Quản lý trường hợp đối với người cao tuổt từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội tỉnh tiền giang

98 565 3
Quản lý trường hợp đối với người cao tuổt từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUANG VINH QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG 1 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến: Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Cục Bảo trợ xã hội, Học viện Khoa học Xã hội, Tổ chức UNICEF, Học viện Xã hội Châu Á, sở học viện thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Lao động Xã hội sở thành phố Hồ Chí Minh Các thầy, cô giáo: cô Bùi Thị Xuân Mai, thầy Phạm Hữu Nghị …các thầy, cô giáo trường Đại học ASI (Philippin) Đặc biệt cô giáo: TS Hà Thị Thư tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Tiền Giang, Ban lãnh đạo Trung tâm Công tác xã hội tĩnh Tiền Giang, đồng nghiệp đơn vị quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia lớp học thạc sĩ ngành Công tác xã hội giúp đỡ trình thu thập thông tin, số liệu liên quan hình ảnh cần thiết thân chủ Chân thành cảm ơn người thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ tinh thần, chia sẻ, gánh vác công việc gia đình để an tâm học tập phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ phân công đến ngày hôm Chân thành cảm ơn ban cán tập thể lớp thạc sĩ Công tác xã hội khóa 2, chương trình liên kết với Philippin đồng hành, đoàn kết, chia sẻ kỉ niệm vui, buồn, khó khăn vất vả suốt trình hai năm học Trong trình học tập hoàn thành luận văn thân cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo học viện để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Quản lý trường hợp người cao tuổt từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội tỉnh Tiền Giang” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Khái niệm đặc điểm người cao tuổi 1.2 Lý luận quản lý trường hợp người cao tuổi 12 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng quản lý trường hợp người cao tuổi 28 1.4 Cơ sở pháp lý quản lý trường hợp người cao tuổi 30 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG 4 33 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 33 2.2 Thực trạng nhiệm vụ quản lý trường hợp người cao tuổi 38 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp người cao tuổi .58 Chương 3: ỨNG DỤNG TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG 72 3.1 Ứng dụng quản lý tường hợp .72 3.2 Các biện pháp thúc đẩy hiệu quản lý trường hợp 80 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NCT Người cao tuổi NV Nhân viên NVCS Nhân viên chăm sóc NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NVQLTH Nhân viên quản lý trường hợp TTBTXH Trung tâm bảo trợ xã hội TTCTXH Trung tâm công tác xã hội 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu người cao tuổi Trung tâm từ 2011 đến tháng 30/12 năm 37 2016 Bảng 2.2 Các nguồn thu thập thông tin người cao tuổi 41 Bảng 2.3 Các phương pháp thu thập thông tin 42 Bảng 2.4 Các nội dung thông tin cần thu thập 43 Bảng 2.5 NVQLTH tìm hiểu nhu cầu người cao tuổi 45 Bảng 2.6 Các nội dung đánh giá người cao tuổi 47 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ cần thiết yếu tố xây dựng kế oạch NCT 49 Bảng 2.8 Các bước xây dựng kế hoạch trợ giúp NVQLTH 50 Bảng 2.9 Các hoạt động thực kế hoạch trợ giúp NVQLTH 53 Bảng 2.10 Các tiêu chí đánh giá cuối kỳ QLTH người cao tuổi 55 Bảng 2.11 Các tiêu chí kết thúc QLTH người cao tuổi 57 Bảng 2.12 NVQLTH Thực kết thúc quy trình quản lý trường hợp 58 Bảng 2.13 Mức độ yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp 60 7 người cao tuổi (xếp theo thức bậc) Bảng 2.14 Các yếu tố thuộc thân người cao tuổi 64 Bảng 2.15 Yếu tố thuộc thân nhân viên quản lý trường hợp 65 Bảng 2.16 Năng lực đáp ứng Trung tâm 67 Bảng 2.17 Nhận thức cộng đồng quyền địa phương 70 Bảng 2.18 Các nội dung thực quản lý trường hợp 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Trình độ nhân viên quản lý trường hợp 37 Sơ đồ 1.1 Tháp bậc thang nhu cầu M.Maslow 27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đường phát triển, giai đoạn hội nhập mạnh mẽ với giới nhiều phương diện lĩnh vực Trong công phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, thực an sinh xã hội, giảm bất bình đẳng xã hội, nâng cao chất lượng sống cho tầng lớp dân cư, Đảng Nhà nước quan tâm ưu tiên thực Đảng Nhà nước ta có quan điểm quán việc chăm sóc người cao tuổi coi sách quan trọng Đảng Nhà nước, thể thông qua văn kiện đại hội Đảng Chỉ thị như: Chỉ thị 59/CT-TW Ban 8 Bí thư Trung ương “Về chăm sóc người cao tuổi”, quy định “Việc chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Trước hết cần chăm sóc người cao tuổi có công, cô đơn không nơi nương tựa, tàn tật bất hạnh’’; báo cáo trị Đại hội XI Đảng nêu: “Quan tâm chăm sóc sức khỏe, tạo điều kiện để người cao tuổi hưởng thụ văn hóa, tiếp cận thông tin, sống vui, sống khỏe, hạnh phúc giúp đỡ người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa” Ở Việt Nam già hóa dân số diễn với tốc độ ngày nhanh, quy mô ngày lớn Từ năm 1979 đến 2009 tỉ lệ người cao tuổi tăng 7,1%, 7,2%, 8,2% 9,0% tổng dân số Theo kết điều tra biến động dân số năm 2013 tỉ lệ người cao tuổi tổng dân số 10,2% dân số Việt Nam thời kỳ “bắt đầu già” Đối với tỉnh Tiền Giang theo báo cáo Sở Lao động – Thương binh Xã hội tính đến tháng 12/2015 toàn tỉnh có 164.740 người cao tuổi (chiếm 9,65% tổng dân số) Trong tổng số người cao tuổi, người có bảo hiểm y tế 70.712 người chiếm tỉ lệ 43% số người cao Người cao tuổi hưởng trợ cấp ưu đãi người có công, trợ cấp xã hội, lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội 35.257 người Như 58.771 người cao tuổi (chiếm khoảng 35% tổng số người cao tuổi) địa bàn tỉnh sống nỗ lực thân, gia đình Mặc dù Đảng Nhà nước ta có sách với người cao tuổi, đặc biệt quan tâm chăm sóc người cao tuổi người có công với nước, người cao tuổi không nơi nương tựa Tuy nhiên sách hỗ trợ chủ yếu trợ giúp xã hội trực tiếp nguồn lực tài người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn, nhu cầu người cao tuổi cần trợ giúp đa dạng Với hình thức trợ giúp truyền thống không mang tính hiệu bền vững, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu người cao tuổi Công tác xã hội nghề Việt Nam, đời theo Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (sau gọi tắt 9 Đề án 32) Sau Đề án 32 phê duyệt, hoạt động công tác xã hội quan, tổ chức quan tâm thực nhiều hình thức khác nhau, điều góp phần hỗ trợ quan trọng cho đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương giải khó khăn hòa nhập sống cộng đồng Nghề công tác xã hội tỉnh Tiền Giang giai đoạn hình thành, kinh nghiệm công tác xã hội với người cao tuổi chưa có hạn chế ý thức, nhận thức xã hội Từ khó khăn chung nêu trên, công tác xã hội với người cao tuổi địa bàn tỉnh quan tâm chưa? Thực trạng Công tác xã hội với người cao tuổi tỉnh Tiền Giang nào? Tại Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang việc chăm sóc người cao tuổi nào? Từ vấn đề chọn đề tài: “Quản lý trường hợp người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề già hóa dân số ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội an sinh xã hội nghiên cứu người cao tuổi tiến hành từ năm 50 kỷ XX quốc gia phát triển, chuyển sang giai đoạn “Già hóa dân số ” Nhiều viện nghiên cứu tổ chức xã hội nghiên cứu người cao tuổi nhiều phương diện, đặc biệt đặc điểm tâm lý sinh lý NCT Các tài liệu, viết công trình nghiên cứu người cao tuổi nhằm mục đích chăm sóc người cao tuổi nói chung chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nói riêng Nghiên cứu người cao tuổi công tác xã hội với người cao tuổi có nhiều Việt Nam thể nhiều khía cạnh khác Tác giả Nguyễn Hữu Dương với đề tài “cơ sở lý luận thực việc xây dựng sách xã hội với người cao tuổi” nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến người già/người cao tuổi; mốc xác định số đánh giá người già sở đề tài sách nhằm trợ giúp cho người già cộng đồng Nghiên cứu đưa khái niệm người cao tuổi, tác giả cho người cao tuổi hay người già người từ 60 trở lên [11, tr16] 10 10 việc với lãnh đạo Trung tâm liên hệ, kết nối với Ban Giám đốc bệnh viện hỗ trợ kinh phí thuốc men hỗ trợ lực lượng y, bác sĩ thăm khám bệnh định kỳ cho tất đối tượng sống Trung tâm đối tượng có sức khỏe yếu thường xuyên đau ốm phải nằm điều trị bệnh viện Góp phần nâng cao sức khỏe cho đối tượng Làm giảm buồn, tự ty lo sợ sức khỏe yếu bệnh tật TC Người thân bà Lý: bà hay buồn nhớ nhà, mong muốn quê thăm gia đình gặp gỡ người thân Do NVQLTH giúp bà liên lạc thường xuyên với người thân qua điện thoại Có thể nhờ giúp đỡ quan liên lạc với gia đình cho cháu vào hỗ trợ với Trung tâm đưa bà Lý thăm gia đình thời gian để tạo thoải mái tâm lý giảm nhớ nhung gia đình, người thân bà Lý NVQLTH với TC lên kế hoạch hoạt động sau: tham vấn cá nhân cho TC Thảo luận nhóm với đối tượng khác Trung tâm: thông qua hoạt động sinh hoạt văn nghệ, nghe đài, xem ti vi, đọc báo Qua làm cho người hiểu rõ hơn, đoàn kết, tự giác giúp đỡ ốm đau, lúc trái gió trở trời Xem người thân mái ấm gia đình Nâng cao kiến thức tự chăm sóc sức khỏe thân Có kế hoạch làm việc với cán quản lý khu để có kế hoạch trợ giúp kịp thời, phù hợp với bà Lý Đề xuất ý kiến theo nguyện vọng TC xếp cho bà Lý, bà Hường bà Lộc phòng Đề nghị với bệnh viện hỗ trợ khám chữa bệnh lý tuổi già cho TC Giúp cho TC bớt tự ty, sức khỏe nâng cao Đề xuất ý kiến với Giám đốc Trung tâm cán quản lý, liên hệ với gia đình, người thân TC để giúp TC thực mong muốn thăm quê gặp gỡ người thân TC cảm thấy bớt nỗi buồn, nhớ nhung, cô đơn thăm gia đình 84 84 Bước 4: Theo dõi, rà soát việc thực kế hoạch trợ giúp TC Khi TC khám chữa bệnh: gọi điện thoại hỏi thăm tình hình sức khỏe TC xem sức khỏe tiến triển Điều làm cho bà Ấu cảm thấy tin tưởng cảm nhận quan tâm NVQLTH Khi tiến hành hoạt động thảo luận nhóm với đối tượng khác: NVQLTH nên theo dõi trực tiếp để nắm bắt tiến triển việc cải thiện mối quan hệ với người xung quanh Từ rút rào cản TC tìm giải pháp giải vấn đề phát sinh Khi TC hỗ trợ thăm nhà: nhân viên QLTH gọi điện cho người thân bà Lý để biết cảm xúc bà thăm nhà Đồng thời trực tiếp hỏi thăm bà Lý để nắm chi tiết vấn đề có liên quan Bước 5: Đánh giá kết thúc QLTH với TC Qua trình trợ giúp NVQLTH bà Lý sức khỏe tinh thần cải thiện Bà không buồn, tự ti trước có số kiến thức định việc tự chăm sóc sức khỏe thân An tâm tư tưởng, sống vui vẻ Tiếp theo đó, NVQLTH cần giữ mối liên hệ với lãnh đạo Trung tâm CTXH , bệnh viện đa khoa tỉnh… người thân bà Lý Việc trì quan hệ với nguồn lực có vai trò quan trọng việc thực thành công kế hoạch đề Đặc biệt, sau trình làm việc lâu dài, NVQLTH TC lượng giá lại làm được, chưa làm Từ liên hệ trực tiếp với sở cung cấp dịch vụ đưa giải pháp thay thế…nhằm trợ giúp TC đạt mục tiêu ban đầu Như vậy, việc vận dụng tiến trình QLTH với NCT: trường hợp bà Huỳnh Thị Lý Qua bước tiến trình, ta thấy TC có vấn đề khác nhau, nguồn lực trợ giúp khác Nhiệm vụ NVQLTH giúp cho TC tiếp cận nguồn lực, giải vấn đề Để làm điều đó, NVQLTH phải thu thập thông tin xác phải với 85 85 TC lên kế hoạch giải quyết, đáp ứng nhu cầu mục tiêu tiến trình làm việc Với trường hợp bà Huỳnh Thị Lý Trung tâm họp rút kinh nghiệm tiến hành áp dụng tiến trình QLTH cho việc quản lý trợ giúp đối tượng NCT điển hình trung tâm Tuy nhiên số trường hợp chưa đạt kết cao quản lý trường hợp với nhiều lý đối tượng không hợp tác, kết nối không thành công, dịch vụ không đạt yêu cầu Bên cạnh kết đạt nhiều trường hợp quản lý khác thành công cộng tác viên xã, phường, thị trấn (theo số liệu báo cáo năm 2016 Trung tâm công tác xã hội tỉnh Tiền Giang) góp phần vào việc chăm lo đời sống cho người, cộng tác viên công tác phường, xã, thị trấn đưa vào quản lý 2.076 trường hợp đạt kết 450 trường hợp, nhiên bước đầu đạt kết chưa cao góp phần vào việc trợ giúp cho người cao tuổi giải vấn đề cụ thể thân sức khỏe, y tế, kết nối tìm người thân, ổn định tâm lý, tham gia sinh hoạt cộng đồng Từ giúp họ phục hồi phát triển chức xã hội để hoàn nhập xã hội, tiếp tục đóng góp sức lực, trí tuệ kinh nghiệm để phát triển địa phương đất nước 3.2 Các biện pháp thúc đẩy hiệu quản lý trường hợp Từ thực trạng công tác quản lý trường hợp NCT Trung tâm công tác xã hội tỉnh Tiền Giang, xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý trường hợp NCT không TTCTXH mà biện pháp mang tính tham khảo TTBTXH khác khu vực sau: 3.2.1 Biện pháp nâng cao nhận thức 3.2.1.1 Truyền thông, nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng việc chăm sóc, nuôi dưỡng trợ giúp người cao tuổi Xác định CTXH NCT nội dung quan trọng việc thực Quyết định số 32/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Đây trách nhiệm hệ thống trị, tất quan ban, ngành từ Trung ương đến địa phương Trong vai trò nồng cốt thuộc trách nhiệm quan làm công tác Lao động –Thương binh Xã hội tổ chức thống từ Trung ương 86 86 xuống sở Giữa quan cần có chế phối hợp việc thực đường lối, chủ trương, sách pháp luật Nhà nước việc chăm sóc, nuôi dưỡng người cao tuổi Muốn cho hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, kết nối nguồn lực trợ giúp NCT Trung tâm đạt hiệu cao việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền thiếu công tác tuyên truyền phải thực thường xuyên lâu dài Để làm tốt công tác nhân viên CTXH phải phối hợp với ban, ngành, địa phương tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao ý thức trách, nhiệm người, ngành công tác chăm sóc người cao tuổi, đặc biệt NCT có hoàn cảnh đặt biệt khó khăn, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động toàn xã hội nhu cầu quyền người cao tuổi Tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, cộng đồng Từ huy động, kết nối nguồn lực cộng đồng cho việc hỗ trợ, chăm sóc, nuôi dưỡng trợ giúp NCT Trung tâm Hình thức tuyên truyền thông qua kênh truyền tải, phương tiện thông tin đại chúng cách gián tiếp đài phát thanh, truyền hình Thiết kế in ấn tờ rơi, cẩm nang, xây dựng cụm pa- nô để cổ động trực quan việc bảo vệ chăm sóc, nuôi dưỡng Trung tâm BTXH đảm bảo phù hợp, thiết thực với địa phương Phối hợp với ban, ngành liên quan đến công tác bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng để đẩy mạnh chương trình dịch vụ hỗ trợ xã hội dành cho NCT, tạo điều kiện cho NCT tham gia vào hoạt động xã hội, tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm lý, tình cảm, giao tiếp xã hội, vui chơi giải trí tham gia hoạt động xã hội, để từ giúp cho NCT cảm giác bị cô lập, bị xa lánh, mà NCT cảm thấy sống nhà mình, từ giúp NCT xóa bỏ tự ti, mặc cảm, không cảm thấy cô đơn, tự khẳng định tự tin vững bước sống, kéo dài tuổi thọ 87 87 3.2.1.2 Tổ chức hoạt động thiết thực nhằm nâng cao trách nhiệm cộng đồng người cao tuổi - Trung tâm CTXH phối hợp với quyền địa phương tổ chức đoàn thể, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề vấn đề bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng NCT dành cho người dân cộng đồng Những hoạt động giúp họ hiểu nâng cao ý thức việc chung tay cộng đồng giúp đỡ tạo điều kiện cho NCT, có sống an bình, tràn đầy hạnh phúc - Ngoài ra, quyền địa phương nên quan tâm tổ chức buổi sinh hoạt cộng đồng cho NCT Đối với NCT, hội quý báu để NCT bày tỏ tâm tư, nguyện vọng mình, dịp giúp NCT tham gia hoạt động xã hội Quan trọng hơn, người dân địa phương có dịp lắng nghe thấu hiểu hoàn cảnh mong muốn NCT từ có hành động cụ thể giúp đỡ nhóm NCT có hoàn cảnh đặt biệt - Bên cạnh đó, nhân viên quản lý trường hợp Trung tâm kết hợp ban ngành đoàn thể địa phương, phòng LĐTBXH huyện thành phố tổ chức thi tìm hiểu vai trò cộng đồng việc chăm sóc, nuôi dưỡng Qua đó, tranh thủ đồng cảm, chia sẻ nguồn lực từ cộng đồng việc phối hợp giúp đỡ NCT Trung tâm Thay đổi nhận thức xóa bỏ tự ty, mặc cảm, an phận, ỷ lại Luôn ý thức vươn lên, sống có trách nhiệm, tự nhìn nhận vấn đề hạn chế, khó khăn thân Để từ có phối hợp, tham gia tích cực với lãnh đạo trung tâm NVQLTH nhằm tháo gở, khắc phục vấn đề, nhu cầu cấp thiết thân đối tượng khác có hoàn cảnh 3.2.2 Biện pháp giáo dục - đào tạo Để thực tốt tiến trình trợ giúp cho NCT, cấp quyền từ Trung ương đến địa phương cần quan tâm công tác đào tào cho đội ngũ NVCTXH cộng tác viên CTXH; nhân viên CTXH cần phải có đầy đủ kiến thức, kỹ phương pháp quản lý trường hợp: 88 88 - Cấp ủy, quyền, mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội từ Trung ương đến địa phương cần trọng đến phát triển nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn cho đội ngũ công chức, viên chức Đặc biệt, Trung tâm cần có chương trình đào tạo đào tạo lại tuyển dụng nhân viên có chuyên môn công tác xã hội Đối với nhóm đối tượng cần có nhân viên CTXH chuyên sâu lĩnh vực đó, CTXH với NCT, để họ cung cấp dịch vụ, phương pháp can thiệp đạt hiệu - Bộ LĐTBXH cần thường xuyên mở lớp tập huấn CTXH, có hướng dẫn quy trình quản lý trường hợp NCT cho nhân viên công tác xã hội làm việc Trung tâm địa phương - Sở LĐTBXH cần thực giám sát hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trợ giúp NCT sở nuôi dưỡng xã hội công lập 3.2.3 Biện pháp nâng cao lực, trình độ cho nhân viên công tác xã hội Công tác xã hội khoa học, hoạt động chuyên môn bao gồm hệ thống kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ qui chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thực hành loại nghề Với đặc thù nghề trợ giúp xã hội, công tác xã hội hoạt động chịu ảnh hưởng nhiều mối quan hệ tương tác với người, hoạt động nghề nghiệp mang tính chất phức tạp Chất lượng hiệu hoạt động công tác xã hội định phần không nhỏ lực, trình độ nhân viên CTXH Chính việc nâng cao lực, trình độ cho nhân viên công tác xã hội việc làm cần thiết quan trọng Có chế độ chính, sách thu hút nhân lực làm công tác Trung tâm bác sỹ, chuyên gia tâm lý luân chuyển bác sỹ Trung tâm công tác Mặc dù Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang nói riêng TTBTXH khu vực nói chung có đội ngũ nhân viên CTXH thực hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, nhiên để hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng tốt nữa, nhận thấy cần thêm buổi tập huấn nhân viên CTXH Bởi lẽ, nhân viên công tác xã hội người gắn bó, sát cánh NCT cầu nối để NCT nói lên mong muốn Chính để 89 89 đảm bảo cho hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng NCT Trung tâm Bảo trợ xã hội đạt hiệu cao cần thiết phải đào tạo nâng cao lực, trình độ chuyên môn, rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên chăm sóc - Cần đưa nhân viên CTXH Trung tâm tham gia lớp tập huấn ngắn hạn dài hạn ngành tổ chức Trung tâm mời chuyên gia tổ chức buổi tập huấn Trung tâm kiến thức kỹ chăm sóc, nuôi dưỡng Bởi qua trình khảo sát, nhận thấy đội ngũ nhân viên chăm sóc NCT Trung tâm 1/3 chưa qua đào tạo công tác xã hội - Bên cạnh việc tham gia lớp tập huấn tỉnh cần có sách đãi ngộ cho nhân viên làm việc Trung tâm tiếp tục đào tạo từ trung cấp, cao đẳng công tác xã hội hay cao đào trạo trình độ đại học Và đào tạo cách có nhân viên chăm sóc có thêm kiến thức chuyên môn, có hiểu biết thêm dịch vụ xã hội nguồn lực xã hội với am hiểu kỹ làm việc với NCT, đặc biệt đối tượng NCT, tâm lý có nhiều điểm khác biệt so với đối tượng khác, đòi hỏi đội ngũ chăm sóc NCT cần phải có kỹ năng, kiến thức tâm sinh lý, nhu cầu từ có phương pháp, cách thức trợ giúp, kết nối, chia sẻ, tự tin hòa nhập cộng đồng - Ngoài Trung tâm cần tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề cho nhân viên công tác xã hội, kiến thức pháp luật, sách xã hội có liên quan đến NCT - Cuối để nâng cao lực, trình độ thân người nhân viên công tác xã hội phải trao dồi phẩm chất đạo đức, cố gắng tìm hiểu học hỏi trang bị cho kiến thức, kỹ CTXH để trợ giúp cho đối tượng cách tốt đáp ứng yêu cầu ngày cao nghề Theo số liệu cho thấy TTCTXH có số lượng người làm việc trái nghề nhiều cần củng cố tổ chức máy nhân sự, bố trí nhân viên làm việc phù hợp với nghiệp vụ, tuyển dụng người với chuyên môn 3.2.4 Biện pháp tăng cường công tác hỗ trợ nguồn lực 90 90 3.2.4.1 Nâng cấp sở vật chất sở chăm sóc nuôi, dưỡng người cao tuổi Cơ sở vật chất phần thiếu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng Trung tâm Cơ sở vật chất Nhà nước đầu tư xây dựng bản, đáp ứng yêu cầu mức độ tối thiểu cho hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng NCT Hiện sở vật chất Trung tâm CTXH đầu tư xây dựng nâng cấp sửa chữa, trang thiết bị y tế chăm sóc thiếu số lượng chất lượng, cũ không sử dụng Chức Trung tâm công tác xã hội không dừng việc chăm sóc mặt thể chất cho đối tượng mà phải hỗ trợ mặt tinh thần, phát triển khả mạnh người để giúp họ vươn lên sống Do cần có biện pháp sau: - Trung tâm cần kêu gọi đầu tư trước tiên ngân sách Nhà nước, song song kêu gọi từ tổ chức, cá nhân nước để nâng cấp sở vật chất, xây dựng phòng chuyên dùng, mua sắm trang thiết bị cần thiết phục vụ cho nhu cầu NCT - Trung tâm cần trang bị đầy đủ thiết bị y tế để khám chữa bệnh cho đối tượng, phòng tham vấn tâm lý – thực hành CTXH, phòng tập phục hồi chức năng, dụng cụ tập luyện phục hồi chức năng, khu vui chơi giải trí, điểm sinh hoạt văn hóa văn nghệ…Đó điều kiện cần thiết để NCT chăm sóc sức khỏe tâm thần, khôi phục lại chức xã hội bị mất, tạo tiền đề cho NCT hòa nhập với sống cộng đồng Từ thực tiễn trên, yêu cầu đặt cho TTCTXH phải huy động nguồn lực toàn xã hội từ tổ chức, nhân nước, đặc biệt khu công nghiệp, doanh nghiệp lớn tỉnh, cộng với nguồn ngân sách nhà nước để trang bị sở vật chất đáp ứng yêu cầu TTCTXH 3.2.4.2 Thực sách, pháp luật huy động tham gia cộng đồng việc chăm sóc trợ giúp NCT sở xã hội 91 91 Tiếp tục thực tốt sách trợ giúp xã hội NCT Trung tâm, kết hợp huy động nguồn lực xã hội, cộng đồng việc chăm sóc trợ giúp NCT Trong đó: - Phát triển công tác xã hội việc tiếp tục thực sách hiệu lực, có hiệu rà soát, sửa đổi, bổ sung sách bất cập lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc NCT bộ, ngành quản lý, cần trọng đến nội dung liên quan đến quyền lợi NCT - Sở Y tế chủ trì thực khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho NCT theo quy định; thực biện pháp phòng ngừa, can thiệp theo chức năng, nhiệm vụ ngành khám bệnh định kỳ cho người cao tuổi hỗ trợ cho Trung tâm nghiệp vụ chuyên môn nhằm giảm thiểu bệnh tật cho NCT - Ủy ban nhân dân huyện, thành phố: Tăng cường trợ giúp NCT; tạo điều kiện thuận lợi để NCT tiếp cận, thụ hưởng dịch vụ văn hoá, vui chơi, giải trí thể dục, thể thao - Trung tâm cần đẩy mạnh xã hội hóa nguồn lực thực công tác chăm sóc, nuôi dưỡng NCT có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Tạo chế khuyến khích tổ chức kinh tế, tổ chức trị- xã hội, tổ chức xã hội, gia đình, cộng đồng, người dân tham gia bảo vệ, chăm sóc NCT; cung cấp dịch vụ giải trí, thể thao, du lịch truyền thông cho NCT có hiệu Tăng cường hợp tác với tổ chức, cá nhân nước hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm nguồn lực để chăm sóc NCT có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng - Trung tâm cần thực tốt vai trò cầu nối NCT với tổ chức xã hội, dịch vụ xã hội có cộng đồng để họ tham gia hỗ trợ cho đối tượng Trung tâm, đảm bảo huy động tối đa nguồn lực vào trợ giúp cho NCT lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, y tế - Ngoài ra, Trung tâm cần thực chăm sóc trợ giúp xã hội cho NCT dựa vào cộng đồng thông qua việc hỗ trợ kinh phí để NCT Trung tâm có nhu cầu gia công sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sở sản xuất kinh doanh tạo việc làm chỗ với công việc phù hợp với khả NCT, để tạo cho 92 92 người cao tuổi có việc làm, lao động trị liệu, tăng thêm thu nhập, NCT thấy có ích cho xã hội - Cần có sách hỗ trợ kinh phí hoạt động cho số sở chăm sóc công lập tài chính, nghiệp vụ chuyên môn cần khuyến kích sở hoạt động để giãm gánh nặng cho nhà nước - Trung tâm cần thí điểm mô hình chăm sóc dịch vụ thu phí nhận nuôi có thời hạn NCT có người chăm sóc Kết luận chương Trong bối cảnh Việt Nam nay, việc thực CTXH giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo công bất bình đẳng xã hội, nhiều người có hoàn cảnh đặt biệt khó khăn có hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ thể chất đến tinh thần Họ cần xã hội quan tâm chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi để vươn lên sống, hòa nhập với cộng đồng, đặc biệt NCT không nơi nương tựa, cần có môi trường sống an toàn, khắc phục vấn đề tâm lý, cần đáp ứng nhu cầu từ đến nhu cầu hoàn thiện để NCT tự tin đủ điều kiện hòa nhập cộng đồng Nhằm thực tốt việc chăm sóc bảo vệ NCT, thực tốt hoạt động quản lý trường hợp Trung tâm, khắc phục khó khăn, tồn hạn chế công tác quản lý trường hợp NCT cần có giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu công tác Ở chương tác giả xin đưa giải pháp quan trọng công tác quản lý trường hợp NCT Trung tâm Công tác xã hội: trước hết cần phải nâng cao nhận thức toàn xã hội, tăng cường công tác giáo dục đào tạo, bên cạnh nâng cao lực, trình độ cho nhân viên CTXH cuối tăng cường công tác hỗ trợ nguồn lực 93 93 KẾT LUẬN Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn để nghiên cứu thực tiễn Quản lý trường hợp người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội xã hội tỉnh Tiền Giang Qua nghiên cứu cho thấy hoạt động quản lý trường hợp NCT Trung tâm chưa phát huy hết hiệu quả, NVQLTH Trung tâm trình độ chênh lệch, chưa qua đào tạo CTXH, người cao tuổi chủ yếu chăm sóc mặt thể chất hỗ trợ tâm lý, phục hồi chức việc giúp NCT trở hòa nhập cộng đồng chưa phát huy hết vai trò NVQLTH Trung tâm Ngoài chưa có hoạt động tổ chức vui chơi giải trí bên ngoài, chưa tạo điều kiện cho NCT tham gia hoạt động tổ chức hội theo sở trường họ Hội sinh vật cảnh, Hội người cao tuổi… Qua nghiên cứu cho thấy, NCT có nhu cầu đa dạng, phong phú NCT cần trợ giúp để giải vấn đề khó khăn gặp phải Tuy nhiên lực đáp ứng Trung tâm quản lý trường hợp NCT có ảnh hưởng mạnh từ sở vật chất, lực đáp ứng nhu cầu NCT, việc kết nối dịch vụ, nguồn tài máy tổ chức quyền mức độ đảm bảo cho tiến trình trợ giúp NCT Bên cạnh đó, nhận thức cộng đồng quyền địa phương NCT ngày tốt hơn, quan tâm giúp đỡ ngày nhiều điều cho ta thấy nhận thức quyền, cộng đồng địa phương có ảnh hưởng lớn đến quản lý trường hợp NCT Nhìn nhận vấn đề hiểu tầm quan trọng quản lý trường hợp NCT, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý trường hợp người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm công tác Xã hội tỉnh Tiền Giang” Thông qua nghiên cứu đề tài tác giả xây dựng khái niệm người cao tuổi, khái niệm quản lý trường hợp, khái niệm quản lý trường hợp người cao tuổi Ngoài việc nêu lên vài nét địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu, phân tích thực trạng nhiệm vụ quản lý trường hợp người cao tuổi, đề tài nêu lên thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp người cao tuổi Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Trong đó, nội dung 94 94 đề tài tập trung phân tích yếu tố thuộc thân người cao tuổi, yếu tố lực trình độ chuyên môn nhân viên QLTH, yếu tố lực đáp ứng Trung tâm, yếu tố nhận thức cộng đồng quyền địa phương Như vậy, làm để hoạt động CTXH nói chung hoạt động quản lý trường hợp người cao tuổi Trung tâm công tác xã hội tỉnh Tiền Giang nói riêng đạt hiệu mong đợi, câu hỏi lớn mà câu trả lời có nhóm giải pháp chương Tuy nhiên, CTXH Quản lý trường hợp mẽ Việt Nam, đưa vào đào tạo thức nước ta 10 năm, cần phải có thời gian để chuẩn bị đào tạo nhân lực, xây dựng sở vật chất, điều kiện đất nước khó khăn, đối tượng xã hội nhiều, với nhiều nhóm đối tượng xã hội khác nhau, cần phải có lộ trình để bước phát triển nghề CTXH thành nghề chuyên nghiệp, góp phần vào phát triển chung đất nước 95 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An (2012), Công tác xã hội nhập môn, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Chu Vĩnh Bình (2006), Cuộc sống người cao tuổi, Nxb Thế giới, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội – Cục Bảo Trợ Xã hội (2012), Công tác xã hội với người cao tuổi, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghề công tác xã hội cho cán tuyến sở Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Thông tư số 01/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 01 năm 2015 Hướng dẫn quản lý trýờng hợp với ngýời khuyết tật, Hà Nội Trịnh Thị Cánh (2016), Công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm nuôi dưỡng người già neo đơn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ công tác xă hội, Học viện khoa học xă hội Nguyễn Đình Cừ ( 2009), Xu hướng già hóa giới đặc trưng người cao tuổi Việt Nam Cục bảo trợ xã hội, học viện xã hội châu Á (2014), Tài liệu tập huấn Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt Cục bảo trợ xã hội (2015), Báo cáo kết khảo sát năm thực Luật người cao tuổi, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 68/NĐ-CP ngày 30/5/2008 quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội, Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2013 ) Nghị định số 136/2013/NĐ-CP qui định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ 11 xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Dương (2013) sở lý luận thực việc xây dựng sách xã hội với người cao tuổi 12 Phạm Vũ Hoàng (2013), Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam 96 96 13 Help Age Intenational (2001), Hoàn cảnh người cao tuổi nghèo Việt 14 Nam Hà Thị Hiếu (2016), Quản lý trường hợp người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ công tác 15 xã hội, Học viện Khoa học xã hội Giang Thanh Long (2011), Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam 16 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Gina A.Yap (ASI), Joel C.Cam (ASI), Nghề công tác xã hội tảng triết lý kiến thức, Tài liệu tập huấn chương trình đào tạo cán quản lý công tác xã hội cấp cao Bộ LĐTBXH, Tổ chức dịch vụ gia đình cộng đồng quốc tế, Học viện xã hội Châu Á phối hợp 17 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 18 Quốc hội (2009), Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12, Hà Nội 19 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Tiền Giang (2015), Tổng kết năm 20 công tác xã hội với người cao tuổi, Tiền Giang Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 32/2010/QĐ-TTg, ngày 25/03/2010 Phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội 21 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang (năm 2011, 2012, 2013, 2014, 22 2015, 2016), Báo cáo kết thực công tác xã hội hàng năm, Tiền Giang A.H.Maslow, A Theory of Human Motivation, Psychological Review 50 (1943): 370-96 23 Luise Johnson (1995), Social Work Practice 24 Ballew and Mink (1996), Ballew, J R., & Mink, G (1996) Case management in social work: Developing the professional skills needed for work with multiproblem clients (2nd ed.) Springfield, IL: Charles C Thomas Publisher 25 Rapp et al (1992), Effectiveness of Different Models of Case Management for Substance-Abusing Populations 97 97 26 US National Association of Social Workers (1992), NASW Standards for Social Work Case Management 98 98 ... giá thực trạng quản lý trường hợp người cao tuổi Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Nghiên cứu yếu tố tác động đến việc quản lý trường hợp người cao tuổi Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền. .. lượng quản lý trường hợp người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Lý luận đặc điểm người cao. .. hưởng quản lý trường hợp người cao tuổi 28 1.4 Cơ sở pháp lý quản lý trường hợp người cao tuổi 30 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH

Ngày đăng: 13/05/2017, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.7. Đánh giá mức độ cần thiết của các yếu tố xây dựng kế hoạch NCT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan