1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hỗ trợ việc làm đối với người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn tỉnh vĩnh phúc

81 792 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH SƠN HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI - năm VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH SƠN HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình Tác giả luận văn Lê Minh Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN 10 1.1 Một số khái niệm công cụ nghiên cứu đề tài .10 1.2 Vai trò CTXH hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện………………………………………………………………………………13 1.3 Các yếu tố tác động đến công tác xã hội hỗ trợ việc làm cho người nghiện ma túy sau cai nghiện 19 Chƣơng THỰC TRẠNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH PHÚC 25 2.1 Thực trạng người nghiện ma túy sau cai nghiện địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 25 2.2 Thực trạng công tác xã hội hỗ trợ việc làm cho người nghiện ma túy sau cai nghiện địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .35 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN NHÌN TỪGÓC ĐỘ CÔNG TÁC XÃ HỘI .58 3.1 Biện pháp nâng cao hiệu hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện nhìn từ góc độ công tác xã hội 58 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện 61 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ NSCNMT Người sau cai nghiện ma túy PVS Phỏng vấn sâu THNCĐ Tái hòa nhập cộng đồng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tuổi người sau cai nghiện 25 Bảng 2.2: Việc làm trước cai nghiện, sau THNCĐ người sau cai nghiện 32 Bảng 2.3: Mối quan hệ nghề nghiệp thời gian nghiện ma túy 33 Bảng 2.4: Mối quan hệ nghề nghiệp thời gian THNCĐ 34 Bảng 2.5: Đánh giá mức độ phù hợp việc đào tạo nghề tạiTrung tâm Giáo dục - Lao động Xã hội .36 Bảng 2.6: Mối quan hệ hình thức hợp đồng lao động thời gian THNCĐ 38 Bảng 2.7: Mức độ hài lòng với việc làm sau THNCĐ 42 Bảng 2.8: Khả tìm kiếm/giúp đỡ việc làm cho NSCNMT củacác chủ thể xã hội người nghiện ma túy THNCĐ 45 Bảng 2.9: Lý chưa có việc làm .46 Bảng 2.10: Chủ thể quan tâm giúp đỡ việc làm sau THNCĐ .53 DANH MỤC HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1: Trình độ học vấn NSCNMT (người) .26 Biểu đồ 2.2: Tình trạng hôn nhân trước cai sau THNCĐ (người) 27 Biểu đồ 2.3: Đặc điểm hộ gia đình trước cai nghiệnvà sau THNCĐ (người) 27 Biểu đồ 2.4: Mức sống trước sau tái hòa nhập người sau cai nghiện (người) .28 Biểu đồ 2.5: Địa bàn cư trú trước cai nghiện sau THNCĐ (người) .29 Biểu đồ 2.6: Số năm nghiện ma túy người sau cai nghiện (người) 30 Biểu đồ 2.7: Số lần cai nghiện ma túy (người) 30 Biểu đồ 2.8: Thời gian THNCĐ từ lần cai nghiện cuối đến (người) 31 Biểu đồ 2.9: Hình thức hợp đồng lao động trước cai sau THNCĐ (người) 38 Biểu đồ 2.10: Mức độ hài lòng với nghề nghiệp việc làm (người) 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam tệ nạn ma túy gây thiệt hại lớn kinh tế cho đất nước, với 204.377 người nghiện ma túy số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý tăng gần lần 20 năm qua, kể từ năm 1994 (55.445 người) [35, tr.6] Hơn nữa, tệ nạn ma túy làm cho Nhà nước ta hàng năm phải dành khoản ngân sách khổng lồ cho công tác phòng chống ma túy như: chi phí cho công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động; hoạt động kiểm soát ma túy; hoạt động hợp tác quốc tế; công tác tổ chức cai nghiện chi phí giam giữ, cải tạo Những số thấy rằng, tệ nạn ma túy mối hiểm họa lớn toàn nhân loại Mỗi quốc gia giới, quốc gia gánh chịu hậu nghiêm trọng tệ nạn này, trở nên nhức nhối tệ nạn ngày gia tăng không ngừng số lượng, diễn biến ngày phức tạp kẻ bất lương có hành vi ngày xảo quyệt nhằm trì tệ nạn xã hội Sử dụng ma túy không làm tăng tỷ lệ chết trẻ chức xã hội mà ảnh hưởng đến thân người nghiện ma túy, làm xói mòn đạo đức người…nguy gia tăng phạm tội: giết người, cướp của, trộm cắp, vắt kiệt nguồn nhân lực, tài chính, hủy hoại người Nghiêm trọng cả, ma túy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nguy lây nhiễm bệnh kỉ HIV/AIDS [35, tr.2] Trước tình hình ngày phức tạp tệ nạn ma túy nay, Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương biện pháp liệt nhằm chống lại vấn đề tội phạm ma túy, với có biện pháp điều trị nghiện, giúp đỡ người lâm vào đường nghiện ngập thoát khỏi ma túy phục hồi sức khỏe Một chủ trương hàng đầu Nhà