Quản lý trường hợp đối với người khuyết tật từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội và bảo trợ xã hội bình định, tỉnh bình định

111 357 0
Quản lý trường hợp đối với người khuyết tật từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội và bảo trợ xã hội bình định, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI PHAN TUẤN KIỆT QUẢN TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC HỘI BẢO TRỢ HỘI BÌNH ĐỊNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Công tác hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM TRƯỜNG GIANG HÀ NỘI, 2017 HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác hội “Quản trường hợp người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Công tác hội Bảo trợ hội Bình Định, tỉnh Bình” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Phan Tuấn Kiệt LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến: Bộ Lao động Thương binh hội, Cục Bảo trợ hội, Học viện Khoa học hội, Tổ chức UNICEF, Học viện hội Châu Á, sở học viện thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Lao động hội sở thành phố Hồ Chí Minh Các thầy, cô giáo: cô Bùi Thị Xuân Mai, cô Hà Thị Thư…các thầy, cô giáo trường Đại học Asi (Philippin) Đặc biệt thầy giáo: TS Phạm Trường Giang tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Lao động Thương binh hội tỉnh Bình Định,Ban lãnh đạo Trung tâm Công tác hội Bảo trợ hội Bình Định, đồng nghiệp đơn vị quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia lớp học thạc sĩ ngành Công tác hội giúp đỡ trình thu thập thông tin, số liệu liên quan hình ảnh cần thiết thân chủ Xin chân thành cảm ơn tất đối tượng trung tâm chia sẻ, giúp đỡ đặc biệt nhóm đối tượng người khuyết tật nhiệt tình hợp tác với trình thực luận văn Chân thành cảm ơn người thân, bạn bè, gia đình động viên, khích lệ tinh thần, chia sẻ, gánh vác công việc gia đình để an tâm học tập phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ phân công đến ngày hôm Chân thành cảm ơn ban cán tập thể lớp thạc sĩ Công tác hội khóa 2, chương trình liên kết với Philippin đồng hành, đoàn kết, chia sẻ kỉ niệm vui, buồn, khó khăn vất vả suốt trình hai năm học Trong trình học tập hoàn thành luận văn thân cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo học viện để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN VỀ QUẢN TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 10 1.1 luận khuyết tật người khuyết tật 10 1.2 luận quản trường hợp người khuyết tật 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trường hợp người khuyết tật 27 1.4 Cơ sở pháp quản trường hợp người khuyết tật 30 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM CÔNG TÁC HỘI BẢO TRỢ HỘI BÌNH ĐỊNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 33 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 33 2.2 Thực trạng hoạt động quản trường hợp người khuyết tật 38 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản trường hợp người khuyết tật 57 Chương 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC HỘI BẢO TRỢ HỘI BÌNH ĐỊNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 66 3.1 Biện pháp sách 66 3.2 Biện pháp giáo dục - đào tạo nâng cao nhận thức 67 3.3 Biện pháp tuyên truyền cộng đồng 70 3.4 Phương thức thực hoạt động quản trường hợp người khuyết tật 73 3.5 Biện pháp xây dựng mô hình dịch vụ hỗ trợ người khuyết tật 74 3.6 Biện pháp tăng cường hỗ trợ nguồn lực 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTXH Bảo trợ hội CTXH Công tác hội ĐT Đối tượng ĐTXH Đối tượng hội KT Khuyết tật LĐ - TB&XH Lao động-Thương binh hội NKT Người khuyết tật Nxb Nhà xuất NV Nhân viên NVCTXH Nhân viên công tác hội NVQLTH Nhân viên quản trường hợp PHCN Phục hồi chức QLTH Quản trường hợp TEKT Trẻ em khuyết tật VLTL Vật trị liệu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng đối tượng hội 35 Bảng 2.2: Trình độ chuyên môn cán nhân viên 35 Bảng 2.3: Mức độ thực hoạt động QLTH người khuyết tật 40 Bảng 2.4: Các nguồn thu thập thông tin NKT 41 Bảng 2.5: Các phương pháp thu thập thông tin NVQLTH 42 Bảng 2.6: Thông tin cá nhân người khuyết tật 43 Bảng 2.7: Nội dung thông tin tình trạng khuyết tật 44 Bảng 2.8: Nội dung thông tin gia đình người khuyết tật 45 Bảng 2.9: Nhân viên QLTH tìm hiểu đánh giá nhu cầu NKT 47 Bảng 2.10: Các nội dung đánh giá NKT 48 Bảng 2.12: Các hoạt động thực kế hoạch trợ giúp NVQLTH 53 Bảng 2.13: Nội dung lượng giá kết QLTH NKT 55 Bảng 2.14 Các tiêu chí kết thúc quản trường hợp người khuyết tật 56 Bảng 2.15: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến QLTH NKT 58 Bảng 2.16: Mức độ ảnh hưởng đặc điểm thân NKT 59 Bảng 2.17: Các đặc điểm nhân viên QLTH với NKT (Tỷ lệ %) 60 Bảng 2.18: Các đặc điểm lực Trung tâm 61 Bảng 2.19: Các yếu tố liên quan đến nhận thức gia đình NKT 62 Bảng 2.20: Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương NKT 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Tháp bậc thang nhu cầu Maslow 15 Biểu đồ 2.1: Hiểu biết quản trường hợp 38 Biểu đồ 2.2: Tầm quan trọng quản trường hợp 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách Đảng nhà nước ta quan tâm đến người khuyết tật (NKT) Việc bảo vệ, chăm sóc tạo điều kiện cho NKT hòa nhập cộng đồng hoạt động có ý nghĩa kinh tế, trị, hội nhân văn sâu sắc, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Căn theo báo cáo tỉnh, thành phố nước, Bộ lao động Thương binh hội đưa số NKT Việt Nam ước tính khoảng 6,7 triệu người tổng số 90 triệu dân (chiếm 7,5% dân số) Có nhiều loại khuyết tật (KT) như: KT vận động, tâm thần, thị giác, ngôn ngữ, trí tuệ, dạng KT khác Nguyên nhân KT: bẩm sinh, bệnh tật, tai nạn, hậu chiến tranh để lại nguyên nhân khác Đa số NKT sống với gia đình cần có người chăm sóc Để trợ giúp NKT giải khó khăn, Đảng Nhà nước ta ban hành hệ thống luật văn luật, Nghị định, Thông hướng dẫn, chế độ sách quy định quyền nghĩa vụ NKT thành lập 400 sở trợ giúp hội công lập công lập đáp ứng phần nhu cầu ăn mặc, học hành nơi an toàn cho họ Mặc dù Bộ Lao động TB&XH ban hành Thông số 01/2015/TTBLĐTBXH hướng dẫn quản trường hợp (QLTH) NKT sở Bảo trợ hội (BTXH) áp dụng quy trình QLTH có áp dụng không theo quy trình bước NKT nuôi dưỡng tập trung, chưa đánh giá nhu cầu khó khăn mà họ gặp phải sống Bình Định tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam với dân số 1.500.000 nghìn người, có 32 ngàn NKT Hàng năm lãnh đạo tỉnhquan tâm chế độ vật chất, động viên tinh thần, đề sách miễn, giảm học phí, đào tạo nghề, tạo điều kiện để họ lao động kiếm sống dành thời gian thăm hỏi ngày lễ, tết Đặc biệt việc triển khai thực thông 01 lao động TB&XH QLTH NKT địa bàn tỉnh Nhưng nghề Công tác hội (CTXH) Bình Định giai đoạn hình thành phát triển, kinh nghiệm QLTH NKT chưa có nên việc triển khai gặp nhiều khó khăn Trung tâm Công tác hội Bảo trợ hội (CTXH&BTXH) Bình Định, tỉnh Bình Định sở trợ giúp hội công lập tổng hợp bao gồm dạng đối tương, có 68 NKT (38 nam, 30 nữ), họ nuôi dưỡng, chăm sóc vể mặt thể chất lẫn tinh thần, nhân viên hội Trung tâm cầu nối để họ tiếp cận với cộng đồng Tuy nhiên giống số Trung tâm nước, việc áp dụng mô hình QLTH NKT mẻ, đội ngũ cán bộ, nhân viên chưa đào tạo chuyên môn CTXH địa bàn tỉnh Bình Định, nghề CTXH, kinh nghiệm QLTH NKT nên trình triển khai thực gặp nhiều khó khăn Chính vậy, việc thực nghiên cứu QLTH góp phần việc định hướng cho NVCTXH nhận thấy thêm vai trò việc hỗ trợ NKT nói riêng đối tượng khác nói chung tốt Vì CTXH có phần QLTH, việc QLTH giúp cho NVCTXH có theo dõi giám sát đối tượng thường xuyên, kết nối nguồn lực, dịch vụ trợ giúp, có định hướng nâng cao lực, giúp đối tượng (ĐT) có khả tự lực Là NVCTXH có thời gian gắn bó với Trung tâm mười năm, muốn nghiên cứu toàn diện sở tổng quan vấn đề bản, phân tích thực trạng để từ đề xuất giải pháp QLTH NKT Trung tâm cách đồng bộ, hợp Từ trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Quản trường hợp người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Công tác hội Bảo trợ hội Bình Định, tỉnh Bình Định” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kết nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu QLTH NKT Trung tâm CTXH & BTXH Bình Định, tỉnh Bình Định Đề tài nghiên cứu góp phần xây dựng sở luận thực tiễn quản trường hợp người khuyết tật, nâng cao hiệu công tác hội người khuyết tật Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, NKT vấn đề họ nhận quan tâm đặc biệt nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả nước Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả lựa chọn phân tích số công trình nghiên cứu, viết, tạp chí tiêu biểu Liệt kê, kể ra, tóm tắt ý chính, số liệu thống kê, báo cáo, khóa luận, luận văn vấn đề có liên quan đến QLTH NKT công bố Thứ nhất, nghiên cứu pháp luật, sách hội NKT Việc đảm bảo quyền NKT trở thành yêu cầu quan trọng để đảm bảo công bằng, người phát triển bền vững quốc gia Chính thế, có nhiều công trình nghiên cứu khung pháp nhằm đảm bảo quyền NKT, kể đến số công trình tiêu biểu sau: Tác giả Trần Thị Thúy Lâm có viết phân tích đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành dạy nghề cho NKT phương diện: Chính sách sở dạy nghề, NKT học nghề giáo viên dạy nghề cho NKT; đồng thời đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc học nghề NKT phương diện hoàn thiện pháp luật biện pháp tổ chức thực [19] Tác giả Trần Thái Dương (Trường Đại học Luật Hà Nội) nghiên cứu điểm khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế, đặc biệt quy định Công ước quyền NKT việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý, quyền trợ giúp pháp NKT, từ đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật, thực trọn vẹn nghĩa vụ quốc gia Việt Nam phê chuẩn trở thành thành viên thức Công ước [13] Thứ hai, nghiên cứu luận phục vụ đào tạo CTXH NKT Công trình nghiên cứu tác giả Hà Thị Thư trình bày cách tổng quát công tác hội với người khuyết tật, mô hình hỗ trợ, phương pháp tiếp cận, chương trình sách nhà nước NKT, vai trò nhân viên CTXH NKT, kỹ làm việc với người khuyết tật Đây giáo trình đào tạo Công tác hội hệ trung cấp nghề [28] Tác giả Tạ Hải Giang, Trung tâm phát triển Sức khỏe bền vững - Viethealt với nghiên cứu “Dịch vụ hội cho Người khuyết tật, thách thức triển vọng” Trong nghiên cứu tác giả thực trạng tiếp cận dịch vụ hội NKT Việt Nam khó khăn đặc biệt lĩnh vực y tế giáo dục Từ tác giả Phụ lục Học viện Khoa học hội Khoa Công tác hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho người khuyết tật) Chào Anh/chị! Tôi học viên chuyên ngành Công tác hội đến từ Khoa Công tác hội Học Viện Khoa Học Hội, thực đề tài nghiên cứu “Quản trường hợp người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Công tác hội Bảo trợ hội Bình Định, tỉnh Bình Định” để tìm hiểu thực trạng quản trường hợp người khuyết tật từ đưa biện pháp nâng cao hiệu quản trường hợp người khuyết tật Mọi thông tin anh/chị cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ, giữ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh/chị I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: II Nội dung vấn Câu 1: Anh/chị tập trung vào Trung tâm thời gian nào? Tình hình sức khỏe Anh/chị có tốt không? Câu 2: Anh/chị Trung tâm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe nào? Câu 3: Nhu cầu Anh/chị gì? Trung tâm làm để giúp Anh/chị đáp ứng nhu cầu mình? Câu 4: Anh/chị có nhận hỗ trợ nguồn lực không? Nguồn lực gì? Ai người giúp Anh/chị nhận nguồn lực đó? Anh/chị sử dụng nguồn lực nào? Có hiệu không? Câu 5: Anh/chị có nhận dịch vụ hỗ trợ hội không? Nếu có dịch vụ hiệu sao? Câu 6: Anh/chị có NVXH tuyên truyền vấn đề liên quan đến người khuyết tật không? Hình thức nội dung tuyên truyền gì? Thái độ cán tuyên truyền sao? Câu 7: Nhân viên hội có thường xuyên gần gũi, tâm sự, quan tâm, trợ giúp cho Anh/chị không? Câu 8: Anh/chị có nhận xét khả làm việc NVXH? Câu 9: Anh/chị có hài lòng với sách trợ giúp hội dành cho người khuyết tật nay? Câu 10: Anh/chị cảm thấy sống Trung tâm? Câu 11: Anh/chị đánh trình QLTH người khuyết tật Trung tâm mình? Theo Anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến QLTH người khuyết tật Trung tâm? Câu 12: Anh/chị có đề xuất để giúp nâng cao hiệu tiến trình QLTH người khuyết tật Trung tâm? Xin chân thành cảm ơn Anh/chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! Phụ lục Học Viện Khoa Học Hội Khoa: Công Tác Hội BẢNG HỎI (Dành cho nhân viên/cán QLTH) Chào Anh/chị! Tôi học viên chuyên ngành Công tác hội đến từ Khoa Công tác hội Học Viện Khoa Học Hội, thực đề tài nghiên cứu “Quản trường hợp người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Công tác hội Bảo trợ hội Bình Định, tỉnh Bình Định” để tìm hiểu thực trạng quản trường hợp người khuyết tật từ đưa biện pháp nâng cao hiệu quản trường hợp người khuyết tật Mọi thông tin anh/chị cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ, giữ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh/chị A Thông tin chung Thông tin nhân viên/cán quản trường hợp, công tác hội, cán cấp Nhân viên QLTH: Cán QLTH: Tuổi: Giới tính: Nam: ; Nữ: Trình độ học vấn: Không đến trường Tiểu học: THCS: THPT: Trình độ chuyên môn: Chuyên nghành đào tạo: Các chương trình đào tạo ngắn hạn: Chức vụ: Bộ phận công tác: Thâm niên làm việc: B Nội dung bảng hỏi: I Đánh giá sơ bộ: Hiểu biết anh/chị quản trường hợp nào? (lựa chọn đáp án phù hợp) Hiểu nhiều Hiểu chút Biết chút Hoàn toàn Theo anh/chị quản trường hợp gì? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) a Là việc thu thập thông tin, đánh giá nhu cầu người khuyết tật □ b Đánh giá người khuyết tật c Là việc xây dựng kế hoạch trợ giúp d Là theo dõi rà soát kế hoạch trợ giúp e Là theo dõi giám sát tình trạng sức khỏe tổng quát, phục hồi chức f Bao gồm dịch vụ hỗ trợ hội y tế, giáo dục đặc biệt, tâm lý, nguồn lực nhằm hỗ trợ nhu cầu cần thiết cho người khuyết tật □ □ □ □ □ Theo anh/chị quản trường hợpquan không? Có □ Không □ Trong trình làm việc với người khuyết tật anh/chi có thực công việc sau không? Công việc 1: Thu thập thông tin đánh giá nhu cầu người khuyết tật Công việc 2: Đánh giá thân người khuyết tật Công việc 3: Xây dựng kế hoạch trợ giúp người khuyết tật Công việc 4: Thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật Công việc 5: Theo dõi, đánh giá kết thúc quản trường hợp với người khuyết tật Không thực (1) Có thực phần (2) Thực đầy đủ (3) Thực đầy đủ thường xuyên (4) Không thực (1) Có thực phần (2) Thực đầy đủ (3) Thực đầy đủ thường xuyên (4) Không thực (1) Có thực phần (2) Thực đầy đủ (3) Thực đầy đủ thường xuyên (4) Không thực (1) Có thực phần (2) Thực đầy đủ (3) Thực đầy đủ thường xuyên (4) Không thực (1) Có thực phần (2) Thực đầy đủ (3) Thực đầy đủ thường xuyên (4) II Nhiệm vụ quản trường hợp Thu thập thông tin người khuyết tật 1.1 Thu thập thông tin người khuyết tật thông qua nguồn cung cấp nào? (có thể lựa chọn nhiều nguồ khác nhau) TT Nguồn cung cấp Lựa chọn Chính người khuyết tật □ Cha, mẹ, ông, bà, cô, dì, người chăm sóc trực tiếp □ Giáo viên □ Địa phương (cán quản địa phương, nhân viên □ công tác hội) Hàng xóm, người sống xung quanh □ 1.2 Thu thập thông tin người khuyết tật với nội dung mức độ nào? Mức độ TT Nội dung Thông tin (Họ tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, thông tin liên lạc ….) Nghề nghiệp Trình độ học vấ, trình độ chuyên môn Các dịch vụ sách trợ giúp hội mà NKT thu hưởng Nhu cầu hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên người khuyết tật Thu nhập người khuyết tật Rất thường xuyên Thường xuyên Bình thường Không cần thiết □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 1.3 Thu thập thông tin khuyết tật với nội dung mức độ nào? Mức độ TT Nội dung Rất thường xuyên Dạng tật, mức độ KT nguyên nhân Khả tự phục vụ sinh hoạt người khuyết tật Hiện trạng thể chất tinh thần □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Thường Bình xuyên thường Không cần thiết 1.4 Thu thập thông tin gia đình người khuyết tật với nội dung mức độ nào? Mức độ T T Nội dung Rất thường xuyên Thường xuyên Bình thường Không cần thiết Số thành viên gia đình □ □ □ □ Hoàn cảnh kinh tế □ □ □ □ Nguồn thu nhập □ □ □ □ Các khoản chi phí □ □ □ □ Điều kiện chổ môi trường sống □ □ □ □ Khả chăm sóc NKT gia đình □ □ □ □ Nhu cầu cần hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên □ □ □ □ Thông tin khác có □ □ □ □ Đánh giá nhu cầu người khuyết tật với nội dung mức độ nào? Mức độ TT Nội dung Rất thường Thường Bình Không xuyên xuyên Hoàn cảnh kinh tế □ Chăm sóc sức khỏe y tế □ Giáo dục, học nghề, việc làm □ Mối quan hệ gia đình hội □ Các kỹ sống □ Tham gia, hòa nhập cộng đồng □ Tâm tình cảm □ Nhu cầu phù hợp khác □ Kế hoạch trợ giúp 3.1 Anh/chị xây dựng kế hoạch trợ giúp người khuyết tật giúp nào? TT Nội dung Có nhu cầu trợ giúp liên tục Có nhu cầu trợ giúp lâu dài Tự nguyện tham gia Đủ điều kiện nhận dịch vụ Trung tâm Cần thiết □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ thường cần thiết □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ cần xác định mức độ trợ Mức độ Bình Không cần thường thiết □ □ □ □ □ □ □ □ 3.2 Anh/chị thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật nào? Nội dung TT Có Không vấn, giới thiệu người khuyết tật tiếp cận dịch vụ y tế, điều trị phục hồi chức năng, giáo dục, hội … □ □ Chuyển tuyến, kết nối với sở khác □ □ Hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận, thụ hưởng sách chương trình trợ giúp hội Vận động nguồn lực thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật Lượng giá kết thúc quản trường hợp với người khuyết tật 4.1 Anh/chị theo dõi lượng giá trình thực kế hoạch trợ giúp nào? Kết thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật Mức độ đáp ứng nhu cầu người khuyết tật Khả sống độc lập lực hòa nhập cộng đồng NKT Mức độ phù hợp dịch vụ cung cấp cho NKT Được phục hồi chức cần thiết Đủ khả hòa nhập cộng đồng Có khả tiếp cận dịch vụ khác 4.2 Anh/chị kết thúc quản trường hợp trường hợp sau đây? Mục tiêu đạt Dịch vụ cung cấp cho người khuyết tật không phù hợp Không liên hệ với người khuyết tật Người khuyết tật chuyển nơi khác Trung tâm kết thúc chương trình trợ giúp NKT chuyển tới chương trình với dịch vụ phù hợp Người khuyết tật chết Các nguyên nhân khác III Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trường hợp Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến QLTH NKT? Mức độ TT Các yếu tố Đặc điểm người khuyết tật Năng lực trình độ nhân viên làm việc với người khuyết tật Năng lực đáp ứng Trung tâm Năng lực nhận thức cha mẹ, người thân người khuyết tật Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương Rất Bình Mạnh mạnh thường Không Yếu quan trọng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Theo anh/chị đặc điểm yếu tố người khuyết tật có ảnh hưởng đến quản trường hợp? Mức độ Đặc điểm trẻ em khuyết Không TT Rất Bình tật quan Mạnh Yếu mạnh thường trọng Dạng khuyết tật □ □ □ □ □ Tâm lý, hành vi, nhận thức □ □ □ □ □ Ngôn ngữ giao tiếp □ □ □ □ □ Giao tiếp hội □ □ □ □ □ Giáo dục (khả học tập) □ □ □ □ □ Hoàn cảnh gia đình □ □ □ □ □ Năng lực, trình độ nhân viên làm việc với người khuyết tật có ảnh hưởng đến quản trường hợp? Mức độ TT Năng lực, trình độ nhân viên làm việc với người khuyết tật Rất Bình Mạnh mạnh thường Không Yếu quan trọng Chưa đào tạo □ □ □ □ □ Thiếu kinh nghiệm □ □ □ □ □ Chưa có kỹ QLTH Chuyên môn nghiệp vụ chưa đáp ứng Kỹ thiếu Hoàn cảnh, môi trường □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Năng lực đáp ứng dịch vụ trợ giúp cho người khuyết tật Trung tâm có ảnh hưởng đến quản trường hợp? Mức độ Năng lực đáp ứng TT Rất Bình Không Trung tâm Mạnh Yếu mạnh thường quan trọng Cơ sở vật chất □ □ □ □ □ Trang thiết bị □ □ □ □ □ Nguồn lực □ □ □ □ □ Nhân lực □ □ □ □ □ Vị trí Trung tâm □ □ □ □ □ Quản □ □ □ □ □ Năng lực nhận thức cha mẹ, gia đình, người