1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quản lý trường hợp đối với người cai nghiện ma túy từ thực tiễn trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội số v, thành phố hà nội

106 1K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN LẬP QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TUÝ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH - GIÁO DỤC - LAO ĐỘNG XÃ HỘI SỐ V, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 NGUYỄN DOÃN HOÀNG VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN LẬP  QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TUÝ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH - GIÁO DỤC- LAO ĐỘNG XÃ HỘI SỐ V, LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công Tác Xã Hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ THƯ  HÀ NỘI, 2017 KHÓA V – ĐỢT (2014-2016) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các tư liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Công tác xã hội “Quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động Xã hội số V, Thành phố Hà Nội” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Lập MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tệ nạn ma túy, nghiện ma túy hậu nghiện ma túy gây tác hại to lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, trật tự quốc gia, đặc biệt vấn đề an sinh xã hội Việt Nam nước khu vực phải gánh chịu ảnh hưởng nặng nề từ vấn đề Nhận thức mối hiểm họa từ ma túy kèm theo diễn biến phức tạp tình hình buôn bán, tàng trữ sử dụng trái phép chất ma túy, sử dụng ma túy tổng hợp, ma túy đá gia tăng Việt Nam, nhiều năm qua Đảng Chính phủ Việt Nam nỗ lực, tâm đạo triển khai, thực nhiều giải pháp quan trọng nhằm đấu tranh với tội phạm ma túy, ngăn ngừa gia tăng người nghiện mới, giảm hại ma túy tập trung công tác chữa trị cai nghiện, trợ giúp người sau cai nghiện ma túy Vấn đề can thiệp, điều trị cai nghiện cho người nghiện ma túy yêu cầu cấp bách, nội dung quan trọng nhằm đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế Chính phủ quan tâm đạo Công tác điều trị, cai nghiện phục hồi cho người nghiện ma túy công việc khó khăn phức tạp, lâu dài, đòi hỏi thực nhiều giải pháp y tế, tâm lý, xã hội Hiện công tác gặp phải nhiều khó khăn, việc tổ chức cai nghiện cho người nghiện ma túy nhiều khác biệt số địa phương Nhận thức đầy đủ chất nghiện ma túy, chế gây nghiện quy trình điều trị, cai nghiện cách toàn diện cho người nghiện ma túy yêu cầu đổi người tham gia công tác cai nghiện Nhiều nội dung chuyên sâu quy trình can thiệp, trợ giúp người cai nghiện ma túy áp dụng vào thực tế địa phương, nhiên việc đánh giá hiệu xã hội tiếp tục xem xét hướng chuyên ngành công tác xã hội để giải tận gốc vấn đề Thành phố Hà Nội nhiều năm qua có nhiều tâm, tổ chức thực cai nghiện ma túy cho người nghiện ma túy địa bàn, tập trung cho mô hình cai nghiện ma túy bắt buộc Cơ sở cai nghiện (gọi Trung tâm), với quy mô 10 Trung tâm cai nghiện, từ năm 2011 đến năm 2015 đưa 8.992 người vào cai nghiện bắt buộc, với thời gian cai nghiện 24 tháng, tiếp tục quản lý sau cai Trung tâm kéo dài 24 tháng 7.298 người, Trung tâm chủ yếu thực chức cắt cơn, quản lý giáo dục, tổ chức lao động rèn luyện, phòng chống tái nghiện, chưa có dịch vụ kết nối với cộng đồng, việc đáp ứng nhu cầu người cai nghiện thiếu đồng Theo đánh giá, nhận xét mô hình bắt buộc tập trung làm hạn chế nhiều hội phát triển, thực chức xã hội người nghiện ma túy chưa phù hợp với cách tiếp cận người nghiện ma túy, cai nghiện ma túy Quốc tế Ngày 27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2596/QĐTTg phê duyệt Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt nam đến năm 2020[10], Quyết định số 1640/QĐ -TTg ngày 18 tháng năm 2016 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới sở cai nghiện đến năm 2020 định hướng đến năm 2030[15] Với quan điểm đổi coi nghiện ma túy bệnh mãn tính rối loạn não bộ; điều trị nghiện ma túy công việc lâu dài, can thiệp kết hợp nhiều mặt y tế, tâm lý, xã hội Phải thực điều trị cách toàn diện với can thiệp tổng thể nhiều mặt, giúp người cai nghiện (khách hàng) ngừng giảm sử dụng ma túy trái phép đồng thời hướng tới mục tiêu giảm tác hại sức khỏe, xã hội liên quan đến việc sử dụng ma túy giúp người nghiện thực tốt vai trò, chức gia đình xã hội Một chương trình cai nghiện hiệu cung cấp không dịch vụ điều trị trực tiếp y tế, tâm lý mà cần có dịch vụ hỗ trợ khác để đáp ứng nhu cầu đa dạng người nghiện Việc thiết lập mạng lưới liên kết, chuyển gửi sở cai nghiện, sở, chương trình cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho người nghiện quan trọng cần thiết Ngày 25/03/2010 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 20102020 [7], đạo quan trọng Chính phủ nhằm khẳng định thúc đẩy phát triển, nâng cao vai trò, hiệu nghề công tác xã hội, đồng thời nhằm thực mục tiêu kiểm soát tổ chức điều trị cai nghiện cho người nghiện ma túy Quản lý trường hợp hoạt động trợ giúp đặc thù chuyên ngành công tác xã hội Đối với người cai nghiện ma túy (đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt), quản lý trường hợp vận dụng đòi hỏi cách toàn diện, liên tục, công chất lượng, thông qua nhân viên QLTH với vai trò xếp, phối hợp, kết nối dịch vụ chăm sóc người cai nghiện ma túy gia đình họ xác định vấn đề khó khăn cần giải quyết, xây dựng kế hoạch can thiệp, kết nối dịch vụ giúp họ thực thành công mục tiêu mong muốn [37] Qua theo dõi, đánh giá thực tế công tác cai nghiện, phục hồi cho người nghiện ma túy Trung tâm địa bàn Thành phố Hà Nội việc áp dụng tiến trình Quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy hạn chế chưa hiệu quả, chưa đáp ứng nhu cầu người cai nghiện gia đình họ, yêu cầu đòi hỏi trình hội nhập kinh tế - xã hội Thủ đô nước Từ lý trên, tác giả chọn nội dung “Quản lý trường hợp Người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội số V, Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Ma túy, nghiện ma túy điều trị nghiện ma túy nội dung quan tâm, tập trung nghiên cứu, biên soạn công bố nhà khoa học, chuyên gia, soạn giả nước Tuy nhiên đề cập đến khía cạnh công tác xã hội người nghiện ma túy, đặc biệt nội dung quản lý trường hợp người nghiện ma túy số lượng hạn chế Với khuôn khổ luận văn này, tác giả xin lựa chọn giới thiệu phân tích ý nghĩa số công trình nghiên cứu viết, tài liệu liên quan đến vấn đề người nghiện ma túy quản lý trường hợp người nghiện ma túy công bố Việt Nam: * Nhóm công trình nghiên cứu chung ma túy, chế gây nghiện, tác hại nghiện ma túy hoạt động liên quan - Công trình nghiên cứu “Cơ chế nghiện ma túy nhóm OPIATS” tác giả Nguyễn Mạnh Hùng (2012) Bệnh Viện Tâm thần TW phân tích tác động chất dạng thuốc phiện, sở sinh học trạng thái nghiện Opiats sở sinh học trạng thái cai; sở sinh học tâm lý trạng thái lệ thuộc mặt tâm thần xác định chế tâm lý gây nghiện ma túy Thông qua nghiên cứu giúp người làm công tác cai nghiện, người làm công tác xã hội với nhóm người nghiện ma túy hiểu chế nghiện tác động tâm lý nghiện ma túy để có cách hiểu tiếp cận hiệu nhóm đối tượng [27] - Nhóm tác giả Hà Trọng Liên Hoàng trọng Lực, Học viện Cảnh sát Nhân dân với nghiên cứu “Hậu quả, tác hại nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em nghiện ma túy Thành phố Hà Nội” (2009) tài liệu phân tích hậu tệ nạn ma túy trẻ em; phân tích nguyên nhân từ môi trường xã hội; đặc điểm tâm lý trẻ em; nguyên nhân từ góc độ quản lý nhà nước trẻ em; từ quản lý xã hội; phân tích sâu yếu tố nhận thức, điều kiện kinh tế nguyên nhân từ phía gia đình, nhà trường Thông qua nội dung phân tích, tác giả giúp người đọc hiểu rõ yếu tố tác động ảnh hưởng đến nghiện ma túy trẻ, địa bàn Thành phố Hà Nội [22] - Nghiên cứu nhóm thiếu niên nghiện ma túy, tác giả Nguyễn Minh Đức, Trung tâm nghiên cứu Tội phạm học phòng ngừa tội phạm – Học viện Cảnh sát nhân dân có công trình nghiên cứu “Tìm hiểu số hình thức việc lạm dụng chất gây nghiện thanh, thiếu niên giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn” (2015) Bài viết đề cập đến số loại ma túy giới trẻ Hà Nội số thành phố lớn khác tìm kiếm sử dụng, hít “keo” (còn gọi dung môi hữu cơ), hút “pin” (thuốc lào Canada), hút “Shisha” (thuốc lào Ả rập) Phân tích nguyên nhân sử dụng lạm dụng chất gây nghiện thanh, thiếu niên, đồng thời đưa số giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng thiếu niên nay[28] - Đề tài nghiên cứu “Hành vi nghiện góc độ tâm lý học” Huỳnh Văn Sơn đưa khái quát chung hành vi tâm lý học; Lý luận hành vi nghiện góc độ tâm lý học; Một vài hành vi nghiện vị thành niên người trưởng thành nay; Biện pháp định hướng điều chỉnh hành vi nghiện Công trình mang tính chia sẻ dựa số kết nghiên cứu bước đầu việc cập nhật kiến thức biện pháp Thông qua nghiên cứu tác giả muốn giúp phụ huynh chủ động việc giáo dục trẻ em tránh xa hành vi nghiện [23] - Tác giả Nguyễn Song Chí Chung biên soạn đưa nội dung “Tổng quan nghiện chất” (2010) Qua nghiên cứu tác giả đưa kết luận sau: Nghiện chất bệnh lý não bộ, đa yếu tố phát sinh; Nghiện chất bệnh mãn tính dễ tái phát; Đặc điểm lâm sàng cốt yếu hành vi sử dụng kiểm soát (lệ thuộc tâm lý); Điều trị nghiện chất phải điều trị mãn tính phải phối hợp nhiều yếu tố (thuốc, tâm lý, môi trường) Kết luận quan trọng để giúp nhà chuyên môn nhà quản lý gặp thống việc tiếp cận, điều trị cho người nghiện ma túy [29] - Đề tài: “Nguyên nhân tái sử dụng ma túy phương pháp dự phòng tái nghiện” năm 2015 tác giả Lê Trung Tuấn – Viện Nghiên cứu Tâm lý người nghiện ma túy (PSD) Nội dung đề tài phân tích cho có nhóm nguyên nhân dẫn đến hành vi tái sử dụng ma túy người nghiện ma túy, là: Nguyên nhân từ hình ảnh trực quan; nhóm cảm xúc, nhóm tình hành vi nguy Thông qua đề tài giúp cho nhà quản lý, người làm công tác xã hội thân người nghiện ma túy có biện pháp cụ thể nhằm hạn chế thấp khả nguy tái sử dụng ma túy người nghiện ma túy, nâng cao yếu tố phòng ngừa cho thân chủ trình xây dựng kế hoạch can thiệp trợ giúp [24] - Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý cai nghiện ma túy sau cai” mã số 02-X07 Nguyễn Thành Công, Hà Nội, năm 2003, tập trung nghiên cứu vấn đề dạy nghề, lao động sản xuất cho người cai nghiện ma túy tạo việc làm có thu nhập cho người nghiện giai đoạn sau cai nghiện ma túy Nghiên cứu phân tích việc tổ chức hỗ trợ việc làm, lao động sản xuất cho người sau cai nghiện có ảnh hưởng định đến chất lượng, hiệu công tác cai nghiện phục hồi, góp phần giảm tỷ lệ tái nghiện ma túy Qua tác giả nêu lên tồn tại, hạn chế công tác dạy nghề, hướng nghiệp, tạo việc làm cho người nghiện ma túy sau hết giai đoạn điều trị phục hồi, nêu lên nguyên nhân tồn đề xuất kiến nghị cụ thể cho hoạt động Trung tâm [30] - Một tài liệu, giáo trình tác giả quan tâm đánh giá cao Giáo trình “Chất gây nghiện xã hội” (2013) Công trình biên soạn với hợp tác quan: Tổ chức FHI 360, Trung tâm dự phòng kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ CDC, Cục phòng chống tệ nạn xã hội – Bộ Lao động Thương binh xã hội, Trường Đại học lao động - xã hội, nhóm tác giả Bùi Thị Xuân Mai chủ biên Nội dung tài liệu nêu: Tổng quan chất gây nghiện; Các Lý thuyết nghiện ma túy; Nghiện ma túy; Mối quan hệ ma túy HIV, kỳ thị phân biệt đối xử với người nghiện ma túy; Chính sách can thiệp với vấn đề sử dụng chất gây nghiện Đây tài liệu, công trình soạn thảo công phu, chọn lọc thiết thực phục vụ cho việc đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn Công tác xã hội Việt nam [20] * Một số công trình nghiên cứu viết nội dung quản lý trường hợp Quản lý trường hợp người nghiện ma túy Việt Nam - Tác giả Trần văn Kham (2016) có công trình nghiên cứu “Tổng quan quan điểm quản lý trường hợp công tác xã hội khả ứng dụng Việt nam”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 3/2016 ( 399, tr 23 – 29) Nghiên cứu nêu Quản lý trường hợp phương pháp can thiệp công tác xã hội, hiểu tiến trình công tác xã hội, cách thức giúp thân chủ tiếp xúc dịch vụ trợ giúp xã hội Đây chủ đề nghiên cứu rộng khắp nhiều quốc gia giới lĩnh vực công tác xã hội Bài viết vào tổng quan quan điểm gần quản lý trường hợp qua hệ thống quan chức năng, từ đề xuất vài hàm ý ứng dụng quản lý trường hợp bối cảnh Việt nam [38] - Đề tài “Nghiên cứu phân tích tình hình người sử dụng ma túy Việt nam dựa cách tiếp cận Quyền nhu cầu” tác giả Vũ Thị Thanh Nhàn, NXB Lao động – Xã Hội, 12/2012 Nghiên cứu yếu tố giới thể rõ quan điểm so sánh nam nữ sử dụng ma túy Thông qua phân tích dựa cách tiếp cận quyền nhu cầu phụ nữ, tác giả cho thấy định kiến giới thể rõ thái độ hành vi người dân cộng đồng người sử dụng ma túy người có HIV/AIDS, cụ thể phụ nữ sử dụng ma túy bị kỳ thị nặng nề so với nam giới Việt Nam Thông qua nghiên cứu giúp nhân viên công tác xã hội có chia sẻ, đồng cảm vận động cộng đồng hiểu đúng, nhằm bảo quyền nhu cầu nữ giới, đảm bảo bình đẳng can thiệp hỗ trợ nguồn lực, cung cấp dịch vụ cho đối tượng [43] - Công trình nghiên cứu “Chăm sóc liên tục vai trò nhân viên công tác xã hội người nghiện ma tuý phục hồi” hai tác giả biên soạn Nguyễn thị Khánh Vân (Bộ lao động TB&XH) Kevin Mulvey (Tổ chức SAMHSA), thông qua nội dung đề tài biên soạn trình bày định nghĩa công tác xã hội, yếu tố phổ biến, phân tích cấp độ thực hành công tác xã hội vĩ mô, trung mô vi mô, nhóm tác giả sâu giới thiệu công tác xã hội cá nhân [32] - Nội dung quản lý trường hợp người nghiện ma túy hai tác giả Nguyễn Hồi Loan Nguyễn Trung Hải – Trường Đại học Lao động Xã hội với giáo trình quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy biên soạn trình bày đầy đủ vấn đề quản lý trường hợp người sử dụng ma túy [25;33] Qua tìm hiểu đề tài, luận văn, tài liệu, công trình nghiên cứu nội dung quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy, tác giả nhận thấy số lượng công trình chưa nhiều, nội dung chưa có nhiều đề tài chuyên sâu đặc biệt nội dung phân tích, đánh giá hiệu từ thực tiễn áp dụng tiến trình quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy trung tâm Thông qua tài liệu hướng dẫn Học viện, với thực tế nghiên cứu cộng đồng trung tâm cai nghiện Hà Nội, nghĩ đề tài góp phần bổ sung gợi mở rõ nét quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy trung tâm nói riêng với công tác điều trị cai nghiện cho người nghiện ma túy Thành phố Hà Nội nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy; yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp; ứng dụng tiến trình quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy tự nguyện Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động Xã hội số V, thành phố Hà Nội; qua đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực, hiệu công tác điều trị cho người nghiện ma túy Trung tâm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý trường hợp việc hỗ trợ người cai nghiện ma túy - Phân tích thực trạng thực nhiệm vụ quản lý trường hợp việc hỗ trợ người cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động Xã hội số V, Thành phố Hà Nội - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động Xã hội số V, Thành phố Hà Nội - Ứng dụng tiến trình QLTH vào trợ giúp cá nhân người cai nghiện ma túy Đề xuất số giải pháp thực áp dụng hiệu tiến trình quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Đánh giá nhu cầu hỗ trợ Đánh giá, kết thúc quản lý trường hợp Xây dựng kế hoạch trợ giúp Ghi chép lưu trữ hồ sơ Thực kế hoạch trợ giúp Khác: Câu 8: Theo anh (chị), NVQLTH cần thu thập thông tin nhu cầu người cai nghiện ma túy từ đối tượng sau đây? Bản thân người cai nghiện ma Bạn bè túy Gia đình người cai nghiện ma túy Tổ trưởng dân phố, cảnh sát khu vực Hàng xóm Khác: Câu 9: Anh (chị) thường thu thập thông tin nhu cầu trợ giúp người cai nghiện ma túy thông qua hình thức nào? Gặp trực tiếp người cai nghiện ma túy người có liên quan Gọi điện thoại Qua văn Qua nghiên cứu hồ sơ Đến thăm nơi điều kiện sống Khác………… Câu 10: Anh (chị) thu thập gồm nội dung gì? Thông tin cá nhân người cai nghiện ma túy gia đình Thông tin nguồn lực trợ giúp Thông tin môi trường xã hội Khác: Câu 11: Anh (chị) đánh tầm quan trọng việc thu thập thông tin nhu cầu người cai nghiện ma túy QLTH? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 12: Khi đánh giá nhu cầu trợ giúp người cai nghiện ma túy, anh (chị) đánh giá dựa lĩnh vực nào? Nhu cầu y tế, cắt chăm sóc sức khỏe Nhu cầu học tập, tư vấn, giáo dục Nhu cầu đáp ứng yếu tố môi trường xã hội Nhu cầu học nghề việc làm Khác… Câu 13: Anh (chị) thể cho biết quan điểm đánh giá mức độ cần thiết lĩnh vực cụ thể sau nào? a Nhu cầu y tế STT Các nhu cầu y tế Cắt giải độc Điều trị bệnh thông thường Rất cần thiết Không cần thiết Điều trị bệnh nặng cấp trình sử dụng nghiện ma túy gây Xét nghiệm, điều trị, chăm sóc HIV/AIDS Điều trị thay Methadone Nhu cầu thực phẩm chức năng, thuốc bổ b Nhu cầu học tập, tham vấn, tư vấn STT Nội dung nhu cầu tư vấn, tham vấn Rất cần thiết Không cần thiết Học tập chuyên đề giáo dục nhằm thay đổi nâng cao nhận thức Tư vấn chăm sóc sức khỏe, y tế Tư vấn phòng chống tái nghiện Tư vấn tâm lý, giải mối quan hệ gia đình, xã hội Tư vấn nghề, việc làm định hướng nghề nghiệp c Nhu cầu môi trường gia đình xã hội STT Nhu cầu Lòng tin người thân gia đình Sự quan tâm, động viên hỗ trợ vật chất từ gia đình Thái độ không kỳ thị, quan tâm quyền địa phương, cán trung tâm Hòa nhập, tham gia bình thường vào hoạt động hành chính, văn hóa, kinh tế, xã hội địa phương Rất cần Không thiết cần thiết d Nhu cầu học nghề tạo việc làm STT Nội dung nhu cầu học nghề, viêc làm Nhu cầu học nghề Nhu cầu việc làm Nhu cầu hỗ trợ kinh phí học nghề Rất cần Không cần thiết thiết Câu 14: Anh (chị) cho biết người tham gia đánh giá nhu cầu người cai nghiện ma túy Trung tâm anh (chị)? a Nhân viên QLTH tự đánh giá b Nhân viên QLTH người cai nghiện ma túy c Nhân viên QLTH bên có liên quan d Nhân viên QLTH người cai nghiện ma túy bên có liên quan e Khác…… Câu 15: Anh (chị) xây dựng kế hoạch trợ giúp người cai nghiện ma túy trung tâm vào yếu tố nào? Nhu cầu người cai nghiện ma túy Các nguồn lực Những vấn đề khó khăn gặp phải người cai nghiện Khác…… Câu 16: Anh (chị), xây dựng kế hoạch trợ giúp QLTH với người cai nghiện ma túy trung tâm gồm nội dung gì? Mục tiêu trợ giúp Các hoạt động để đạt mục tiêu Nguồn lực thực Khung thời gian thực Phân công trách nhiệm Kết mong đợi Khác… Câu 17: Anh (chị) cho biết người tham gia xây dựng kế hoạch trợ giúp QLTH với người cai nghiện ma túy trung tâm anh (chị) gồm ai? Bản người cai nghiện ma túy Cán QLTH Lãnh đạo Trung tâm Gia đình người cai nghiện ma túy Đại diện bên cung cấp dịch vụ Khác…… Câu 18: Theo anh (chị) rà soát, theo dõi việc triển khai kế hoạch có quan trọng không? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 19: Khi triển khai kế hoạch trợ giúp người cai nghiện ma túy, anh (chị) thường thực vai trò nhân viên QLTH? Vai trò người huy động nguồn lực Vai trò người kết nối, điều phối Vai trò người biện hộ cho quyền lợi người cai nghiện ma túy Vai trò người tư vấn, tham vấn Vai trò người thúc đẩy hoạt động Khác…… Câu 20: Theo anh (chị) đánh giá mức độ thực hoạt động can thiệp trợ giúp người cai nghiện ma túy trung tâm nào? Mức độ thực Rất thường Bình Không xuyên thường thường xuyên Cắt phục hồi Tư vấn giáo dục Dạy nghề hướng nghiệp, lao động trị liệu Rèn luyện thể lực, thể chất sinh hoạt văn hóa văn nghệ Kết nối, trợ giúp hòa nhập cộng đồng Câu 21: Khi kết thúc QLTH người cai nghiện ma túy, anh (chị) lượng giá nội dung nào? Nhận xét việc đáp ứng nhu cầu người cai nghiện ma túy Phân tích nguyên nhân thành công, thất bại Đưa kết cuối (tiếp tục hay dừng) Dựa tiêu chí để lượng giá Khác………… Câu 22: Theo anh (chị), cán QLTH kết thúc hoạt động trợ giúp người cai nghiện ma túy? Mục tiêu hỗ trợ đạt Nhu cầu người cai nghiện ma túy đáp ứng Khác…… Câu 23: Anh (chị) đánh hiệu hoạt động QLTH đối người cai nghiện ma túy Trung tâm thời gian qua? Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Câu 24: Anh (chị)có thể cho biết yếu tố ảnh hưởng đến QLTH người cai nghiện ma túy trung tâm nay? Yếu tố đặc điểm người cai nghiện Yếu tố môi trường gia đình xã hội Yếu tố cán quản lý trường hợp Trung tâm Yếu tố nhận thức cán quản lý, lãnh đạo cấp Yếu tố chế, sách Khác…… Câu 25: Anh (chị) cho biết mức độ ảnh hưởng từ yếu tố đặc điểm người cai nghiện ma túy trung tâm nay? Mức độ ảnh hưởng Các đặc điểm thuộc người cai nghiện ma túy Rất ảnh Bình Không ảnh hưởng thường hưởng Do sức khỏe NCNMT Do biến đổi tâm sinh lý từ sử dụng chất gây nghiện Trình độ học vấn thấp Câu 26: Anh (chị) cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường xã hội nào? Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh Bình thường hưởng Không ảnh hưởng Quan tâm chia sẻ từ gia đình Sự giúp đỡ quan địa phương Môi trường Trung tâm Kỳ thị xã hội Câu 27: Anh (chị) cho yếu tố ảnh hưởng từ cán quản lý trường hợp nào? STT Đặc điểm cán quản lý trường hợp Trung tâm Kiến thức chuyên môn Kỹ tiếp cận, đánh giá Kỹ điều phối dịch vụ Kỹ giám sát Có ảnh Không ảnh hưởng hưởng Thái độ, đạo đức nghề nghiệp Câu 28: Anh (chị) cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố nhận thức lãnh đạo quản lý cấp thể nào? Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh Bình thường hưởng Không ảnh hưởng Nhận thức tầm quan trọng, hiệu QLTH NCNMT Hiểu chuyên môn QLTH NCNMT Thái độ đạo thực nhiệm vụ QLTH NCNMT Đánh giá, ghi nhận kế thực Câu 29: Anh (chị) cho biết yếu tố ảnh hưởng từ chế sách thể nào? STT Chế độ sách Chế độ sách người cai nghiện ma túy Chế độ đãi ngộ cán làm công tác cai nghiện ma túy Các chủ trương đạo, hướng dẫn thực công tác xã hội Có ảnh Không ảnh hưởng hưởng người nghiện ma túy Câu 30: Anh (chị) có đề xuất, kiến nghị để nâng cao hiệu QLTH người cai nghiện ma túy Trung tâm? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! Phụ lục A: ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU (Người cai nghiện ma tuý) Thông tin chung : Họ tên : Năm sinh : Giới tính : Trình độ học vấn: Nghề nghiệp, việc làm (Trước vào Trung tâm): Nơi cư trú (Trước vào Trung tâm): Hoàn cảnh gia đình ( Tóm tắt hoàn cảnh bố, mẹ, vợ, con, kinh tế ): Thời gian cai nghiện Trung tâm: Tháng, kể từ ngày tháng năm Phỏng vấn sâu (Cán vấn tiến hành ghi chép, quan sát trực tiếp người vấn) 1.Quá trình sử dụng ma túy ( Loại ma túy, thời gian, mức độ sử dụng, ) Gia đình anh/chị có ý kiến việc cai nghiện tập trung của anh chị hay không? Anh/chị thấy sách trung tâm có thực tốt không? Còn điểm cần lưu ý hay không? Anh/chị có ý kiến với biện pháp hỗ trợ cai nghiện đặc biệt biện pháp QLTH hỗ trợ người cai nghiện ma túy hay không? Nếu không xin anh/ chị cho biết sao? Gia đình anh/chị có sẵn sàng hợp tác với TT áp dụng phương pháp QLTH để hỗ trợ trình cai nghiện hay không? Anh/chị có tư vấn hoạt động hỗ trợ cai nghiện tái cai nghiện cộng đồng hay không? Phụ lục B PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU ( Lãnh đạo Trung tâm cán quản lý trường hợp) Thông tin chung : Họ tên : Năm sinh : Giới tính: Trình độ học vấn : Trình độ chuyên môn : Chuyên ngành đào tạo : Chương trình đào tạo ngắn hạn tham gia : Thâm niên làm việc lĩnh vực công tác : Phỏng vấn sâu: Anh chị hiểu Quản lý trường hợp ? Hiểu đầy đủ Hiểu qua Chưa hiểu biết Nếu hiểu QLTH xin anh chị cho biêt, QLTH gì? 1.Thu thập thông tin, đánh giá nhu cầu NCNMT Xây dựng kế hoạch, tìm kiếm nguồn lực trợ giúp NCNMT Theo dõi thực kế hoạch trợ giúp như: Can thiệp cắt giải độc cho NCNMT; Hỗ trợ tư vấn, tham vấn giáo dục thay đổi nhận thức, sửa đổi hành vi dịch vụ trợ giúp khác cho NCNMT Lượng giá, chuyển gửi địa phương sau thời gian cai nghiện trung tâm Theo Anh chị quản lý trường hợp có quan trọng không? Có Không Trong trình đạo chuyên môn Trung tâm anh chị có thực nội dung sau không? (tích V vào ô ghi nhận) 1.Thu thập thông tin, đánh giá nhu cầu NCNMT Không thực Có thực Thực đầy đủ phần Thực đầy đủ thường xuyên 2.Đánh giá phân loại tình trạng nghiện nhân thân NCNMT Không thực Có thực Thực đầy đủ phần Thực đầy đủ thường xuyên 3.Xây dựng kế hoạch, tìm kiếm nguồn lực trợ giúp NCNMT Không thực Có thực Thực đầy đủ phần Thực đầy đủ thường xuyên 4.Thực kế hoạch trợ giúp NCNMT (Can thiệp cắt giải độc cho NCNMT; Hỗ trợ tư vấn, tham vấn giáo dục thay đổi nhận thức, sửa đổi hành vi dịch vụ trợ giúp khác cho NCNMT) Không thực Có thực Thực đầy đủ phần Thực đầy đủ thường xuyên Lượng giá, chuyển gửi địa phương sau thời gian cai nghiện trung tâm Không thực Có thực Thực đầy đủ Thực đầy đủ phần thường xuyên Xin anh chị cho biết ý kiến số nội dung khác (Cán vấn tiến hành ghi chép, quan sát trực tiếp người vấn) Trong trình triển khai chương trình hỗ trợ, can thiệp trợ giúp đối tượng cai nghiện ma tuý khó khăn lớn ông/ bà gặp phải gì? Theo ông/bà việc thực hoạt động như: QLTH, CTXH nhóm, CTXH cá nhân hỗ trợ người cai nghiện ma túy thực tốt Trung tâm hay chưa? Hoạt động đem lại hiệu nhất? Xin ông bà vui lòng cho biết thuận lợi khó khăn TT QLTH người cai nghiện ma túy TT? Theo ông /bà yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc QLTH hỗ trợ điều trị người cai nghiện ma túy? 5.Nếu đề xuất ông/bà mong muốn hoạt động trung tâm để phục vụ cho việc cai nghiện học viên tốt nhất? PHỤ LỤC 2C TIẾP CẬN, ĐÁNH GIÁ THÂN CHỦ T I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Trần Văn T Ngày sinh: 15/06/1991 Giới tính: Nam Địa chỉ: ngõ 15/20, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, TP Hà Nội Trình độ học vấn Không học Trung cấp Cấp I Cao đẳng Cấp II Đại học  Cấp III Sau đai học Tình trạng hôn nhân Chưa kết hôn  Đã kết hôn Ly thân Ly dị Góa Vợ/chồng/người thân/bạn bè/người yêu có sử dụng ma túy không? Có  Không Đã cai nghiện bắt buộc chưa? Có Không  Đã cai nghiện cộng đồng chưa? Có  Không Ngày cai: tháng năm 2015 tháng năm 2016 II THÔNG TIN VỀ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP 10 Việc làm Thất nghiệp, tìm việc T có Đại học Tài Chính Thất nghiệp, không tìm việc làm kiểm toán cho công ty Đang làm việc, bán thời gian tư nhân quận Đống Đa, với Làm việc cho gia đình mức thu nhập tương đối cao Đang làm việc, toàn thời gian  11 (a) Tổng thu nhập hàng tháng: 7.000.000đ/tháng (bảy triệu đồng/ tháng) 11 (b): Đánh giá nhu cầu bản: Thân chủ nguồn thu nhập để đáp ứng nhu cầu thân Sống nhờ vào mẹ gia đình Thân chủ có nguồn thu nhập ổn định không đủ để đáp ứng nhu cầu Cần hỗ trợ chưa cấp thiết Thân chủ có nguồn thu nhập ổn định đủ để đáp ứng nhu cầu (thực phẩm, quần áo, nơi ở) Không có nhu cầu can thiệp Không có nhu cầu can thiệp  12 Hiện thân chủ sống với ai? Sống Sống vợ/chồng bạn tình Sống với gia đình  Sống với bạn 13 Hãy mô tả tình trạng hoàn cảnh nhà nay: Anh T sống mẹ nhà tầng, diện tích sử dụng 210m 2, anh út gia đình có anh em Bố Trần Văn A từ năm 2001, mẹ bà Ngô Thị H năm 65 tuổi, cán hưu trí Anh trai T Trần Văn Q chị dâu cháu sống cạnh nhà Anh trai T mê cờ bạc nên năm 2015 lấy sổ đỏ mẹ đẻ vay tiền trả nợ thua bạc, lại cầm cố nhà mà lẽ mẹ T để lại cho T để sau lấy vợ làm ăn sinh sống Trước anh em thường xuyên xảy cãi vã hục hặc với nhau, mối quan hệ căng thẳng, bất hòa T sử dụng ma túy từ năm 2014, bạn gái nghiện ma túy rủ rê, có quan hệ tình dục với bạn gái, mức độ sử dụng ma túy ngày tăng có nguy việc làm III QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 14 Có người gia đình? Gia đình có người (Bố, mẹ, anh trai T) Bố T Mẹ cán hưu trí, anh trai kinh doanh vật liệu xây dựng, lấy vợ nhà liền kề, v.v 15 Là thứ gia đình? Con thứ (con út) 16 Mối quan hệ với thành viên nào? * Trong gia đình, T mẹ yêu thương quan tâm, biết T nghiện ma túy, mẹ T đau khổ đồng thời người lo lắng chạy chữa khuyên nhủ T cai nghiện trung tâm T yêu thương mẹ, mẹ nên nhiều lần muốn từ bỏ ma túy * Anh trai T ham cờ bạc, có mâu thuẫn với T mẹ, anh em thường xuyên xảy cãi vã hục hặc với nhau, mối quan hệ căng thẳng, bất hòa 17 Mối quan hệ với vợ/chồng/bạn tình nào? * T có quen yêu cô gái làm nhân viên quán Karaoke phố D, quận hai Bà Trưng, cô gái xinh hấp dẫn, cô gái sử dụng ma túy T bị bạn gái lôi kéo sử dụng ma túy với mục đích tạo hưng phấn quan hệ tình dục * T thường xuyên quan hệ tình dục với bạn gái, T sử dụng bao cao su quan hệ lần phê say ma túy T không kiểm soát có hay không, lần sử dụng hay không sử dụng bao cao su 18 Ai người hỗ trợ nhiều sống? Mẹ anh người hỗ trợ T nhiều sống 19 Các quan hệ khác: Hiện tại, T thường lại với người bạn học phổ thông cai nghiện trung tâm cai nghiện bắt buộc trở về, việc làm ổn định nghi tái nghiện ma túy IV THÔNG TIN VỀ SỨC KHỎE 20 (a) Đánh giá chung (thể trạng, tinh thần, sức khỏe tâm thần, ): * T cao 1,72m, nặng 59 kg, thể trạng bên trông cao, gầy, lại không nhanh nhẹn, tinh thần sa sút, nói, ngại tiếp xúc * Nhận thức vấn đề tốt, trả lời vấn đề hỏi, tâm thần không ổn định 20 (b): Tình trạng sức khỏe thân chủ: Sức khỏe ổn định Có nguy cao  Không xác định 21 Thân chủ xét nghiệm (XN) HIV? Chưa xét nghiệm  Đã XN, kết (-) Đã XN, kết (+) Đã XN, kết không xác định Đã XN, không đến lấy kết Ngày xét nghiệm: / / Nơi xét nghiệm: 23 Tình trạng sức khỏe nay? Rất tốt Tốt Trung bình Kém  22 (a) Thân chủ xét 22 (b) Thân chủ xét nghiệm viêm gan B? nghiệm viêm gan C? Chưa xét nghiệm  Chưa xét nghiệm  Đã XN, kết (-) Đã XN, kết (-) Đã XN, kết (+) Đã XN, kết (+) Đã XN, kết không Đã XN, kết không xác định xác định Đã XN, không đến lấy Đã XN, không đến lấy kết kết Ngày xét nghiệm: / / Ngày xét nghiệm: / / Nơi xét nghiệm: Nơi xét nghiệm: 24 Thân chủ có mắc 25 Thân chủ có mắc bệnh mạn tính không? BLQĐTD không (cụ Viêm gan B thể)? Viêm gan C Lao 4.Khác (cụ thể): 26 Thân chủ có biểu đây? Trầm cảm Hay quên Lo lắng  Ý nghĩ tự sát Mệt mỏi, bồn chồn  Hoang tưởng Mất ngủ  Cô lập mặt xã hội  I TIỀN SỬ SỬ DỤNG MA TÚY 27 Loại ma túy Loại ma túy Tuổi Tần suất Số tiền sử dụng bắt sử dụng trung bình/ngày Đường dùng Lần sử dụng Sắp xếp Thuốc phiện/Heroin đầu sử dụng trung bình (lần/ngày) 22 tuổi 2-3 lần/ngày gần 200.000đ/ngày Ngày cao nhất: 1.000.000đ/ngày Hít, chích Đầu tháng 9/2016 mức độ sử dụng thường xuyên Dùng thường xuyên Methamphetamine ( Ma túy đá) ATS (thuốc lắc) Cần sa (“Cỏ” Mỹ) 28 Thân chủ có hành vi tiêm chích không an toàn 12 tháng qua không? Có Không  (theo T nói, dùng xi lanh riêng) 29 Thân chủ có tiền sử bị sốc thuốc không? Có Không  30 Thân chủ điều trị/cai nghiện trước không? Có  Không 31 Bằng phương pháp gì?: 02 lần tự cai nhà 32 Mỗi lần điều trị, giữ không sử dụng bao lâu? - Lần đầu: Hơn tháng, T dùng lại Heroin - Lần thứ hai: Gần tuần T dùng lại Heroin 33 Số lần tái nghiện? Ít lần 34 Nguyên nhân tái nghiện trước đây? Khi lên thèm nhớ ma túy T khó cưỡng lại, lần gặp lại bạn gái T muốn dùng lại ma túy, đồng thời sau chán nản, lo lắng vấn đề tranh chấp tài sản với anh trai nên T buông thả thân theo nhu cầu sử dụng ma túy Biểu mẫu Bản đánh giá điểm mạnh, mặt hạn chế thân chủ Điểm mạnh Sức khỏe thể chất bình thường, không mắc bệnh mãn tính nghiêm trọng Có trình độ, nhận thức tốt, thương mẹ, biết hậu nghiện ma túy nên muốn từ bỏ Sự quan tâm mẹ, yêu thương, mẹ lo lắng tìm thầy thuốc chạy chữa, động viên cai nghiện Thu nhập thân: Có thu nhập ổn định, điều kiện kinh tế giả Hạn chế Nguy nhiễm HIV bệnh lây qua đường tình dục Bạn gái lôi kéo khuyến khích sử dụng ma túy Mâu thuẫn với anh trai, tranh chấp tài sản Có việc làm, có thu nhập nghiện ma túy nên không tập trung vào công việc dẫn đến hiệu công việc kém, nguy bị sa thải Có dự định quan tâm cai nghiện Sợ vào trung tâm cai nghiện nghe bạn nghiện kể Có môi trường xã hội tương đối thuận lợi, Thiếu tham gia hoạt động xã hội, cộng quyền địa phương quan tâm đến đồng, cô lập mặt xã hội hoàn cảnh T gia đình T Biểu mẫu 3: Đánh giá nhu cầu thân chủ T Y tế Nhu cầu Cắt nghiện Rèn luyện phục hồi sức khỏe Xét nghiệm HIV Gia đình, xã hội Giải mâu thuẫn với anh trai Tư vấn tâm lý (vì T lo lắng vấn đề tranh chấp đất đai) Phòng, chống tái nghiện tình dục an toàn Tư vấn phòng, chống tái nghiện Tư vấn biện pháp tình dục an toàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY 1.1 Khái niệm đặc điểm người cai nghiện ma túy 1.2 Lý luận quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy 1.3 Một số lý thuyết ứng dụng quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy 1.4 Cơ sở pháp lý quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Chương 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH - GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI SỐ V, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1.Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 2.2 Thực trạng nhiệm vụ quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm Chương 3.ỨNG DỤNG TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH GIÁO DỤC - LAO ĐỘNG XÃ HỘI SỐ V, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Lý ứng dụng tiến trình quản lý trường hợp trợ giúp người cai nghiện ma túy Trung tâm 3.2 Ứng dụng tiến trình quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội số V, Thành phố Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội QLTH Quản lý trường hợp NVQLTH Nhân viên quản lý trường hợp TT Trung tâm NCNMT Người cai nghiện ma túy UBND Ủy ban nhân dân TP Thành phố BGĐ Ban giám đốc ĐH Đại học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở XN Xét nghiệm ... vấn đề lý luận quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Chương 2: Thực trạng quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động Xã hội số V, Thành phố Hà Nội Chương... trợ người cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động Xã hội số V, Thành phố Hà Nội - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo. .. Công tác xã hội Quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động Xã hội số V, Thành phố Hà Nội hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài

Ngày đăng: 13/05/2017, 15:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bùi Thị Xuân Mai (2013), Giáo trình chất gây nghiện xã hội, Nxb. Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chất gây nghiện xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb. Lao động – Xã hội
Năm: 2013
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2008), Quyết định số 60/2008/QĐ- LĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, ngày 25/7/2008 Ban hành các quy chế mẫu về quản lý học viên tại Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội Khác
4. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế (2010), Thông tư liên tịch số 41/2010/TTLT- LĐTBX H-BYT ngày 31/12/2010 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế Hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma túy tại các Trung tâm chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội và cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện Khác
5. Bộ Y Tế (2012) hướng dẫn điều trị thay thế các chấtt dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone Khác
7. Chính Phủ (2010), Quyết định số 32/ 2010/QĐ - Ttg Phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020 Khác
8. Chính phủ (2010). Nghị định số 94/2010/NĐ-CP quy định về tổ chức cai nghiện ma tuý tại gia đình, cai nghiện ma tuý tại cộng đồng Khác
9. Chính phủ (2013), Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc Khác
10. Chính phủ (2013), Quyết định số 2596/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 phê duyệt "Đề án đổi mới công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam đến năm 2020&#34 Khác
11. Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w