nước tạo công ăn việc làm cho người sau cai nghiện, tạo cho họ có tin tưởngvào sống, giảm bớt thời gian nhàn rỗi nhằm đưa họ trở lại với xã hội đặc biệt nâng cao hiệu công tác phòng chống tái nghiện Song, kết đạt lại chưa thực khả quan Vĩnh Phúc trường hợp ngoại lệ, tỉnh thuộc khu vực châu thổ sông Hồng, nằm liền kề với khu kinh tế trọng điểm nước Thủ đô Hà Nội Diện tích tự nhiên 1.231,76 km2, dân số 1,1 triệu người, gồm đơn vị hành chính, với tổng số 112 xã, 25 phường thị trấn; có hệ thống giao thông đa dạng thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội [30] Tuy nhiên, đặc điểm làm cho Vĩnh Phúc trở thành địa bàn phức tạp tình hình an ninh trật tự, có nhiều tác động xấu đến xã hội, có tình trạng lao động thiếu việc làm, đua đòi ăn chơi v.v Đây nguyên nhân phát sinh tội phạm tệ nạn xã hội có tệ nạn ma túy Theo số liệu thống kê cho thấy giai đoạn 2005 – 2015, Công an tỉnh Vĩnh Phúc bắt giữ 1.467 vụ với 3.052 đối tượng, thu giữ 06 bánh heroin, 497,4g ma túy tổng hợp, 2.081,8 kg cần sa khô Khởi tố điều tra 1.448 vụ, bắt 2.342 bị can; xử lý hành 714 đối tượng sử dụng trái phép chất ma túy Riêng tháng đầu năm 2015, bắt, xử lý 168 vụ với 228 đối tượng ma túy, thu giữ 479,3182g ma túy loại, tang vật, phương tiện liên quan; đó, khởi tố 153 vụ, với 174 đối tượng Lập hồ sơ, đưa 56 đối tượng vào cai nghiện bắt buộc Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội tỉnh [31] Tình hình tệ nạn nghiện ma túy địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc diễn biến phức tạp ngày gia tăng, năm 2008 toàn tỉnh có 1.386 đối tượng, tháng đầu năm 2015, địa bàn toàn tỉnh có 2.012 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý Trong đó,số người nghiện ma túy cai nghiện Trung tâm 410 người, số người nghiện ma túy cộng đồng 1.602 người [31] Trước tình hình thực tế, vấn đề hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện nội dung vô quan trọng thiết xã hội Cũng điều đặt yêu cầu cho Nhà nước ta, phải nhanh chóng đề biện pháp mang tính hệ thống hơn, nhằm giảm thiểu tối đa gia tăng tệ nạn xã hội giúp người nghiện ma túy sớm trở hòa nhập với cộng đồng, có sống ổn định trở thành người có ích cho xã hội Vì lý trên, chọn đề tài: “Hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu cho Thứ ba, để đào tạo nghề, chuyển chuyển nghề cho NSCNMT THNCĐ cần phải huy động sức mạnh tổng hợp tất chủ thể, có Nhà nước, tổ chức trị, đoàn thể xã hội, doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà hoạt động xã hội Vốn đầu tư cần tập trung cho Trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội, cho sở dạy nghề Nhà nước cộng đồng nhằm đào tạo nghề, chuyển nghề, tạo việc làm cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, lực nguyện vọng NSCNMT THNCĐ Thứ tư,cần chuyển đổi nghề cho NSCNMT theo nhu cầu điều kiện có Nếu NNMT có nghề, song lâu không làm, mai kỹ năng, cần đạo tạo lại để họ nắm vững kỹ nghề Đối với nhóm nghề, cần phải tham vấn nhu cầu nghề nghiệp cho họ, từ đào tạo nghề thích hợp; Ngoài ra, với nhóm không đào tạo nghề này, cần hướng họ đến thị trường lao động việc làm tự để họ tự lựa chọn việc làm phát triển nghề mà họ mong muốn 3.1.2 Trao việc xếp việc cho người sau cai nghiện ma túy Thứ nhất, tạo môi trường xã hội thuận lợi cho trình THNCĐ tìm việc làm cho NSCNMT Như người biết, NSCNMT dù hay nhiều, phải tách khỏi gia đình cộng đồng thời gian Do vậy, giao tiếp xã hội họ với gia đình, cộng đồng hệ thống trị, nhiều bị suy giảm Chính lý đó, để THNCĐ tốt, cần phải tạo môi trường xã hội thuận lợi cho họ Trước hết cầnkết hợp với gia đình động viên hỗ trợ họ trình cai nghiện sau cai nghiện ma túy Trong đó, gia đình cần đảm bảo đồng thuận việc đưa người nghiện cai hình thức thích hợp Ở đây, ý kiến cha mẹ, vợ, con, anh, chị, em ruột thịt đóng vai trò quan trong việc xác định hình thức cai, địa điểm cai, thời gian cai truyền nghị lực, niềm tin cho người nghiện cai.Sau nữa, trình cai nghiện, phải vào điều kiện, hoàn cảnh yêu cầu cụ thể người nghiện Trung tâm cai nghiện mà tiến hành thăm hỏi, động viên người cai nghiện cách thích hợp Đây yếu tố quan trọng khiến cho quan hệ người nghiện thân nhân gia đình họ gắn kết thời gian cai 59 nghiện Một điều thiếu, để NSCNMT giữ mạng lưới xã hội cai nghiện Trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội THNCĐ tìm việc làm thích hợp sau cai Vai trò nhân viên xã hội việc kết nối nguồn lực cần thiết để trợ giúp NSCNMT Thứ hai,chống tâm lý kỳ thị người nghiện ma túy cộng đồng NNMT, người nghiện cai thường có tâm lý tự ti, mặc cảm, xa lánh cộng đồng Do vậy, tìm biện pháp khắc phục tâm lý điều kiện để giúp đỡ họ tự tin Ở đây, để giúp đỡ, động viên, thăm hỏi, họ hàng, bạn bè thân, cộng đồng, hàng xóm,kể bạn nghiện thân cải tạo tốt, cần tăng cường tiếp xúc, giúp đỡ ngày đầu để động viên, giúp đỡ tìm hiểu thêm tâm tư, nguyện vọng, tạo điều kiện hỗ trợ, giải việc làm cho họ Có thể thành lập nhóm đồng đẳng để họ thường xuyên trao đổi, giúp đỡ động viên vươn lên Thứ ba, tổ chức giới thiệu việc làm, giúp họ tìm việc làm cũ xếp việc làm phù hợp với nghề nghiệp đào tạo Đây công việc cần giúp đỡ, phối hợp hệ thống trị, đoàn thể xã hội, hệ thống bạn bè, gia đình người thân NSCNMT Ở đây, cần xem trình xã hội hoá lại thực NSCNMT nào, giúp họ hòa nhập tìm việc làm phù hợp với khả có họ Thứ tư,khá nhiều NSCNMT cần có vốn để học nghề đầu tư cho sản xuất, kinh doanh Song kỳ thị, xa lánh thiếu tin tưởng vào lời nói hành động người nghiện khiến cho việc đầu tư tiền vốn gặp khó khăn Do vậy, muốn giúp NSCNMT có vốn để sản xuất, kinh doanh, cần phải có sách tín dụng riêng cho người Tuy nhiên, cần tạo chế kiểm tra, giám sát thích hợp để hướng dẫn NSCNMT sử dụng vốn đầu tư hướng hiệu Liên kết với người thân, gia đình, bạn bè để tổ chức sản xuất hướng cần ý đẩy mạnh Thứ năm,để giúp người sau cai nghiện tìm việc làm THNCĐ, cần nâng cao vai trò định hướng quan Đảng, quyền vai trò nhà doanh nghiệp Ở đây, việc phổ biến chủ trương, đường lối, sách 60 Đảng nhà nước tạo việc làm cho người dân, kể người nghiện ma túy công việc phải ý Việc làm thời gian qua làm chưa tốt Sau nữa, phải có sách khuyến khích nhà doanh nghiệp thu nạp lao động có hoàn cảnh đặc biệt thông qua sách thuế, vốn vay lãi suất thấp thuê đất với giá ưu đãi 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu hỗ trợ việc làm ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện 3.2.1 Đối với quyền địa phương doanh nghiệp Xác định công tác quản lý, giúp đỡ NSCNMT nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa trị, xã hội sâu sắc Trước hết phải quan tâm giúp đỡ, thực biện pháp cứu trợ xã hội NSCNMT gặp khó khăn.Xây dựng hoàn thiện kế hoạch quản lý sau cai nghiện, THNCĐ cho người nghiện; tổ chức, thực nghiêm túc kế hoạch Tăng cường tiếp xúc, động viên, nhằm hiểu rõ hoàn cảnh gia đìnhbản thân người nghiện để kịp thời vận dụng thực sách, chế độ cụ thể, giúp NSCNMT vay vốn, đào tạo nghề, giải việc làm, tạo điều kiện để họ vượt qua khó khăn gặp phải sống sinh hoạt Vận động gia đình, cộng đồng kiên trì tận tâm tham gia giáo dục, giúp đỡ NSCNMT, coi trách nhiệm, nghĩa vụ người cộng đồng Đưa nhiệm vụ tổ chức dạy nghề, tạo việc làm cho NSCNMT thành nội dung cụ thể kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thường kỳ Trong đó, cần quy định rõ nhiệm vụ ngành, tổ chức bố trí việc làm cho NSCNMT,giúp họ vay vốn từ ngân hàng, từ quỹ xóa đói giảm nghèo để phát triển sản xuất, ổn định đời sống Cung cấp dịch vụ việc làm miễn phí cho NSCNMT chưa có việc làm, bao gồm việc tư vấn lựa chọn việc làm, nơi làm việc; tư vấn lựa chọn nghề học, hình thức học nơi học nghề; tư vấn lập dự án tự tạo việc làm dự án tạothêm việc làm; tư vấn pháp luật lao động liên quan đến việc làm; giới thiệu việc làm, bố trí việc làm dịch vụ việc làm khác 61 Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức, cá nhân thực hoạt động dạy nghề cho NSCNMT như: ưu tiên cấp quyền sử dụng đất để xây dựng sở dạy nghề, giảm giá cho thuê đất, thuê nhà, xưởng để mở sở dạy nghề Ưu tiên mức thuế phù hợp với hoạt động sản xuất thực hành nghề sở dạy nghề Hỗ trợ kinh phí cho việc tổ chức, đào tạo số nghề đặc biệt có kỹ thuật cao Tổ chức cho vay vốn giải việc làm, dành khoản cho vay ưu đãi, lãi suất thấp cho người sau cai nghiện bị thất nghiệp, thiếu việc làm; sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ có thu hút người sau cai nghiện bị thất nghiệp, thiếu việc làm trung tâm dịch vụ việc làm giới thiệu nhằm tạo việc làm hỗ trợ giải việc làm thêm cho người sau cai nghiện 3.2.2 Đối với Đoàn thể, tổ chức trị xã hội Đối với tổ chức đoàn thể trị xã hội như: Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Đoàn niên, cộng tác viên công tác xã hội… cần chủ động tham gia thực vận động “Xây dựng mô hình giúp tái hòa nhập cộng đồng cho NSCNMT”.Trước hết, cần xây dựng các“Câu lạc sau cai nghiện ma túy” nhằm tập hợp, tổ chức, giáo dục hướng dẫn người nghiện, NSCNMT rèn luyện sức khoẻ, từ bỏ ma túy, chọn nghề để học tìm kiếm việc làm Mặt trận tổ quốc đoàn thể trị xã hội cần phải cụ thể hóa nhiệm vụ phòng, chống ma túy, phòng, giải việc làm cho NSCNMT vào kế hoạch, chương trình hành động Hàng tháng, hàng quý, hàng năm phải ban đạo phòng, chống ma túy, phòng chống mại dâm, phòng chống HIV/AIDS tuyên truyền, vận động, thực phòng, chống ma túy sở; thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với người nghiện ma túy gia đình họ Thông qua mà giúp đỡ họ cai nghiện ma túy, tái hòa nhập thành công vào cộng đồng Ở đây, vai trò người cao tuổi, người có uy tín cộng đồng cần phải đặc biệt ý phát huy 3.2.3 Đối với Trung tâm Giáo dục - Lao động Xã hội Cần nâng cao chất lượng dạy nghề, học nghề, tổ chức lao động sản xuất Trung tâm cộng đồng; tổ chức sở sản xuất kinh doanh, sở dạy nghề 62 dành riêng cho đối tượng nghiện ma túy sau chữa trị phục hồi Trung tâm cần quán triệt phương châm lấy lao động làm phương cách trị liệu cho trình cải tạo phục hồi thể hoàn thiện nhân cách người nghiện Học nghề cần đầu tư để nâng cao kỹ thực hành, tăng thời gian thực hành cho người học Chú trọng vào nghề mà xã hội có nhu cầu như: nghề hàn, mộc, sửa chữa ô tô, xe máy, rửa xe, giúp việc nhà…Ưu tiên trước hết tìm việc cho người nơi cư trú định, người không người thân, người gia đình neo khó việc làm ổn định Trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội cần chủ động việc liên kết, nhận làm đỡ đầu kết nối với sở dạy nghề, sở tiểu thủ công nghiệp (sản xuất hoa giấy, hoa lụa, tranh thêu, mây tre đan, đồ gỗ …) nhằm giới thiệu việc làm cho NSCNMT họ THNCĐ 3.2.4 Đối với gia đình, người thân bạn bè Gia đình nơi người chăm sóc, chở che, phát triển cảm nhận hạnh phúc Ở gia đình, củng cố mối quan hệ NSCNMT với cha, mẹ, anh, em ruột thịt, cần tạo điều kiện củng cố mối quan hệ vợ chồng Đây hạt nhân bền vững gia đình Những mối quan hệ thường bị lỏng lẻo, trục trặc, rạn nứt, đổ vỡ hành vi lệch chuẩn người nghiện ma túy Do vậy, củng cố mối quan hệ yếu tố quan trọng yếu để tăng cường ảnh hưởng gia đình với người nghiện, giúp người nghiện an tâm, tâm cai nghiện, hoàn lương tái hòa nhập cộng đồng Mối quan hệ phải thể chăm sóc tất khâu trình cai nghiện THNCĐ Trước hết, gia đình, người thân bạn bè cần gần gũi để nắm tâm tư, nguyện vọng người nghiện, xóa bỏ mặc cảm, xây dựng niềm tin, giúp người nghiện dũng cảm vươn lên Để góp phần đào tạo nghề, tìm việc làm cho NSCNMT, cần hỗ trợ tinh thần vật chất cho họ Đầu tiên, cần phải huy động vốn kinh tế, vốn xã hội gia đình để người sau cai nghiện ma túy có vốn để khởi nghiệp Đối với gia đình có tài sản phải vào khả thực tế NSCNMT nhằm hỗ trợ, giúp em xây dựng lại sống cách thành công Với 63 gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, tài sản, cần phải huy động sức mạnh tổng hợp gia đình, dòng tộc bạn bè, giúp đỡ NSCNMT, giúp cho họ có ý chí, nghị lực, điều kiện kinh tế định để đứng vững, vươn lên Đây cách thức mà gia đình, người thân, họ hàng thể tình thương, lòng nhân người huyết thống việc giúp người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập tốt vào cộng đồng 3.4.5 Đối với người sau cai nghiện ma túy Để tái hòa nhập với cộng đồng, chống tái nghiện, nhận trợ giúp xã hội, NSCNMT cần phải tâm từ bỏ ma túy, kiên trì cai nghiện chấp hành nghiêm quy định Trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội đề Tiếp tục học nghề, chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm thích hợp, bước THNCĐ thành công Tham gia vào phong trào chung cộng đồng, hoạt động xã hội khác văn hóa – thể thao, giúp NSCNMT nâng cao sức khỏe thể chất lẫn sức khoẻ tinh thần, khắc phục tâm trạng bi quan, tâm lý mặc cảm Xây dựng lòng tin vào cộng đồng xã hội tin vào thân điều cần phải thực Tuy nhiên, để làm đượcđiều này, NSCNMT cần phải có hành vi đắn, tuân thủ giá trị chuẩn mực mà xã hội tuân theo, tạo niềm tin vững cộng đồng Ngoài ra, người sau cai nghiện ma túy phải tăng cường quan hệ hai chiều nhiều chiều với để hiểu người người có hội hiểu, thông cảm cho khứ lỗi lầm họ từ sẵn sàng giúp đỡ điều kiện khả 3.4.6 Đối với nhân viên công tác xã hội Nhân viên xã hội người đại diện bênh vực quyền lợi đáng cho thân chủ người sau cai nghiện nên vai trò NVXH đóng vị trí quan trọng việc hỗ trợ NSCNMT tìm việc làm tái hòa nhập cộng đồng NSCNMT thuộc nhóm yếu “quá khứ” họ quyền lợi mối quan hệ xã hội họ bị hạn chế Vì vậy, đội ngũ nhân viên công tác xã hội giúp họ tiếp cận nguồn lực bên ngoài, phát huy nội lực bên để họ trở nên mạnh mẽ hơn, có khả sống độc lập tham gia vào trình tái hòa nhập cộng đồng 64 Công tác xã hội trợ giúp NSCNMT đánh giá nhu cầu khía cạnh xã hội đối tượng; đồng thời đóng vai trò người quản lý trường hợp, hỗ trợ thân chủ tiếp cận dịch vụ phù hợp trì tiếp cận loạt dịch vụ phối hợp tốt Trong trường hợp cần thiết NVXH cung cấp hỗ trợ tâm lý cho NSCNMT gia đình họ Như vậy, kiến thức, kỹ phương pháp, NVXH trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng người sau cai nghiện, phục hồi mối qưan hệ xã hội họ Bên cạnh đó, công tác xã hội thúc đẩy môi trường xã hội, bao gồm: sách, pháp luật, cộng đồng thân thiện để giúp NSCNMT hòa nhập xã hội Đội ngũ đóng vai trò người xúc tác, biện hộ để cá nhân, gia đình người sau cai hưởng sách an sinh xã hội dành cho họ Trên sở đó, giúp người sau cai nâng cao chức Nhân viên công tác xã hội, việc tham gia giải vấn đề xã hội thực hoạt động giáo dục phòng ngừa, tập huấn, cung cấp kiến thức cho gia đình, người thân cách hỗ trợ để giúp đối tượng trở nên chủ động, họ tự tin sống tránh vấn đề khác phát sinh (như tái nghiện) Đồng thời, NVXH tư vấn để quyền có sách phù hợp nhằm ngăn ngừa phát sinh vấn đề xã hội Thông qua việc cung cấp dịch vụ xã hội như: chăm sóc sức khoẻ, cải thiện tình hình kinh tế gia đình, việc làm, hạ tầng sở, nước vệ sinh môi trường, hỗ trợ tâm lý tình cảm… nhân viên công tác xã hội giúp NSCNMT có hội tiếp cận dịch vụ để giải vấn đề thân, phát huy khả mình, vượt qua khó khăn đó, vươn lên tự lập sống Bằng hoạt động giáo dục, cung cấp kiến thức, kỹ giải vấn đề cho cá nhân, gia đình cộng đồng người sau cai, đội ngũ cung cấp hội cho người sau cai hoà nhập cộng động – biện pháp giúp họ phát triển nhân cách, tăng cường giao lưu học hỏi xã hội Năm 2010, Đề án Phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 (gọi tắt Đề án 32) Thủ tướng phê duyệt nhằm phát triển nghề công tác xã hội xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ 65 số lượng đạt yêu cầu, gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến Theo đó, đến năm 2020, nước cần đào tạo đào tạo lại 60.000 nhân viên xã hội Trước mắt, đến năm 2015, nguồn nhân lực cho ngành công tác xã hội phải đạt 30.000 người Đây nhiệm vụ to lớn thách thức ngành công tác xã hội Việt Nam Chúng ta có người làm công tác xã hội nhân viên trung tâm giáo dục lao động xã hội, trung tâm bảo trợ xã hội, … Chỉ có điều, họ chưa đào tạo làm việc chưa chuyên nghiệp Phần đông làm trái ngành nghề, kiêm nhiệm, thiếu kỹ cần thiết Tuy nhiên, có đội ngũ cán nhân viên công tác xã hội bán chuyên nghiệp với tỷ lệ khiêm tốn Do chuyên môn nên họ làm việc theo trực giác, thiếu nhận thức, hiểu biết kỹ cần thiết công tác xã hội nên hiệu giải vấn đề không cao thiếu bền vững Cùng với đó, nhận thức nghề công tác xã hội mẻ, phát triển đào tạo cán bộ, nhân viên lĩnh vực chưa hình thành cách đồng Mạng lưới nhân viên tổ chức cung cấp dịch vụ công tác xã hội mỏng thiếu tính chuyên nghiệp Việc quan tâm tạo nguồn nhân viên xã hội cần trọng nhiều đến khía cạnh kỹ khía cạnh đạo đức nghề nghiệp Hiện chương trình đào tạo trường đại học có môn học liên quan đến lĩnh vực trợ giúp người nghiện ma túy, nhiên chưa hình thành có hệ thống mặt nội dung đào tạo thực hành, thiếu môn học nội dung đề cập đến khía cạnh kỹ thực hành công tác xã hội lĩnh vực cụ thể Đi với việc đầu tư khía cạnh kỹ vấn đề đào tạo công tác xã hội, vấn đề xây dựng hệ thống chuẩn mực thực hành quy điều đạo đức thực hành công tác xã hội điều cần thiết Đó yếu tố việc triển khai mô hình tác động đối tượng yếu xã hội, đối tượng người nghiện ma túy người sau cai Công tác xã hội ngành khoa học đà phát triển Việt Nam Đối tượng trợ giúp công tác xã hội tương đối đa dạng, có 66 người sau cai nghiện Người sau cai nghiện ma túy Việt Nam đa dạng nghề nghiệp, trình độ, lứa tuổi, Vì vậy, nhân viên công tác xã hội cần vận dụng linh hoạt kiến thức kỹ để tiếp cận đối tượng, lập kế hoạch trợ giúp giúp đối tượng nghiện ma túy tái hòa nhập với cộng đồng cách bền vững Tóm lại: Để nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề, tìm việc làm cho NSCNMT, cần phát huy sức mạnh cộng đồng, nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống ma túy quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội cộng đồng, biện pháp đồng bộ, thống như: hoàn thiện văn pháp lý giúp đỡ họ ổn định sống Ngoài ra, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc cần có sách, biện pháp cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho NSCNMT không tái nghiện, hòa nhập cộng đồng; đổi công tác quản lý, giáo dục giúp đỡ người sau cai nghiện ma túy việc cần làm cách đồng bộ, thống nhất, lãnh đạo Đảng, Nhà nước hệ thống trị Đây học kinh nghiệm quan trọng để tổ chức cai nghiện THNCĐ thành công 67 KẾT LUẬN Nếu hình dung xã hội “cơ thể sống” tồn tượng “bệnh lý” “khuyệt tật” kéo lùi phát triển xã hội: tình trạng đói nghèo, tệ nạn ma túy, đại dịch HIV/AIDS, bạo lực gia đình, bạo lực học đường, trẻ em bị nhãng bị xâm hại; người già cô đơn, thực thi sách nhiều bất cập, tỷ lệ đối tượng hưởng sách thấp v.v…Nhân viên xã hội người điều trị “bệnh” góp phần khắc phục “khuyết tật” xã hội Giải ổn định kinh tế cho đối tượng sau cai nghiện mục tiêu chung toàn xã hội Giải tốt vấn đề không chỉlàm ổn định giảm bớt tệ nạn ma túy tạo thêm lực lượng lao động có ích cho toàn xã hội Để làm điều này, không đòi hỏi trách nhiệm Nhà nước mà trách nhiệm thân họ người sau cai nghiện ma tuý Những người mắc sai lầm họ mong muốn sửa lại sai lầm đó, chínhchúng ta,hãy tạo hội cho họ, giúp họ quay lại với không thưc lời nói, mà hành động Trên sở làm rõ hệ thống khái niệm, phạm trù đặt sở cho việc nghiên cứu, Luận văn sử dụng lý thuyết sai lệch chuẩn mực, lý thuyết hệ thống lý thuyết xã hội hóa để phân tích, tổng hợp, lý giải số liệu thu thập từ thực tế từ điều tra việc làm NSCNMT tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn làm rõ đặc trưng nghề nghiệp việc làm NSCNMT; yếu tố ảnh hưởng đến nghề nghiệp việc làm họ Từ đây, đưa giải pháp khuyến nghị nhằm mở rộng, tăng cường hội tìm kiếm việc làm người nghiện sau cai, giúp họ THNCĐ tốt nhất, hiệu Những phân tích phần cho thấy rằng: Nghề nghiệp việc làm NSCNMT đa dạng phong phú, bao gồm: nghề làm nông nghiệp, làm công nhân, lao động tự do,… Song đa số NSCNMT khó khăn tìm kiếm việc làm sau cai nghiện, tái hòa nhập cộng đồng Yếu tố tự ti, mặc cảm người nghiện yếu tố kỳ thị, xa lánh cộng đồng 68 tác động tạo nên tình trạng Ở nhãn “người nghiện” với đặc trưng hành vi lệch chuẩn khó khăn trình cai nghiện đem lại cho họ không nhiều, may để nhận cảm thông, chia sẻ cộng đồng xã hội Đây đặc trưng đáng ý NSCNMT tái hòa nhập cộng đồng Bởi khả tự biện hộ cho trình tìm kiếm việc làm phù hợp người sau cai khó khăn Giả thuyết thứ nhất: “Đa số NSCNMT khó tìm việc làm kỳ thị cộng đồng” minh chứng Trong yếu tố tác động đến việc tự biện hộ tạo việc, tìm việclàm NSCNMT, vai trò gia đình khẳng định Gia đình vừa hỗ trợ tinh thần vật chất, định hướng cho việc chọn nghề, đào tạo nghề tìm kiếm việc làm Gia đình tích cực, NSCNMT nhanh chóng có nhiều hội tìm việc làm, tạo việc làm Song với chủ thể hệ thống trị khác, vai trò chủ thể đánh giá thấp Đây kết luận phải ý nhằm tìm kiếm giải pháp, nâng cao vai trò chủ thể hệ thống trị Giả thuyết thứ hai: “Sự trợ giúp gia đình quyền đoàn thể xã hội địa phương yếu tố quan trọng, định khả tìm kiếm việc làm cho người nghiện ma túy sau cai” kiểm chứng phần Đặc điểm cá nhân NSCNMT ảnh hưởng đến khả tìm việc làm họ Đây giả thuyết chứng minh Nhưng đặc trưng xã hội khác NSCNMT có ảnh hưởng khác đến việc đạo tạo nghề, chuyển nghề, tìm việc làm cho họ Những phân tích phần cho thấy rằng: trình độ học vấn thấp, mức sống không cao, sức khoẻ yếu yếu tố tác động đến trình tìm kiếm việc làm NSCNMT, yếu tố khiến họ khó có hội để tiếp cận việc làm tốt có mức thu nhập cao Như là, đào tạo nghề, tìm việc làmcho NSCNMT tỉnh Vĩnh Phúc đặt nhiều vấn đề cần phải giải Đặc điểm nhân họ, mạng lưới quan hệ xã hội, sách hệ thống trị tác động lên việc làm NSCNMT đặt nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu Trong đó, mở rộng đối 69 tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu…sẽ cho kết nghiên cứu sâu sắc, toàn diện Đó sở để xây dựng giải pháp khuyến nghị khả thi nhằm tăng cường mở rộng hội tìm kiếm việc làm, giúp NSCNMT tái hòa nhập cộng đồng nhanh chóng, hiệu hơn, góp phần phòng, chống ma túy đạt hiệu cao Thực tiễn rằng, xã hội phát triển nhiều vấn đề xã hội lên đòi hỏi biện pháp khắc phục Sự xuất phát triển nghề CTXH tất yếu khách quan, đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội, góp phần quan trọng việc điều chỉnh khuyết tật xã hội, hướng tới xây dựng xã hội hài hoà, bình đẳng hạnh phúc cho người./ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thương binh LĐ&XH (2010), Thông tư liên tịch số 41/2010/TTLTBLĐTBXH-BYT, ngày 31/12/ 2010 Hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma túy Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội sở cai nghiện ma túy tự nguyện, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc (UNODC) (2009), Tài liệu đào tạo nâng cao dành cho cán làm công tác tư vấn ma túy, Hà Nội Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (2010), Các giải pháp tạo việc làm tái cộng đồng cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi, Đề án Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trung Hải (2013), Quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Lê Đức Hiền (2003), Kinh nghiệm mô hình tổ chức cai nghiện, dạy nghề giải việc làm cho NSCNMT nước nước, Tạp chí Phòng chống tệ nạn xã hội, (số 3), tr.2-3 Nguyễn Phong Hòa, Đặng Ngọc Hùng (1996), Ma túy vấn đề công tác kiểm soát ma túy, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2002),Lịch sử lý thuyết XHH, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Hoàng Thị Hương (2013), Nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Đặng Tú Lan (2001), Giải việc làm Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 12 Liên hợp quốc (1966), Công ước quyền kinh tế - xã hội văn hóa, Điều Điều 13 Nguyễn Thị Lợi (2008), Giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 14 Bùi Thị Xuân Mai - Nguyễn Tố Như (2013), Tham vấn điều trị nghiện ma túy, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 15 Lê Hồng Minh (2010), Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phòng chống tệ nạn xã hội số 16 Nguyễn Văn Minh (2001), Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi, Đề tài cấp bộ, Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động - TB&XH 17 P.A Rudich (1986), Tâm lý học- Nguyễn Văn Hiếu dịch, Nxb Thể dục thể thao Hà Nội, tr.187-188 18 Vũ Hào Quang (2014), Bài giảng lý thuyết XHH đại, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003); Nghị 16/2003 - QH11; Về việc thực thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho NSCNMT TP HCM số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật phòng chống ma túy sửa đổi, bổ sung năm 2008, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật xử lý vi phạm Hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Lao động, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 24 Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu XHH, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Sở Lao động TB&XH tỉnh Vĩnh Phúc (9/2014), Báo cáo tình hình hình lao động việc làm tháng đầu năm 2014 26 Sở Lao động TB&XH tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo công tác ngành Lao động – Thương binh xã hội tính đến tháng đầu năm 2014 27 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 1001/QĐ-TTg, ngày 27-6-2011 ban hành phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng, chống kiểm soát ma túy Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 28 Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS (2015), Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS qua năm 29 Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 – 2015 31 Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm (2011), Thông báo số 271/TB-VPCP ngày 09/11/2011 họp kiểm điểm công tác tháng triển khai kế hoạch công tác năm 2011 32 Phạm Thị Vân (2010), Thực trạng yếu tố tác động đến việc làm niên Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Văn phòng Chính phủ (2009), Thông báo số 316/TB- VPCP ngày 02/11/2009, Thực trạng sách phòng, chống HIV/AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm công nhân, viên chức lao động 34 Nguyễn Xuân Yêm, Trần Văn Luyện (2002), Hiểm họa ma túy chiến mới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 73

Ngày đăng: 07/10/2016, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên Hiệp Quốc (UNODC) (2009), Tài liệu đào tạo nâng cao dành cho cán bộ làm công tác tư vấn ma túy, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tài liệu đào tạo nâng cao dành cho cán bộ làm công tác tư vấn ma túy
Tác giả: Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên Hiệp Quốc (UNODC)
Năm: 2009
3. Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (2010), Các giải pháp tạo việc làm tái cộng đồng cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau khi được chữa trị phục hồi, Đề án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp tạo việc làm tái cộng đồng cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau khi được chữa trị phục hồi
Tác giả: Cục Phòng chống tệ nạn xã hội
Năm: 2010
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia"
Năm: 2006
6. Nguyễn Trung Hải (2013), Quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy
Tác giả: Nguyễn Trung Hải
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2013
7. Lê Đức Hiền (2003), Kinh nghiệm và mô hình tổ chức cai nghiện, dạy nghề và giải quyết việc làm cho NSCNMT nước ngoài và trong nước, Tạp chí Phòng chống tệ nạn xã hội, (số 3), tr.2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và mô hình tổ chức cai nghiện, dạy nghề và giải quyết việc làm cho NSCNMT nước ngoài và trong nước
Tác giả: Lê Đức Hiền
Năm: 2003
8. Nguyễn Phong Hòa, Đặng Ngọc Hùng (1996), Ma túy và những vấn đề về công tác kiểm soát ma túy, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ma túy và những vấn đề về công tác kiểm soát ma túy
Tác giả: Nguyễn Phong Hòa, Đặng Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1996
9. Lê Ngọc Hùng (2002),Lịch sử và lý thuyết XHH, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết XHH
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
10. Hoàng Thị Hương (2013), Nhu cầu về việc làm của người sau cai nghiện ma túy, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu về việc làm của người sau cai nghiện ma túy
Tác giả: Hoàng Thị Hương
Năm: 2013
11. Đặng Tú Lan (2001), Giải quyết việc làm ở Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm ở Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Đặng Tú Lan
Năm: 2001
12. Liên hợp quốc (1966), Công ước về các quyền kinh tế - xã hội và văn hóa, Điều 6 và Điều 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước về các quyền kinh tế - xã hội và văn hóa
Tác giả: Liên hợp quốc
Năm: 1966
13. Nguyễn Thị Lợi (2008), Giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Lợi
Năm: 2008
14. Bùi Thị Xuân Mai - Nguyễn Tố Như (2013), Tham vấn điều trị nghiện ma túy, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn điều trị nghiện ma túy
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai - Nguyễn Tố Như
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2013
15. Lê Hồng Minh (2010), Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho thanh niên sau cai nghiện ở thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phòng chống tệ nạn xã hội số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho thanh niên sau cai nghiện ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Hồng Minh
Năm: 2010
16. Nguyễn Văn Minh (2001), Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau khi được chữa trị phục hồi, Đề tài cấp bộ, Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động - TB&XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau khi được chữa trị phục hồi
Tác giả: Nguyễn Văn Minh
Năm: 2001
17. P.A. Rudich (1986), Tâm lý học- Nguyễn Văn Hiếu dịch, Nxb Thể dục thể thao Hà Nội, tr.187-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học- Nguyễn Văn Hiếu dịch
Tác giả: P.A. Rudich
Nhà XB: Nxb Thể dục thể thao Hà Nội
Năm: 1986
18. Vũ Hào Quang (2014), Bài giảng lý thuyết XHH hiện đại, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý thuyết XHH hiện đại
Tác giả: Vũ Hào Quang
Năm: 2014
19. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003); Nghị quyết 16/2003 - QH11; Về việc thực hiện thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề và giải quyết việc làm cho NSCNMT ở TP HCM và một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 16/2003 - QH11; Về việc thực hiện thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề và giải quyết việc làm cho NSCNMT ở TP HCM và một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
20. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật phòng chống ma túy sửa đổi, bổ sung năm 2008, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật phòng chống ma túy sửa đổi, bổ sung năm 2008
Tác giả: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
21. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật xử lý vi phạm Hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật xử lý vi phạm Hành chính
Tác giả: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w