thân có người khuyết tật có ảnh hưởng đến quản trường hợp? Mức độ Năng lực nhận thức cha mẹ, Khôn TT gia đình, người thân có người Rất Bình g Mạnh Yếu khuyết tật quan mạnh thường trọng Không chấp nhận khiếm khuyết □ □ □ □ □ NKT Mong đợi phục hồi NKT cao □ □ □ □ □ Không có thời gian dành cho NKT □ □ □ □ □ Không có kỹ chăm sóc phục □ □ □ □ □ hồi chức gia đình Không có hợp tác với nhân viên □ □ □ □ □ can thiệp phục hồi chức Không nắm sách hỗ trợ □ □ □ □ □ địa phương Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương có ảnh hưởng đến quản trường hợp? TT Mức độ Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương Thiếu quan tâm Chưa thống nhất, đồng Truyền thông chưa rộng rãi Chính sách hỗ trợ chưa đầy đủ Thiếu công cụ xác nhận mức độ khuyết tật cho NKT Rất mạnh Mạnh Bình thường Yếu □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Không quan trọng □ □ □ □ □ □ □ □ □ IV Xin anh/chị cho biết khó khăn công tác quản trường hợp, chăm sóc, điều trị phục hồi chức cho NKT đơn vị? Xin cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin! Phụ lục Học Viện Khoa Học Hội Khoa: Công Tác Hội PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho nhân viên quản trường hợp) Chào Anh/chị! Tôi học viên chuyên ngành Công tác hội đến từ Khoa Công tác hội Học Viện Khoa Học Hội, thực đề tài nghiên cứu “Quản trường hợp người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Công tác hội Bảo trợ hội Bình Định, tỉnh Bình Định” để tìm hiểu thực trạng quản trường hợp người khuyết tật từ đưa biện pháp nâng cao hiệu quản trường hợp người khuyết tật Mọi thông tin anh/chị cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ, giữ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh/chị A Thông tin chung: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Chuyên môn: Chức vụ: Thời gian công tác: B Nội dung: B.1 Công việc anh/ chị phân công gì? B.2 Anh/Chị có tiếp xúc thường xuyên với người khuyết tật không? Những dạng tật nào? B.3 Anh/Chị quản đối tượng theo hình thức nào? B.4 Anh/Chị thực bước sau quản trường hợp người khuyết tật? (Đánh dấu vào ô phù hợp) □ Thu thập thông tin nhu cầu người khuyết tật □ Xây dựng kế hoạch trợ giúp người khuyết tậtThực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật □ Theo dõi, rà soát việc thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật □ Đánh giá kết thúc quản trường hợp với người khuyết tật B.5 Thông tin đối tượng chăm sóc sử dụng vào mục đích gì? (Đánh dấu vào lựa chọn đây) □ Lập kế hoạch can thiệp, hỗ trợ cho cá nhân đối tượng □ Thực đánh giá can thiệp, trợ giúp hội cho đối tượng □ Phục vụ công tác quản đơn vị □ Cung cấp cho quan quản cấp □ Phối hợp với gia đình đối tượng □ Phối hợp với ban ngành khác □ Vào việc khác (ghi rõ): B.6 Thu thập thông tin người khuyết tật dựa tiêu chí đây? (đánh dấu vào ô tự chọn đây) □ Thông tin người khuyết tật □ Thông tin khuyết tật □ Thông tin gia đình, người thân người khuyết tật □ Thông tin khác B.7 Anh/chị có thực việc đánh giá nhu cầu người khuyết tật không? □ Có □ Không (Nếu có trả lời tiếp câu B.8) B.8 Anh/Chị đánh giá nhu cầu người khuyết tật lĩnh vực đây? (Đánh dấu vào ô tự chọn đây) □ Hỗ trợ sinh kế □ Chăm sóc sức khỏe, y tế □ Giáo dục, học nghề, việc làm □ Mối quan hệ gia đình hội □ Các kỹ sống □ Tham gia, hòa nhập cộng đồng □ Tâm lý, tình cảm □ Nhu cầu khác: B.9 Anh/ Chị có xây dựng kế hoạch trợ giúp người khuyết tật không? □ Có □ Không (Nếu có trả lời tiếp câu B.10) B.10 Anh/Chị thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật nào? B.11 Anh/Chị có thực việc theo dõi, đánh giá người khuyết tật không? □ Có □ Không B.12 Anh/Chị đánh giá trình thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật với nội dung đây? □ Kết thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật □ Mức độ đáp ứng nhu cầu người khuyết tật □ Khả sống độc lập lực hòa nhập cộng đồng người khuyết tật □ Mức độ phù hợp dịch vụ cung cấp cho người khuyết tật □ Khả kết nối dịch vụ B.13 Tự đánh giá chung quy trình tiếp nhận chăm sóc đối tượng Trung tâm Các bước Rất tốt Tốt Đạt yêu cầu Tiếp nhận thông tin Đánh giá tâm sinh lý, tình trạng sức khỏe nhu cầu đối tượng Lập kế hoạch chăm sóc đối tượng Thực kế hoạch chăm sóc Thu thập liệu, phân tích, đánh giá tiến bộ, điều chỉnh kế hoạch can thiệp Lập kế hoạch dừng chăm sóc tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng □ □ □ Chưa đạt yêu cầu □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Chưa làm □ B.14 Hoạt động quản trường hợp nhằm trợ giúp cho người khuyết tậtTrung tâm thực có mong muốn triển khai thời gian tới (Liệt kê dịch vụ mong muốn thực được, sau cho biết mức độ cấp thiết việc triển khai dịch vụ, đánh dâú vào 01 ô phù hợp) Rất cần Chưa Hoạt động/Dịch vụ Cần thiết thiết cần thiết □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ B.15 Những thuận lợi, khó khăn việc thực quản trường hợp người khuyết tật Thuận lợi: Khó khăn: B.16 Các vấn đề mà người khuyết tật gia đình gặp phải gì? B.17 Các đề xuất nhằm tăng cường hoạt động cải thiện chất lượng chăm sóc, trợ giúp cho người khuyết tật cộng đồng B.18 Các nguồn lực sẵn kết nối để giải vấn đề/ nhu cầu người khuyết tật? C Các yếu tố mức độ ảnh hưởng đến trình quản trường hợp người khuyết tật? Mức độ ảnh hưởng Ảnh Không TT Các yếu tố Ảnh Ảnh hưởng ảnh hưởng hưởng nhiều hưởng Đặc điểm đối tượng □ □ □ □ Năng lực, trình độ nhân viên □ □ □ □ quản trường hợp Năng lực đáp ứng Trung tâm □ □ □ □ Nhận thức gia đình, cha mẹ, □ □ □ □ người thân người khuyết tật Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương □ □ □ □ C.1 Những đặc điểm NKT có ảnh hưởng đến trình QLTH? C.2 Năng lực, trình độ nhân viên có ảnh hưởng đến QLTH đói với NKT? C.3 Năng lực đáp ứng Trung tâm có ảnh hưởng đến QLTH NKT? C.4 Nhận thức cha mẹ, gia đình, người thân người khuyết tật ảnh hưởng đến việc quản lý, can thiệp phục hồi chức năng? C.5 Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương nào? Xin cảm ơn hợp tác anh/chị! ... văn Thạc sĩ Công tác xã hội Quản lý trường hợp người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội Bảo trợ xã hội Bình Định, tỉnh Bình hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác... NKT Trung tâm cách đồng bộ, hợp lý Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý trường hợp người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội Bảo trợ xã hội Bình Định, tỉnh Bình Định làm... đến quản lý trường hợp người khuyết tật 57 Chương 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ BẢO TRỢ XÃ HỘI

Ngày đăng: 06/06/2017, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan