Quản lý trường hợp đối với trẻ khuyết tật tại cộng đồng từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội thành phố hải phòng

107 243 1
Quản lý trường hợp đối với trẻ khuyết tật tại cộng đồng từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ MINH THƯỜNG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HỒ VIỆT HẠNH HÀ NỘI 2017 HÀ NỘI - năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Quản lý trường hợp trẻ khuyết tật cộng đồng từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội thành phố Hải Phòng” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Thường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QLTH Quản lý trường hợp NVQLTH Nhân viên quản lý trường hợp GĐ Gia đình KT Khuyết tật ĐT Đối tượng TKT Trẻ khuyết tật PHCN Phục hồi chức MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 13 1.1 Trẻ khuyết tật: Khái niệm đặc điểm .13 1.2 Lý luận quản lý trường hợp trẻ khuyết tật 16 1.3 Cơ sở pháp lý quản lý trường hợp trẻ khuyết tật .26 Chương 2.THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 31 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu .31 2.2 Thực trạng nhiệm vụ quản lý trường hợp trẻ em khuyết tật 35 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp TKT 50 Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 59 3.1 Biện pháp sách .59 3.2 Biện pháp nâng cao nhận thức 60 3.3 Biện pháp tuyên truyền cộng đồng 63 3.4.Phương thức thực hoạt động quản lý trường hợp trẻ khuyết tật 65 3.5 Biện pháp xây dựng mô hình dịch vụ hỗ trợ trẻ khuyết tật .66 KẾT LUẬN .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ thực nhiệm vụ QLTH trẻ khuyết tật 37 Bảng 2.2: Thông tin cá nhân trẻ khuyết tật 38 Bảng 2.3: Nội dung thông tin tình trạng khuyết tật (Tỷ lệ %) 39 Bảng 2.4: Nội dung thông tin gia đình trẻ khuyết tật 41 Bảng 2.5:Mức độ thực nhiệm vụ đánh giá nhu cầu trẻ khuyết tật 43 Bảng 2.6: Đánh giá mức độ cần thiết yếu tố xây dựng kế hoạch trợ giúp trẻ khuyết tật (%) 44 Bảng 2.7: Nội dung thực kế hoạch trợ giúp trẻ khuyết tật (Tỷ lệ %) 46 Bảng 2.8: Nội dung lượng giá kết quản lý trường hợp trẻ khuyết tật (Tỷ lệ %) 48 Bảng 2.9: Các lý kết thúc quản lý trường hợp trẻ khuyết tật 49 Bảng 2.10: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến QLTH TKT 51 Bảng 2.11: Mức độ ảnh hưởng đặc điểm thân TKT 52 Bảng 2.12: Các đặc điểm nhân viên QLTH với TKT (Tỷ lệ %) 53 Bảng 2.13: Các đặc đ iểm lực Trung tâm 54 Bảng 2.14: Các yếu tố liên quan đến nhận thức gia đình TKT 55 Bảng 2.15: Các đặc điểm yếu tố nhận thức cộng đồng, địa phương 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Hiểu biết quản lý trường hợp 35 Biểu đồ 2.2: Tầm quan trọng quản lý trường hợp 36 Biểu đồ 2.3: Thu thập thông tin tình trạng khuyết tật 40 Biểu đồ 2.4: Mức độ cần thiết kế hoạch trợ giúp trẻ em khuyết tật (Tỷ lệ %) 45 Biểu 2.5: Nội dung kế hoạch trợ giúp trẻ khuyết tật 47 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Theo số Bộ LĐ-TB&XH, tính đến tháng 6-2015, Việt Nam có khoảng triệu người khuyết tật, chiếm 7,8% dân số, người khuyết tật đặc biệt nặng nặng chiếm khoảng 28,9%, khoảng 58% người khuyết tật nữ, 28,3% người khuyết tật trẻ em, 10,2% người khuyết tật người cao tuổi, khoảng 10% người khuyết tật thuộc hộ nghèo Tỷ lệ nam người khuyết tật cao nữ nguyên nhân, hậu chiến tranh, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, tai nạn thương tích… Đa số trẻ khuyết tật sống với gia đình (95.85%) có người chăm sóc Một nửa số hộ gia đình có trẻ khuyết tật gặp khó khăn lớn tài chính, nên cung cấp điều kiện đầy đủ cho trẻ phục hồi chức học hành [33] Đối với trẻ khuyết tật gia đình có trẻ khuyết tật gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận dịch vụ như: tham vấn, tư vấn dịch vụ, y tế, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, tiếp cận dịch vụ xã hội, hưởng sách xã hội, nhu cầu người khuyết tật không đáp ứng, quyền lợi trẻ khuyết tật như: việc can thiệp, điều trị phục hồi chức năng, việc học, hòa nhập cộng đồng … gặp nhiều khó khăn trở ngại Thực tế nay, toàn thành phố Hải Phòng khoảng 40% trẻ khuyết tật giấy xác nhận khuyết tật, với nhiều nguyên khác Khi trẻ giấy xác nhận khuyết tật việc trẻ hưởng sách, chế độ, nhu cầu trẻ khuyết tật không đáp ứng theo luật khuyết tật Tại Trung Tâm Công tác xã hội thành phố Hải Phòng quản lý mô hình xã phường có CLB trẻ em khuyết tật tham gia sinh hoạt 202 trẻ khuyết tật với dạng tật như: Bại não; Down; Tự kỷ; Chậm phát triển trí tuệ; khuyết tật chân tay, Đa khuyết tật … Đối với trẻ khuyết tật đa phần không tự chăm sóc được, phục vụ thân được, trẻ không nói … Hoạt động công tác xã hội quản lý trường hợp trợ giúp người khuyết tật thành phố Hải Phòng phát triển ngày tốt nhằm đáp ứng nhu cầu cho nhóm đối tượng người khuyết tật sau: Người khuyết tật thuộc nhóm yếu khiếm khuyết thể, chức xã hội họ bị suy giảm Vì vậy, đội ngũ nhân viên công tác xã hội giúp họ tiếp cận nguồn lực bên ngoài, phát huy nguồn lực bên để họ trở nên mạnh mẽ hơn, có khả sống độc lập tham gia vào hoạt động lao động, học tập người bình thường Công tác xã hội trợ giúp người khuyết tật đánh giá nhu cầu khía cạnh xã hội đối tượng; đồng thời đóng vai trò người quản lý trường hợp, hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận dịch vụ phù hợp trì tiếp cận loạt dịch vụ phối hợp tốt Trong trường hợp cần thiết, nhân viên công tác xã hội cung cấp hỗ trợ tâm lý cho người khuyết tật gia đình họ Như vậy, kiến thức, kỹ phương pháp, nhân viên công tác xã hội trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng người khuyết tật, phục hồi chức xã hội mà họ bị suy giảm Bên cạnh đó, công tác xã hội thúc đẩy môi trường xã hội, bao gồm: sách, pháp luật, cộng đồng thân thiện để giúp người khuyết tật hòa nhập xã hội làm tốt chức họ Đội ngũ đóng vai trò người xúc tác, biện hộ để cá nhân, gia đình người khuyết tật hưởng sách an sinh xã hội dành cho họ Trên sở đó, giúp người khuyết tật tự nâng cao chức Nhân viên công tác xã hội, việc tham gia giải vấn đề xã hội thực hoạt động giáo dục phòng ngừa, tập huấn, cung cấp kiến thức cho gia đình, người thân cách chăm sóc người khuyết tật để giúp đối tượng trở nên chủ động, có khả tự chăm sóc, họ tự tin sống tránh vấn đề khác phát sinh Đồng thời, họ tư vấn để quyền có sách phù hợp nhằm ngăn ngừa phát sinh vấn đề xã hội Thông qua việc cung cấp dịch vụ xã hội như: chăm sóc sức khoẻ, cải thiện tình hình kinh tế & việc làm, hạ tầng sở, nước vệ sinh môi trường, hỗ trợ tâm lý tình cảm… nhân viên công tác xã hội giúp Người khuyết tật có hội tiếp cận dịch vụ để giải vấn đề thân, phát huy khả mình, vượt qua khó khăn đó, vươn lên tự lập sống Bằng hoạt động giáo dục, cung cấp kiến thức, kỹ giải vấn đề cho cá nhân, gia đình cộng đồng người khuyết tật, đội ngũ cung cấp hội cho người khuyết tật hoà nhập cộng động – biện pháp giúp họ phát triển nhân cách, tăng cường giao lưu học hỏi xã hội Chúng ta có người làm công tác xã hội nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội, cán phụ nữ làm công tác dân số trẻ em xã, phường… Chỉ có điều, họ chưa đào tạo làm việc chưa chuyên nghiệp Phần đông làm trái ngành nghề, kiêm nhiệm, thiếu kỹ cần thiết Tuy nhiên, có đội ngũ cán nhân viên công tác xã hội bán chuyên nghiệp với tỷ lệ khiêm tốn Do chuyên môn nên họ làm việc theo trực giác, thiếu nhận thức, hiểu biết kỹ cần thiết công tác xã hội nên hiệu giải vấn đề không cao thiếu bền vững Cùng với đó, nhận thức nghề công tác xã hội mẻ, phát triển đào tạo cán bộ, nhân viên lĩnh vực chưa hình thành cách đồng Mạng lưới nhân viên tổ chức cung cấp dịch vụ công tác xã hội mỏng thiếu tính chuyên nghiệp Chính sách xã hội phải gắn liền với khả xây dựng triển khai dịch vụ xã hội Việc chuyển mô hình sách từ trợ cấp mặt tài sang mô hình đào tạo nghề, đào tạo kỹ sống, tổ chức dịch vụ nâng cao khả sống độc lập người khuyết tật cần thiết Đồng thời, tiếng nói người khuyết tật cần thể rõ tiến trình xây dựng luật hệ thống sách cho người khuyết tật Các hoạt động nghiên cứu thực hành công tác xã hội cần thêm chức nhiệm vụ đóng góp vào việc đưa tiếng nói người khuyết tật sách xã hội chương trình xã hội Việc quan tâm tạo nguồn nhân viên xã hội cần trọng nhiều đến khía cạnh kỹ khía cạnh đạo đức nghề nghiệp Hiện chương trình đào tạo trường đại học có môn học liên quan đến lĩnh vực khuyết tật, nhiên chưa hình thành có hệ thống mặt nội dung đào tạo thực hành, thiếu môn học nội dung đề cập đến khía cạnh kỹ thực hành công tác xã hội lĩnh vực cụ thể Đi với việc đầu tư khía cạnh kỹ vấn đề đào tạo công tác xã hội, vấn đề xây dựng hệ thống chuẩn mực thực hành quy điều đạo đức thực hành công tác xã hội điều cần thiết Đó yếu tố việc triển khai mô hình tác động đối tượng yếu xã hội, đối tượng người khuyết tật trẻ khuyết tật Theo tác giả Nguyễn Quốc Anh - Giám đốc Trung tâm Thông tin Tư liệu Dân số, việc xây dựng mô hình, trung tâm công tác xã hội nói chung từ cấp sở định hướng cho việc hình thành hệ thống công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam Cơ cấu mô hình vừa hệ thống quản lý nhà nước, vừa nằm hệ thống tổ chức phi phủ tất hưởng tác động trực tiếp nằm vận hành hệ thống phúc lợi xã hội nói chung Với đối tượng khuyết tật, nhà nước hệ thống an sinh xã hội cần phải đầu tư nguồn kinh phí tối đa cho vận hành mô hình thực hành điều tiết nguồn lực từ tài trợ, hoạt động từ thiện đóng góp xã hội Việc hình thành thức hội nhân viên xã hội, hội đào tạo công tác xã hội cần thiết Đây máy định hướng quy chuẩn nghề nghiệp, đánh giá kỹ nghề nghiệp cho người làm công tác xã hội Có máy vấn đề hoạt động công tác xã hội định hướng tính chuyên nghiệp có xây dựng chế giúp công tác xã hội phát triển tốt khía cạnh đào tạo, nghiên cứu ứng dụng thực tiễn Và đội ngũ chuyên nghiệp đào tạo bản, quy bậc học từ trung cấp đến thạc sỹ, tiến sỹ bên cạnh cần thiết bồi dưỡng nâng cao lực kiến thức cho đội ngũ cán bộ, hội viên, tình nguyện viên tổ chức xã hội nhằm trang bị cho họ kiến thức kỹ công tác xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày lớn xã hội lĩnh vực [1] Chính vậy, việc thực nghiên cứu quản lý trường hợp góp phần việc định hướng cho nhân viên công tác xã hội nhận thấy thêm vai trò việc hỗ trợ người khuyết tật nói riêng đối tượng khác nói chung, quản lý trường hợp cho người khuyết tật công tác xã hội có phần quản lý trường hợp, việc quản lý trường hợp giúp cho nhân viên công tác xã hội có theo dõi giám sát đối tượng thường xuyên, kết nối nguồn lực, dịch vụ trợ giúp đối tượng, có định hướng nâng cao lực cho đối tượng, giúp đối tượng có khả tự lực Nhưng việc thực quản lý trường hợp với công tác xã hội bị nhầm lẫn với nhau, nhân viên quản lý trường hợp nhân viên công tác xã hội nghĩ một, nói đến quản lý trường hợp nhân viên làm công việc quản lý trường hợp mà không biết, họ nghĩ công tác xã hội Ngoài ra, QLTH chưa đào tạo, hay tập huấn rộng rãi cho nhân viên địa phương, có tập huấn công tác xã hội lồng ghép vào phần QLTH Hiện nay, việc thực QLTH cho người khuyết tật có nhiều biểu mẫu, việc thực gặp nhiều khó khăn, nội dung biểu mẫu nhiều trùng lặp, nội dung biểu mẫu cứng nhắc không uyển chuyển người khuyết tật không giống nhau, từ dạng tật đến nhu cầu, điều kiện, đến kỹ người khuyết tật Trên thực tế việc đáp ứng nhu cầu quản lý trường hợp cho người khuyết tật cần có mội đội ngũ nhân viên QLTH có đủ kỹ năng, kiến thức làm việc nhiệt huyết đáp ứng nhu cầu Từ lý trên, chọn đề tài : “Quản lý trường hợp trẻ khuyết tật cộng đồng từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội thành phố Hải Phòng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam quốc gia có số người khuyết tật cao khu vực châu Á - Thái Bình Dương, với khoảng bảy triệu người khuyết tật, chiếm 7,8% dân số Theo ông Anthony Lake, Giám đốc điều hành UNICEF, toàn cầu có khoảng 93 triệu trẻ em 14 tuổi bị khuyết tật Việc quan tâm đến khả tiềm trẻ khuyết tật tạo lợi ích cho toàn xã hội "Nhìn vào khuyết tật trước nhìn nhận trẻ không hành động không công mà làm điều trẻ mang lại cho xã hội", nhiều trẻ em khuyết tật không thừa nhận từ sinh ra, chí không đăng ký khai C Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp C.1 Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đế quản lý trường trẻ em khuyết tật? Mức độ Các yếu tố TT Rất mạnh Đặc điểm trẻ em khuyết tật Năng lực trình độ nhân viên làm việc với trẻ khuyết tật Năng lực đáp ứng Trung tâm Năng lực nhận thức cha mẹ có trẻ khuyết tật Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương Mạnh Bình thường Không Yếu quan trọng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ C.2 Theo anh/chị đặc điểm yếu tố trẻ em khuyết tật có ảnh hưởng đến quản lý trường hợp? Mức độ TT Đặc điểm trẻ em khuyết tật Rất mạnh Mạnh Bình thường Không Yếu quan trọng Dạng khuyết tật □ □ □ □ □ Tâm lý, hành vi, nhận thức □ □ □ □ □ Ngôn ngữ giao tiếp □ □ □ □ □ Giao tiếp xã hội □ □ □ □ □ Giáo dục (khả học tập) □ □ □ □ □ Hoàn cảnh gia đình □ □ □ □ □ 88 C.3 Năng lực, trình độ nhân viên làm việc với trẻ khuyết tật có ảnh hưởng đến quản lý trường hợp? TT Mức độ Năng lực, trình độ nhân Rất viên làm việc với trẻ khuyết tật mạnh Mạnh Bình thường Yếu Không quan trọng Chưa đào tạo □ □ □ □ □ Thiếu kinh nghiệm □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Chưa có kỹ quản lý trường hợp Chuyên môn nghiệp vụ chưa đáp ứng Kỹ thiếu □ □ □ □ □ Hoàn cảnh, môi trường □ □ □ □ □ C.4 Năng lực đáp ứng dịch vụ trợ giúp cho trẻ khuyết tật Trung tâm có ảnh hưởng đến quản lý trường hợp? TT Mức độ Năng lực đáp ứng Trung tâm Rất mạnh Mạnh Bình thường Yếu Không quan trọng Cơ sở vật chất □ □ □ □ □ Trang thiết bị □ □ □ □ □ Nguồn lực □ □ □ □ □ Nhân lực □ □ □ □ □ Vị trí trung tâm □ □ □ □ □ Quản lý □ □ □ □ □ C.5 Năng lực nhận thức cha mẹ, gia đình có trẻ khuyết tật có ảnh hưởng đến quản lý trường hợp? 89 TT Năng lực nhận thức cha mẹ có trẻ khuyết tật Không chấp nhận khiếm khuyết trẻ Mong đợi phục hồi trẻ cao Không có thời gian dành cho trẻ Mức độ Rất mạnh Mạnh Bình thường Yếu Không quan trọng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Không có kỹ chăm sóc phục hồi chức gia đình Không có hợp tác với nhân viên can thiệp phục hồi chức Không nắm sách hỗ trợ địa phương C.6 Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương có ảnh hưởng đến quản lý trường hợp? TT Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương Mức độ Rất mạnh Mạnh Bình thường Yếu Không quan trọng Thiếu quan tâm □ □ □ □ □ Chưa thống nhất, đồng □ □ □ □ □ Truyền thông chưa rộng rãi □ □ □ □ □ Chính sách hỗ trợ chưa đầy đủ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Thiếu công cụ xác nhận mức độ khuyết tật cho trẻ 90 D Xin anh/chị cho biết khó khăn công tác quản lý trường hợp, chăm sóc, điều trị phục hồi chức cho trẻ khuyết đơn vị? Xin cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin! 91 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho nhân viên quản lý trường hợp) Chào Anh/chị ! Tôi học viên chuyên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý trường hợp trẻ em khuyết tật cộng đồng từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội thành phố Hải Phòng” để tìm hiểu thực trạng quản lý trường hợp trẻ khuyết tật từ đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý trường hợp trẻ em khuyết tật Mọi thông tin anh/chị cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ, giữ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh/chị A Thông tin chung: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Chuyên môn: Chức vụ: Thời gian công tác: B Nội dung: B.1 Công việc anh/ chị phân công gì? 92 B.2 Anh/Chị có tiếp xúc thường xuyên với trẻ khuyết tật không? Những dạng tật nào? B.3 Anh/Chị quản lý đối tượng theo hình thức nào? B.4 Anh/Chị thực bước sau quản lý trẻ khuyết tật? (Đánh dấu vào ô phù hợp) □ Thu thập thông tin nhu cầu người khuyết tật □ Xây dựng kế hoạch trợ giúp người khuyết tật □ Thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật □ Theo dõi, rà soát việc thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật □ Đánh giá kết thúc quản lý trường hợp với người khuyết tật B.5 Thông tin đối tượng chăm sóc sử dụng vào mục đích gì? (Đánh dấu vào lựa chọn đây) □ Lập kế hoạch can thiệp, hỗ trợ cho cá nhân đối tượng □ Thực đánh giá can thiệp, trợ giúp xã hội cho đối tượng □ Phục vụ công tác quản lý đơn vị □ Cung cấp cho quan quản lý cấp □ Phối hợp với gia đình đối tượng 93 □ Phối hợp với ban ngành khác □Vào việc khác (ghi rõ): B.6 Thu thập thông tin trẻ khuyết tật dựa tiêu chí đây? (đánh dấu vào ô tự chọn đây) □ Thông tin người khuyết tật □ Thông tin khuyết tật □ Thông tin gia đình người khuyết tật □ Thông tin khác B.7 Anh/chị có thực việc đánh giá nhu cầu trẻ khuyết tật không? □ Có □ Không (Nếu có trả lời tiếp câu B.8) B.8 Anh/Chị đánh giá nhu cầu trẻ khuyết tật lĩnh vực đây? (Đánh dấu vào ô tự chọn đây) □ Hỗ trợ sinh kế □ Chăm sóc sức khỏe, y tế □ Giáo dục, học nghề, việc làm □ Mối quan hệ gia đình xã hội □ Các kỹ sống □ Tham gia, hòa nhập cộng đồng □ Tâm lý, tình cảm □ Nhu cầu khác: B.9 Anh/ Chị có xây dựng kế hoạch trợ giúp trẻ khuyết tật không? □ Có □ Không (Nếu có trả lời tiếp câu B.10) B.10 Anh/Chị thực kế hoạch trợ giúp trẻ khuyết tật nào? 94 B.11 Anh/Chị có thực việc theo dõi, đánh giá trẻ khuyết tật không? □ Có □ Không B.12 Anh/Chị đánh giá trình thực kế hoạch trợ giúp trẻ khuyết tật với nội dung đây? □ Kết thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật □ Mức độ đáp ứng nhu cầu người khuyết tật □ Khả sống độc lập lực hòa nhập cộng đồng người khuyết tật □ Mức độ phù hợp dịch vụ cung cấp cho người khuyết tật □ Khả kết nối dịch vụ 95 B.13 Tự đánh giá chung quy trình quản lý trường hợp Trung tâm Các bước Tiếp nhận thông tin Đạt yêu Chưa đạt Chưa làm cầu yêu cầu □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Rất tốt Tốt □ Đánh giá tâm sinh lý, tình trạng sức khỏe nhu cầu đối tượng Lập kế hoạch can thiệp hỗ trợ Thực kế hoạch can thiệp, hỗ trợ Thu thập liệu, phân tích, đánh giá tiến bộ, điều chỉnh kế hoạch can thiệp Lập kế hoạch kết nối dịch vụ 96 B.14 Hoạt động quản lý trường hợp nhằm trợ giúp cho trẻ khuyết tật mà Trung tâm thực có mong muốn triển khai thời gian tới (Liệt kê dịch vụ mong muốn thực được, sau cho biết mức độ cấp thiết việc triển khai dịch vụ, đánh dâú vào 01 ô phù hợp) Rất cần Hoạt động/Dịch vụ thiết Cần thiết Chưa cần thiết □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ B.15 Những thuận lợi, khó khăn việc thực quản lý trường hợp cho trẻ khuyết tật Thuận lợi: Khó khăn: 97 B.16 Các vấn đề mà trẻ khuyết tật gia đình gặp phải gì? B.17 Các đề xuất nhằm tăng cường hoạt động, trợ giúp cho người khuyết tật cộng đồng 98 B.18 Các nguồn lực sẵn kết nối để giải vấn đề/ nhu cầu trẻ khuyết tật? C Các yếu tố mức độ ảnh hưởng đến trình quản lý trường hợp trẻ khuyết tật? TT Các yếu tố Đặc điểm đối tượng Năng lực, trình độ nhân viên quản lý trường hợp Năng lực đáp ứng Trung tâm Nhận thức gia đình, cha mẹ trẻ em khuyết tật Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương Ảnh hưởng nhiều Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh hưởng hưởng Không ảnh hưởng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 99 C.1 Những đặc điểm trẻ có ảnh hưởng đến trình quản lý? C.2 Năng lực, trình độ nhân viên có ảnh hưởng đến quản lý trẻ khuyết tật? 100 C.3 Năng lực đáp ứng Trung tâm có ảnh hưởng đến quản lý trẻ khuyết tật? C.4 Nhận thức gia đình, cha mẹ trẻ em khuyết tật ảnh hưởng đến việc quản lý, can thiệp, hòa nhập cộng đồng? 101 C.5 Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương nào? Xin cảm ơn hợp tác anh/chị! 102 ... sở lý luận quản lý trường hợp trẻ khuyết tật cộng đồng - Tập trung phân tích đánh giá thực trạng quản lý trường hợp trẻ khuyết tật cộng đồng từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội thành phố Hải. .. trường hợp trẻ khuyết tật Chương 2: Thực trạng quản lý trường hợp trẻ khuyết tật cộng đồng Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quản lý trường hợp trẻ khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội. .. luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội Quản lý trường hợp trẻ khuyết tật cộng đồng từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội thành phố Hải Phòng hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh

Ngày đăng: 13/06/2017, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan