Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
711,48 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN HUẤN HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH - GIÁO DỤC - LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC SƠN Phản biện 1: PGS.TS Phan Thị Mai Hương Phản biện 2: TS Đỗ Thị Vân Anh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội, hồi ,ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tệ nạn xã hội Việt Nam ngày gia tăng, gây thiệt hại lớn kinh tế mà để lại hệ lụy lâu dài cho phát triển xã hội, tệ nạn vấn đề nghiện ma túy trở thành vấn nạn gây hậu nghiêm trọng với 204.377 người nghiện ma túy số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý tăng gần lần 20 năm qua Tệ nạn ma túy khiến cho Nhà nước ta hàng năm phải dành khoản ngân sách không nhỏ cho công tác phòng chống ma túy Có thể nói rằng, tệ nạn ma túy mối hiểm họa lớn Việt Nam toàn Thế giới, quốc gia gánh chịu hậu tệ nạn này, đáng báo động tệ nạn ngày gia tăng số lượng, độ tuổi sử dụng hình thức sử dụng ma túy Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác cai nghiện ma túy giải vấn đề liên quan đến người nghiện phạm vi nước, giúp cho người nghiện từ bỏ ma túy phục hồi sức khỏe Tuy nhiên để người sử dụng ma túy không tái nghiện, can thiệp sau cai nghiện yếu tố đóng vai trò định Bên cạnh việc theo dõi, động viên, giám sát, tạo việc làm yếu tố cốt lõi Tham gia vào hoạt động lao động giúp người sau cai nghiện có khả tự nuôi sống thân, giảm gánh nặng kinh tế gia đình Quan trọng hơn, hoạt động lao động đóng vai trò thúc đẩy cân thể chất, tạo ý nghĩa sống cho người sau nghiện Chủ trương hàng đầu Nhà nước tạo việc làm cho người nghiện ma túy sau cai nghiện, giúp cho người sau cai nghiện sớm hòa nhập thị trường lao động, ổn định sống nâng cao hiệu công tác phòng chống tái nghiện, nhiên kết đạt thực tế chưa cao Hưng Yên trường hợp ngoại lệ, tình hình tệ nạn ma túy địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp, số lượng người sử dụng ngày gia tăng, năm 2009 toàn tỉnh có 1.048 đối tượng, số năm 2016 1.696 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý Nhận thức rõ vấn đề hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện nội dung thiết vô quan trọng, chọn đề tài: “Hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn mình, với mong muốn nghiên cứu đóng góp phần vào công tác hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy, giảm tái nghiện đảm bảo an ninh trật tự địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề người nghiện ma túy nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt vấn đề công tác xã hội việc trợ giúp người nghiện, số nghiên cứu gần sâu khảo sát, nghiên cứu việc làm người sau cai nghiện ma túy, kể đến số công trình nghiên cứu cụ thể sau: Tác giả Hoàng Thị Hương (2013) từ cách tiếp cận tâm lý học “Nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy” nhận định rằng, sau cai nghiện trở tái hòa nhập cộng đồng, đa số người nghiện ma túy có nhu cầu việc làm Tuy nhiên, chất lượng việc làm người sau cai nghiện ma túy chưa tốt chưa thực đáp ứng, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng họ Nếu giúp đỡ, hỗ trợ nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy công việc họ thuận lợi [9] Tác giả Lê Hồng Minh (2010), với đề tài “Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện thành phố Hồ Chí Minh” đề cập cụ thể loại hình tổ chức, quản lý giáo dục người nghiện ma túy sau cai nghiện địa bàn TP HCM; nội dung, phương pháp để hoàn thiện tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện cộng đồng Về thực tiễn, luận án hệ thống hoá loại hình tổ chức, quản lý giáo dục người nghiện ma túy sau cai nghiện địa bàn TP HCM; đánh giá thực trạng cách tổ chức hoạt động quản lý, giáo dục niên sau cai (TNSCN) TP HCM mặt hạn chế để tìm giải pháp khắc phục, hoàn thiện tổ chức tư vấn hướng nghiệp (TVHN) cho niên sau cai nghiện cộng đồng Đã đề xuất cấu tổ chức chế hoạt động Văn phòng tư vấn hướng nghiệp cho TNSCN làm quan đầu mối cho hoạt động TVHN cho TNSCN cộng đồng; đề xuất đổi mô hình tổ chức phương thức hoạt động Đội tình nguyện; xây dựng nội dung chương trình giáo dục chuyển biến nhận thức hành vi TNSCN cộng đồng [12] Tác giả Nguyễn Thị Lợi với đề tài “Giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy nước ta nay” (năm 2008) việc hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy nước ta việc làm bản, cấp bách lâu dài, có ý nghĩa định tới chất lượng hiệu công tác cai nghiện, phục hồi, góp phần làm giảm tỷ lệ tái nghiện phòng chống Tệ nạn xã hội Bên cạnh đó, việc làm cho người sau cai nghiện ma túy vấn đề lớn, cần phải có giải pháp đồng có hiệu quả, thiết thực không trách nhiệm ngành Lao động mà toàn xã hội Nâng cao lực đội ngũ cán hỗ trợ trung tâm Lao động xã hội, có sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp nhận người sau cai nghiện ma túy góp phần giải tốt vấn đề việc làm cho người nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng [16] Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) (2004 2005) thực đề tài “Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy chương trình ba năm trường, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài nghiên cứu nhằm đưa giải pháp thực tiễn để đáp ứng nhiệm vụ quản lý dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy thuộc Đề án “Tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy” Quốc hội thông qua Nghị 16/2003 - QH11 “Về việc thực thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy TP HCM số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” Đề tài thực giải vấn đề giúp người nghiện sau kết thúc năm cắt cơn, chữa bệnh, cai nghiện phục hồi sức khỏe, người cai nghiện phân loại chuyển sang giai đoạn “hậu cai” học văn hóa, học nghề bước đưa người sau cai nghiện ma túy có đủ điều kiện tối thiểu vào làm việc khu công nghiệp đặc biệt thành phố xây dựng Kết nghiên cứu đề tài triển khai, áp dụng thực tiễn, giúp hàng ngàn người bước tái hòa nhập cộng đồng cách bền vững Để đạt thành công trên, giải pháp tác giả nêu trình tái hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện ma túy cần phải có tham gia quản lý công an khu vực, quyền xã phường, thị trấn đoàn thể, khu phố Trong đó, tác giả khẳng định vai trò gia đình cộng đồng thiếu trình phòng, chống ma túy; phải tạo môi trường sống hòa thuận, đoàn kết, dân chủ, quan tâm tới thành viên gia đình, quan, xí nghiệp, trường học, khu phố, xóm ấp [19] Đề tài cấp Bộ“Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy sau chữa trị phục hồi” Nguyễn Văn Minh( 2002) làm chủ nhiệm Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc làm, đời sống người nghiện ma túy Kết nghiên cứu nhiều khả tái nghiện người nghiện ma túy sau cai việc làm, nghị lực đối tượng yếu tố định, quan tâm gia đình yếu tố quan trọng giúp đối tượng từ bỏ tệ nạn xã hội Do vậy, đề xuất tác giả hướng tới hoàn thiện hệ thống giải pháp tạo việc làm cho đối tượng nhằm giúp họ ổn định sống, giảm tỷ lệ tái phạm, tái nghiện [18] Phần tổng quan nghiên cứu cho thấy chưa có đề tài nghiên cứu sâu việc làm cho người sau cai nghiện ma túy địa bàn tỉnh Hưng Yên theo hướng tiếp cận công tác xã hội; phân tích lý do, nhân tố tác động đến trình lựa chọn tìm kiếm việc làm, có dự báo xu hướng thị trường lao động thời gian tới đồng thời cung cấp giải pháp nhằm nâng cao khả tìm việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện, đề xuất số giải pháp công tác xã hội việc hỗ trợ việc làm cho người nghiện sau cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên, góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng chống ma túy 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận công tác xã hội việc hỗ trợ việc làm cho người nghiện sau cai nghiện ma túy - Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng công tác xã hội việc hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnhGiáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên - Khuyến nghị, đề xuất biện pháp hỗ trợ việc làm cho NSCNMT Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội hỗ trợ việc làm cho người nghiện sau cai nghiện ma túy 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Từ tháng 6/2016 đến 12/2016 Phạm vi không gian: Khảo sát địa bàn tỉnh, tìm hiểu thực tế người nghiện sau cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dụcLao động xã hội tỉnh Hưng Yên trở địa phương, tái hòa nhập cộng đồng Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung vào việc xây dựng sở lý luận, nghiên cứu công tác xã hội hỗ trợ việc làm cho người nghiện ma túy sau cai phân tích thực trạng vấn đề Phạm vi khách thể nghiên cứu: 200 đối tượng NSCNMT Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận - Dựa quan điểm triết học vật biện chứng vật lịch sử để nhìn nhận, đánh giá hoạt động dịch vụ công tác xã hội công tác hỗ trợ việc làm cho NSCNMT phải xuất phát từ thực tiễn đặt hoạt động dịch vụ công tác xã hội NSCNMT mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố khách quan chủ quan - Tiếp cận nhu cầu: Tiếp cận theo nhu cầu NSCNMT cách tiếp cận dựa việc đáp ứng tốt dịch vụ công tác xã hội nhu cầu NSCNMT Đây điều kiện đảm bảo cho phát triển NSCNMT Vận dụng thuyết nhu cầu A.Maslow nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu NSCNMT Trung tâm Chữa bệnhGiáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên xem xét việc bảo đảm nhu cầu qua việc cung cấp dịch vụ công tác xã nhóm đối tượng tốt hay chưa, nguyên nhân - Tiếp cận vai trò, chức công tác xã hội: Đối với cán bộ, NVCTXH cung cấp dịch vụ CTXH cho NSCNMT, vai trò thể việc tổ chức, thực hiện, quản lý, điều phối dịch vụ công tác xã hội NSCNMT: Sàng lọc, chẩn đoán, đánh giá nhu cầu, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện; tham vấn; trị liệu; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức; vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp; biện hộ, bảo vệ sách 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Tác giả sử dụng bảng câu hỏi điều tra đánh giá công tác hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện Dựa danh sách 354 NSCNMT trở tái hòa nhập cộng đồng khảo sát tiến hành với số lượng khảo sát 300 người, nhận 200 phản hồi phù hợp với nhu cầu nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh sử dụng trình phân tích, đánh giá thực trạng công tác xã hội hỗ trợ việc làm cho NSCNMT Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên Tác giả so sánh thay đổi mức sống, nhận thức NSCNMT trước sau cai nghiện 5.2.3 Phương pháp vấn sâu Mục đích: Sử dụng để khai thác sâu thông tin nhu cầu người sau cai nghiện, khó khăn tìm việc, hỗ trợ việc làm họ nhận từ nguồn khác Người lựa chọn để trả lời vấn sâu bao gồm: người sau cai nghiện ma túy( người có việc làm chưa có việc làm); cán làm công tác phòng chống tệ nạn xã hội cán lãnh đạo quản lý huyện, thị; hộ gia đình người sau cai nghiện ma túy 5.2.4 Phương pháp quan sát Mục đích: Thu thập thông tin trực tiếp từ sống thường ngày đối tượng sau cai nghiện Bằng phương pháp tác giả đến trực tiếp số gia đình người sau cai nghiện ma túy Trung tâm để quan sát tìm hiểu rõ sống thường ngày họ với mục đích tìm hiểu sâu thực trạng, hoàn cảnh đối tượng đơn vị nghiên cứu 5.2.5 Phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp thống kê toán học để phân tích xử lý liệu có qua kết nghiên cứu, kết vấn số liệu thu thập trình nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Về mặt lý luận Nghiên cứu xác định khung lý thuyết đề tài: xây dựng hệ thống khái niệm công cụ hỗ trợ việc làm người cai nghiện ma túy, nhiệm vụ công tác xã hội người nghiện ma túy, yếu tố tác động đến công tác xã hội hỗ trợ việc làm cho người nghiện ma túy sau cai nghiện Cơ sở lý luận góp phần bổ sung hoàn thiện vấn đề lí luận công tác xã hội 6.2 Về mặt thực tiễn Từ thực tế hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên, nghiên cứu đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện nhìn từ góc độ công tác xã hội Cùng với đó, kết nghiên cứu góp phần giúp nhân viên công tác xã hội, thúc đẩy thành công tìm kiếm việc làm cho người sau cai nghiện Trung tâm điều kiện nguồn lực hoàn cảnh thực tế Những kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người làm nghề CTXH, cán quản lý nghiên cứu hoạch định sách đạo thực tiễn tạo việc làm cho người sau cai nghiện không địa bàn tỉnh Hưng Yên mà phù hợp với điều kiện tình hình địa phương, góp phần đẩy mạnh công tác phòng chống ma túy, làm giảm tỷ lệ tái nghiện thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội nói chung 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu, luận văn có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện Chương 2: Thực trạng hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện nhìn từ góc độ công tác xã hội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN 1.1 Một số khái niệm công cụ nghiên cứu đề tài 1.1.1 Khái niệm công tác xã hội 1.1.2 Khái niệm Ma tuý 1.1.3 Khái niệm nghiện ma túy 1.1.4 Khái niệm người nghiện ma túy 1.1.5 Khái niệm người sau cai nghiện ma túy 1.1.6 Khái niệm hỗ trợ việc làm cho người nghiện ma túy sau cai nghiện 1.2 Hỗ trợ việc làm cho người nghiện ma túy sau cai nghiện - Nhân viên công tác xã hội trợ giúp kết nối nguồn lực để người cai nghiện tiếp cận công việc - Nhân viên công tác xã hội hỗ trợ tham vấn tư vấn để người nghiện tái hòa nhập cộng đồng - Nhân viên công tác xã hội hỗ trợ nâng cao kỹ tay nghề để dễ kiếm việc - Nhân viên công tác xã hội hỗ trợ sở vật chất phương tiện tạo điều kiện cho người nghiện có việc làm sau cai để có việc làm chất lượng đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu họ, đồng thời đáp ứng mục tiêu phát triển lâu dài bền vững Thứ hai là, làm rõ nhiệm vụ công tác xã hội hỗ trợ việc làm cho NSCNMT: kết nối nguồn lực người sau cai nghiện ma túy nguồn lực cần thiết; hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy trình tái hòa nhập cộng đồng; giáo dục kiến thức, kỹ người sau cai nghiện ma túy Thứ ba là, rõ nhân tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hỗ trợ việc làm cho NSCNMT bao gồm yếu tố khách quan: Chương THỰC TRẠNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN Ở TRUNG TÂM CHỮA BỆNH- GIÁO DỤC- LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Thực trạng người nghiện ma túy sau cai nghiện địa bàn tỉnh Hưng Yên 2.1.1 Tuổi, giới tính, trình độ học vấn, trình độ đào tạo nghề người sau cai nghiện 2.1.1.1 Độ tuổi người sau cai nghiện ma túy Theo số liệu khảo sát, tuổi NSCNMT độ tuổi lao động, người sau cai nghiện 18 tuổi; chiếm tỷ lệ cao độ tuổi từ 25 đến 35 với 51% số người khảo sát; độ tuổi từ 35 đến 45 chiếm 34,5%; người từ độ tuổi từ 18 đến 25 chiếm 8,5% người có độ tuổi từ 46 trở lên chiếm 6% số người khảo sát 2.1.1.2 Học vấn người sau cai nghiện ma túy Theo số liệu khảo sát, trình độ học vấn NSCNMT tập trung nhiều bậc THCS 45,5% tiếp đến bậc THPT chiếm tỷ lệ 34,5% ; trình độ tiểu học chiếm 13,5% Số người Chưa học/ Không học Không biết chữ chiếm 3% người có trình độ từ Trung cấp trở lên chiếm tỷ lệ nhỏ 3,5% số người hỏi 2.1.2 Tình trạng hôn nhân đặc điểm hộ gia đình người sau cai nghiện 2.1.2.1 Hôn nhân người sau cai nghiện ma túy 10 Theo thực tế khảo sát, tình trạng hôn nhân NSCNMT trước cai nghiện sau cai nghiện THNCĐ nhiều thay đổi: Chiếm tỷ lệ lớn tình trạng kết hôn với 80,5% người trước cai nghiện 86,5% số người sau cai nghiện THNCĐ; số người chưa kết hôn/ độc thân với 12% người trước cai nghiện 9% số người sau cai nghiện THNCĐ; cuối tình trạng ly hôn với 7,5% người trước cai nghiện 4,5% số người sau cai nghiện THNCĐ chiếm tỷ lệ nhỏ số người khảo sát 2.1.2.2 Đặc điểm hộ gia đình người sau cai nghiện ma túy Theo thực tế khảo sát, đặc điểm hộ gia đình người nghiện trước sau cai nghiện THNCĐ đa số nhiều biến động Hộ gia đình làm nghề tự chiếm tỷ lệ lớn với: 49% trước cai 41,5% sau THNCĐ; hộ gia đình làm nông nghiệp với 16,5% trước cai 20,5% sau THNCĐ; hộ gia đình làm nghề thủ công với 18% trước cai 14% sau THNCĐ; hộ gia đình làm nghề buôn bán/ dịch vụ với: 12% trước cai 18,5% sau THNCĐ cuối hộ gia đình làm nghề khác với: 4,5% trước cai 5,5% sau THNCĐ 2.1.3 Mức sống địa bàn cư trú người sau cai nghiện 2.1.3.1 Mức sống người sau cai nghiện ma túy Qua số liệu thu thập theo khảo sát, mức sống người nghiện trước sau cai nghiện THNCD biến động lớn Với mức sống người nghiện trước sau cai nghiện THNCĐ mức trung bình chiếm tỷ lệ cao là: 68,5% trước cai 63% sau cai nghiện THNCĐ; mức sống Trên trung bình chiếm: 24,5% trước cai 16% sau cai nghiện THNCĐ; mức sống hộ Nghèo/ cận nghèo chiếm: 7% trước cai 21% sau cai nghiện THNCĐ 2.1.3.2 Địa bàn cư trú người sau cai nghiện ma túy Do đặc điểm học viên cai nghiện Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên, chủ yếu học viên địa bàn tỉnh nên địa bàn cư trú người khảo sát dường thay đổi nhiều thời điểm trước sau cai nghiện THNCĐ, số người trước cai nghiện sinh sống địa bàn khác sau cai nghiện lại quay trở lại quê nhà để sinh sống: có 93,5% số người trước cai nghiện sinh sống 11 địa phương 6,5 % số người sinh sống nơi khác; số người trở nơi cư trú sau cai nghiện 98% có 2% số người sau cai nghiện THNCĐ chuyển nơi khác 2.1.4 Quá trình nghiện ma túy cai nghiện ma túy 2.1.4.1 Thời gian nghiện ma túy Theo số liệu khảo sát, thời gian nghiện ma túy người sau cai nghiện THNCĐ tập trung nhiều từ đến năm với 35,5%; thời gian nghiện năm 23,5%; thời gian nghiện từ năm đến năm với 21%; thời gian nghiện từ năm đến 10 năm 17%; số người nghiện từ 10 năm trở lên chiếm 2.1.4.2 Số lần cai nghiện ma túy Theo số liệu khảo sát, số người cai nghiện ma túy lần chiếm tỷ lệ cao với 49%; số người cai nghiện ma túy hai lần với 35,5% số người cai nghiện ma túy từ ba lần trở lên 15,5% 2.1.4.3 Thời gian THNCĐ người sau cai nghiện ma túy Theo thực tế khảo sát, thời gian THNCĐ năm người sau cai chiếm tỷ lệ cao với 53,5% số người hỏi; tái hòa nhập cộng đồng từ năm đến năm chiếm tỷ lệ 32%; thời gian từ năm đến năm chiếm tỷ lệ 12,5% có 2% số người khảo sát THNCĐ từ năm trở lên 2.1.5 Hình thức cai nghiện ma túy người sau cai THNCĐ Đại đa số người sau cai nghiện TNHCĐ khảo sát thuộc đối tượng cai nghiện bắt buộc với 97% có 3% số người nghiện TNHCĐ hỏi thuộc đối tượng cai nghiện tự nguyện Qua số liệu tập hợp từ khảo sát cho thấy NSCNMT khảo sát có trình độ học vấn bậc THCS chủ yếu, trình độ đào tạo nghề có khác biệt trước cai nghiện sau THNCĐ Đa số người khảo sát kết hôn có mức sống trung bình Chủ hộ làm lao động tự chiếm tỷ lệ lớn thường cai nghiện lần chủ yếu với thời gian tái hòa nhập cộng đồng nhiều năm 2.1.6 Khái quát việc làm người sau cai nghiệm ma túy tái hòa nhập cộng đồng 12 Theo số liệu khảo sát, thời gian nghiện ma túy người khảo sát có mối liên hệ với việc làm Đối với thời gian nghiện ma túy năm, nhóm người làm nghề Mộc chiếm tỷ lệ cao với 35%; nhóm nghề Lái xe với 33% số người hỏi người thuộc nhóm cán viên chức nghiện ma túy năm Thời gian nghiện ma túy từ đến năm, người thuộc nhóm nghề Kinh doanh dịch vụ chiếm tỷ lệ cao với 44%; nhóm nghề Công nhân/thợ khí chiếm tỷ lệ 39%; chiếm tỷ lệ thấp nhóm người làm nghề Mộc với 20% số người hỏi Người nghiện ma túy từ đến năm thuộc nhóm nghề Lái xe lại chiếm tỷ lệ cao với 35% số người hỏi chiếm tỷ lệ thấp nhóm nghề (mất sức, thất nghiệp…) với 18% số người hỏi Với thời gian nghiện từ năm trở lên người thuộc nhóm nghề Nông nghiệp lại chiếm tỷ lệ cao với 37% số người hỏi, nhóm người có nghề thủ công nghiệp với 31%; chiếm tỷ lệ thấp người thuộc nhóm kinh doanh dịch vụ nhóm lái xe với 7% 6% số người hỏi Không có người thuộc nhóm nghề cán viên chức Đối với việc làm có mối liên hệ với thời gian THNCĐ người điều tra, phần lớn người điều tra có thời gian THNCĐ năm trở xuống Với thời gian THNCĐ từ đến năm chiếm tỷ lệ cao với người thuộc nhóm không nghề(thất nghiệp, sức…) với tỷ lệ 68,5%; người thuộc nhóm nghề nông nghiệp nhóm người có nghề công nhân/cơ khí chiếm tỷ lệ 47% 45% số người hỏi Thông qua số liệu khảo sát, nhìn chung có thay đổi việc làm người khảo sát trước cai nghiện sau THNCĐ, thay đổi xuất phát từ việc hỗ trợ kỹ tay nghề NVCTXH Trung tâm Bên cạnh đó, việc làm người khảo sát từ sau THNCĐ đến thời điểm khảo sát nhiều biến động thay đổi Hầu hết số NSCNMT tìm việc làm vòng năm đầu trì vào năm sau, người có nghề chuyên môn, kỹ thuật Mức sống trung bình chiếm phần lớn số người khảo sát Thời gian nghiện 13 ma túy thời gian THNCĐ có tác động đến việc làm người khảo sát 2.2 Thực trạng công tác xã hội hỗ trợ việc làm cho người nghiện ma túy sau cai nghiện Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên 2.2.1 Nhân viên công tác xã hội hỗ trợ nâng cao kỹ tay nghề cho người cai nghiện để dễ kiếm việc làm ổn định sống tránh tái nghiện 2.2.2 Nhân viên công tác xã hội trợ giúp kết nối nguồn lực đề người cai nghiện tiếp cận công việc 2.2.3 Nhân viên công tác xã hội hỗ trợ tham vấn tư vấn để người nghiện tái hòa nhập cộng đồng 2.2.4 Nhân viên công tác xã hội hỗ trợ sở vật chất phương tiện tạo điều kiện cho người nghiện có việc làm 2.2.5 Nhân viên công tác xã hội hỗ trợ chế thuận lợi từ quyền địa phương, gia đình, bàn bè cộng đồng dân cư Kết luận chương Trong nội dung chương này, tác giả luận văn chủ yếu vào phân tích thực trạng người nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy, từ phân tích đặc điểm nhân NSCNMT để làm rõ thực trạng công tác xã hội hỗ trợ việc làm cho NSCNMT Thông qua việc phân tích số liệu tổng hợp, khảo sát lên số vấn cụ thể sau: Về độ tuổi NSCNMT, hầu hết họ nằm độ tuổi lao động, phần lớn chưa đào tạo nghề, lao động giản đơn/ lao động tự chiếm tỷ lệ cao thực trạng việc làm họ Bình quân mức sống NSCNMT sống mức trung bình, thu nhập họ không cao, nhiên thu nhập tương xứng với nghề nghiệp việc làm họ Người nghiện ma túy khoảng thời gian từ đến năm chiếm tỷ lệ cao, cai nghiện lần với hình thức cai nghiện theo diện bắt buộc chủ yếu Theo kết điều tra, khảo sát cho thấy, đa số NSCNMT họ kết hôn 14 Về nghề nghiệp việc làm NSCNMT, có thay đổi trước sau cai nghiện THNCĐ Việc làm nghề nghiệp tai họ nhiều khác biệt so với thời điểm họ THNCĐ Vấn để tìm kiếm, tự tạo việc làm họ chủ yếu dựa vào khả thân gia đình giúp đỡ chính, chủ thể biện hộ hữu hiệu cho NSCNMT Thu nhập họ mức trung bình vừa đủ chi tiêu cho sống hàng ngày chiếm tỷ lệ lớn Điều tra, khảo sát mức độ hài lòng đào tạo nghề tìm kiếm tìm việc làm NSCNMT trở hòa nhập thị trường lao động mức thấp Những khó khăn lớn trình vận động để tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm NSCNMT, chủ yếu tập trung vào vấn đề cụ thể như: Thiếu vốn, thiếu quan tâm từ quyền, tổ chức xã hội, thiếu niềm tin đơn vị sử dụng lao động, chủ sử dụng lao động đặc biệt tâm lý e ngại, kỳ thị phận cộng đồng, xã hội NSCNMT họ trở cộng đồng Thông qua việc phân tích số liệu khảo sát cho thấy: Phần lớn người sau cai nghiện ma túy, họ THNCĐ trở địa phương khó tìm kiếm việc làm, hạn chế về: học vấn, nghề nghiệp đào tạo với kỳ thị định kiến không tốt với NSCNMT Cùng với đó, việc phân tích kết luận chương cho thấy, chức xã hội chức để hình thành chuẩn mực NSCNMT họ trở THNCĐ Chức này, phần thực trình chữa bệnh, giáo dục, dạy nghề, lao