 68,00 2661 1,50 29,91 68,58 Yên Thành 2179 1,61 30,38 68,01 2185 1,51 31,49 67,00 2191 1,51 30,49 68,01 Yên Đồng 3398 1,71 30,31 68,01 3405 1,59 29,9 68,49 3412 1,41 29,60 68,99 Yên Thái 1958 3,01 29,98 67,01 1971 2,49 29,48 67,99 1979 2,02 29,00 69,02 Tổng 23045 1,90 30,56 67,53 23191 1,69 30,27 68,05 23269 1,47 29,80 68,73 Nguồn: Trích Báo cáo chất lượng lao động nữ Hội liên hiệp phụ nữ huyện Yên Mô (năm 2014, 2015, 2016) Phụ lục số 03: Thống kê trình độ chuyên môn lao động nữ xã miền núi Đơn vị tính: Người, % Năm 2014 STT Chỉ tiêu Số lao động nữ Năm 2015 Tỷ lệ Số lao động nữ Năm 2016 Tỷ lệ Số lao động nữ Tỷ lệ Đại học, cao đẳng 793 3,44 1129 4,87 1324 5,69 Trung cấp 1486 6,45 1630 7,03 1671 7,18 Sơ cấp 1272 5,52 1173 5,06 1424 6,12 Công nhân kỹ thuật 1726 7,49 1830 7,89 1934 8,31 Chưa qua đào tạo 17768 77,1 17428 75,15 16917 72,7 Nguồn: Báo cáo chất lượng lao động nữ Hội liên hiệp phụ nữ huyện Yên Mô (năm 2014, 2015, 2016) Phụ lục số 04: Độ tuổi lao động nữ xã miền núi qua năm Đơn vị tính: % Năm 2014 STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Số lao động nữ Tỷ lệ Số lao động nữ Tỷ lệ Số lao động nữ Tỷ lệ Từ 15-35 8.815 38,25 8.372 36,1 8.428 36,22 Từ 35-45 7.075 30,7 7.403 31,92 7.441 31,98 Từ 45-55 5.102 22,14 5.346 23,05 5.384 23,14 Trên 55 2.053 8,91 2.071 8,93 2.015 8,66 Tổng 23.045 23.191 23.269 Nguồn: Báo cáo chất lượng lao động nữ Hội liên hiệp phụ nữ huyện Yên Mô (năm 2014, 2015, 2016) Phụ lục số 05 Tình hình việc làm lao động nữ xã miền núi qua năm Đơn vị tính: người Số lao động có việc làm năm 2014 Số lao động có việc làm năm 2015 Nhóm ngành kinh tế STT A Nhóm ngành kinh tế Xã B Tổng số Trong nữ Tỷ lệ Số lao động có việc làm năm 2016 Tổng số Trong nữ 11 Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Nhóm ngành kinh tế Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 14 15 49,8 3480 Tỷ lệ Tổng số Trong nữ 16 11 1071 641 5348 2603 Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 14 15 16 48,67 3480 1071 641 Tỷ lệ Khánh Thượng 5017 2477 49,4 3433 1021 563 5192 Yên Thắng 5631 1896 33,7 2765 1683 1183 5832 2005 34,4 2801 1737 1294 6007 2132 35,49 2801 1737 1294 Yên Hoà 3634 1791 49,3 1167 989 1478 3756 1846 49,2 1191 1021 1544 3869 1888 48,8 1191 1021 1544 Yên Lâm 3768 1877 49,8 731 2136 901 3892 1946 50 760 2166 966 4009 2016 50,29 760 2166 966 Yên Đồng 4085 2125 52 3285 546 254 4210 2174 51,6 3347 595 268 4336 2278 52,54 3347 595 268 Yên Thái 3996 1370 34,3 1885 1854 257 4144 1419 34,2 1930 1888 326 4268 1464 34,3 1930 1888 326 Yên Thành 2499 1187 47,5 1561 479 459 2598 1253 48,2 1573 496 529 2676 1285 48,02 1573 496 529 Yên Mạc 4932 2534 51,4 3980 311 641 5119 2621 51,2 4006 349 764 5273 2691 51,03 4006 349 764 Mai Sơn 2166 1108 51,2 1617 343 206 2231 1143 51,2 1635 365 231 2298 1166 50,74 1635 365 231 35728 16365 45,8 20424 9362 5942 36974 16990 46 20723 9688 6563 38084 17523 46,01 20723 9688 6563 Tổng số 2583 Nguồn: Báo cáo kết thực tiêu tạo việc làm tăng thêm năm 2014, 2015, 2016 Phòng Lao động- Thương binh xã hội huyện Phụ lục Số lao động nữ xã miền núi từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo tình trạng việc làm Đơn vị tính: Người Năm 2014 STT Xã Năm 2015 Số lao động nữ từ 15 tuổi trở lên Có việc làm thường xuyên Có việc làm không thường xuyên Thất nghiệp nghỉ hưu Năm 2016 Số lao động nữ từ 15 tuổi trở lên Có việc làm thường xun Có việc làm khơng thường xuyên Thất nghiệp nghỉ hưu Số lao động nữ từ 15 tuổi trở lên Có việc làm thường xuyên Có việc làm khơng thường xun Thất nghiệp nghỉ hưu Khánh Thượng 2825 1201 1276 348 2831 1246 1337 248 2843 1222 1381 240 Yên Thắng 2795 1202 694 899 2831 1231 774 826 2826 1258 874 694 Yên Hoà 2625 1208 583 834 2647 1112 734 801 2661 1166 722 773 Yên Lâm 3052 1282 595 1175 3065 1349 597 1119 3071 1351 665 1055 Yên Đồng 3398 1461 664 1273 3405 1539 635 1231 3412 1467 811 1134 Yên Thái 1958 881 489 588 1971 857 562 552 1979 831 633 515 Yên Thành 2179 937 250 992 2185 1005 248 932 2191 964 321 906 Yên Mạc 2851 1283 1251 317 2875 1294 1327 254 2883 1297 1394 192 Mai Sơn 1362 599 509 254 1381 621 522 238 1403 631 535 237 23.045 10.053 6.312 6.680 23.191 10.204 6.786 6.201 23.269 10.187 7.336 5746 Tổng Nguồn: Số liệu khảo sát Phòng Lao động- Thương binh Xã hội Phụ lục số 7: Tổng hợp số lượng lao động nữ xã miền núi học nghề có việc làm sau học nghề qua năm Đơn vị tính: Người, % Các nghề đào tạo STT Năm 2014 1724 1293 75 578 1020 103 750 58 543 42 2015 1803 1394 77,32 595 1085 124 878 63 516 37 2016 1895 1457 76,89 587 1123 119 947 65 510 35 5422 4144 76,43 1760 3228 346 2575 62,14 1569 37,86 Tổng Trong lao động nữ Tỷ lệ lao động nữ học nghề so với số lao động học nghề xã miền núi Số lao động nữ học nghề khơng có Tỷ lệ việc làm có việc làm khơng phù hợp với nghề học Tổng số lao động xã miền núi học nghề Nghề Nông nghiệp Số lao Các hộ động nữ thuộc diện có việc Nghề phi hộ nghèo, làm sau nông cận nghèo, học nghiệp lao động nghề nông thôn bị thu hồi đất Nguồn: Báo cáo kết thực đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn năm 2014, 2015, 2016- Phòng Lao động- Thương binh Xã hội Tỷ lệ Phụ lục số 8: Số lao động trang trại, gia trại Đơn vị tính: Số trang trại, người Năm 2014 STT Số trang trại, gia trại Năm 2015 Năm 2016 Số trang trại, gia trại Số lao động nữ xã miền núi Số trang trại, gia trại Số lao động nữ xã miền núi Số trang trại, gia trại Số lao động nữ xã miền núi 132 654 148 708 157 796 21 21 10 26 Chăn nuôi Nuôi trồng hải sản Chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất kinh doanh, tổng hợp 423 2.922 465 3.052 495 3.581 Tổng cộng 563 3.597 621 3.781 662 4.403 (Nguồn Phòng Thống kê huyện Yên Mô) Phụ lục số Số lao động nữ hộ gia đình làm việc lĩnh vực Đơn vị tính: Người, % Năm 2014 Hộ gia đình STT Lao động nữ xã Số hộ Tỷ lệ miền núi từ 15 tuổi trở lên Năm 2015 Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Lao động nữ xã miền núi từ 15 tuổi trở lên Năm 2016 Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Lao động nữ xã miền núi từ 15 tuổi trở lên Tỷ lệ Số hộ gia đình sản xuất 14618 80,96 nơng, lâm, ngư nghiệp 15098 65,50 14580 79,84 14980 64,60 14561 78,66 14815 63,67 Hộ gia đình sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 1499 8,30 3486 15,12 1531 8,38 3576 15,42 1579 8,53 3677 15,80 Hộ gia đình làm thương mại, dịch vụ 1174 6,50 2768 12,01 1225 6,71 2895 12,48 1287 6,95 3015 12,96 Khác 764 4,23 1699 7,37 926 5,07 1739 7,50 1085 5,86 1762 7,57 Tổng số 18055 23050 18262 23190 Nguồn phòng Thống kê huyện Yên Mô 18512 23269 Phụ lục số 10: So sánh mức thu nhập với tương ứng với trình độ lao động nữ xã miền núi Đơn vị tính: Người, % Chia theo trình độ Văn hóa Số lượng Lao động STT Chuyên môn Tỷ lệ Tiểu học Thu nhập cao (Trên triệu đồng/tháng) 11 9,17 Thu nhập (Từ 3- triệu đồng/tháng) 28 23,33 Thu nhập trung bình (Từ 2-3 triệu đồng/tháng) 37 Thu nhập thấp (Dưới triệu đồng/tháng) Tổng THCS THPT Đại học, Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp, đào tạo nghề ngắn hạn Chưa qua đào tạo 9,09 90,91 36,36 36,36 27,27 3,57 10,71 85,71 25 42,86 21,43 10,71 30,83 5,41 10,81 83,78 8,11 16,22 18,92 56,76 44 36,67 9,09 25 65,91 2,27 4,55 4,55 88,64 120 100 Nguồn: Kết xử lý phiếu trưng cầu ý kiến Phụ lục số 11 Kết thực tiêu kinh tế- xã hội năm 2016 Đơn vị Kết thực năm 2016 % 6,07 - Công nghiệp-TTCN, xây dựng tăng % 1,86 - Dịch vụ tăng % 9,15 Cơ cấu kinh tế (theo giá hành): % 6,58 -Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản % 30,6 - Công nghiệp TTCN- XD % 41,8 - Dịch vụ % 27,6 TT Chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng kinh tế, đó: - Nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng Nghìn 80,2 Giá trị thu hoạch canh tác Triệu đồng 106 Thu ngân sách địa bàn Tỷ đồng 147,5 Tỷ lệ hộ nghèo giảm % 5,07% - Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi giảm % 12,2 Xã % 98 Trường Nhà Tổng sản lượng lương thực có hạt - Xã đạt Bộ tiêu chí Quốc gia y tế Tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh Số trường đạt chuẩn Quốc gia Xây nhà văn hóa xã 10 Cải tạo, nâng cấp đường giao thơng NT Kiên cố hóa kênh mương 11 Xã đạt chuẩn nơng thơn 12 Thu nhập bình qn đầu người Km 32,2 Xã Triệu đồng 28 - Giải việc làm Lao động 2.331 - Xuất lao động Người 146 14 Tổ chức quyền sở vững mạnh Xã, TT 15 15 Tình hình ANTT,QS- QP 13 Giữ vững (Nguồn: Báo cáo kết thực tiêu kinh tế- xã hội năm 2016 Ủy ban nhân dân huyện Yên Mô) Phụ lục số 12 Thống kê số lao động nữ xã miền núi có việc làm thường xuyên doanh nghiệp, nhà máy, cơng ty đóng địa bàn huyện Đơn vị tính: Doanh nghiệp, người, % Số lượng lao động Số doanh nữ xã nghiệp, miền núi cơng ty, có việc làm nhà máy thường xun STT Doanh nghiệp Nhà máy gốm sứ, sản xuất vật liệu xây dựng 643 23,6 Các công ty may, giầy da 1130 41,48 Doanh nghiệp khai thác đá, vơi 170 6,24 Doanh nghiệp đóng cụm công nghiệp 201 7,38 Công ty chế biến lương thực, thực phẩm 50 1,84 Doanh nghiệp làm thủ công, mỹ nghệ 300 11,01 Các doanh nghiệp, công ty khác 78 230 8,44 Tổng 121 2.724 100 Nguồn: Báo cáo thống kê số lượng doanh nghiệp địa bàn huyện năm 2016 Phòng Kinh tế- Hạ tầng huyện n Mơ Tỷ lệ STT Nhu cầu Tỷ lệ Học nghề Có việc làm Vay vốn ưu đãi 61 Xuất lao động 56 Hỗ trợ giống, trồng, vật nuôi 51 Hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn 47 Cung cấp thơng tin sách, pháp luật 43 Tư vấn học nghề, tư vấn việc làm, tư vấn thủ tục hồ sơ 65 Kết xử lý phiếu trưng cầu ý kiến 68 56,67 98 81,67 50,83 46,67 42,50 39,17 35,83 54,17 Đơn vị Kết thực năm 2016 % 6,07 - Công nghiệp-TTCN, xây dựng tăng % 1,86 - Dịch vụ tăng % 9,15 Cơ cấu kinh tế (theo giá hành): % 6,58 -Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản % 30,6 - Công nghiệp TTCN- XD % 41,8 - Dịch vụ % 27,6 TT Chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng kinh tế, đó: - Nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng Tổng sản lượng lương thực có hạt Giá trị thu hoạch canh tác Thu ngân sách địa bàn 80,2 Triệu đồng 106 Tỷ đồng 147,5 Tỷ lệ hộ nghèo giảm % 5,07% - Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi giảm % 12,2 Xã % 98 Trường Nhà - Xã đạt Bộ tiêu chí Quốc gia y tế Tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh Số trường đạt chuẩn Quốc gia Xây nhà văn hóa xã 10 Nghìn Cải tạo, nâng cấp đường giao thông NT Kiên cố hóa kênh mương 32,2 Km 11 Xã đạt chuẩn nơng thơn 12 Thu nhập bình qn đầu người Triệu đồng - Giải việc làm Lao động - Xuất lao động Người 146 14 Tổ chức quyền sở vững mạnh Xã, TT 15 15 Tình hình ANTT,QS- QP 13 Xã 28 2.331 Giữ vững ... hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi thuộc huyện Yên Mô? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình. .. tiễn hỗ trợ việc làm cho người lao động; phân tích thực trạng lao động nữ xã miền núi, việc thực sách hỗ trợ việc làm hoạt động hỗ trợ việc làm địa bàn huyện nói chung xã miền núi thuộc huyện Yên. .. HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ CÁC XÃ MIỀN NÚI HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH 26 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu .26 2.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm lao động