1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý trường hợp đối với người cai nghiện ma tuý từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Bình Thuận

94 579 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 804,01 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH DŨNG QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH - GIÁO DỤC - LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Quản lý trường hợp người cai nghiện ma tuý từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Thuận” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TÚY 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm nhu cầu người nghiện ma túy .11 1.2 Đặc điểm người nghiện ma túy 14 1.2 Lí luận quản lý trường hợp người nghiện ma túy .18 1.3 Thể chế công tác xã hội người nghiện ma túy 26 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp người nghiện ma túy 28 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC – LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN 32 2.1 Khái quát Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Thuận 32 2.2 Thực trạng người nghiện ma tuý người cai nghiện ma tuý tỉnh Bình Thuận Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Thuận 35 2.3 Thực trạng quản lý trường hợp người nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Thuận 37 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy 51 Chƣơng ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TÚY VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP VỚI NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TUÝ TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC – LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN 57 3.1 Áp dụng phương pháp quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy điển cứu trường hợp cụ thể Trung tâm 57 3.2 Biện pháp quản lý trường hợp người cai nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Thuận .63 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Khái quát số lượng người cai nghiện ma tuý .trang 37 Bảng 2.2 Mức độ thực nhiệm vụ thu thập thông tin người cai nghiện ma tuý nhân viên công tác xã hội trang 38 Bảng 2.3 Mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp thu thập thông tin trang 39 Bảng 2.4 Thông tin cá nhân người cai nghiện ma túy trang 40 Bảng 2.5 Mức độ thường xuyên thu thập nội dung thông tin gia đình người cai nghiện ma tuý trang 41 Bảng 2.6 Nhân viên quản lý trường hợp tìm hiểu đánh giá nhu cầu người cai nghiện ma tuý trang 43 Bảng 2.7 Mức độ thực nhiệm vụ đánh giá tình trạng thông tin liên quan đến vấn đề người cai nghiện ma túy trang 44 Bảng 2.8 Mức độ thực nhiệm vụ xây dựng kế hoạch trợ giúp người cai nghiện ma túy trang 46 Bảng 2.9 Mức độ thực kế hoạch trợ giúp người cai nghiện ma túy nhân viên công tác xã hội quản lý trường hợp trang 48 Bảng 2.10 Mức độ thực lượng giá kết thúc quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy trang 49 Bảng 2.11 Các tiêu chí kết thúc quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy trang 50 Bảng 2.12 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy trang 51 Bảng 3.1 Nội dung kết can thiệp trang 62 DANH MỤC PHỎNG VẤN SÂU NHÂN VIÊN QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP/CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP VÀ GIA ĐÌNH NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TUÝ TẠI TRUNG TÂM Nội dung đƣợc vấn Thu thập thông tin gia đình người cai nghiện ma túy Cắt cơn, chăm sóc phục hồi sức Ngƣời đƣợc vấn Ô Nguyễn Văn Thoại Bà Lục Thị Thị Hương Chức vụ Phó trưởng phòng Y sĩ khỏe cho người cai nghiện ma túy Nhân viên Đánh giá, can thiệp lượng giá Nhân viên bảo nội dung hỗ trợ cho người cai Ô Võ Ngọc Hạ nghiện ma túy viên Nhân viên quản lý trường hợp tư vấn tâm lý cho người cai nghiện Thân nhân Ô Phạm Thanh Tuấn ma túy Cán quản lý trường hợp nhân viên quản lý trường hợp vệ - Quản lý học người cai nghiện ma túy Ô Huỳnh Trần Trí Đức Phó trưởng phòng Nhân viên Giáo Yếu tố nhận thức cha mẹ, người thân gia đình người cai nghiện ma túy dục – Dạy nghề Ô Trần Hữu Trường - Lao động sản xuất – Hòa nhập cộng đồng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu hướng gia tăng tệ nạn ma túy giới, năm qua, tệ nạn ma túy Việt Nam tăng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội Tác hại lớn đến kinh tế, trị, xã hội, hạnh phúc, giống nòi, làm suy thoái đạo đức, lối sống, nguyên nhân dẫn đến loại tội phạm trộm cắp, cướp giết người, lừa đảo, cưỡng đoạt tài sản, gây rối trật tự công cộng Theo báo cáo ngành công an Hội nghị trực tuyến đánh giá tình hình thực mục tiêu, nhiệm vụ năm 2016, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2017 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tổ chức, tính đến hết năm 2016, nước có 210.751 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý (tăng 11.613 người so với kỳ năm 2015), có 28.427 người quản lý, điều trị, cai nghiện (tăng 14.658 người so với năm 2015) Người nghiện ma túy xuất thành phần xã hội, lứa tuổi song chủ yếu lớp trẻ: 76% số người nghiện có độ tuổi 35 tuổi; 60% số người sử dụng ma túy lần đầu độ tuổi 25 tuổi, 8% sử dụng ma túy lần đầu độ tuổi 18 tuổi Trước đây, số người nghiện ma túy chủ yếu nam giới, năm gần tỷ lệ người nghiện ma túy nữ gia tăng đáng kể Trong trình lãnh đạo công đổi đất nước Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác xã hội Ngày 25 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển công tác xã hội Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 nhằm mục tiêu phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam Nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến Trên tinh thần đó, việc áp dụng phương pháp quản lý thực công tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy nhân rộng sở xã hội Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Bình Thuận (gọi tắt Trung tâm) loại hình sở xã hội, có chức điều trị nghiện ma túy cho người nghiện ma túy Tuy nhiên, việc áp dụng mô hình quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm mẻ, đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên chưa đào tạo chuyên môn công tác xã hội Vì trình triển khai thực gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, người nghiện ma túy ngày gia tăng sử dụng nhiều loại ma túy đặc biệt ma túy tổng hợp, ma túy đá làm ảnh hưởng đến não bộ, gây ảo giác, loạn thần, không kiểm soát hành vi Gây bất an hoan mang cho người dân, làm an ninh trật tự xã hội, độ tuổi thiếu niên Vì cần phải có mô hình quản lý phù hợp, đáp ứng nhu cầu người cai nghiện ma túy Quan điểm Đảng Nhà nước ta xem người nghiện ma túy người bệnh mãn tính nên cần phải điều trị Trung tâm, việc quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Bình Thuận cần thiết cấp bách thực tế việc quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy chưa có chiều sâu từ lý luận đến thực tiễn Quản lý trường hợp phương pháp thực hành công tác xã hội phù hợp với nhu cầu người nghiện ma túy đáp ứng dịch vụ khác cần phải hoạt động chuyên nghiệp, có tính chuyên môn cao theo tiến trình định Nhân viên quản lý trường hợp cần đảm bảo số yêu cầu chuyên môn thiết lập mối quan hệ với người nghiện ma túy cai nghiện Trung Tâm, thu thập thông tin, với bên liên quan phân tích thông tin, đánh giá nhu cầu người cai nghiện ma túy, xây dựng kế hoạch trợ giúp cho thân chủ mục tiêu xác định, liên kết, điều phối thúc đẩy mạng lưới dịch vụ cung cấp, thiết lập hồ sơ lưu trữ hồ sơ đảm bảo theo nguyên tắc, làm sở theo dõi cho trình can thiệp trợ giúp Từ thực tế đó, cần có nghiên cứu toàn diện sở tổng quan vấn đề quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm để phân tích đánh giá thực trạng quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Từ đề xuất giải pháp để quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy cách đồng bộ, hợp lý, đáp ứng nhu cầu người cai nghiện ma túy Trung tâm Xuất phát từ suy nghĩ đó, tác giả chọn đề tài “Quản lý trường hợp người cai nghiện ma tuý từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Bình Thuận” để làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy vấn đề mới, mà thực tế năm qua nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề liên quan trực tiếp đến việc quản lý người cai nghiện Trung tâm toàn quốc Tuy nhiên, tùy theo phương pháp tiếp cận vấn đề, nhà khoa học có quan niệm cách thức lý giải, minh chứng cho việc nghiên cứu khác phương pháp xây dựng quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm mục tiêu đến cuối nâng cao chất lượng, hiệu việc quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm Trong thời gian qua có số công trình khoa học nghiên cứu như: 2.1 Các công trình nghiên cứu nước Qua nghiên cứu vấn đề người nghiện ma túy nói chung, đặc biệt nghiên cứu quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy nói riêng nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Nghiên cứu nhóm tác giả Copello.A Orford.J (2002) người nghiện ma túy thân nhân người nghiện Anh, Mexico, Australia Italia cho thấy, gia đình có người nghiện ma túy, thân nhân gặp nhiều khó khăn sinh kế, đe dọa đến thân người nghiện gia đình cảm xúc, cộng đồng, tài Nghiên cứu cho thấy trẻ em gia đình có người nghiện ma túy đối tượng dễ bị tổn thương, dễ bị bỏ rơi, chịu lạm dụng thân nhân hay xã hội Đây điểm ý đặc biệt, ảnh hưởng tương hỗ người nghiện ma túy thân nhân quan trọng trình điều trị người nghiện ma túy Nghiên cứu Richard.C Bowlt (2010) hiệu quản lý trường hợp việc hỗ trợ người sử dụng ma túy đưa dẫn chứng cụ thể hiệu việc sử dụng công cụ quản lý trường hợp khía cạnh tâm sinh lý quản lý tình trạng nghiện hút đối tượng [24] Nghiên cứu Martin SS, Scapitti FR (1993) hiệu việc kết nối, điều phối dịch vụ dành cho người sử dụng ma túy Đây nghiên cứu dựa phối kết hợp ngành khác với cách tiếp cận mô hình quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy để tìm hiểu hiệu việc kết nối, điều phối dịch vụ dành cho người sử dụng ma túy [23] Như vậy, thấy công trình nghiên cứu quản lý trường hợp nước nghiên cứu nhiều hiệu tác động quản lý trường hợp đến người nghiện ma túy 2.2 Các công trình nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy cộng đồng người nghiện ma túy cai nghiện Trung tâm nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu hướng sau: Nghiên cứu nhu cầu việc làm người cai nghiện ma túy, nguyên nhân nghiện ma túy chế trị liệu cho người cai nghiện ma túy Trong đề tài nghiên cứu “Quản lý dạy nghề giáo dục phục hồi nhân cách cho người sau cai nghiện; vấn đề kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh” Trần Nhu Hồ Bá Thâm Nghiên cứu tập trung vào giải việc làm, nhu cầu việc làm cho người cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh Sở Lao động – Thương binh Xã hội lực lượng niên xung phong thành phố quản lý Mặc dù nghiên cứu bình diện xã hội học nghiên cứu cho thấy thách thức lớn mà người cai nghiện ma túy phải đối mặt vấn đề việc làm cho người cai nghiện đưa giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp sử dụng lao động người cai nghiện ma túy [17] Nghiên cứu Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với tổ chức Chemonics (2012), đưa số liệu liên quan đến vấn đề hạn chế đào tạo nghề giải việc làm thỏa mãn người cai nghiện ma túy cho người sau cai nghiện khó khăn, thách thức từ mô hình trợ giúp Nghiên cứu đề xuất cho Chính phủ Việt Nam việc hỗ trợ học nghề, thỏa mãn nhu cầu việc làm người cai nghiện ma túy Tuy nhiên, nghiên cứu theo hướng nghiên cứu xã hội học chưa sâu nghiên cứu nhu cầu việc làm người cai nghiện ma túy dựa lý luận khoa học tâm lý Đặc biệt chưa xây dựng thang đo mức độ biểu nhu cầu việc làm góc độ tâm lý học [19] Nghiên cứu tác giả Trần Nhu Hồ Bá Thâm (2008) đề cập tới nguyên nhân việc nghiện ma túy Các tác giả cho việc nghiện ma túy xung đột, rối nhiễu tâm lý bạo lực gia đình, ly hôn… Cách tiếp cận nghiên cứu nhằm vào sang chấn tâm lí trình phát triển, tuổi thơ ấu người kéo theo rối nhiễu hành vi mà biểu cụ thể trường hợp người nghiện ma túy Từ luận điểm này, tác giả đề cập tới việc sử dụng lao động trị liệu liệu pháp hành vi cho qúa trình phục hồi cho người cai nghiện ma túy [17] Nghiên cứu đặc điểm nhân cách người cai nghiện ma túy biện pháp trị liệu cho người cai nghiện ma túy Tác giả Phan Mai Hương (2005), đề cập đến đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh xã hội thiếu niên nghiện ma túy Theo cách tiếp cận này, việc sử dụng ma túy quan niệm hành vi giải vấn đề tạm thời việc thiếu thích nghi trước nhiệm vụ phát triển, tự lập hóa, hòa nhập vào nhà trường xã hội, giúp người hòa nhập dễ dàng vào xã hội, sửa chữa ý nghĩ hèn rối nhiễu cảm xúc gây thiếu thích nghi điều kiện sống không thuận lợi Quan điểm nghiên cứu đưa cần lưu ý việc giáo dục sửa đổi hành vi nghiện ma túy cần phải bắt đầu đồng từ việc nâng cao nhận thức hình thành kỹ sống cho người cai nghiện việc ứng phó với vấn đề khác từ sống [11] Nghiên cứu “Liệu pháp tâm lý xã hội cho người nghiện ma túy” Nguyễn Hữu Khánh Duy, Nguyễn Văn Khuê, Trist Summerfield (2002) đề cập tới số liệu pháp tâm lý xã hội nhằm can thiệp phục hồi cho thiếu niên nghiện ma túy Nghiên cứu hệ thống hoá số vấn đề lý luận tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện, trọng tới hoạt động tư vấn hướng nghiệp nội dung tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện cộng đồng Nghiên cứu số hướng áp dụng hỗ trợ cho niên sau cai nghiện để hoà nhập cộng đồng tốt [9] 11 Phan Mai Hương (2005), Đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh xã hội thiếu niên nghiện ma túy, Luận án tiến sỹ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 12 Liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế (2010) Thông tư liên tịch số 41/2010/TTLT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội sở cai nghiện ma tuý tư nguyện Ban hành ngày 31/12/2010 13 Nguyễn Hồi Loan (2013), Tài liệu quản lý trường hợp với người s dụng ma túy (Tài liệu tập huấn cho cán sở), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Luật phòng, chống ma túy ngày 09/12/2000 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy số 16/2008/QH12, Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2008, Điều 25 15 Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13, Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 16 Lê Hồng Minh (2007), nghiên cứu “Tổ chức chương trình tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học giáo dục, Hà Nội 17 Trần Nhu Hồ Bá Thâm (2008), Quản lý dạy nghề giáo dục phục hồi nhân cách cho người sau cai nghiện: vấn đề kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Lao động xã hội, 2008 18 Quốc hội (2012) Nghị 24/2012/QH13 việc thi hành luật x lý vi phạm hành 19 Tạp chí phòng, chống Tệ nạn xã hội, tháng 8/2012, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Khánh Vân (2012) Bản chất sinh học người nghiện ma tuý, tài liệu phục vụ tập huấn, Cục phòng chống tệ nạn xã hội Tài liệu tiếng Anh Website 21 Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (APA) [APA Sclence Policy News, July.2008] 22 Hiệp hội Quốc gia nhân viên xã hội Hoa Kỳ, NASW 2013 23 Martin SS (1993), Scapitti FR Adai Library, Drug Issues 24 Richard.C (2010), University of Maryland Francis King Carey School of Law 25 Trong Lase Management Society of America 26 Trong US National Association of Social Worker (1992) 27 Viện nghiên cứu quốc gia Hoa kỳ lạm dụng ma túy (NIDA) [Alcohol, Otherdugs And Health Current Evidence, May.2015] 28 Website Bộ Y tế Dịch vụ người Hoa Kỳ http://www.hhs.gov PHỤ LỤC BẢNG HỎI (Dành cho người cai nghiện ma túy) Chào Anh/chị! Tôi học viên cao học ngành Công tác xã hội, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Bình Thuận” Để tìm hiểu thực trạng quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ đưa biện pháp nâng cao hiệu quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm Mọi thông tin anh/chị cung cấp đảm bảo giữ bí mật, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, mong nhận ủng hộ, hợp tác nhiệt tình anh/chị THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TÚY Xin hỏi số thông tin người cai nghiện ma túy mong anh/chị vui lòng trả lời Câu hỏi/Thông tin (Cán khảo sát (CBKS) - đọc TT câu hỏi ghi câu trả lời cột bên cạnh) Họ tên người cai nghiện ma túy Giới Độ tuổi Dân tộc Trình độ học vấn (tính theo bậc học cao qua) Trả lời (CBKS ghi đánh dấu tít “√”vào ô trống phù hợp với phương án trả lời) □ Nam □ Nữ □ Dưới 18 tuổi; □ Từ 18 đến 25 tuổi; □ Từ 26 đến 35 tuổi; □ Trên 35 tuổi □ Kinh □ Khác (ghi Rõ):………………… □ Không biết chữ □ Tiểu học (cấp I) □ Trung học sở (Cấp II) □ Trung học phổ thông (Cấp III) □ Đại học sau Đại học □ Chưa kết hôn lần □ Đã lập gia đình □ Đã ly hôn □ Đang sống vợ, chồng với người Tình trạng hôn nhân Thời gian cai nghiện Trung tâm bao lâu? Thực trạng việc làm 10 Tình trạng sử dụng ma túy Loại ma túy sử dụng: 11 Hình thức sử dụng 12 Đã tham gia cai nghiện 13 Đã tham gia điều trị Methadone 14 Trong thời gian vừa qua có nhận hỗ trợ từ nhân viên công tác xã hội không? 15 Nguồn lực hỗ trợ nhận ? 16 Nguồn hỗ trợ nhận từ đâu? 17 Đánh mức độ hiệu hỗ trợ đó? khác □ Dưới tháng □ Từ tháng đến 12 tháng □ Trên 12 tháng □ Không có việc làm, sống phụ thuộc; □ Có việc làm không ổn định, thu nhập thấp; □ Việc làm thường xuyên có thu nhập ổn định; □ Làm việc cho gia đình □ Dưới năm □ Từ năm đến năm □ Từ năm đến năm □ năm □ Heroin □ Ma túy tổng hợp ATS (Ecstasy) □ Ma túy đá (Methamphetamin) □ Cần sa, cỏ Mỹ □ Sử dụng kép (nhiều loại) □ Ma túy khác □ Hút, hít □ Nuốt, uống □ Tiêm (chích) □ Khác □ Lần đầu □ Từ đến lần □Từ đến lần □ Trên lần □ Chưa tham gia □ Đã tham gia □ Bỏ điều trị □ Có □ Không □ Được khám, chữa bệnh □ Được chăm sóc sức khỏe □ Được hỗ trợ vật chất tinh thần □ Nguồn lực khác □ Từ chế độ sách Nhà nước □ Từ Trung tâm □ Từ gia đình □ Nguồn hỗ trợ khác…… □ Hiệu □ Bình thường 18 19 20 21 22 23 24 25 □ Không hiệu Có thường xuyên tham gia □ Thường xuyên buổi tư vấn liên quan đến sức □ Thỉnh thoảng khỏe? □ Không □ Tư vấn thủ tục tham gia chương trình điều trị nghiện ma túy □ Tư vấn thời gian điều trị nghiện ma túy Nội dung buổi tư vấn □ Tư vấn tâm lý gì? □ Tư vấn sức khỏe □ Tư vấn tuân thủ nội quy, quy chế Trung tâm □ Tư vấn pháp luật Nhà nước □ Nội dung khác Thái độ nhân viên tư vấn thể □ Nhiệt tình nào? □ Bình thường □ Không nhiệt tình Trung tâm có thực việc tuyên □ Có truyền nội dung liên quan đến □ Không người nghiện ma túy không? □ Tuyên truyền trực tiếp (thông qua buổi sinh hoạt giáo dục chuyên đề, tọa đàm Hình thức tuyên truyền mà Trung □ Tuyên truyền gián tiếp (thông qua tâm áp dụng là? điện thoại, loa, đài, báo chí…) □ Thi tìm hiểu ma túy □ Các hình thức khác □ Tuyên truyền sách người cai nghiện ma túy □ Tuyên truyền pháp luật Nhà nước liên quan đến ma túy □ Tuyên truyền kiến thức ma túy Nội dung việc tuyên truyền tác hại ma túy là? □ Tuyên truyền giáo dục truyền thống □ Tuyên truyền kiến thức sức khỏe, HIV/AIDS □ Tuyên truyền phòng tái nghiện □ Tuyên truyền nội dung khác… □ Tốt Đánh thề công tác □ Bình thường tuyên truyền Trung tâm? □ Chưa tốt Những hoạt động mà nhân viên □ Cắt cơn, giải độc, tư vấn tâm lý công tác xã hội Trung tâm □ Giáo dục hành vi nhân cách 26 27 28 29 30 thực người cai nghiện □ Lao động trị liệu ma túy □ Thường xuyên thăm hỏi, động viên □ Chăm sóc, điều trị phục hồi sức khỏe □ Chăm sóc điều trị HIV □ Tổ chức phong trào giao lưu văn nghệ nhân ngày lễ lớn năm □ Thể dục thể thao, vui chơi, giải trí □ Cung cấp dịch vụ công tác xã hội □ Kết nối dịch vụ Y tế □ Hoạt động khác… Đánh thái độ □ Nhiệt tình NVCTXH thực □ Bình thường hoạt động trên? □ Thờ □ Đặc điểm, nhận thức thân người cai nghiện ma túy □ Sự quan tâm gia đình người nghiện ma túy Yếu tố ảnh hưởng đến QLTH □ Nhận thức cộng đồng, Trung tâm? quyền địa phương cấp □ Năng lực, trình độ NVCTXH □ Cơ sở vật chất đáp ứng Trung tâm □ Cơ chế sách Nhà nước □ Yếu tố khác … □ Sức khỏe bình phục tốt □ Nhận biết tác hại loại ma túy, muốn từ bỏ ma túy □ Nhận thức hành vi sai trái, Đánh giá mức độ phục hồi vi phạm pháp luật để phòng tránh, người nghiện ma túy cai không vi phạm nghiện Trung tâm? □ Cảm thấy tự tin hơn, sẵn sàng vượt qua khó khăn sống □ Thay đổi hành vi nhân cách, người yêu thương Đánh QLTH □ Tốt với người cai nghiện ma túy □ Bình thường Trung tâm? □ Chưa tốt Mong muốn, nguyện vọng để nâng cao chất lượng QLTH đối với người cai nghiện ma túy Trung tâm mình? Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ anh/chị PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho người cai nghiện ma túy) Câu 1: Anh/chị tập trung vào Trung tâm thời gian nào? Tình hình sức khỏe có tốt không? Câu 2: Anh/chị Trung tâm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe nào? Câu 3: Nhu cầu Anh/chị gì? Trung tâm làm để giúp Anh/chị đáp ứng nhu cầu mình? Câu 4: Anh/chị có nhận hỗ trợ nguồn lực không? Nguồn lực gì? Ai người giúp Anh/chị nhận nguồn lực đó? Anh/chị sử dụng nguồn lực nào? Có hiệu không? Câu 5: Anh/chị có nhận dịch vụ hỗ trợ công tác xã hội không? Nếu có dịch vụ hiệu sao? Câu 6: Anh/chị có nhân viên công tác xã hội (thầy, cô) tuyên truyền vấn đề liên quan đến người nghiện ma túy không? Hình thức nội dung tuyên truyền gì? Thái độ nhân viên công tác xã hội tuyên truyền sao? Câu 7: nhân viên công tác xã hội có thường xuyên gần gũi, tâm sự, quan tâm, trợ giúp cho Anh/chị không? Câu 8: Anh/chị có nhận xét khả làm việc nhân viên công tác xã hội? Câu 9: Anh/chị có hài lòng với sách trợ giúp Nhà nước dành cho người cai nghiện ma túy không? Câu 10: Anh/chị cảm thấy cai nghiện ma túy Trung tâm? Câu 11: Anh/chị đánh trình quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm? Theo Anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm? Câu 12: Anh/chị có đề xuất để giúp nâng cao hiệu tiến trình quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm? Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ anh/chị PHỤ LỤC BẢNG HỎI (Dành cho nhân viên/cán QLTH) Chào Anh/chị! Tôi học viên cao học ngành Công tác xã hội, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Bình Thuận” Để tìm hiểu thực trạng quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ đưa biện pháp nâng cao hiệu quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm Mọi thông tin anh/chị cung cấp đảm bảo giữ bí mật, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, mong nhận ủng hộ, hợp tác nhiệt tình anh/chị A Thông tin chung Thông tin nhân viên/cán quản lý trường hợp (Trưởng, ph phòng trở lên) Nhân viên QLTH: Tuổi: Cán QLTH: 30 tuổi; từ 30 đến 40 tuổi; từ 40 đến 50 tuổi; 50 tuổi Giới tính: Nam ; Trình độ học vấn: : Nữ Trung học sở; Trung học phổ thông; Đại học; Sau Đại học Trình độ chuyên môn: Chuyên nghành đào tạo: Các chương trình đào tạo ngắn hạn: Chức vụ: Bộ phận công tác: Thâm niên làm việc: B Nội dung I Đánh giá sơ bộ: đánh dấu tít “√” vào ô trống phù hợp với phương án trả lời) Câu Theo anh/chị quản lý trường hợp gì? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) 1.1 Thiết lập mối quan hệ với người cai nghiện, thu thập thông tin, □ người cai nghiện bên liên quan phân tích thông tin 1.2 Đánh giá nhu cầu người cai nghiện □ 1.3 Xây dựng kế hoạch trợ giúp người cai nghiện thực mục tiêu xác định, liên kết, điều phối thúc đẩy mạng lưới dịch vụ cung cấp □ Hỗ trợ người cai nghiện tiếp cận dịch vụ chuyển gửi sở y tế, học nghề, tìm kiếm việc làm 1.4 Triển khai kế hoạch, theo dõi, giám sát tình trạng sức khỏe tổng quát □ hỗ trợ người cai nghiện phục hồi hành vi nhân cách 1.5 Lượng giá kết thúc, chuyển giao cho gia đình địa phương tiếp □ tục quản lý Câu Trong trình làm việc với người cai nghiện ma túy anh/chi có thực công việc sau không? Công việc 1: Thiết lập mối quan hệ, thu thập thông tin đánh giá sơ người cai nghiện ma túy Công việc 2: Đánh giá nhu cầu người cai nghiện ma túy Công việc 3: Xây dựng kế hoạch trợ giúp người cai nghiện ma túy Công việc 4: Thực kế hoạch, theo dõi, giám sát trợ giúp người cai nghiện ma túy Công việc 5: Lượng giá kết thúc quản lý trường hợp với người cai nghiện ma túy Không thực (1) Có thực phần (2) Thực đầy đủ (3) Thực đầy đủ thường xuyên Không thực (1) Có thực phần (2) Thực đầy đủ (3) Thực đầy đủ thường xuyên Không thực (1) Có thực phần (2) Thực đầy đủ (3) Thực đầy đủ thường xuyên Không thực (1) Có thực phần (2) Thực đầy đủ (3) Thực đầy đủ thường xuyên Không thực (1) Có thực phần (2) Thực đầy đủ (3) Thực đầy đủ thường xuyên (4) (4) (4) (4) (4) II Nhiệm vụ quản lý trƣờng hợp Câu Thu thập thông tin người cai nghiện ma túy Mức độ thực nhiệm vụ thu thập thông tin người cai nghiện ma tuý nhân viên công tác xã hội Mức độ thu thập Các nguồn thông tin TT Chính người cai nghiện ma túy Cha, mẹ, ông, bà, cô, dì, vợ, chồng người chăm sóc trực tiếp Chính quyền địa phương (công an, cán quản lý địa phương, người cai nghiện ma túy) Hàng xóm người sống xung quanh Hồ sơ người nghiện ma túy chuyển từ nơi khác đến Rất thƣờng xuyên □ Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Không □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp thu thập thông tin Mức độ thu thập TT Các phƣơng pháp Phỏng vấn Quan sát Chuyện trò Thăm thực tế kiện sống người cai nghiện ma túy Đọc tài liệu, văn liên quan đến người cai nghiện ma túy Rất thƣờng xuyên □ □ □ Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Không □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Thông tin cá nhân người cai nghiện ma túy Mức độ thu thập TT Nội dung Thông tin (Họ tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, thông tin liên lạc ….) Nghề nghiệp Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn Tình trạng sức khỏe Tình trạng hôn nhân Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Bình thƣờng Không thƣờng xuyên □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Tình trạng sử dụng ma túy Tình trạng việc làm, thu nhập Các dịch vụ sách trợ giúp Nhà nước mà người cai nghiện ma tuý thụ hưởng Quan tâm cộng đồng, quyền địa phương □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Mức độ thường xuyên thu thập nội dung thông tin gia đình người cai nghiện ma tuý Mức độ thu thập Nội dung TT Sự giúp đỡ thành viên gia đình Hoàn cảnh kinh tế Nguồn thu nhập Các khoản chi phí Điều kiện chổ môi trường sống Khả chăm sóc gia đình người nghiện ma tuý Nhu cầu cần hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên Thông tin khác có Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Bình thƣờng Không thƣờng xuyên □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Câu Đánh giá nhu cầu người cai nghiện ma túy 2.1 Nhu cầu người cai nghiện ma túy với nội dung mức độ nào? Mức độ thu thập TT Nội dung Cắt cơn, giải độc, tư vấn tâm lý Chăm sóc sức khỏe y tế Giáo dục, học nghề, việc làm Các kỹ sống Muốn người yêu Rất thƣờng xuyên □ □ □ □ □ Thƣờng xuyên Bình thƣờng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Không thƣờng xuyên □ □ □ □ □ thương Tạo mối quan hệ gia đình xã hội Được điều trị nghiện thành công Tham gia hoạt động xã hội Kết nối nguồn lực tái hòa nhập cộng đồng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 2.2 Mức độ thực nhiệm vụ đánh giá tình trạng thông tin liên quan đến vấn đề người cai nghiện ma túy TT Các nội dung Đánh giá Rất Tốt Sức khỏe thể chất người cai nghiện ma túy Thái độ, điều chỉnh hành vi người cai nghiện ma túy Nhận thức người cai nghiện ma túy Khả hòa nhập cộng đồng Khả từ bỏ ma túy người cai nghiện ma túy Khả tiếp cận đến dịch vụ Môi trường người cai nghiện ma túy sinh sống Gia đình hỗ trợ cho người cai nghiện ma túy Mức độ thu thập Bình Không Tốt thƣờng Tốt □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Câu Các bước xây dựng kế hoạch trợ giúp người cai nghiện ma túy với nội dung mức độ nào? Mức độ thu thập TT Các bƣớc xây dựng kế hoạch trợ giúp Xác định vấn đề ưu tiên người cai nghiện ma túy Xác định nhu cầu ưu tiên người cai nghiện ma túy Xác định mục tiêu Xây dựng hoạt động can thiệp Tổ chức thực Rất thƣờng xuyên Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Không □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Câu Các hoạt động thực kế hoạch trợ giúp người cai nghiện ma tuý mức độ nào? Mức độ thu thập Các hoạt động thực kế hoạch TT Cắt cơn, giải độc, tư vấn tâm lý; phục hồi sức khỏe Giáo dục hành vi nhân cách, kỹ sống Dạy nghề, tạo việc làm, lao động trị liệu Quản lý, theo dõi, giám sát, tư vấn hòa nhập cộng đồng Chuyển tuyến, kết nối với sở khác Làm việc với cán bộ, nhân viên chăm sóc người cai nghiện ma túy Trung tâm Hỗ trợ người cai nghiện ma túy tiếp cận, thụ hưởng sách Nhà Nước Kết nối, vận động nguồn lực Rất thƣờng xuyên Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Không □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Câu Lượng giá kết thúc quản lý trường hợp với người cai nghiện ma túy 5.1 Anh/chị lượng giá trình thực kế hoạch trợ giúp nào? TT Nội dung Kết thực kế hoạch trợ giúp người cai nghiện ma túy Mức độ đáp ứng nhu cầu người cai nghiện ma túy Khả từ bỏ ma túy hòa nhập cộng đồng người cai nghiện ma túy Mức độ phù hợp dịch vụ cung cấp cho người cai nghiện ma túy Được phục hồi sức khỏe Đủ khả tái hòa nhập cộng đồng Có khả tiếp cận dịch vụ khác Đạt yêu cầu □ □ □ □ □ □ □ 5.2 Anh/chị kết thúc quản lý trường hợp trường hợp sau đây? TT Các tiêu chí kết thúc quy trình quản lý trƣờng hợp Khi người cai nghiện ma túy đạt mục tiêu Môi trường sống người cai nghiện ma túy đảm bảo an toàn Các vấn đề người cai nghiện ma túy giải người cai nghiện ma túy không hợp tác Thay đổi nhân viên quản lý trường hợp Các dịch vụ không hữu ích cho người cai nghiện ma túy Rất Tốt Mức độ thu thập Bình Tốt Yếu thƣờng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ III Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý trƣờng hợp Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy? TT Các yếu tố ảnh hƣởng Bản thân người cai nghiện ma túy Năng lực trình độ nhân viên quản lý trường hợp với người cai nghiện ma túy Nguồn lực đáp ứng Trung tâm Nguồn lực tài cha mẹ, người thân người cai nghiện ma túy Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương Mức độ ảnh hƣởng Rất Bình Mạnh mạnh thƣờng □ □ □ Yếu □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ IV Xin anh/chị cho biết kh khăn công tác quản lý trƣờng hợp ngƣời cai nghiện ma túy Trung tâm? Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ anh/chị PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho nhân viên/cán quản lý trường hợp) Câu Anh/Chị thực việc thu thập thông tin gia đình người cai nghiện ma túy nhận hợp tác nào? Câu Cắt nghiện ma túy nhằm giải vấn đề cho người cai nghiện ma túy trình điều trị nghiện? Câu Cán quản lý làm để nhân viên quản lý trường hợp thể lực đáp ứng nhu cầu người cai nghiện ma túy? Câu Quá trình đánh giá, can thiệp lượng giá nội dung hỗ trợ cho người cai nghiện ma túy làm để đạt mức độ đáp ứng yêu cầu người cai nghiện ma túy Câu Yếu tố nhận thức cha mẹ, người thân gia đình người cai nghiện ma túy có ảnh hưởng đến kế hoạch điều trị nghiện ma túy Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ anh/chị ... sở lý luận quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Chương 2: Thực trạng quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Thuận. .. tiễn nâng cao chất lượng quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy vấn đề quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Bình Thuận. .. lý luận thực tiễn quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Thuận nhằm mục đích nâng cao hiệu quản lý trường hợp người cai nghiện ma

Ngày đăng: 12/06/2017, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2008). Quyết định số 60/2008/QĐ- BLĐTBXH về việc ban hành các quy chế mẫu về quản lý học viên tại Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội Ban hành ngày 25/7/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 60/2008/QĐ-BLĐTBXH về việc ban hành các quy chế mẫu về quản lý học viên tại Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2008