động trị liệu cho học viên Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội tương đối tốt Theo kết điều tra, đa số NSCNMT có nghề Tuy nhiên, việc càn thiết cấp bách cần nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Bên cạnh đấy, phân tích chương cho thấy rằng, để giúp cho NSCNMT tìm kiếm việc làm sau THNCĐ, cần phải phát huy hết vai trò chủ thể hệ thống trị vai trò gia đình đặc biệt nỗ lực phấn đấu, vươn lên thân người sau cai nghiện ma túy Thực tế cho thấy, vai 15 trò quyền, chủ thể hệ thống trị chưa cao, chưa phát huy; môi trường điều kiện xã hội chưa thật thuận lợi cho NSCNMT tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm THNCĐ Chính yếu tố, cần cho giải pháp khuyến nghị sau Những người làm công tác xã hội, trợ giúp cho thân chủ NSCNMT tái hòa nhập cộng đồng cần tìm hiểu, hiểu biết rõ đầy đủ chủ trương, sách hỗ trợ dành cho NSCNMT việc đào tạo nghề, giải việc làm Biện hộ NVXH cho NSCNMT, thường nhân viên xã hội hướng tới hỗ trợ gia đình, việc tìm hiểu chủ trương, sách có dành cho thân chủ, tăng cường khả trình bày vấn đề thân chủ gia đình có liên quan tới việc đáp ứng sách chưa thỏa đáng việc mức hỗ trợ chưa hợp lý Đồng thời, với đặc điểm tâm lý thành viên gia đình có người nghiện ma túy e ngại, che dấu, không muốn chấp nhận hỗ trợ NVXH, cần thay đổi cách nghĩ họ để họ sẵn sàng tham gia vào tiến trình giải vấn đề NVXH cần giúp thân chủ tự nhận thức vươn lên, để thân họ có đủ khả tự biện hộ cho mình, cách để tự thân NSCNMT gia đình, cộng đồng, xã hội tin tưởng trao quyền Đa số người khảo sát cai nghiện bắt buộc, nên sau cai nghiện trở cộng đồng họ dường bị tước bỏ quyền công dân mình, bị người nghi ngờ, xa lánh Vì lẽ đó, khả tự tìm kiếm việc làm họ khó khăn không hệ thống xung quanh giúp đỡ, hỗ trợ Tìm việc làm, thu nhập chưa cao, cách tốt mà NSCNMT tự biện hộ cho hành trình THNCĐ sống sống tốt đẹp 16 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN QUA CÁCH NHÌN TỪ CÔNG TÁC XÃ HỘI 3.1 Biện pháp nâng cao hiệu công tác hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện qua cách nhìn từ công tác xã hội 3.1.1 Đào tạo nghề, chuyển nghề cho người sau cai nghiện ma túy - Mục tiêu biện pháp: đảm bảo người nghiện ma túy sau cai nghiện có nghề nghiệp phù hợp, công cụ giúp họ dễ dàng tìm kiếm việc làm ổn định - Chủ thể thực biện pháp: Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên - Nội dung biện pháp: đào tạo nghề cho 100% NSCNMT chưa qua đào tạo đào tạo lại cho NSCNMT có nghề không phù hợp với nhu cầu thực tế thị trường lao động - Điều kiện thực hiện: Thứ nhất, để nâng cao trình độ tay nghề, kỹ nghề cho NSCNMT cần phải nâng cao trình độ học vấn NSCNMT, thân họ có thêm tri thức, nhận thức học vấn, từ họ dễ ràng việc tiếp thu kiến thức nghề nghiệp, kỹ nghề đào tạo Thứ hai, để tạo việc làm; tìm kiếm việc làm phù hợp NSCNMT vấn đề quan trọng trình THNCĐ họ, việc chống tái nghiện cho NSCNMT có thành công hay không phụ thuộc phần lớn vào vấn đề Thực tế cho thấy, để có việc làm không khó, khó chỗ tìm việc làm có thu nhập ổn định để đảm bảo sống họ Thứ ba, để đào tạo nghề, chuyển nghề cho NSCNMT THNCĐ cần phải có tâm tất chủ thể xã hội; Nhà nước, tổ chức đoàn thể xã hội, doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà hoạt động xã hội Việc đầu tư sở vật chất, nhân lực vật lực cần tập trung cho Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội để đào tạo nghề, 17 chuyển nghề, tạo việc làm cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, lực nguyện vọng NSCNMT họ THNCĐ Thứ tư, cần chuyển đổi nghề cho NSCNMT theo nhu cầu khả có thân họ 3.1.2 Trao việc xếp việc cho người sau cai nghiện ma túy - Mục tiêu biện pháp: giúp cho NSCNMT có việc làm ổn định họ trở địa phương tái hòa nhập với cộng đồng - Chủ thể thực biện pháp: Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên phối hợp với quyền địa phương, đơn vị, doanh nghiệp tổ chức sử dụng lao động NSCNMT - Nội dung biện pháp: Trung tâm vào kỹ tay nghề điều kiện thực tế NSCNMT để bố trí việc làm phù hợp - Điều kiện thực hiện: Thứ nhất, tạo điều kiện thuận lợi môi trường xã hội cho NSCNMT trình THNCĐ họ: Trong thời gian cai nghiện Trung tâm, NSCNMT phải tách biệt khỏi gia đình, cộng đồng xã hội nhiều người mang mặc cảm cai nghiện Trung tâm; điều vô hình chung, làm cho vấn đề giao tiếp xã hội họ bị suy giảm nghiêm trọng Từ thực trạng này, để giúp cho NSCNMT họ THNCĐ tốt thiết phải tạo môi trường xã hội thuận lợi, phù hợp cho họ Việc trước tiên cần làm kết hợp với gia đình họ, để động viên, khích lệ, giúp đỡ họ trước cai nghiện, thời gian cai nghiện sau cai nghiện hòa nhập cộng đồng Đối với gia đình, cần đảm bảo đồng thuận việc đưa người nghiện cai theo hình thức phù hợp Thực tế hoàn cảnh này, định cha, mẹ, vợ, con, anh, chị, em ruột thịt đóng vai trò quan trọng việc xác định hình thức, địa điểm thời gian cai nghiện việc tạo thêm niềm tin, tâm cho người cai nghiện Tiếp theo, thời gian cai nghiện Trung tâm, tùy vào hoàn cảnh cụ thể, phải đảm bảo việc thăm hỏi, động viên người cai nghiện cho thích hợp Từ hành động cụ thể khiến cho quan hệ người nghiện người thân gia đình họ gắn kết hơn, giúp họ yên tâm 18 cai nghiện Quan trọng là, qua nghững hành động người nghiện thời gian cai cập nhật đầy đủ thông tin gia đình, lối xóm, xã hội nói chung… họ cai nghiện tập trung Trung tâm, từ họ dễ ràng hòa nhập cộng đồng, tìm kiếm việc làm thích hợp hết thời gian cai nghiện trở địa phương Ở đây, vai trò nhân viên xã hội việc kết nối nguồn lực cần thiết để trợ giúp NSCNMT Thứ hai, giảm bớt kỳ thị người nghiện ma túy gia đình, cộng đồng xã hội: Thứ ba, tổ chức hoạt động tư vấn- giới thiệu việc làm, hỗ trợ họ phát triển nghề nghiệp có, bố trí, xếp việc làm phù hợp Thứ tư, cần có chế sách riêng tài chính, hỗ trợ vay vốn ưu đãi cho nhóm đối tượng này, thực tế nhiều NSCNMT cần vốn để học nghề đầu tư cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên kỳ thị, xa lánh thiếu niềm tin vào người nghiện khiến cho việc huy động tiền vốn họ gặp khó khăn Bởi lý này, để giúp NSCNMT có vốn để sản xuất, kinh doanh, cần phải có sách tín dụng riêng cho người Bên cạnh cần tạo chế kiểm tra, giám sát thích hợp để hướng dẫn NSCNMT sử dụng vốn đầu tư hướng hiệu Tự tạo việc làm hướng cần ý NSCNMT Thứ năm, vấn đề quan trọng để giúp cho người sau cai nghiện có nhiều hội tìm kiếm việc làm sau THNCĐ là, cần phát huy vai trò máy quyền, tổ chức đoàn thể xã hội việc tuyên truyền cho người dân, tổ chức, doanh nghiệp để họ hiểu ma túy, có cách nhìn thiện cảm NSCNMT Việc phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc làm, tạo việc làm cho người nghiện sau cai nghiện ma túy phải việc làm thường xuyên, vấn đề thời gian qua chưa thực tốt hầu hết địa phương Tiếp đến cần có sách khuyến khích tổ chức, đơn vị sử dụng lao động NSCNMT thông qua sách thuế, vốn vay thuê đất mức độ phù hợp 3.2 Khuyến nghị để nâng cao hiệu công tác hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện Trung tâm 19 3.2.1 Đối với Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục - Lao động xã hội - Cần hoàn thiện thúc đẩy hoạt động công tác Quản lý sau cai nghiện cách chuyên nghiệp Công tác sau cai không dừng lại Trung tâm, mà phải quản lý, trì liên tục sau họ trở với gia đình, cộng đồng xã hội, công tác sau cai thực dừng lại Trung tâm chắn NSCNMT họ thực có việc làm, thu nhập ổn định sống - Đẩy mạnh công tác truyền thông, tuyền truyền ma túy, tác hại cách nhận biết, phòng tránh; tuyên truyền thực trạng công tác điều trị nghiện ma túy trung tâm nhiều hình thức, để giúp cho quyền nhân dân địa phương hiểu rõ, từ họ có cách nhìn nghiện ma túy dạng bệnh, bệnh xã hội để giảm bớt phân biệt đối xử, kỳ thị với người nghiện ma túy sau cai nghiện trở với cộng đồng - Phối kết hợp chặt chẽ với gia đình, địa phương nơi cư trú học viên nhằm theo dõi, giám sát tốt diễn biến, tư tưởng lệch lạc học viên sau cai nghiện, đưa biện pháp can thiệp kịp thời tâm lý, bệnh lý, hỗ trợ người sau cai nghiện khỏa mạnh thể trạng, thoải mái tinh thần thời gian trở với gia đình, cộng đồng - Nâng cao chất lượng dạy nghề, học nghề, tổ chức lao động trị lieu, lao động sản xuất Trung tâm Cần chuẩn hóa chương trình dạy nghề cho người sau cai nghiện, để thân người nghiện sau cai nghiện, trình độ nghề họ công nhận nơi mà họ đến làm việc - Xây dựng đề xuất với Sở chủ quản, UBND tỉnh chủ chương, sách hỗ trợ học nghề cho người sau cai nghiện ma túy thuộc diện: hộ nghèo, cận nghèo, người có hoàn cảnh neo đơn người không nơi cư trú địa bàn - Trung tâm cần lấy việc dạy nghề- lao động trị liệu làm trọng tâm thời gian cai nghiện phục hồi sức khỏe Bên cạnh cần hợp tác với đơn vị, tổ chức, sở sản xuất kinh doanh, sở dạy nghề để đào tạo nghề phù hợp với thị trường lao động cho người nghiện ma túy sau cai nghiện, tăng thời gian thực hành, tập trung vào nghề mà xã hội có nhu cầu như: khí, sửa chữa ô tô, xe máy, may, cắt tóc… Ưu tiên tìm kiếm việc làm, giải việc lamg cho người nơi cư trú 20 ổn định, người thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người có hoàn cảnh neo đơn - Trung tâm cần chủ động, việc kết nối người sau cai nghiện với tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động, để giới thiệu việc làm cho NSCNMT họ chuẩn bị THNCĐ Bằng nhiều hình thức, đảm bảo cho người sau cai nghiện nhận vào làm việc ổn định đơn vị sản xuất kinh doanh đóng địa bàn 3.2.2 Đối với Đoàn thể, tổ chức trị xã hội 3.2.3 Đối với quyền địa phương doanh nghiệp 3.2.4 Đối với gia đình, người thân bạn bè 3.4.5 Đối với người sau cai nghiện ma túy 3.4.6 Đối với nhân viên công tác xã hội Tóm lại: Để công tác đào tạo nghề, tìm việc làm cho NSCNMT Trung tâm đạt hiệu quả, vai trò, trách nhiệm Trung tâm cần có chung tay, giúp sức gia đình, cộng đồng xã hội Cần nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền hiểu biết ma túy, từ thúc đẩy việc phòng, chống ma túy quan nhà nước, tổ chức trị- xã hội cộng đồng, biện pháp đồng bộ, thống như: hoàn thiện văn pháp lý giúp đỡ họ ổn định sống Ngoài ra, Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên cần có sách, biện pháp cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo nghề Trung tâm, giúp cho NSCNMT có việc làm, thu nhập ổn định, hòa nhập cộng đồng, giảm tái nghiện; đổi công tác quản lý, giáo dục giúp đỡ người sau cai nghiện ma túy việc cần làm cách đồng bộ, thống nhất, lãnh đạo Đảng, Nhà nước hệ thống trị Hỗ trợ việc làm cho NSCNMT biện pháp, học kinh nghiệm thực tiễn quan trọng để tổ chức cai nghiện THNCĐ thành công 21 KẾT LUẬN “Một công việc tốt làm thay đổi sống cá nhân công việc phù hợp chuyển đổi xã hội”- Theo Báo cáo Phát triển Thế giới 2013 Hiểu rõ thách thức việc làm nói chung, vấn đề tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy nội dung quan trọng kế hoạch tổng thể cai nghiện- phục hồi giai đoạn 2016- 2020 nhiệm vụ trọng tâm Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống ma túy từ đến 2020 tầm nhìn 2030, nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài nhiều khó khăn, tình hình đất nước tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh quốc tế nước vô phức tạp, có thuận lợi khó khăn, có vận hội thách thức đan xen Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng đó, đề tài luận văn lựa chọn nghiên cứu, cho phép tác giả rút kết luận sau: Một là, giải việc làm cho người nghiện sau cai nghiện ma túy vấn đề cấp bách lâu dài, vấn đề có ý nghĩa định tới chất lượng hiệu công tác cai nghiện- phục hồi, góp phần làm giảm tỷ lệ tái nghiện phòng chống tệ nạn xã hội Hai là, việc làm, giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy vấn đề lớn, tổng hợp cần giải pháp đồng bộ, có hiệu thiết thực không nghành lao động, mà nhiệm vụ chung toàn xã hội Ba là, cần nâng cao lực đội ngũ cán trực tiếp làm công tác đào tạo, dạy nghề Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội Vấn đề dạy nghề cần chuẩn hóa, có chứng nhận để thuận tiện cho trình tìm kiếm việc làm NSCNMT Bốn là, quyền cần có chủ trương, sách cụ thể để hỗ trợ cho đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp tiếp nhận la động người sau cai nghiện ma túy… chắn góp phần giải tốt vấn đề việc làm cho đối tượng 22 Năm là, công tác xã hội người nghiện Trung tâm cần phải đặc biệt trú trọng, cần phải hoạt động cách thật chuyên nghiệp, trách nhiệm thời gian cai nghiện mà trước sau họ cai nghiện trở với cộng đồng Không với người nghiện ma túy mà cần phải thường xuyên kết hợp với quyền, tổ chức đoàn thể xã hội địa phương làm tốt công tác tuyên truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho NSCNMT họ trở với cộng đồng, hòa nhập thị trường lao động Trong khoảng thời gian ngắn nghiên cứu, luận văn hoàn thành nội dung sau: - Đã nêu lên số vấn đề chung việc làm NSCNMT thời gian trước cai nghiện ma túy nay; mối quan hệ việc làm với thời gian nghiện ma túy, thời gian THNCĐ, địa bàn cư trú, trình độ học vấn, tay nghề - Đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc làm họ Từ đây, đưa giải pháp đề xuất nhằm mở rộng, tăng cường hội tìm kiếm việc làm người nghiện sau cai, giúp họ THNCĐ tốt nhất, hiệu - Để có sở đưa đề xuất giải pháp tạo việc làm, tìm kiếm việc làm cho NSCNMT, luận văn đánh giá thực trạng đời sống họ vai trò tham gia giải việc làm cho NSCNMT tổ chức quyền, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp, gia đình họ Từ nghiên cứu thực trạng, luận văn khẳng định việc làm điều kiện quan trọng người sau cai nghiện ma túy để họ tránh xa, từ bỏ tệ nạn xã hội, cải thiện quan hệ gia đình, bước tạo dựng sống ổn định, hạnh phúc Trong năm qua vệc đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm cho NSCNMT Trung tâm bước đầu đạt kết định - Từ việc đánh giá thực trạng công tác dạy nghề, hỗ trợ việc làm Trung tâm, luận văn nêu tồn hạn chế công tác - Trên sở phân tích lý luận nghiên cứu thực trạng, luận văn đưa khuyến nghị giải pháp cụ thể vấn đề hỗ trợ việc làm cho NSCNMT 23 24