1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý trường hợp đối với người cao tuổi từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội bình định, tỉnh bình định

93 948 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 846,17 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ HIẾU QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI BÌNH ĐỊNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM HỮU NGHỊ Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến: Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Cục Bảo trợ xã hội, Học viện Khoa học Xã hội, Tổ chức UNICEF, Học viện Xã hội Châu Á, sở học viện thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Lao động Xã hội sở thành phố Hồ Chí Minh Các thầy, cô giáo: cô Bùi Thị Xuân Mai, cô Hà Thị Thư…các thầy, cô giáo trường Đại học Asi (Philippin) Đặc biệt thầy giáo: PGS TS Phạm Hữu Nghị tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bình Định, Ban lãnh đạo Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định, đồng nghiệp đơn vị quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia lớp học thạc sĩ nghành Công tác xã hội giúp đỡ trình thu thập thông tin, số liệu liên quan hình ảnh cần thiết thân chủ Xin chân thành cảm ơn tất đối tượng trung tâm chia sẻ, giúp đỡ đặc biệt chân thành cảm ơn nhóm đối tượng người cao tuổi nhiệt tình hợp tác với trình thực luận văn Chân thành cảm ơn người thân, bạn bè, gia đình, hai người mẹ, chồng hai đứa thân yêu động viên, khích lệ tinh thần, chia sẻ, gánh vác công việc gia đình để an tâm học tập phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ phân công đến ngày hôm Chân thành cảm ơn ban cán tập thể lớp thạc sĩ Công tác xã hội khóa 1, chương trình liên kết với Philippin đồng hành, đoàn kết, chia sẻ kỉ niệm vui, buồn, khó khăn vất vả suốt trình hai năm học Trong trình học tập hoàn thành luận văn thân cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo học viện để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Quản lý trường hợp người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định, tỉnh Bình Định” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Hà Thị Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Các khái niệm 1.2 Các vấn đề lý luận quản lý trường hợp người cao tuổi 1.3 Các yếu tố chi phối trình quản lý trường hợp người cao tuổi 18 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI BÌNH ĐỊNH 29 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Bình Định tình hình Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định ảnh hưởng đến quản lý trường hợp người cao tuổi 29 2.2 Thực trạng người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định 38 2.3 Thực trạng quản lý trường hợp người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định 43 2.4 Đánh giá quản lý trường hợp người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định 60 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI BÌNH ĐỊNH 66 3.1 Giải pháp Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định 66 3.2 Giải pháp nhân viên Công tác xã hội 68 3.3 Giải pháp người cao tuổi Trung tâm 70 3.4 Giải pháp người cao tuổi cộng đồng 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTXH Bảo trợ xã hội CTXH Công tác xã hội ĐTXH Đối tượng xã hội LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội NCT Người cao tuổi NVXH Nhân viên xã hội NVQLTH Nhân viên quản lý trường hợp QLTH Quản lý trường hợp TC Thân chủ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng đối tượng xã hội 32 Bảng 2.2: Trình độ chuyên môn cán nhân viên 33 Bảng 2.3: Giới tính đối tượng NCT 39 Bảng 2.4: Độ tuổi đối tượng NCT 39 Bảng 2.5: Trình độ văn hóa đối tượng NCT 40 Bảng 2.6: Tình trạng sức khỏe đối tượng NCT 42 Bảng 2.7: Tình trạng mắc loại bệnh đối tượng NCT trung tâm 42 Bảng 2.8: Mức độ hài lòng sống đối tượng NCT 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Kính trên, nhường dưới”, “Kính lão, đắc thọ” truyền thống lâu đời, nét văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam Trong xã hội ta, NCT giữ vị trí quan trọng Với gia đình, NCT gương phẩm chất đạo đức nhân cách để cháu noi theo Trong xã hội NCT với kinh nghiệm sống giúp cho hệ trẻ hiểu rõ, giữ vững phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Hiện nay, với xu hướng già hóa dân số giới Theo Ủy ban dân số Liên Hiệp Quốc tổng số người già từ 60 tuổi trở lên tăng nhanh từ 214 triệu người vào năm 1950 lên 400 triệu người vào năm 1982, khoảng 600 triệu người vào năm 2001 khoảng 1,2 tỉ người vào năm 2025 Số người 80 tuổi trở lên tăng từ 13 triệu người năm 1950 lên 50 triệu người vào 1995 tăng lên 137 triệu người vào năm 2025 Tỉ lệ NCT giới tăng liên tục từ 8% dân số năm 1950 lên 10% vào năm 2000 gần 20% vào năm 2050 NCT Việt Nam không ngừng tăng lên theo dự báo dến năm 2020 Việt Nam có 10 triệu NCT chiếm tỉ lệ 16% dân số nước Trong bối cảnh kinh tế thị trường, xuống cấp đạo đức xã hội Nhóm NCT phải đối mặt với nhiều thử thách khó khăn NCT mong có mái ấm gia đình, mong muốn có con, có cháu chăm sóc, phụng dưỡng lúc tuổi già Nhưng có may mắn Do hoàn cảnh đặc biệt nhiều cụ sau nhiều năm vất vả tuổi xuân, lúc xế chiều lại không thân thích để nương tựa Các cụ phải sống cưu mang, trợ giúp Đảng Nhà nước mái ấm gia đình thứ hai trung tâm BTXH Và để bù đắp làm nguôi ngoai phần bất hạnh trung tâm BTXH khắp nước đời Trong đó, Trung tâm BTXH tỉnh Bình Định đơn vị điển hình thực tốt vai trò Trung tâm thực nhiệm vụ: tiếp nhận, quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng ĐTXH gồm: NCT cô đơn không nơi nương tựa, người khuyết tật trẻ mồ côi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Là nhân viên CTXH có thời gian gắn bó với trung tâm hai mươi năm mong muốn đóng góp thật nhiều tâm huyết vào việc đưa chủ trương sách Đảng nhà nước đến với sống đối tượng BTXH nói chung đối tượng NCT cô đơn không nơi nương tựa nói riêng Đảm bảo chất lượng sống họ ngày tốt hơn, giúp họ an tâm gắn bó ngày lại đời với trung tâm Góp phần vào việc phát triển nghề CTXH, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Quản lý trường hợp người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định, tỉnh Bình Định” để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Thực tế việc quản lý, chăm sóc, sách trợ giúp đối tượng NCT nuôi dưỡng Trung tâm BTXH tỉnh Bình Định Thực sách xã hội NCT nhiều thập niên qua, Đảng Nhà nước quan tâm, có nhiều chủ trương sách tăng cường công tác quản lý đạo tổ chức thực nhằm bước nâng cao chất lượng đời sống NCT Các nghành cấp, xem nhiệm vụ trị quan trọng, thường xuyên việc xây dựng triển khai chiến lược trung hạn, dài hạn giải pháp có tính lâu dài trước mắt Từ trước đến có nhiều nghiên cứu, đề tài viết nhóm đối tượng tiếp cận khía cạnh ảnh hưởng tác động sách an sinh xã hội địa phương ảnh hưởng đến đời sống gia đình NCT; tìm hiểu vấn đề chăm sóc sức khỏe, thực trạng đời sống NCT, hay đánh giá hiệu việc thực sách trợ giúp NCT góc nhìn người làm sách đối tượng NCT nói chung đề tài sâu vào việc nghiên cứu sâu sắc thực trạng QLTH NCT nói chung NCT cô đơn không nơi nương tựa nói riêng, bên cạnh chưa có đề tài nghiên cứu để đưa giải pháp nâng hiệu QLTH NCT… với đề tài tác giả không muốn tìm hiểu thực trạng QLTH NCT trung tâm mà muốn góp phần tìm số giải pháp để nâng cao hiệu tiến trình QLTH NCT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn QLTH NCT (thông qua nghiên cứu thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định, tỉnh Bình Định) Trên sở đưa số giải pháp nhằm thực tốt QLTH NCT nói chung NCT sống trung tâm nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận QLTH NCT - Tìm hiểu thực trạng thực quy trình QLTH NCT Trung tâm BTXH tỉnh Bình Định - Tìm hiểu tác động QLTH NCT trung tâm - Tìm hiểu khó khăn mà NCT gặp phải sống trung tâm - Đưa giải pháp để việc thực quy trình QLTH NCT trung tâm tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài QLTH NCT 4.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài triển khai nghiên cứu đối tượng NCT nuôi dưỡng trung tâm BTXH tỉnh Bình Định 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Thời gian khảo sát từ năm 2011 đến tháng 06/2016 Phạm vi không gian: Nghiên cứu Trung tâm BTXH tỉnh Bình Định (số 78 Ngô Đức Đệ, phường Bình Định, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu phải dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu sách xã hội tác động tới đời sống NCT neo đơn phải đặt mối quan hệ tác động qua lại với sách xã hội giai cấp, tầng lớp nhóm xã hội khác NCT đối tượng cần xã hội quan tâm nên vào nghiên cứu sách xã hội đối tượng phải xác định trước hết nhân tố phát triển người, đảm bảo nhu cầu đáng đối tượng, từ góp phần vào phát triển xã hội 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập phân tích thông tin tư liệu Tiến hành thu thập phân tích thông tin tư liệu từ nguồn như: văn pháp luật, thông tư, nghị định, sách, báo, tài liệu báo cáo tổng kết cuối năm 2015 Trung tâm BTXH Bình Định, báo cáo Sở LĐTBXH tỉnh Bình Định 5.2.2 Phương pháp vấn Thực vấn sâu đối tượng: NCT, Ban Giám đốc, cán phụ trách nhân viên CTXH công tác Ttrung tâm BTXH Bình Định 5.2.3 Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp quan sát kèm với phương pháp vấn với mục đích tìm hiểu đảm bảo tính khách quan độ xác thông tin thu 5.2.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp Sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp để tìm hiểu sâu sắc đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu đặc trưng nhóm đối tượng NCT nét riêng nhóm NCT neo đơn không nơi nương tựa từ dễ dàng đưa hướng trợ giúp phù hợp đối tượng KẾT LUẬN Quan tâm, chăm sóc, có sách xã hội, sách trợ giúp phù hợp với nhu cầu NCT nói chung NCT neo đơn không nơi nương tựa nói riêng thực chất việc đền ơn trả nghĩa cháu ông bà, cha mẹ, bậc sinh thành, giúp họ có sống an tâm, vui vẻ lúc tuổi già Đó đạo lý người Việt Nam, truyền thống nhân đạo dân tộc, thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa nhà nước ta Trong năm qua trung tâm BTXH Bình Định đơn vị trực thuộc Sở LĐTBXH tỉnh Bình Định với chức nhiệm vụ giao: trực tiếp tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng ĐTXH bao gồm: trẻ em mồ côi, trẻ em khuyết tật, người khuyết tật NCT neo đơn không nơi nương tựa mục đích giúp họ vượt qua khó khăn, có sống ổn định, tái hòa nhập cộng đồng với niềm tin yêu vào sống Với nỗ lực, nhiệt tình, tinh thần đoàn kết tập thể lãnh đạo cán nhân viên Trung tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đạt số thành tích định lĩnh vực BTXH Tuy nhiên với xu hướng phát triển ngày rộng khắp ngành CTXH việc lo nuôi cơm, lo đầy đủ ăn, mặc, chăm sóc sống đơn chưa đủ, chưa đáp ứng hết nhu cầu CTXH Tạo cho đối tượng có suy nghĩ ỷ lại, không cố gắng vươn lên để giải vấn đề khó khăn thân Nhìn nhận vấn đề hiểu tầm quan trọng, mục đích tiến trình QLTH Vì mà thân học viên lựa chọn đề tài“Quản lý trường hợp người cao tuổi từ thực tiễn trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định, tỉnh Bình Định”.Thông qua nghiên cứu đề tài học viên đã: Xây dựng khái niệm NCT, QLTH, QLTH NCT Đưa nhu cầu, nguyên tắc, kỹ nội dung tiến trình QLTH NCT Đề tài xây dựng yếu tố chi phối đến trình QLTH NCT: yếu tố thuộc sách, yếu tố thuộc NVXH, yếu tố thuộc nhóm đối 73 tượng NCT, yếu tố thuộc ngân sách, khả kết nối nguồn lực, yếu tố thuộc sở vật chất Đưa vài nét địa bàn nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Phân tích thực trạng NCT nay, thực trạng NCT trung tâm BTXH Bình Định Thực trạng QLTH NCT Trung tâm BTXH Bình Định: - Thu thập thông tin đánh giá nhu cầu đối tượng - Xây dựng kế hoạch trợ giúp đối tượng - Thực kế hoạch trợ giúp đối tượng - Theo dõi, rà soát việc thực kế hoạch trợ giúp đối tượng - Đánh giá kết thúc QLTH với đối tượng Từ đề tài đánh giá kết đạt được, khó khăn, hạn chế nguyên nhân trình QLTH NCT trung tâm Đề tài đưa số giải pháp bảo đảm thực QLTH NCT từ thực tiễn trung tâm BTXH Bình Định 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An (2012), Công tác xã hội nhập môn, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Chu Vĩnh Bình (2006), Cuộc sống người cao tuổi, Nxb Thế giới, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Chính sách phúc lợi xã hội phát triển dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động thương binh Xã hội (2004), Hệ thống văn bảo trợ xã hội xóa đói giảm nghèo, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1999), Thực trạng người cao tuổi định hướng xây dựng sách chăm sóc người cao tuổi, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Luật người cao tuổi, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đỗ Văn Chiến (2015), Tài liệu Quản lý trường hợp, Nxb Thống kê, Hà Nội Bùi Thị Chớm, Nguyễn Thị vân (2005), Tập giảng Công tác xã hội cá nhân nhóm, Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội Bùi Thế Cường (Viện xã hội học) (1994), Người cao tuổi an sinh xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Ines Dano, Hà Thị Thư, Tiêu Thị Minh Hường (2012), Tài liệu tập huấn Hành vi người môi trường xã hội, Dự án đào tạo công tác xã hội Việt Nam MOLISA - ULSA - CFSI - ASI - AP - UNICEF 11 Nguyễn Ý Đức (2005), Vấn đề người cao tuổi, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đồng (2007), Tâm lý học phát triển, giai đoạn niên đến tuổi già, Nxb Chính trị quốc gia 13 Gina A Yap, Joel C Cam, Bùi Thị Xuân Mai (2012), Tài liệu tập huấn Nghề Công tác xã hội tảng triết lý kiến thức, Dự án đào tạo công tác xã hội Việt Nam MOLISA - ULSA - CFSI - ASI - AP - UNICEF 75 14 Nguyễn Hữu Hải (2007), Giáo trình nhập môn An sinh xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hồi (2014), Tài liệu nghiệp vụ Chính sách trợ giúp xã hội, Nxb Lao động – Xã hội 16 Nguyễn Thế Huệ (2007), Người cao tuổi bạo lực gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), Dự thảo giáo trình Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần, Nxb Lao động - xã hội 18 Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Đình Tuấn (2013), Dự thảo giáo trình Quản lý trường hợp chăm sóc hồi phục chức cho người tâm thần, Nxb Lao động - Xã hội 19 Tiêu Thị Minh Hường, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai (2007) Giáo trình tâm lý học xã hội (tập 2) NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 20 Đặng Thị Phương Lan (2011), Giáo trình An sinh xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 21 Phạm Hữu Nghị, Tập giảng Chính sách xã hội công tác xã hội người có công, khoa Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội 22 Nguyễn Bá Ngọc (2005), Các văn quy phạm pháp luật người cao tuổi, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 23 Bùi Thị Xuân Mai, Linda Albaracin (2012), Tài liệu tập huấn Công tác xã hội với cá nhân gia đình, Dự án đào tạo công tác xã hội Việt Nam MOLISA ULSA - CFSI - ASI - AP – UNICEF 24 Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định (2015), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động trung tâm 02 năm (2014-2015) 25 Nguyễn Thị Vân (2011), Giáo trình Công tác xã hội với người cao tuổi, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Vân (1998), Tập giảng Cứu trợ xã hội, Trường Cao đẳng Lao động – Xã hội 76 PHỤ LỤC Phụ lục Học viện Khoa học xã hội Khoa Công tác xã hội PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho người cao tuổi) Chào ông (bà) ! Tôi học viên chuyên ngành CTXH đến từ khoa CTXH Học viện Khoa học Xã hội, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý trường hợp đối vói người cao tuổi từ thực tiển trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định, tỉnh Bình Định” để tìm hiểu thực trạng quản lý trường hợp NCT từ đưa giải pháp đảm bảo QLTH NCT Mọi thông tin ông (bà) cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình ông (bà) Dưới số câu hỏi mong ông bà trả lời cách khoanh tròn vào đáp án mà ông (bà) lựa chọn đưa ý kiến trả lời vào phần “………” Câu 1: Giới tính ông (bà)? a Nam b Nữ Câu 2: Ông (bà) năm tuổi? a Dưới 60 tuổi b Từ 60 đến 70 tuổi c Từ 70 đến 80 tuổi d Trên 80 tuổi Câu 3: Trình độ học vấn ông (bà)? a Không học b Tiểu học c Trung học sở d Trung học phổ thông e Trung cấp, cao đẳng, đại học f Khác Câu 4: Ông (bà) vào sống trung tâm bao lâu? a Dưới năm b Từ đến năm c Trên năm Câu 5: Trước vào trung tâm Ông (bà) sống với ai? a Sống b Sống con, cháu c Sống nhờ họ hàng, làng xóm Câu 6: Ai đưa ông (bà) vào trung tâm? a Tự nguyện làm đơn b Chính quyền địa phương c Gia đình d Hàng xóm Câu 7: Tình trạng sức khỏe ông (bà) lúc nhà nào? a Rất tốt b Bình thường c Thường xuyên ốm đau Câu 8: Tình trạng sức khỏe ông (bà) lúc nào? a Rất tốt b Bình thường c Thường xuyên ốm đau Câu 9: Những khó khăn mà ông (bà) gặp phải nay? a Sức khỏe yếu b Gặp nhiều khó khăn sinh hoạt hàng ngày c Không quen với môi trường sống trung tâm d Những khó khăn khác… Câu 10: Trong nhu cầu đây, nhu cầu quan trọng ông (bà)? a Nhu cầu nhu cầu sống b Nhu cầu an toàn c Nhu cầu thuộc nhóm d Nhu cầu tôn trọng e Nhu cầu hoàn thiện Câu 11: Đồ dùng cá nhân ông (bà) trang bị nào? a Đầy đủ b Không đầy đủ Câu 12: Chất lượng bữa ăn ông (bà)? a Ngon miệng b Chưa phù hợp c Khác… Câu 13: Trong thời gian vừa qua ông bà có nhận hỗ trợ không? a Có b Không Câu 14: Nguồn lực hỗ trợ mà ông (bà) nhận ? a Được khám, chữa bệnh b Được chăm sóc sức khỏe c Được hỗ trợ vật chất tinh thần d Nguồn lực khác Câu 15: Ông (bà) nhận nguồn hỗ trợ từ đâu? a Từ chế độ sách b Từ trung tâm c Từ gia đình d Từ tổ chức, cá nhân từ thiện e Nguồn hỗ trợ khác…… Câu 16: Ông (bà) đánh mức độ hiệu hỗ trợ đó? a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Không hiệu Câu 17: Ông (bà) có thường xuyên tham gia buổi tư vấn liên quan đến sức khỏe? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 18: Nội dung buổi tư vấn gì? a Tư vấn tâm lý xã hội b Tư vấn sức khỏe người cao tuổi c Tư vấn pháp luật nhà nước d Nội dung khác Câu 19: Ông (bà) nhận thấy thái độ nhân viên tư vấn nào? a Rất nhiệt tình b Nhiệt tình c Bình thường d Không nhiệt tình Câu 20: Trung tâm có thực việc tuyên truyền nội dung liên quan đến NCT không? a Có b Không Câu 21: Hình thức tuyên truyền mà trung tâm áp dụng là? a Tuyên truyền trực tiếp (đến tận phòng, tổ chức buổi họp, tọa đàm b Tuyên truyền gián tiếp (thông qua điện thoại, loa, đài, báo chí…) Câu 22: Nội dung việc tuyên truyền là? a Tuyên truyền sách người cao tuổi b Tuyên truyền sách pháp luật nhà nước c Tuyên truyền kiến thức sức khỏe d Tuyên truyền nội dung khác… Câu 23: Ai người phụ trách việc tuyên truyền nội dung trên? a Lãnh đạo trung tâm b Phòng giáo dưỡng c Cán nhân viên quản lý khu d Tổ chức khác… Câu 24: Ông bà đánh thề công tác tuyên truyền trung tâm? a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Chưa tốt Câu 25: Trung tâm ông (bà) có NVXH không? a Có b Không Câu 26: Ông (bà) có biết trung tâm có NVXH ? a b c d Chưa có Câu 27: Hiện NVXH làm việc ở: a Khu quản lý NCT b Khu quản lý người khuyết tật c Khu quản lý trẻ em d Phòng ban khác… Câu 28: Những hoạt động mà NVXH thực NCT mà ông (bà) biết? a Thường xuyên đến thăm hỏi, động viên, chăm sóc, trợ giúp sức khỏe b Tổ chức phong trào văn nghệ liên quan đến ngày lễ NCT c Kêu gọi nguồn lực trợ giúp d Cung cấp dịch vụ công tác xã hội e Tham gia thực công tác tuyên truyền f Hoạt động khác… Câu 29: Ông (bà) đánh thái độ NVXH thực hoạt động trên? a Rất nhiệt tình b Nhiệt tình c Bình thường d Thờ Câu 30: Theo ông (bà) yếu tố ảnh hưởng đến QLTH trung tâm mình? a Đặc điểm, nhận thức người cao tuổi b Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương cấp c Năng lực, trình độ nhân viên công tác xã hội d Yếu tố khác… Câu 31: Ông (bà) đánh QLTH với NCT trung tâm mình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Câu 32: Ông (bà) có mong muốn, nguyện vọng để giúp nâng cao chất lượng QLTH NCT trung tâm mình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà) dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! Phụ lục Học viện Khoa học xã hội Khoa Công tác xã hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho người cao tuổi) Chào ông (bà) ! Tôi học viên chuyên ngành CTXH đến từ khoa CTXH Học viện Khoa học Xã hội, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý trường hợp đối vói người cao tuổi từ thực tiển trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định, tỉnh Bình Định” để tìm hiểu thực trạng quản lý trường hợp NCT từ đưa giải pháp đảm bảo QLTH NCT Mọi thông tin ông (bà) cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình ông (bà) I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: II Nội dung vấn Câu 1: Ông (bà) tập trung vào trung tâm thời gian nào? Tình hình sức khỏe ông bà? Câu 2: Ông (bà) trung tâm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe nào? Câu 3: Nhu cầu ông (bà) gì? Trung tâm làm để giúp ông bà đáp ứng nhu cầu mình? Câu 4: Ông (bà) có nhận hỗ trợ nguồn lực không? Nguồn lực gì? Ai người giúp ông bà nhận nguồn lực đó? Ông bà sử dụng nguồn lực nào? Có hiệu không? Câu 5: Ông (bà) có nhận dịch vụ hỗ trợ xã hội không? Nếu có dịch vụ hiệu sao? Câu 6: Ông (bà) có NVXH tuyên truyền vấn đề liên quan đến NCT không? Hình thức nội dung tuyên truyền gì? Thái độ cán tuyên truyền sao? Câu 7: Nhân viên xã hội có thường xuyên gần gũi, tâm sự, quan tâm, trợ giúp cho ông (bà) ? Câu 8: Ông (bà) có nhận xét khả làm việc NVXH? Câu 9: Ông (bà) có hài lòng với sách trợ giúp xã hội dành cho NCT nay? Câu 10: Ông (bà) cảm thấy sống trung tâm? Câu 11: Ông (bà) đánh trình QLTH NCT trung tâm mình? Theo ông (bà) yếu tố ảnh hưởng đến QLTH NCT trung tâm? Câu 12: Ông (bà) có đề xuất để giúp nâng cao hiệu tiến trình QLTH NCT trung tâm? Xin chân thành cảm ơn ông (bà) dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! Phụ lục Học viện Khoa học xã hội Khoa Công tác xã hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho nhân viên công tác xã hội) Chào Anh/chị ! Tôi học viên chuyên ngành CTXH đến từ khoa CTXH Học viện Khoa học Xã hội, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý trường hợp đối vói người cao tuổi từ thực tiển trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định, tỉnh Bình Định” để tìm hiểu thực trạng quản lý trường hợp NCT từ đưa giải pháp đảm bảo QLTH NCT Mọi thông tin anh/chị cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh/chị I Thông tin nhân viên xã hội Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Chức vụ: Thời gian công tác: II Nội dung vấn Câu 1: Anh/chị đào tạo qua chuyên môn gì? Hiện anh/chị có yêu công việc không? Câu 2: Anh/chị có tạo điều kiện đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ, chuyên môn không? Nếu có thường xuyên không? Nội dung chương trình đào tạo, tập huấn? 10 Câu 3: Anh/chị tạo điều kiện tham gia vào lớp đào tạo, tập huấn ? Câu 4: Trung tâm anh/chị có NVXH chưa? Nếu có số lượng bao nhiêu? Công việc chủ yếu họ gì? Câu 5: Anh/chị có thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với đối tượng NCT không? Anh/chị nhận thấy họ người nào? Câu 6: Trung tâm anh/chị hỗ trợ, cung cấp nguồn lực dịch vụ cho NCT? Anh/ chị thấy NCT sử dụng nguồn lực nào, có hiệu không? Câu 7: Trung tâm anh/chị tổ chức hoạt động, phong trào liên quan đến NCT? Câu 8: Anh/chị có đánh giá đề xuất sách trợ giúp đối tượng xã hội nói chung đối tượng NCT nói riêng nay? Câu 9: Theo anh/chị tiến trình QLTH trung tâm có đáp ứng nhu cầu quyền lợi NCT không? Câu 10: Anh/chị đánh thái độ làm việc NVQLTH trung tâm? Câu 11: Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến QLTH NCT trung tâm? Câu 12: Theo anh/chị để đảm bảo QLTH NCT cấp, ngành, cộng đồng NVQLTH phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 11

Ngày đăng: 06/10/2016, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Chí An (2012), Công tác xã hội nhập môn, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhập môn
Tác giả: Lê Chí An
Năm: 2012
2. Chu Vĩnh Bình (2006), Cuộc sống người cao tuổi, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống người cao tuổi
Tác giả: Chu Vĩnh Bình
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2006
3. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2010), Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2010
4. Bộ Lao động thương binh và Xã hội (2004), Hệ thống văn bản về bảo trợ xã hội và xóa đói giảm nghèo, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản về bảo trợ xã hội và xóa đói giảm nghèo
Tác giả: Bộ Lao động thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2004
5. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (1999), Thực trạng về người cao tuổi và định hướng xây dựng chính sách chăm sóc người cao tuổi, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng về người cao tuổi và định hướng xây dựng chính sách chăm sóc người cao tuổi
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 1999
6. Bộ Tư pháp (2010), Luật người cao tuổi, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật người cao tuổi
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2010
7. Đỗ Văn Chiến (2015), Tài liệu Quản lý trường hợp, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Quản lý trường hợp
Tác giả: Đỗ Văn Chiến
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2015
8. Bùi Thị Chớm, Nguyễn Thị vân (2005), Tập bài giảng Công tác xã hội cá nhân và nhóm, Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Công tác xã hội cá nhân và nhóm
Tác giả: Bùi Thị Chớm, Nguyễn Thị vân
Năm: 2005
9. Bùi Thế Cường (Viện xã hội học) (1994), Người cao tuổi và an sinh xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi và an sinh xã hội
Tác giả: Bùi Thế Cường (Viện xã hội học)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
10. Ines Dano, Hà Thị Thư, Tiêu Thị Minh Hường (2012), Tài liệu tập huấn Hành vi con người và môi trường xã hội, Dự án đào tạo công tác xã hội tại Việt Nam MOLISA - ULSA - CFSI - ASI - AP - UNICEF Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Hành vi con người và môi trường xã hội
Tác giả: Ines Dano, Hà Thị Thư, Tiêu Thị Minh Hường
Năm: 2012
11. Nguyễn Ý Đức (2005), Vấn đề người cao tuổi, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề người cao tuổi
Tác giả: Nguyễn Ý Đức
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
12. Nguyễn Văn Đồng (2007), Tâm lý học phát triển, giai đoạn thanh niên đến tuổi già, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển, giai đoạn thanh niên đến tuổi già
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
13. Gina A. Yap, Joel C. Cam, Bùi Thị Xuân Mai (2012), Tài liệu tập huấn Nghề Công tác xã hội nền tảng triết lý và kiến thức, Dự án đào tạo công tác xã hội tại Việt Nam MOLISA - ULSA - CFSI - ASI - AP - UNICEF Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Nghề Công tác xã hội nền tảng triết lý và kiến thức
Tác giả: Gina A. Yap, Joel C. Cam, Bùi Thị Xuân Mai
Năm: 2012
14. Nguyễn Hữu Hải (2007), Giáo trình nhập môn An sinh xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn An sinh xã hội
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2007
15. Nguyễn Văn Hồi (2014), Tài liệu nghiệp vụ Chính sách trợ giúp xã hội, Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiệp vụ Chính sách trợ giúp xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Hồi
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2014
16. Nguyễn Thế Huệ (2007), Người cao tuổi và bạo lực gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi và bạo lực gia đình
Tác giả: Nguyễn Thế Huệ
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
17. Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), Dự thảo giáo trình Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần, Nxb Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo giáo trình Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2013
18. Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Đình Tuấn (2013), Dự thảo giáo trình Quản lý trường hợp trong chăm sóc và hồi phục chức năng cho người tâm thần, Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo giáo trình Quản lý trường hợp trong chăm sóc và hồi phục chức năng cho người tâm thần
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Đình Tuấn
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2013
19. Tiêu Thị Minh Hường, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai (2007). Giáo trình tâm lý học xã hội (tập 2). NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học xã hội
Tác giả: Tiêu Thị Minh Hường, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2007
20. Đặng Thị Phương Lan (2011), Giáo trình An sinh xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình An sinh xã hội
Tác giả: Đặng Thị Phương Lan
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w