4. Chính phủ (2010). Nghị định số 94/2010/NĐ-CP quy định về tổ chức cai nghiện ma tuý tại gia đình, cai nghiện ma tuý tại cộng đồng Ban hành ngày 09/9/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 94/2010/NĐ-CP quy định về tổ chức cai nghiện ma tuý tại gia đình, cai nghiện ma tuý tại cộng đồng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
5. Chính phủ (2012). Nghị định số 96/2012/NĐ-CP quy định về điều trị nghiện chất dạng thuộc phiện bằng thuốc thay thế Ban hành ngày 15/11/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 96/2012/NĐ-CP quy định về điều trị nghiện chất dạng thuộc phiện bằng thuốc thay thế
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
6. Chính phủ (2013). Nghị định 221/2013/NĐ-CP về quy định chế độ áp dụng biện pháp x lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc Ban hành ngày 30/12/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 221/2013/NĐ-CP về quy định chế độ áp dụng biện pháp x lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
7. Chính phủ (2014). Nghị quyết số 98/2014/NQ-CP tăng cường chỉ đạo công tác phòng, chống, kiểm soát và cai nghiện ma túy trong tình hình mới Ban hành ngày 18/8/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 98/2014/NQ-CP tăng cường chỉ đạo công tác phòng, chống, kiểm soát và cai nghiện ma túy trong tình hình mới
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
8. Chính phủ (2013). Quyết định số 2596/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam đến năm 2020 Ban hành ngày 27/12/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2596/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
10. Nguyễn Trung Hải (2013), Giáo trình quản lý trường hợp với người s dụng ma túy (dành cho hệ đại học), Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý trường hợp với người s dụng ma túy (dành cho hệ đại học)
Tác giả: Nguyễn Trung Hải
Nhà XB: Nxb. Lao động - Xã hội
Năm: 2013
11. Phan Mai Hương (2005), Đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh xã hội của thanh thiếu niên nghiện ma túy, Luận án tiến sỹ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh xã hội của thanh thiếu niên nghiện ma túy
Tác giả: Phan Mai Hương
Năm: 2005
13. Nguyễn Hồi Loan (2013), Tài liệu quản lý trường hợp với người s dụng ma túy (Tài liệu tập huấn cho cán bộ cơ sở), Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu quản lý trường hợp với người s dụng ma túy (Tài liệu tập huấn cho cán bộ cơ sở)
Tác giả: Nguyễn Hồi Loan
Nhà XB: Nxb. Lao động - Xã hội
Năm: 2013
16. Lê Hồng Minh (2007), trong nghiên cứu “Tổ chức chương trình tư vấn hướng nghiệp cho thanh niên sau cai nghiện ở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổ chức chương trình tư vấn hướng nghiệp cho thanh niên sau cai nghiện ở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Hồng Minh
Năm: 2007
17. Trần Nhu và Hồ Bá Thâm (2008), Quản lý dạy nghề và giáo dục phục hồi nhân cách cho người sau cai nghiện: vấn đề và kinh nghiệm ở thành phố Hồ Chí Minh, Nxb. Lao động xã hội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dạy nghề và giáo dục phục hồi nhân cách cho người sau cai nghiện: vấn đề và kinh nghiệm ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Nhu và Hồ Bá Thâm
Nhà XB: Nxb. Lao động xã hội
Năm: 2008
20. Nguyễn Thị Khánh Vân (2012). Bản chất sinh học của người nghiện ma tuý, tài liệu phục vụ tập huấn, Cục phòng chống tệ nạn xã hội.Tài liệu tiếng Anh và Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất sinh học của người nghiện ma tuý, tài liệu phục vụ tập huấn
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Vân
Năm: 2012
28. Website của Bộ Y tế và Dịch vụ con người của Hoa Kỳ http://www.hhs.gov Link
2. Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13, Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2015, Điều 194 Khác
9. Nguyễn Hữu Khánh Duy, Nguyễn Văn Khuê, Trist Summerfield (2002), Liệu pháp tâm lý xã hội cho người nghiện ma tuý Khác
14. Luật phòng, chống ma túy ngày 09/12/2000 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma túy số 16/2008/QH12, Hà Nội, ngày 03 tháng 6 năm 2008, Điều 25 Khác
15. Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13, Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2012 Khác
18. Quốc hội (2012). Nghị quyết 24/2012/QH13 về việc thi hành luật x lý vi phạm hành chính Khác
21. Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (APA) [APA Sclence Policy News, July.2008] Khác
24. Richard.C (2010), University of Maryland Francis King Carey School of Law Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w