Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
713,01 KB
Nội dung
VIỆN HÀN - LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ QUỐC TOẢN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LỜI CAM ĐOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ : NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN HỮU MINH TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Quốc Toản HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng, nỗ lực thân, em hoàn thành đề tài nghiên cứu: “Công tác xã hội cá nhân người nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội Ninh Bình” Trong thời gian thực đề tài nghiên cứu luận văn, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình Học viên, Khoa công tác xã hội, thầy cô giảng dạy trực tiếp hướng dẫn em Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Hữu Minh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em cách chọn chủ đề, viết luận văn cách thức vận dụng kiến thức học vào luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Công tác xã hội, thầy cô Học viên Á Châu trang bị cho em kiến thức, kinh nghiệm kỹ chuyên ngành suốt trình học tập để em áp dụng vào đề tài nghiên cứu Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cục Bảo trợ-Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Ban Giám đốc đồng nghiệp Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, dù có nhiều cố gắng song tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học để luận văn em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Học viên Ngô Quốc Toản MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY 13 1.1 Khái niệm CTXH cá nhân người nghiện ma túy 13 1.2 Nguyên tắc CTXH cá nhân người nghiện ma túy 21 1.3 Nội dung CTXH cá nhân người nghiện ma túy 29 1.4 Cơ sở pháp lý CTXH cá nhân người nghiện ma túy 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƢỜI NGHIỆN MA TUÝ TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH 41 2.1 Khái quát chung Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động Xã hội tỉnh Ninh Bình 41 2.2 Thực trạng người nghiện ma túy nhu cầu CTXH cá nhân người nghiện ma túy tỉnh Ninh Bình 43 2.3 Đánh giá thực trạng CTXH cá nhân người nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Ninh Bình 45 Chuơng 3: ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG HỖ TRỢ MỘT CA NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY ĐANG ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN TẠI TRUNG TÂM 58 3.1 Lý ứng dụng công tác xã hội cá nhân trợ giúp người nghiện ma túy trị liệu 58 3.2 Nội dung phương pháp thực 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội CPCTNXH Cục Phòng chống tệ nạn xã hội CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NNC Nhà nghiên cứu UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HỘP TT Tên bảng biểu, sơ đồ Trang Bảng 2.1 Đánh giá người nghiện ma túy mức độ thực 56 hữu ích hoạt động tham vấn, tư vấn Bảng 2.2 Đánh giá người nghiện ma túy việc thực 58 sách Trung tâm với việc đảm bảo quyền lợi người nghiện ma túy Bảng 2.3 Kết đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp 61 người nghiện ma túy Bảng 2.4 Kết vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ 63 trợ giúp xã hội Bảng 2.5 Kết hoạt động truyền thông, giáo dục nâng cao 65 nhận thức cho người nghiện ma túy Bảng 3.1 Ma trận SWOT thân chủ 78 Bảng 3.2 Kế hoạch giải vấn đề cho thân chủ 79 Bảng 3.3 Kế hoạch can thiệp 80 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ phả hệ thân chủ 72 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ sinh thái thân chủ 73 Sơ đồ 3.3 Các tiến trình trị liệu 74 Sơ đồ 3.4 Vấn đề thân chủ 77 Sơ đồ 3.5 Mục tiêu giải vấn đề cho thân chủ 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đường lối đổi mới, mở cửa hội nhập Quốc tế Việt Nam mang lại nhiều thành tựu quan trọng kinh tế, văn hóa xã hội, bên cạnh mặt tích cực xuất mặt trái Đó tình hình tội phạm vấn đề tệ nạn xã hội, vấn đề nghiện ma tuý có xu hướng ngày gia tăng trở thành vấn nạn gây hậu nghiêm trọng, kinh tế, văn hóa, xã hội Tệ nạn ma túy làm suy thoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá sống nhiều gia đình xã hội Theo báo cáo điều tra CPCTNXH - BLĐTBXH, tính đến tháng 6/2016 nước có 200.334 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý [30], người nghiện ma túy xuất thành phần xã hội, lứa tuổi song chủ yếu lớp trẻ: 76% số người nghiện có độ tuổi 35 tuổi; 60% số người sử dụng ma túy lần đầu độ tuổi 25 tuổi, 8% sử dụng ma túy lần đầu độ tuổi 18 tuổi Ngoài nghiện thuốc phiện, Heroin, xu hướng nghiện ma túy tổng hợp, nhóm chất kích thích dạng Amphetamine (ATS) đặc biệt Methamphetamine (ma túy đá) Cocaine, Cần sa, “cỏ Mỹ” chất hướng thần khác gia tăng nhanh, gây khó khăn không nhỏ cho việc kiểm soát quan chức Trên 65% tổng số người sau cai nghiện việc làm, tỷ lệ tái nghiện địa phương nước dao động từ 93% - 97% Một nguyên nhân chuyên gia, cấp quản lý đề cập tới phương pháp tiếp cận, trợ giúp người cai nghiện chưa phù hợp, hầu hết người nghiện chưa tự giác hợp tác trình cai nghiện Vấn đề tái nghiện kéo theo hàng loạt hệ lụy cho thân, gia đình … đặc biệt năm gần việc lạm dụng, sử dụng ma túy tổng hợp, ma túy đá nên phần lớn số họ gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần, ảo giác, hoang tưởng … nhiều trường hợp có hành vi vi phạm pháp nghiêm trọng như: cướp của, đâm chém, giết người chí người thân ruột thịt họ … hành vi họ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội phát triển an ninh, kinh tế, trị Có thể khẳng định, năm qua, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến công tác cai nghiện ma tuý, coi người nghiện ma túy người bệnh cần quan tâm trợ giúp, giải nhiều vấn đề liên quan đến người nghiện ma túy đồng thời đạo, cấp, ngành triển khai đồng nhiều giải pháp phòng, chống, kiểm soát tội phạm ma túy từ đạt kết định, góp phần đảm bảo tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội, nâng cao sức khỏe đời sống nhân dân Mặc dù phải đối mặt với hàng loạt thách thức giải việc làm bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu Nhưng nhiều chương trình, dự án, mô hình cai nghiện cho người nghiện ma túy triển khai Tuy nhiên, việc đáp ứng, thoả mãn nhu cầu hạn chế dẫn đến tỷ lệ tái nghiện ma túy cao Thực trạng số công trình nghiên cứu đề cập tới, kết dừng lại mức độ đánh giá định lượng Ở Việt Nam nay, công tác xã hội coi nghề, sách công tác xã hội người nghiện ma túy dần hoàn thiện Vì vậy, vai trò nhân viên xã hội ngày quan trọng khẳng định xã hội Công tác xã hội hỗ trợ, giải vấn đề nghiện ma túy, thiết lập tổ chức thực chương trình kiểm soát, phòng ngừa chữa trị với mục đích giúp người nghiện chiến thắng thân cám dỗ chất gây nghiện CTXH trợ giúp người nghiện ma túy nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, CTXH cá nhân người nghiện Trung tâm cai nghiện tập trung chưa nhiều tác giả nghiên cứu Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Công tác xã hội cá nhân người nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Ninh Bình” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới công tác xã hội với vấn đề nghiện ma tuý Những nghiên cứu công tác xã hội với vấn đề nghiện ma tuý nhà khoa học nhiều nước giới quan tâm, với mong muốn chung tìm lời giải cho việc hỗ trợ, trợ giúp cho người nghiện ma túy cai nghiện thành công từ xây dựng rèn luyện đời sống tâm lý lành mạnh Các tác giả Alex Copello, Lorna Templeton, Jim Orford, Richard Velleman tiến hành nghiên cứu với thành viên gia đình Anh, Mê hi cô, Úc Ý có người nghiện ma túy Nghiên cứu cho thấy nguy trẻ em sống gia đình có người nghiện có nguy bị lạm dụng, bị bỏ mặc tổn thương cao so với gia đình người nghiện Những phát nghiên cứu đề xuất phát triển loại hình dịch vụ hỗ trợ người nghiện, đặc biệt nhấn mạnh vai trò gia đình trợ giúp người nghiện ma túy Mặc dù đề cập đến khó khăn gia đình người nghiện ma túy nghiên cứu chưa đề cập đến khó khăn xuất phát từ thân người nghiện không muốn tìm kiếm giúp đỡ (tâm lý tự kỳ thị) [22] Năm 2003, nhóm tác giả gồm Van Wormer, K., & Davis, D R xuất sách “Điều trị cho người nghiện cần phải có tâm” Nội dung sách cho r ng việc điều trị cho người nghiện ma túy cần đến lực lượng đông đảo nhân viên công tác xã hội, phải điều chỉnh tâm sinh lý người nghiện, đồng thời cần phải có hỗ trợ từ dịch vụ sách công Trong nghiên cứu “Nghiện thực hành công tác xã hội” (2007), nhóm tác giả Diana M DiNitto and C Aaron Mc Neece khái quát lịch sử đời ngành công tác xã hội, nêu bật việc trợ giúp cho người nghiện ma túy, trợ giúp mặt xã hội để họ tái hòa nhập cộng đồng Trong báo cáo “Vấn đề sử dụng ma túy kinh nghiệm tạo việc làm hệ thống phúc lợi” nhóm tác giả Bauld L, Hay Gordon, Jennifer McKell and Colin Carroll (2010) ra, hầu hết người nghiện ma túy gặp nhiều bất lợi thiệt thòi sống, người vô gia cư có vấn đề tâm lý sống Nhiều người nghiện ma túy phải đối diện với vấn đề sức khỏe tâm thần, đối tượng dễ phạm tội Nghiên cứu người sử dụng ma túy dạng nặng heroin cocaine khả lao động thấp người bình thường có độ tuổi [23] Đa số người nghiện ma túy tự tin có vấn đề sức khỏe thể chất tâm thần, thiếu kỹ kiến thức xã hội Người nghiện ma túy gặp phải trở ngại khó khăn bắt nguồn từ kỳ thị xã hội người xung quanh Tuy nhiên, nghiên cứu đưa đề xuất biện pháp hỗ trợ từ bên qua đội ngũ nhân viên công tác xã hội mà chưa có đánh giá để thân người nghiện ma túy vượt qua khó khăn, cản trở sống Năm 2013, tác giả Anthony Goodman thuộc Trường Đại học Middlesex, Vương quốc Anh cho xuất sách “Công tác xã hội với ma túy, rượu chất gây nghiện” Nội dung cách đề cập đến vấn đề người nghiện cần tiếp xúc với dịch vụ xã hội, đồng thời người làm công tác xã hội phải trau dồi kỹ cần thiết để làm việc hiệu với người lạm dụng ma túy rượu, chất gây nghiện Nhóm tác giả người Mỹ Melinda R Roberts, Iris Phillips, Thomas D Bordelon, Lisa Seif nghiên cứu “Vai trò nhân viên công tác xã hội với vấn đề nghiện ma túy” (2014) khẳng định, nhân viên công tác xã hội phải có tính chuyên nghiệp, có kiến thức chung chuyên môn kỹ làm việc Có thể thấy, nghiên cứu công tác xã hội với vấn đề nghiện nói chung nghiện ma túy nói riêng đa dạng, giải nhiều vấn đề xúc thực trạng nghiện ma túy giới Tuy nhiên, vấn đề công tác xã hội cá nhân người nghiện ma túy nói chung đặc biệt nhóm người nghiện điều trị Trung tâm điều trị nghiện tập trung lại chưa nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu chưa giải pháp nh m nâng cao hiệu việc điều trị, hỗ trợ người nghiện 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam công tác xã hội với vấn đề nghiện ma tuý Ở Việt Nam, nghiên cứu công tác xã hội với vấn đề nghiện ma tuý số vấn đề có liên quan nhiều tác giả quan tâm, kể đến nghiên cứu: Nghiên cứu: “Liệu pháp tâm lý xã hội cho người nghiện ma túy” Nguyễn Hữu Khánh Duy, Nguyễn Văn Khuê, Trist Summerfield (2002) đề cập đến số liệu pháp tâm lý xã hội nh m can thiệp phục hồi cho niên nghiện ma túy Đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện: Bản chất hướng nghiệp; Các giai đoạn hướng nghiệp; Các hoạt động tư vấn hướng nghiệp nội dung tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện cộng đồng Đã nêu lên số vấn đề lý luận tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện - xây dựng cấu máy chế hoạt động tổ chức; Phát triển nhân - tổ chức triển khai hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện như: Tư vấn hướng nghiệp việc làm phù hợp; Tư vấn hướng nghiệp tìm việc, tự tạo việc làm; tư vấn hướng nghiệp giúp niên sau cai nghiện thích ứng nghề; Các hình thức tư vấn hướng nghiệp khác - Xây dựng mối quan hệ mới, loại bỏ mối quan hệ với đối tượng nghiện, cương từ chối cám dỗ ma túy - Động viên H tìm đến với người có ảnh hưởng tích cực, lập dự phòng nguy tái nghiện, thay đổi môi trường sống, tạo động lực thúc đẩy thân - Động viên H làm nhiều việc với tinh thần nhiệt huyết, chịu khó Ai muốn làm nhiều việc cho thân, cho gia đình Để làm nhiều việc phải có kế hoạch, làm việc từ dễ đến khó, … Do vậy, H gia đình đăng ký với quyền phường, xã học nghề phù hợp với học vấn khiếu Giúp có công ăn việc làm tạo thu nhập, chống tái nghiện trở thành người tốt có ích cho gia đình xã hội 3.3.3.4 Giai đoạn 4: Lượng giá kết thúc * Việc thực kế hoạch giải vấn đề - Thời gian: Đảm bảo tiến độ thời gian kế hoạch đề - Về mặt nội dung: +) Đối với thân chủ: NNC thân chủ thực kế hoạch đề ra: Cùng thân chủ nhìn nhận vấn đề dẫn tới nghiện ma túy yếu tố gây nên dễ dàng bỏ thân chủ Cùng thân chủ lên kế hoạch trị liệu tích cực giám sát thân chủ trình tham gia lớp học giáo dục, buổi trị liệu hồi phục thể trạng +) Đối với gia đình: Vận động ủng hộ giúp đỡ gia đình mặt thời gian, quan tâm tạo cho H cảm giác an tâm điều trị, vượt qua khó khăn hợp tác hỗ trợ tích cực người nghiện trước, sau cai nghiện 74 Phân tích, bàn bạc với gia đình cách ủng hộ H tinh thần Tác động vào gia đình: gia đình người động viên giúp đỡ, giám sát thân chủ tiếp tục thực kế hoạch, giúp thân chủ có thay đổi lâu dài, bền vững mang tính tích cực Tiểu kết chƣơng Chương trình bày việc vận dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp CTXH cá nhân vào trình thực nghiệm bao gồm hoạt động: phân tích hệ thống - sinh thái; lý thuyết hành vi, tiến trình CTXH cá nhân, phân tích ma trận SWOT, vấn đề; kết hợp sử dụng phương pháp CTXH nhóm, phát triển cộng đồng vào kế hoạch can thiệp hỗ trợ thân chủ Các vai trò nhân viên xã hội thực gồm có: vai trò tham vấn, biện hộ, kết nối nguồn lực Sử dụng kỹ thiết lập mối quan hệ, vấn, quan sát, thu thập đánh giá thông tin Đảm bảo nguyên tắc tham gia yếu tố tự thân chủ trình thực hỗ trợ Kết có chuyển biến định thân chủ niềm tin việc cai nghiện cố gắng để cai nghiện, đồng thời tạo hợp tác tốt với gia đình quyền để giúp thân chủ cai nghiện thành công tái hòa nhập cộng đồng 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phòng, chống tệ nạn xã hội, đặc biệt tệ nạn ma tuý chủ trương lớn, quán Đảng nhà nước nh m ổn định xã hội, phát triển kinh tế đất nước Cùng với hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng cán làm công tác cai nghiện cố g ng, nỗ lực người nghiện trình cai nghiện, đời sống người cai nghiện tái hoà nhập cộng đồng ngày ổn định bền vững Luận văn tập trung vào việc xây dựng khung lý thuyết để tiến hành nghiên cứu công tác xã hội công tác xã hội cá nhân trợ giúp người nghiện ma túy Trong đó, luận văn xác định hệ thống khái niệm cộng cụ nghiên cứu vấn đề khái niệm như: công tác xã hội, nghiện, nghiện ma túy, người nghiện ma túy, công tác xã hội trợ giúp người nghiện ma túy; khái niệm công tác xã hội cá nhân, tiến trình công tác xã hội trợ giúp người nghiện ma túy Luận văn thực trạng công tác xã hội trợ giúp người nghiện ma túy trị liệu cai nghiện Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Ninh Bình Những nội dung phân tích thực trạng cho thấy tranh chung thực trạng Trung tâm, thực trạng công tác xã hội trợ giúp người cai nghiện ma túy trình trị liệu cai nghiện gồm nội dung như: Tham vấn/tư vấn; đánh giá nhu cầu, xây dựng kế hoạch trợ giúp; Biện hộ, bảo vệ sách; Vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp xã hội; Truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức Qua nghiên cứu thực trạng, phân tích số liệu NNC nhận thấy vấn đề dễ dàng đầu hàng việc trị liệu cai nghiện học viên, xu hướng học viên từ bỏ tâm cai nghiện có giảm qua năm song số lượng 76 không lớn đồng thời xác định nhóm yếu tố ảnh hưởng xuất phát từ yếu tố chủ quan thân học viên Kết nghiên cứu cho thấy r ng, hoạt động công tác xã hội Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Ninh Bình nhiều hạn chế, nhận thức hiệu tiến trình CTXH trị liệu cho người nghiện chưa cao, chưa đồng Mặt khác, chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm đơn vị chuyên trách Phòng Quản lý học viên, phòng y tế - phục hồi sức khỏe, chưa có đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ giải vấn đề học viên chế hoạt động riêng biệt học viên, tỷ lệ học viên sâu tái hoà nhập tái nghiện mức cao Kết ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân vào trình thực nghiệm sở điển cứu trường hợp cụ thể đạt thành công định, đạt yêu cầu mục tiêu đề Kết chứng minh việc áp dụng phương pháp CTXH cá nhân hữu ích người nghiện ma tuý, có nhiều ưu điểm đem lại hiệu định công tác cai nghiện ma tuý cảc Trung tâm tập trung Trên sở lý luận, nghiên cứu thực trạng điển cứu trường hợp cụ thể NNC đề xuất số kiến nghị giải pháp cho việc áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân người nghiện ma túy Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị người nghiện ma túy Tích cực rèn luyện kỹ chống tái, xử lý tận gốc nguyên nhân nghiện, nhận thức r kích hoạt việc xử dụng ma túy từ có chiến lược đối đầu với kích thích 77 Không niềm tin, tự kỳ thị, cô lập, xa lánh người xung quanh, cố gắng luyện ý chí nghị lực; Tích cực làm việc chân chính, tạo môi trường sống lành mạnh, xa lánh bạn bè xấu, xây dựng mối quan hệ theo hướng tích cực Tăng cường tương tác, cởi mở với bác sỹ chuyên viên tư vấn; chủ động hợp tác giải vấn đề với nhân viên quản lý trường hợp chia sẻ thông tin (suy nghĩ, cảm xúc, dự định v.v.) tìm hướng giải 2.2 Khuyến nghị gia đình người nghiện ma túy - Thứ nhất: Tích cực hợp tác phối hợp với trung tâm cai nghiên trình em điều trị cai nghiện Trung tâm - Thứ hai: gia đình không nên tuyệt vọng, niềm tin vào em mình, không nên kỳ thị xa lánh họ mà nên rộng lượng, cảm thông quan tâm chia sẻ với họ, thường xuyên gần gũi, hỗ trợ để họ vượt qua khó khăn Đồng thời gia đình có trách nhiệm đưa người nghiện thích ứng lại sinh hoạt nghề nghiệp trước họ tái hoà nhập công đồng - Thứ ba: Thường xuyên tham khảo ý kiến y, bác sỹ, chuyên gia tâm lý, trung tâm, nhân viên công tác xã hội để có cách quản lý, chăm sóc người nghiện cách tốt - Thứ tư: thân bậc phụ huynh không ngừng nâng cao tinh thần tự học, đổi để nêu gương cho em mình, giúp em thêm niềm tin để phấn đấu vươn lên học tập sống 2.3 Khuyến nghị trung tâm - Thực tốt quy trình cai nghiện giai đoạn theo Thông tư 41/2010/BYT-BLĐTBXH Bộ Y tế Bộ Lao động Thương binh xã hội đồng thời Tăng cường quản lý kiểm tra, đánh giá kết người 78 nghiện ma túy giai đoạn - Phát huy tốt vai trò chức nhiệm vụ phòng ban chuyên môn; Quan tâm đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ CTXH cho đội ngũ lãnh đạo, CBQL trung tâm đặc biệt nghiệp vụ, kỹ thực hành công tác hội cá nhân - Tăng cường nghiên cứu đổi hoạt động, thành lập khoa công tác xã hội để ứng dụng chuyên nghiệp hoá hoạt động phương pháp công tác xã hội vào hoạt động quản lý, chăm sóc chữa trị cho người nghiện - Đẩy mạnh hoạt động tham vấn, tư vấn giáo dục kỹ sống, hướng nghiệp cho học viên, bám sát người nghiện, tìm hiểu nhua cầu, nắm hoàn cảnh, khó khăn, tâm tư, nguyện vọng người nghiện, từ xây dựng thực kế hoạch giúp họ điều trị theo tiến trình công tác xã hội theo hướng tự khơi dậy tiềm năng, mạnh thân người nghiện để giải khó khăn - Tăng cường hoạt động Truyền thông nâng cao nhận thức, tích cực phối hợp kết nối với gia đình, quyền, tổ chức đoàn thể nguồn lực, dịch vụ để hỗ trợ giúp người nghiện cách thường xuyên 2.4 Khuyến nghị với ngành Công tác xã hội Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng cấp, ngành vai trò hiệu Công tác xã hội đặc biệt CTXH cá nhân trợ giúp người nghiện; Tăng cường nghiên cứu, nắm bắt đặc điểm tâm lý người nghiện, bước xây dựng giáo án, giáo trình để đào tạo cho cán làm công tác cai nghiện thức hoá đưa vào áp dụng trợ giúp, trị liệu cho người nghiện đặc biệt CTXH cá nhân Tiếp tục thực hoàn thành tốt mục tiêu Đề án 79 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 Tuyên truyền, xây dựng quy định chế tài, nâng cao nhận thức cộng đồng, tránh kỳ thị phân biệt đối xử với người nghiện ma tuý; phát triển rộng rãi đa dạng hoá loại hình dịch vụ huy động tham gia cấp ngành toàn xã hội trợ giúp người nghiện gia đình có người nghiện Tăng cường công tác quản lý, lãnh đạo, đạo chuyên môn cho công chức, cán chuyên trách, bán chuyên trách ngành CTXH; Bổ sung sửa đổi sách ưu đãi, chế độ phụ cấp dành cho cán làm lĩnh vực công tác xã hội nói chung cán làm cong tác cai nghiện nói riêng Trên khuyến nghị mà nhà nghiên cứu đưa ra, hy vọng kiến nghị góp phần nâng cao hiệu công tác xã hội người cai nghiện, tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ người cai nghiện tiếp cận với dịch vụ xã hội nhiều tốt từ nâng cao chất lượng sống, cai nghiện thành công bền vững 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Chí An (2006), Tài liệu hướng dẫn học tập Công tác xã hội nhập môn, Đại học Mở - Bán công TP Hồ Chí Minh Bộ Lao động-Thương binh Xã hội- Cục phòng chống tệ nạn xã hội (2016), Báo cáo tổng kết công tác cai nghiện phục hồi cho người nghiện ma tuý Cục bảo trợ xã hội- Học viện châu (2014), Nghề Công tác xã hội tảng Triết lý kiến thức; CTXH với cá nhân có nhu cầu đặc biệt Nguyễn Hữu Khánh Duy, Nguyễn Văn Khuê, Trist Summerfield (2002) Liệu pháp tâm lý xã hội cho người nghiện ma túy Tập 3, Tài liệu tập huấn công ty TNHH cai nghiện ma túy Thanh Đa, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Xuân Đào (2005), Tài liệu Công tác xã hội cá nhân, Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Công tác xã hội Phát triển cộng đồng Vũ Mộng Đóa (2007), Giáo trình Hành vi người môi trường xã hội (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học & Công tác xã hội, Đại học Đà Lạt Nguyễn Trung Hải (2013), Quản lý trường hợp với người sử dụng ma tuý, Giáo trình, Nxb Lao động xã hội Phan Thị Mai Hương ( 2005), Tìm hiểu đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh xã hội niên nghiện ma tuý mối tương quan chúng, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học (Viện Khoa học xã hội VIệt Nam) Khoa Công tác xã hội (2012), Giáo trình Tư vấn điều trị nghiện ma túy, Đại học Lao động - Xã hội 10 Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Công tác xã hội với nhóm (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học, Đại học Mở - Bán công TP Hồ Chí Minh 81 11 Nguyễn Ngọc Lâm (2001), Sách bỏ túi dành cho nhân viên xã hội, Đại học Mở - Bán công TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Hồi Loan (2014), Quản lý trường hợp với người sử dụng Ma túy , Nxb Lao động xã hội 13 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động - Xã hội 14 Lê Hồng Minh (2007),“ Tổ chức chương trình tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học giáo dục (20), tháng 5, Hà Nội, tr.57-58 15 Lê Hồng Minh (2010), Tổ chức chương trình tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, ĐHQG Hà Nội 16 Trần Nhu, Hồ Bá Thâm (2008), Quản lý, dạy nghề giáo dục phục hồi nhân cách cho người sau cai nghiện vấn đề kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Lao động xã hội 17 Lê Văn Phú (2004), Giáo trình Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 19 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 20 V Thị Anh Quân (2007), Giáo trình Kỹ Năng thực hành Công tác xã hội (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học & Công tác xã hội, Đại học Đà Lạt 21 Trung tâm nghiên cứu phát triển sách - Family Health Internation (FHI360) (2010), Phân tích thị trường lao động cho người sau cai nghiện ma túy 82 Tài liệu tiếng Anh 22 Alex Copello, Lorna Templeton, Jim Orford, Richard Velleman (2010), The 5-Step Method: Principles and practice, ISSN 0968–7637 print/ISSN 1465–3370 23 Bauld L Hay G, McKell J and Carroll C (2010), Problem drug users’ experiences of benefit system, A report of research carried out by the University of Bath and the University of Glasgow in England 24 Dennis M L., Karuntzos G T., McDougal G L., French M T., Hubbard R L (1993), Developing training and employment programs to meet the need of methadone treatment clients, Evaluation and Program Planning 25 Donna M., Coviello., Zanis D A., and Lyn K (2004), Effectiveness of Vocational Problem-Solving Skills on Motivation and Job-Seeking Action Steps, University of Pennsylvania Medical Center, Pennsylvania, USA 26 Klee H., MCHilary Klee L., McLean I and Yavorsky C (2002), Employing drug users, Individual and systemic barriers to rehabilitation, Printed by: York Publishing Services Ltd 27 Perkins D (2007), Improving Employment Participation for Welfare Recipients Facing Personal Barriers, Cambridge University Press 28 Remit (2000), Moving on: Education, training and employment for recovering drug users, Scottish Executive 29 Reif S., Horgan C M., Ritter G A., and Tompkins C P (2004),The Impact of Employment Counseling on Substance User Treatment Participation and Outcomes, Brandeis University, Waltham, Massachusetts, USA 30 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=24170 83 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Chào anh/chị, Chúng nhóm nghiên cứu Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Chúng thực nghiên cứu hoạt động công tác xã hội việc trợ giúp người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh- Giáo Dục- Lao động xã hội tỉnh Ninh Bình Xin anh/chị đóng góp ý kiến cách đánh dấu X, ghi câu trả lời vào câu hỏi m Những thông tin mà anh chị cung cấp giữ bí mật nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn đóng góp anh/chị! A THÔNG TIN CHUNG Giới tính: Nam Nữ; Năm sinh:………………………… Nghề nghiệp thân Buôn bán tự Nông nghiệp Công nhân Viên chức Công nhân Viên chức Công nhân Viên chức Khá giả Giàu có Khác ( Ghi r )………….…………… Nghề nghiệp bố Buôn bán tự Nông nghiệp Khác ( Ghi r )………….………………… Nghề nghiệp mẹ Buôn bán tự Nông nghiệp Khác ( Ghi r )………….………………… Mức sống gia đình (điều kiện kinh tế): Nghèo Trung bình Anh/ chị vào Trung tâm chữa trị (Ghi theo tháng)? ………………………………………………………… 84 Đây lần thứ anh/ chị chữa trị cai nghiện Trung tâm (Số lần)? ……………………………………… ……… STT B Ý KIẾN CỦA ANH/ CHỊ VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƢỜI NGHIỆN MA TUÝ TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH- GIÁO DỤC TỈNH NINH BÌNH Theo anh (chị), hoạt động tham vấn, tư vấn cho người nghiện ma túy theo nội dung sau thực mức độ có ích cho anh (chị) sao? Mức độ thực Tự đánh giá Không Bình Thường Không Bình Rất có Nội dung tham vấn thường xuyên thường xuyên có ích thường ích Cung cấp kiến thức trị liệu cai nghiện ma túy Cung cấp thông tin chủ trương, sách Đảng Nhà nước dành cho người nghiện ma túy Giups giảm căng thẳng không cần thiết Giới thiệu biện pháp thích hợp để trị liệu cai nghiện tốt Xin nêu ý kiến anh (chị) việc thực sách Trung tâm việc đảm bảo quyền lợi người nghiện ma túy? STT Các sách Chưa tốt Bình thường Rất tốt Chính sách Y tế, chăm sóc sức khỏe Chế độ ăn, , sinh hoạ, thăm gặp thân nhân gia đình Chế độ học tập, lao động Chế độ học nghề, h trợ việc làm 85 Xin nêu ý kiến anh /chị với hoạt động đánh giá nhu cầu, xây dựng kế hoạch trợ giúp người nghiện ma túy cán trung tâm với học viên? STT Đánh giá nhu cầu xây Không dựng kế hoạch trợ giúp thường xuyên Chăm sóc sức khỏe; cách phòng chống, điều trị HIV Học tập, hiểu biết pháp luật Dậy nghề, h trợ việc làm Rèn luyện kỹ chống tái, biện pháp trị liệu Bình thường Thường xuyên Xin nêu ý kiến Anh/ chị với hoạt động Vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp xã hội? STT Các nguồn lực, dịch vụ trợ giúp Thân nhân, gia đình Các bệnh viện, trung tâm y tế, điều trị Methadone Các tổ chức xã hội, câu lạc đồng đẳng Các quỹ tín dụng vay vốn, giới thiệu tạo việc làm Không thường xuyên Bình thường Thường xuyên Xin nêu ý kiến Anh/ chị với hoạt động Truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức; STT Nội dung truyền thông Tác hại ma túy, HIV Giáo dục sức kho , cách Không thường xuyên 86 Bình thường Thường xuyên phòng chống lây nhiễm Giáo dục, nâng cao hiểu biết pháp luật Giáo dục hành vi nhân cách, rèn luyện giá trị sống Anh chị có kiến nghị nhu cầu trung tâm: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị Chúc anh/chị ngày tốt lành! ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU I Gia đình có ngƣời nghiện ma tuý Gia đình anh/chị có đồng ý với việc cai nghiện tập trung hay không? Vì đồng ý không đồng ý ? Anh/chị thấy sách trung tâm có thực tốt không (như chế độ ăn uống, chế độ lao động học tập, rèn luyện, quy trình khám cắt cơn, khám chữa bệnh…)? Còn điểm cần lưu ý hay không? Anh/chị có b ng lòng với biện pháp hỗ trợ cai nghiện em hay không hỗ trợ kinh phí ăn , sinh hoạt, chăm sóc, điều trị, tư vấn, tham vấn, rèn luyện trị liệu phục hồi thể chất, sức khẻo, tinh thần ? Nếu không xin anh/ chị cho biết sao? Anh/chị có sẵn sàng phối hợp hỗ trợ trình cai nghiện em hay không? Vì sao? Anh/chị có tư vấn hoạt động hỗ trợ cai nghiện tái nghiện cộng đồng hay không? Nếu tư vấn hoạt động cụ thể gì? II Nhân viên, ban lãnh đạo Trung tâm 87 Trong trình can thiệp trợ giúp đối tượng cai nghiện ma tuý khó khăn lớn đồng chí gặp phải gì? Theo đồng chí việc thực hoạt động tham vấn, tư vấn cho người nghiện ma túy Trung tâm thực nào? Có khó khăn xét từ góc độ Trung tâm góc độ gia đình/người nghiện? 3.Theo đồng chí việc tiếp cận sách, dịch vụ hỗ trợ Đảng Nhà nước dành cho người nghiện ma túy, hoạt động biện hộ sách việc đảm bảo quyền lợi người nghiện ma túy Trung tâm thực ? Những thuận lợi/khó khăn chủ yếu (từ góc độ trung tâm người nghiện )? Theo đồng chí việc với học viên đánh giá nhu cầu, xây dựng kế hoạch trợ giúp người nghiện ma tuý thực hiên nào? Những thuận lợi/khó khăn chủ yếu (từ góc độ trung tâm người nghiện )? Theo đồng chí hoạt động Vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp người nghiên Trung tâm thực nào?Những thuận lợi/khó khăn chủ yếu (từ góc độ trung tâm người nghiện )? Theo đồng chí công tác Truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức Trung tâm thực nào? Những thuận lợi/khó khăn chủ yếu (từ góc độ trung tâm người nghiện )? Nếu đề xuất anh/chị mong muốn cần tập trung vào hoạt động trung tâm để phục vụ cho việc cai nghiện học viên tốt 88 ... luận công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ người nghiện ma túy - Phân tích thực trạng hoạt động công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ người nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội. .. qủa công tác xã hội cá nhân người nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động Xã hội tỉnh Ninh Bình 4.3 Khách thể nghiên cứu Nhân viên công tác xã hội; người nghiện ma túy; gia đình người. .. Cơ sở lý luận công tác xã hội cá nhân người nghiện ma túy Chương 2: Thực trạng công tác xã hội trợ giúp người nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động Xã hội tỉnh Ninh Bình Chương 3: