1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý trường hợp đối với người khuyết tật từ thực tiễn trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ xã hội hải dương, tỉnh hải dương

81 699 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 797,62 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH NGỌC THĂNG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG BẢO TRỢ XÃ HỘI HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM TRƯỜNG GIANG Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết luận văn thực dựa vào trình tìm tòi, cố gắng, thực thân với hướng dẫn giúp đỡ TS Phạm Trường Giang, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Công trình nghiên cứu không chép cá nhân hay tổ chức nào, số liệu kết nêu luận văn trung thực, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Học viện cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên thực TRỊNH NGỌC THĂNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 11 1.1 Lý luận khuyết tật người khuyết tật 11 1.2 Lý luận quản lý trường hợp người khuyết tật 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp người khuyết tật 28 1.4 Cơ sở pháp lý quản lý trường hợp người khuyết tật 32 Kết luận chương 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG BẢO TRỢ XÃ HỘI HẢI DƯƠNG 37 2.1 Một vài nét địa bàn nghiên cứu 37 2.2 Thực trạng nhiệm vụ quản lý trường hợp người khuyết tật Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội Hải Dương 38 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiêm vụ quản lý trường hợp người khuyết tật Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội Hải Dương 53 Kết luận chương 58 Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG BẢO TRỢ XÃ HỘI HẢI DƯƠNG 60 3.1 Giải pháp quản lý trường hợp người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội Hải Dương 60 3.2 Một số khuyến nghị 65 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NKT Người khuyết tật QLTH Quản lý trường hợp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 2.1 Thông tin người khuyết tật 40 Bảng 2.2 Tổng hợp đánh giá nhu cầu người khuyết tật 41 Hình 2.3 Tình trạng sức khỏe người khuyết tật 42 Bảng 2.4 Các triệu chứng thường xảy người khuyết tật 42 Bảng 2.5 Những khó khăn sinh hoạt ngày người khuyết tật 43 Bảng 2.6 Mục tiêu cụ thể cần đạt 44 Bảng 2.7 Hoạt động can thiệp trợ giúp người khuyết tật 45 Bảng 2.8 Các nguồn thu tài Trung tâm 46 Bảng 2.9 Người khuyết tật hòa nhập cộng đồng 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo khuyết tật tổ chức Y tế giới (WHO) Ngân giới (WB), giới có khoảng tỷ người số 6,9 tỷ người có khiếm khuyết mặt thể chất, cảm giác, trí tuệ tâm thần mức độ khác Con số tương đương với khoảng 10 – 15% dân số giới Quốc gia có NKT 2/3 trọng số đóng nước phát triển [21, tr.23] Ở Việt Nam, theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, tỷ lệ NKT từ tuổi trở lên chiếm 7,8%, tương đương 6,1 triệu người, có 385.000 NKT nặng Theo đó, tỉnh Hải Dương có 35.000 NKT, chiếm khoảng 1,9% dân số toàn tỉnh Trong 20.000 người độ tuổi lao động hầu hết thuộc diện hộ nghèo, đặc biệt khó khăn Là quê hương có truyền thống nhân đạo “Uống nước nhớ nguồn”, năm qua, tỉnh Hải Dương trọng đến “Công tác chăm sóc người khuyết tật” Tuy nhiên, trình thực sách chăm sóc người khuyết tật bất cập, số quy định pháp luật chưa vào sống Các qui định liên quan đến sách người khuyết tật thiếu, chưa đồng bộ; biện pháp tổ chức thực chưa thực hiệu quả; Việc tiếp cận công trình, sơ văn hóa, vui chơi, giải trí phận người khuyết tật nhiều trở ngại, khó khăn Ngoài ra, thực tế cho thấy, nhận thức xã hội vấn đề NKT hạn chế; thiếu đồng hệ thống sách hỗ trợ NKT tái hoà nhập cộng đồng; lực quản lý, huy động ủng hộ từ cá nhân, tập thể, quan, đoàn thể, tổ chức xã hội, nước nước gặp nhiều khó khăn; thân NKT chưa khẳng định tiếng nói xã hội Điều khiến cho NKT ngày thu mình, mặc cảm, tự ti gặp nhiều khó khăn sống Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài, để cách có trọng tâm, tác giả xin nói đến bốn khó khăn sau đây: Thứ nhất, việc khiếm khuyết phần thể chất không làm giá trị lực NKT rào cản vô hình, phận biệt đối xử từ cộng đồng, xã hội mặc cảm từ thân nhiều NKT, việc hoà nhập cộng đồng họ gặp khó khăn Nhiều trẻ em khuyết tật học gia đình, cha mẹ em thân em sợ bị bạn bè trêu chọc Nhiều NKT không dám đến nơi công cộng sợ bị nhiều ánh mắt để ý khiến họ cảm thấy tự ti Ngay doanh nghiệp, NKT tưởng nhiều ưu đãi thực chất họ lại gặp nhiều khó khăn không mong đợi sở vật chất, thời gian làm, công việc làm Nhiều NKT tìm cho công việc phù hợp nhiều nhà tuyển dụng ngại khả lao động NKT Thứ hai, khó khăn việc tiếp cận dành cho NKT, bao gồm tiếp cận thông tin sách, tiếp cận giao thông tiếp cận sở vật chất NKT muốn tham gia vào hoạt động xã hội họ lại tiếp cận giao thông Người khiếm thị tiếp cận trường lớp thiếu giáo trình (phần mềm đọc chữ, chữ nổi, ) chưa có phương pháp giảng dạy phù hợp Thứ ba, khó khăn nằm nội lực NKT nhiều NKT chưa thực cố gắng để vượt qua khiếm khuyết, hoà nhập cộng đồng khẳng định thân Thứ tư, nước ta nay, QLTH NKT nội dung Việt Nam, QLTH NKT đáp ứng nhu cầu tối thiểu công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức cho NKT Tuy nhiên, việc thực nội dung QLTH NKT nhiều hạn chế Những khó khăn bao gồm: Khó khăn việc khai thác thông tin thân NKT gia đình họ; hiểu biết QLTH cán làm việc Trung tâm chưa sâu, kỹ vận động nguồn lực thực kế hoạch trợ giúp NKT hạn chế Trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội Hải Dương đóng 220 Nguyễn Trãi 2- Sao Đỏ - Chí Linh – Hải Dương đơn vị trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương có chức Nuôi dưỡng, chăm sóc, điều trị, phục hồi chức cho NKT địa bàn tỉnh Hải Dương Vấn đề chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, hỗ trợ học nghề kết nối dịch vụ xã hội, tìm việc làm, hòa nhập cộng đồng cho NKT cở bảo trợ vô quan trọng cần thiết Tuy nhiên để phát huy hiệu mang lại kết tích cực theo chủ trương cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, nâng cao trình độ đội ngũ cán có chuyên môn CTXH, công tác hỗ trợ giúp NKT tái hòa nhập cộng đồng phải thực trọng, nên chung tay, góp sức, có hành động thiết thực để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn nhằm mang lại hiệu cao việc trợ giúp NKT Nhận thấy, QLTH NKT lĩnh vực công tác xã hội chuyên biệt với mục đích hỗ trợ NKT ổn định sống, hòa nhập cộng đồng vấn đề thiết quan tâm Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý trường hợp người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội Hải Dương, tỉnh Hải Dương” sở làm rõ nhiệm vụ QLTH NKT, đồng thời đưa số định hướng giải pháp, nhằm nâng cao hiệu hoạt động QLTH NKT Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Báo cáo Liên hợp quốc NKT (2002) NKT chiếm 10% dân số giới, sống họ đa phần gặp khó khăn kinh tế tiếp cận dịch vụ xã hội Công ước Liên hợp quốc quyền NKT (2006) xác định quyền NKT, nhấn mạnh đến quyền chăm sóc sức khỏe, học tập, việc làm, bảo đảm thu nhập an sinh xã hội; đặc biệt công ước nhấn mạnh đến nguyên tắc chống phân biệt đối xử, bảo vệ phụ nữ trẻ em khuyết tật Việt Nam ký kết tham gia thực công ước Hiện hầu hết quốc gia nghiên cứu ban hành sách trợ giúp NKT, dựa vào lý thuyết vòng đời từ người sinh trẻ em, đến trưởng thành trở thành người già, trình phận người dân không may mắn rơi vào tình trạng khuyết tật Với quan điểm quốc gia thành viên tham gia phê duyệt công ước Liên hợp quốc quyền NKT phải có trách nhiệm bảo đảm an sinh xã hội cho NKT Nhờ có hệ thống sách an sinh xã hội cho NKT mà sống đại đa số NKT ổn định NKT có hội phát triển hoà nhập cộng đồng 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Việt Nam nước có số NKT cao khu vực châu Á - Thái Bình Dương Theo báo cáo kết giám sát thực sách, pháp luật người khuyết tật năm 2015 Hiện Việt Nam có khoảng triệu NKT, chiếm 7,8% dân sối, NKT đặc biệt nặng nặng chiếm khoảng 28,9%, khoảng 58% NKT nữ, 28,3% NKT trẻ em, 10,2% NKT người cao tuổi, khoảng 10% NKT thuộc hộ nghèo [24, tr.1] NKT mối quan tâm cộng đồng quốc tế Đảng, Nhà nước Việt Nam QLTH quan tâm tới nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng khác nhau, NKT số đối tượng chuyên gia quan tâm thực công trình nghiên cứu cụ thể Hội trợ giúp NKT Việt Nam (VNH) với hỗ trợ tài quan phát triển quốc tế Hoa kỳ (USAID) phối hợp với khoa CTXH, trường Đại học Lao động xã hội (2014) biên soạn “Giáo trình CTXH với NKT” Trọng tâm tài liệu nhằm cung cấp kiến thức, kỹ cho cán bộ, nhân viên làm CTXH Nội dung đề cập đến quan niệm NKT theo hướng tiếp cận (tâm linh, từ thiện, y học, xã hội); phân loại khuyết tật nguyên nhân gây nên khuyết tật; hệ thống luật pháp, sách mô hình trợ giúp NKT; tác động khuyết tật đến cá nhân gia đình NKT; vấn đề thực hành CTXH với NKT Tuy nhiên, giáo trình không đưa khái niệm CTXH với NKT; không đề cập đến lý thuyết tiếp cận CTXH với NKT Hà Thị Thư (2012),“CTXH với NKT.” Giáo trình biên soạn theo Đề án 32 Chính phủ đào tạo ngành CTXH, giáo trình chủ yếu biên soạn nhằm cung cấp cho học sinh hệ trung cấp khối kiến thức cần thiết ý nghĩa thiết thực công tác trợ giúp NKT hòa nhập cộng đồng Nội dung giáo trình đề cập đến khái niệm NKT, nguyên nhân gây nên khiếm khuyết khuyết tật; đặc điểm tâm lý NKT; nguyên tắc, vai trò hướng tiếp cận CTXH với NKT; kỹ phương pháp tiếp cận CTXH với NKT; sách, pháp luật dành cho NKT Giáo trình đề cập đến nhiều vấn đề, khía cạnh liên quan đến NKT, số nội dung giáo trình không đề cập tới không đưa khái niệm CTXH với NKT; quản lý ca NKT Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2013) thực điều tra “Chi phí kinh tế sống với khuyết tật kỳ thị Việt Nam” với hỗ trợ tài xây dựng, góp ý, thẩm định văn pháp luật, sách NKT, bảo đảm quyền NKT 3.1.2 Giải pháp sở vật chất Cơ sở vật chất góp phần quan trọng tạo suất lao động hiệu NVCTXH Mặc dù Trung tâm có nỗ lực việc đảm bảo trang thiết bị, sở vật chất phục vụ công tác nuôi dưỡng tiếp cận dịch vụ lại, sinh hoạt ngày cho NKT Tuy nhiên, sở vật chất Trung tâm thiếu số lượng chất lượng Nhà nuôi dưỡng đối tượng xây dựng hai tầng từ năm 1974 xuống cấp sửa chữa cải tạo không hiệu quả, không phù hợp với việc nuôi dưỡng Phòng phục hồi chức diện tích 120 m2 nhỏ không đáp ứng nhu cầu tập luyện phục hồi chức cho NKT Diện tích phòng làm việc cán bộ, nhân viên phòng NKT nhỏ 16 m2 nên chưa đáp ứng đủ yêu cầu công việc cán nhu cầu sinh hoạt vui chơi NKT, giường ngủ bố trí sát nên không thuận tiện cho việc lại Hệ thống trang thiết bị thiếu, nhiều thiết bị vật tư y tế cũ không sử dụng được, việc tổ chức chăm sóc thể chất, đối tượng Trung tâm chưa có điều kiện để tổ chức hoạt động vui chơi giải trí nhiều Từ thực tiễn trên, yêu cầu đặt cho Trung tâm phải quan tâm huy động nguồn tài từ tổ chức, cá nhân nước; phân bổ nguồn tài để cải thiện sở vật chất, phục vụ tốt nhu cầu NKT 3.1.3 Giải pháp nhân lực Nhân lực vấn đề mấu chốt trợ giúp NKT Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng việc chăm sóc hỗ trợ NKT sở xã hội 62 cộng đồng Hiện phần lớn NKT nuôi dưỡng chăm sóc tập trung Trung tâm, đối tượng chăm sóc nhân viên y tế, nhân viên CTXH, nhân viên thường xuyên chăm sóc NKT sinh hoạt ngày, không kể ngày nghỉ, ngày lễ tết Hiện Trung tâm có 38 cán nhân viên, nhìn chung cán nhân viên đa phần có trình độ chuyên môn định, có 11 người có đại học, 09 người có cao đẳng, 15 người có trung cấp, 03 người chưa qua đào tạo Cán nhân viên làm việc nhiệt tình, tâm huyết với nghề Tuy nhiên, nguồn nhân lực Trung tâm nhiều vấn đề đặt ra: Một số cán nhân viên chưa trải qua trường lớp đào tạo chuyên môn, chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm nên chưa có phương pháp làm việc khoa học, hiệu quả, đặc biệt với NKT, phương pháp chuyên sâu nghề CTXH nên khó khăn việc kết nối dịch vụ bên cộng đồng Cán nhân viên gặp khó khăn giao tiếp với NKT Bởi NKT có nhiều dạng tật khác Nhân viên khó khăn giao tiếp với NKT trí tuệ nghe, nói Qua theo dõi chia sẻ cán “ gặp nhiều khó khăn giao tiếp với NKT, đặc biệt em khuyết tật nghe, nói Khi em có vần đề, phải cố gắng đoán em nói nhờ bạn NKT khác hiểu ý diễn đạt lại” Cán bộ, NVCTXH chưa sâu vào đời sống tâm lý NKT Công tác hỗ trợ tham vấn, tư vấn tâm lý vai trò chủ yếu nhân viên phòng Y tế Phục hồi chức NVCTXH Số lượng cán nhân viên Trung tâm ít, ngược lại số lượng NKT ngày đông, việc tư vấn, hỗ trợ trực tiếp cho NKT Trung tâm không đáp ứng nhu cầu NKT Với số lượng cán có chuyên môn làm hạn chế việc huy động nguồn lực từ cộng đồng vào trợ giúp đối tượng 63 Từ thực tế trên, Trung tâm cần có giải pháp trọng đến phát triển nguồn nhân lực Do đặc thù NKT có nhiều dạng tật khác nhau, dạng tật cần có kỹ chăm sóc phục hồi khác Việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, kiến thức cho cán nhân viên Trung tâm điều cần thiết 3.1.4 Giải pháp tài Nghị định 136/2013/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội; Luật NKT (2010)… Tuy nhiên, chương trình sách chưa đem lại hiệu cao triển khai thực hiện, phần số lượng đối tượng thụ hưởng đông, nguồn ngân sách nhà nước dành cho lĩnh vực hạn chế số bất cập khác trình triển khai thực Mức trợ cấp xã hội cho NKT thấp, số lượng NKT tiếp nhận vào Trung tâm bảo trợ xã hội ít; sở vật chất sở trợ giúp NKT thiếu thốn, trang thiết bị y tế phục hồi chức phù hợp cho NKT, thiếu dịch vụ trị liệu tâm lý Hiện mức trợ cấp từ ngân sách nhà nước dành cho đối tượng Trung tâm thấp, người lớn 36.000 đồng/người/ngày, trẻ em 18 tháng tuổi 45.000 đồng/người/ngày Nên hoạt động dừng việc chăm sóc nuôi dưỡng phục hồi chức cho NKT mức tối thiểu như; ăn, mặc, ở, việc mở rộng kết nối dịch vụ xã hội cho NTK nhiều hạn chế Nguồn kinh phí Trung tâm chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước cấp, Trung tâm chưa vận động kết nối nhiều dịch xã hội, nguồn lực tài từ bên nên nguồn kinh phí hạn hẹp Tài sở quan trọng trì hoạt động Trung tâm Với khó khăn trên, Trung tâm cần có giải pháp điều tiết, phân phối 64 cân đối nguồn tài cho phù hợp với hoạt động, tăng cường tìm kiếm nguồn tài trợ bên 3.2 Một số khuyến nghị 3.2.1 Đối với Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội Hải Dương Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội Hải Dương có vai trò lớn việc chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng thuộc diện bảo trợ xã hội, bảo đảm sách an sinh xã hội tỉnh Hải Dương Hiện Trung tâm bắt đầu có hoạt động nhân viên QLTH việc hỗ trợ đối tượng, vai trò nhân viên QLTH Trung tâm bước đầu phát huy hiệu ban lãnh đạo cộng đồng ghi nhận, nhiên hoạt động QLTH trợ giúp NKT gặp số khó khăn trở ngại khiến cho hoạt động QLTH chưa đạt hiệu mong đợi Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động QLTH sở bảo trợ nói chung Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo Hải Dương nói riêng cần thực số giải pháp đề xuất sau: Thứ nhất, Trung tâm cần trọng đến phát triển nguồn nhân lực, cao nhận thức, trình độ chuyên môn đội ngũ cán Trung tâm, bao gồm đào tạo lại tuyển dụng cán có chuyên môn CTXH, với nhóm đối tượng cần có cán QLTH chuyên sâu lĩnh vực đó, QLTH trẻ em, QLTH NCT, QLTH NKT… để họ cung cấp dịch vụ, phương pháp can thiệp hiệu Thứ hai, đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, xây dựng phòng chuyên dụng để phục vụ cho đối tượng như: trang thiết bị chuyên dụng, thiết bị chuyên ngành phục hồi chức năng, xây dựng phòng hỗ trợ tâm lý, phòng làm việc nhân viên QLTH, khu vui chơi dành cho đối tượng… Đó điều kiện cần thiết để đối tượng chăm sóc sức khỏe tâm thần, khôi phục lại chức xã hội bị đi, tạo tiền đề tốt để họ trở hòa nhập với sống cộng đồng 65 Thứ ba, Trung tâm cần tạo điều kiện cho đối tượng tham gia vào hoạt động xã hội cộng đồng, để họ cảm giác bị cô lập, bị cộng đồng xa lánh, mà họ cảm thấy sống nhà mình, từ giúp họ xóa bỏ tự ti mặc cảm, không cảm thấy cô dơn Thứ tư, Trung tâm cần thực tốt vai trò người biện hộ, cầu nối đối tượng với tổ chức xã hội, dịch vụ xã hội có cộng đồng để họ tham gia hỗ trợ cho đối tượng, đảm bảo huy động tối đa nguồn lực vào trợ giúp nhóm đối tượng Thứ năm, cần đẩy nhanh việc liên kết thành mạng lưới cung cấp dịch vụ CTXH để địa phương, cấp hỗ trợ việc theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng đưa sống cộng đồng Thứ sáu, cần phải xây dựng hệ thống dịch vụ xã hội cộng đồng, có chế độ dành riêng cho nhóm người yếu như: dịch vụ thăm khám sức khỏe; hỗ trợ tâm lý; vui chơi giải trí; phục hồi chức năng; đào tạo nghề giới thiệu việc làm… để dịch vụ xã hội tham gia trợ giúp nhóm đối tượng NKT 3.2.2 Đối với tỉnh Hải Dương Tăng cường hỗ trợ kinh phí theo đề án, chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ để Trung tâm có nguồn kinh phí xây khu nhà NKT, nhà làm việc cán nhân viên, sửa chữa, đầu tư mua sắm nâng cấp trang thiết bị phục hồi chức năng, dụng cụ chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí NKT Chỉ đạo quan quản lý phải tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức NKT tự tin, tự vươn lên sống Tỉnh có sách tác động đến đơn vị, doanh nghiệp có sách ưu đãi dành cho NKT Có sách hỗ trợ đơn vị sử dụng lao động NKT: hỗ trợ kinh phí xây dựng sở hạ tầng (đường cho NKT, trang thiết bị phù hợp với việc làm NKT, hệ thống vệ sinh, ), miễn giảm 66 thuế, vay vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ đầu sản phẩm Từ mở hội cho đơn vị tuyển dụng NKT Ở địa phương xã phường, thị trấn cần có nhân viên QLTH cộng tác viên Hiện lực lượng địa phương mỏng, chí có địa phương nhân viên QLTH Địa phương có nhân viên QLTH phát huy công tác hỗ trợ quan, Trung tâm dạy nghề, tạo việc làm cho NKT, Trung tâm bảo trợ, sở y tế việc nắm bắt thông tin, cung cấp số liệu nhu cầu học nghề NKT, nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe địa phương Tổ chức hoạt động vinh danh doanh nghiệp tích cực hỗ trợ việc làm cho NKT, ủng hộ người nghèo, NKT địa bàn tỉnh Cách làm thể ghi nhận, tôn vinh nỗ lực, cố gắng doanh nghiệp hành động chung tay hỗ trợ NKT 3.2.3 Đối với Nhà nước Thứ nhất, triển khai có hiệu đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020, hỗ trợ sở bảo trợ xã hội, địa phương việc đào tạo nguồn nhân lực CTXH để đáp ứng nhu cầu xã hội Thứ hai, tăng mức hỗ trợ tháng người thuộc đối tượng bảo trợ xã hội chăm sóc sở bảo trợ xã hội, với mức hỗ trợ thấp, NKT thường xuyên đau ốm có nhu cầu cao người khác, đồng thời phải có chương trình hỗ trợ toàn diện cho đối tượng để họ có hội phát triển thân, hòa nhập với sống xã hội không tập trung chăm sóc mặt thể chất Thứ ba, Nhà nước cần đẩy mạnh việc xây dựng chương trình phòng ngừa, hỗ trợ đối tượng cộng đồng để giảm bớt nguy đối tượng rơi vào hoàn cảnh đặc biệt phải đến sở bảo trợ xã hội để sinh sống Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu, hoạt động phục hồi chức 67 cho NKT nơi cư trú, hỗ trợ họ điều thiết yếu để họ tự trì sống, đồng thời phát huy vai trò cộng đồng nhóm người thiệt thòi xã hội Rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn hướng dẫn chăm sóc sức khỏe NKT Thứ tư, đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc đối tượng tốt hơn, đảm bảo sở bảo trợ cung cấp hầu hết dịch vụ cho đối tượng Thứ năm, rà soát, sửa đổi, bổ sung chế độ, sách dạy nghề, tạo việc làm; chế độ, sách cán làm công tác NKT Trung tâm bảo trợ xã hội; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học NKT; phát triển đội ngũ nhân viên công tác xã hội giúp đỡ NKT Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng hệ thống liệu thống kê đảm bảo cung cấp thông tin xác, cập nhật, đáp ứng yêu cầu thực công tác QLNN NKT Tăng cường kiểm tra, tra việc thực sách, pháp luật NKT Thứ sáu, Tăng cường công tác truyền thông, phổ biến CSPL NKT nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm gia đình, cộng đồng xã hội hoạt động trợ giúp NKT; hỗ trợ, tạo điều kiện để phát triển tổ chức NKT hoạt động NKT Có giải pháp để đảm bảo điều kiện tiếp cận công trình xây dựng quy định Điều 39 40 Luật NKT Hướng dẫn, đạo để đảm bảo tiếp cận giao thông miễn giảm giá vé tham gia giao thông NKT Cụ thể hóa quyền tham gia hoạt động văn hóa, thể thao NKT chương trình, đề án ngành văn hóa, đặc biệt NKT khu vực nông thôn; ban hành văn hướng dẫn miễn, giảm giá vé, giá dịch vụ nhà hát, rạp chiếu phim, sở thể thao diễn hoạt động thể dục, thể thao; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trợ giúp NKT 68 Như vậy, để hỗ trợ đối tượng NKT thật hiệu cần phải có tham gia nhiều tổ chức, cá nhân, cấp ban ngành khác nhau, nhân viên QLTH đóng vai trò lớn việc trợ giúp đối tượng giải khó khăn, tiếp cận nguồn lực tự vươn lên sống Kết luận chương Hiện nay, Trung tâm bảo trợ giữ vai trò quan trọng việc bảo đảm công bất bình đẳng xã hội, thực sách an sinh Đảng Nhà nước, nhiều người yếu có hội tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần, họ xã hội quan tâm chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi để vươn lên sống hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên sách trợ giúp đối tượng thuộc diện bảo trợ xã hội nhiều hạn chế, nhiều đối tượng bảo trợ xã hội chưa có điều kiện tiếp cận với dịch vụ xã hội, đồng thời chưa phát huy vai trò cộng đồng việc trợ giúp người yếu Để giải thực trạng cần phải có giải pháp nhằm phát triển hoạt động QLTH sở bảo trợ xã hội, để người thiệt thòi có hội tiếp cận với sách an ninh xã hội, hướng đến xã hội công tiến 69 KẾT LUẬN Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn để nghiên cứu hoạt động QLTH NKT từ thực tiễn Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội Hải Dương Qua nghiên cứu, tác giả tìm hiểu thực trạng QLTH NKT, nhiệm vụ QLTH NKT nhu cầu NKT chăm sóc, tôn trọng, bảo vệ, thực trạng thực sách NKT Nghiên cứu cho thấy khía cạnh chưa phát huy, QLTH NKT từ thực tiễn Trung tâm nhiều hạn chế, Trung tâm trọng đến công tác nuôi dưỡng chăm sóc, phục hồi chức cho NKT, khía cạnh khác NKT như: đời sống tâm lý, dịch vụ khác chưa đáp ứng hiệu Mặc dù, Trung tâm có nguồn lực nhân viên QLTH lực lượng thiếu, phụ trách nhiều công việc khác nên vai trò hỗ trợ cho NKT chưa chuyên sâu Qua nghiên cứu cho thấy, gắn kết Trung tâm với sơ sở dịch vụ xã hội bên hạn chế, chưa có phối hợp việc cung cấp dịch vụ cho đối tượng như: khám chữ bệnh, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, tham gia câu lạc bộ, hoạt động xã hội cộng đồng… Như làm để hoạt động QLTH nói chung hoạt động QLTH Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội Hải Dương nói riêng đạt hiệu mong đợi, câu hỏi lớn mà câu trả lời có nhóm giải pháp chương Tuy nhiên CTXH nghề mẻ Việt Nam, QLTH bước đầu thực Trung tâm cần có thời gian để chuẩn bị, đào tạo nhân lực, xây dựng sơ sở vật chất, điều kiện đất nước nghèo, NKT chiếm tỉ lệ lớn, với nhiều nhóm đối tượng khác nhau, cần phải có lộ trình để bước phát triển nghề CTXH nói chung, QLTH nói riêng trở thành nghề chuyên nghiệp, góp phần vào phát triển chung 70 đất nước, nhằm mục tiêu giúp NKT khắc phục khó khăn, giảm tự ti, vươn lên sống hòa nhập với cộng đồng xã hội Tác giả rằng, với quan tâm Đảng – Nhà nước, nhận thức đắn cộng đồng năm tới công tác chăm sóc NKT nước nói chung, tỉnh Hải Dương nói riêng đạt hiệu cao 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An (2006) “Tài liệu hướng dẫn học tập Công tác xã hội nhập môn”, Đại học Mở Bán công thành phố Hồ Chí Minh Ban Điều phối hoạt động hỗ trợ NKT Việt Nam (NCCD) (2013), Báo cáo năm 2013 hoạt động trợ giúp NKT Việt Nam Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2015), QLTH với NKT, Nxb Thống kê Công ước quốc tế Quyền NKT (2006) Đề án Trợ giúp NKT Chính phủ giai đoạn 2012-2020 Trần Thị Minh Đức, (2012), “Giáo trình tham vấn tâm lý”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Hồng Hà (2013), “Giao tiếp với NKT”, tài liệu tập huấn TOT Đỗ Phú Hải (2004), “Bài giảng Nguồn lực công tác xã hội”, Học viện KHXH Việt Nam Nguyễn Hải Hữu, (2012), “Giáo trình Nhập môn an sinh xã hội”, NXB Lao động- Xã hội 10 Trần Văn Kham (2013), “Bài giảng Những vấn đề lý luận Công tác xã hội”, Đại học Khoa học XH Nhân văn Hà Nội 11 Trần Xuân Kỳ (2008), “Giáo trình trợ giúp xã hội”, NXB Lao động – Xã hội 12 Luật Dạy nghề (2006) 13 Luật NKT (2010) 14 Bùi Thị Xuân Mai (2008), “Giáo trình tham vấn”, NXB Lao động- Xã hội 15 Bùi Thị Xuân Mai(2012), “Giáo trình Nhập môn công tác xã hội”, NXB Lao động - Xã hội 72 16 Nghị định 28/2012/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật NKT 17 Lê Văn Phú (2004), “Công tác xã hội”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hà Thị Thư (2012), “Công tác xã hội với NKT”, NXB Lao động – Xã hội 19 Nguyễn Hiệp Thương (2007) Tập giảng “Công tác xã hội với NKT.” Trường ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Tiệp – chủ biên (2011),“Giáo trình sách xã hội”, NXB Lao động – Xã hội 21 Tài liệu tập huấn “Khóa đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH” Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA - ULSA CFSI- ASI – AP - UNICEF 2011 22 Nguyễn Ngọc Toản (2012), “Hệ thống sách NKT”, Tài liệu tập huấn TOT 23 Ủy ban vấn đề xã hội (2015) Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật người khuyết tật 73 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ QLTH TẠI TRUNG TÂM Anh/chị giới thiệu khái quát Trung tâm? Anh/chị cho biết thực trạng NKT Trung tâm? Hiện sở vật chất máy móc, trang thiết bị Trung tâm để phục vụ việc chăm sóc, phục hồi chức cho NKT trang bị nào? Trung tâm có thuận lợi khó khăn công tác quản lý chăm sóc NKT ? Anh/chị cho biết nhiệm vụ QLTH NKT Trung tâm? Những thuận lợi khó khăn trình thực nhiệm vụ QLTH? - Thu thập thông tin - Đánh giá nhu cầu NKT - Xây dựng kế hoạch trợ giúp NKT - Thực kế hoạch trợ giúp NKT - Lượng giá Anh/chị cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ QLTH Trung tâm? - Trình độ chuyên môn nhân viên công tác xã hội - Đặc điểm NKT - Nhận thức lãnh đạo quan hoạt động QLTH NKT - Kinh phí Anh/chị cho biết số giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLTH NKT Trung tâm? - Giải pháp mặt sách - Giải pháp sở vật chất - Giải pháp mặt nhân lực; - Giải pháp mặt tài 74 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỐI TƯỢNG TẠI TRUNG TÂM Anh (chị) giới thiệu chút thân? Anh (chị) cảm thấy sống TTNDBTXH Hải Dương ? Hằng ngày anh (chị) tham gia hoạt động Trung tâm? Anh (chị) cảm thấy thực công việc đó? Ở anh (chị) chăm sóc nào? Anh (chị) cảm thấy hỗ trợ đó? Anh (chị) có đề xuất hay mong muốn điều không? Anh (chị) cho biết Trung tâm cung cấp dịch vụ sau đây? (Có thể khoanh vào nhiều đáp án) A Y tế, phục hồi chức Đ Dạy nghề B Tham vấn, tư vấn tâm lý E Việc làm C Trợ giúp pháp lý F Dinh dưỡng D Giáo dục G Dịch vụ khác 75 76

Ngày đăng: 12/10/2016, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Chí An (2006) “Tài liệu hướng dẫn học tập Công tác xã hội nhập môn”, Đại học Mở Bán công thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài liệu hướng dẫn học tập Công tác xã hội nhập môn”
3. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (2015), QLTH với NKT, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: QLTH với NKT
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và xã hội
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2015
6. Trần Thị Minh Đức, (2012), “Giáo trình tham vấn tâm lý”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình tham vấn tâm lý”
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
7. Nguyễn Hồng Hà (2013), “Giao tiếp với NKT”, tài liệu tập huấn TOT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giao tiếp với NKT”
Tác giả: Nguyễn Hồng Hà
Năm: 2013
8. Đỗ Phú Hải (2004), “Bài giảng Nguồn lực công tác xã hội”, Học viện KHXH Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng Nguồn lực công tác xã hội”
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2004
9. Nguyễn Hải Hữu, (2012), “Giáo trình Nhập môn an sinh xã hội”, NXB Lao động- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Nhập môn an sinh xã hội”
Tác giả: Nguyễn Hải Hữu
Nhà XB: NXB Lao động- Xã hội
Năm: 2012
10. Trần Văn Kham (2013), “Bài giảng Những vấn đề lý luận về Công tác xã hội”, Đại học Khoa học XH và Nhân văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng Những vấn đề lý luận về Công tác xã hội”
Tác giả: Trần Văn Kham
Năm: 2013
11. Trần Xuân Kỳ (2008), “Giáo trình trợ giúp xã hội”, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình trợ giúp xã hội”
Tác giả: Trần Xuân Kỳ
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2008
14. Bùi Thị Xuân Mai (2008), “Giáo trình tham vấn”, NXB Lao động- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tham vấn
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: NXB Lao động- Xã hội
Năm: 2008
15. Bùi Thị Xuân Mai(2012), “Giáo trình Nhập môn công tác xã hội”, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2012
17. Lê Văn Phú (2004), “Công tác xã hội”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công tác xã hội”
Tác giả: Lê Văn Phú
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
18. Hà Thị Thư (2012), “Công tác xã hội với NKT”, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Công tác xã hội với NKT”
Tác giả: Hà Thị Thư
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2012
19. Nguyễn Hiệp Thương (2007). Tập bài giảng “Công tác xã hội với NKT.” Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội với NKT.”
Tác giả: Nguyễn Hiệp Thương
Năm: 2007
20. Nguyễn Tiệp – chủ biên (2011),“Giáo trình chính sách xã hội”, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),“Giáo trình chính sách xã hội”
Tác giả: Nguyễn Tiệp – chủ biên
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2011
21. Tài liệu tập huấn “Khóa đào tạo CTXH cho các nhà quản lý trong lĩnh vực CTXH”. Dự án đào tạo CTXH tại Việt Nam MOLISA - ULSA - CFSI- ASI – AP - UNICEF 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khóa đào tạo CTXH cho các nhà quản lý trong lĩnh vực CTXH”
22. Nguyễn Ngọc Toản (2012), “Hệ thống chính sách đối với NKT”, Tài liệu tập huấn TOT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ thống chính sách đối với NKT”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Toản
Năm: 2012
2. Ban Điều phối các hoạt động hỗ trợ NKT Việt Nam (NCCD) (2013), Báo cáo năm 2013 về hoạt động trợ giúp NKT Việt Nam Khác
4. Công ước quốc tế về Quyền của NKT (2006) Khác
5. Đề án Trợ giúp NKT của Chính phủ giai đoạn 2012-2020 Khác
12. Luật Dạy nghề (2006) 13. Luật NKT (2010) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w