Câu 7: Theo anh (chị) QLTH đối với người cai nghiện ma túy ở Trung tâm gồm những nhiệm vụ gì (có thể chọn nhiều phương án)?
1. Thu thập thông tin, nhu cầu 5. Theo dõi, giám sát các hoạt động
2. Đánh giá nhu cầu hỗ trợ 6. Đánh giá, kết thúc quản lý trường hợp 3. Xây dựng kế hoạch trợ giúp 7. Ghi chép và lưu trữ hồ sơ
4. Thực hiện kế hoạch trợ giúp 8. Khác:...
Câu 8: Theo anh (chị), NVQLTH cần thu thập thông tin và nhu cầu của người cai nghiện ma túy từ những đối tượng nào sau đây?
1. Bản thân người cai nghiện ma túy
1. Bạn bè
2. Gia đình người cai nghiện ma túy 2. Tổ trưởng dân phố, cảnh sát khu vực
3. Hàng xóm 3. Khác:...
Câu 9: Anh (chị) thường thu thập thông tin và nhu cầu trợ giúp của người cai nghiện ma túy thông qua hình thức nào?
1. Gặp trực tiếp người cai nghiện ma túy và những người có liên quan 2. Gọi điện thoại
3. Qua văn bản
4. Qua nghiên cứu hồ sơ
5. Đến thăm nơi ở và điều kiện sống 6. Khác………….
Câu 10: Anh (chị) thu thập gồm những nội dung những gì?
1. Thông tin về cá nhân người cai nghiện ma túy và gia đình 2. Thông tin về nguồn lực trợ giúp
3. Thông tin về môi trường xã hội 4. Khác:...
Câu 11: Anh (chị) đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của việc thu thập thông tin và nhu cầu của người cai nghiện ma túy trong QLTH?
1. Rất quan trọng 2. Quan trọng
3. Không quan trọng
Câu 12: Khi đánh giá nhu cầu trợ giúp của người cai nghiện ma túy, anh (chị) đánh giá dựa trên các lĩnh vực nào?
1. Nhu cầu về y tế, cắt cơn và chăm sóc sức khỏe 2. Nhu cầu học tập, tư vấn, giáo dục
3. Nhu cầu đáp ứng về yếu tố môi trường xã hội 4. Nhu cầu về học nghề và việc làm
5. Khác…..
Câu 13: Anh (chị) có thể thể cho biết quan điểm đánh giá mức độ cần thiết ở các lĩnh vực cụ thể sau đây thế nào?
a. Nhu cầu về y tế
STT Các nhu cầu về y tế Rất cần
thiết Không cần thiết 1 Cắt cơn giải độc
2 Điều trị bệnh thông thường
3 Điều trị bệnh nặng cấp do quá trình sử dụng và nghiện ma túy gây ra
4 Xét nghiệm, điều trị, chăm sóc HIV/AIDS 5 Điều trị thay thế bằng Methadone
6 Nhu cầu thực phẩm chức năng, thuốc bổ b. Nhu cầu học tập, tham vấn, tư vấn
STT Nội dung nhu cầu tư vấn, tham vấn Rất cần thiết Không cần thiết 1 Học tập các chuyên đề giáo dục nhằm thay
đổi nâng cao nhận thức
2 Tư vấn chăm sóc sức khỏe, y tế 3 Tư vấn phòng chống tái nghiện
4 Tư vấn tâm lý, giải quyết các mối quan hệ gia đình, xã hội
5 Tư vấn nghề, việc làm định hướng nghề nghiệp
c. Nhu cầu về môi trường gia đình xã hội
STT Nhu cầu Rất cần
thiết
Không cần thiết 1 Lòng tin của người thân trong gia đình
2 Sự quan tâm, động viên và hỗ trợ vật chất từ gia đình 3
Thái độ không kỳ thị, sự quan tâm của chính quyền địa phương, của cán bộ trung tâm
4
Hòa nhập, tham gia bình thường vào các hoạt động hành chính, văn hóa, kinh tế, xã hội tại địa phương
d. Nhu cầu học nghề và tạo việc làm
STT Nội dung các nhu cầu về học nghề, viêc làm Rất cần thiết
Không cần thiết 1 Nhu cầu học nghề
2 Nhu cầu việc làm
3 Nhu cầu hỗ trợ kinh phí học nghề
Câu 14: Anh (chị) có thể cho biết những ai là người tham gia đánh giá nhu cầu của người cai nghiện ma túy tại Trung tâm anh (chị)?
a. Nhân viên QLTH tự đánh giá
b. Nhân viên QLTH cùng người cai nghiện ma túy c. Nhân viên QLTH cùng các bên có liên quan
d. Nhân viên QLTH cùng người cai nghiện ma túy và các bên có liên quan e. Khác……
Câu 15: Anh (chị) xây dựng kế hoạch trợ giúp người cai nghiện ma túy tại trung tâm căn cứ vào những yếu tố nào?
1. Nhu cầu của người cai nghiện ma túy 2. Các nguồn lực
3. Những vấn đề khó khăn đang gặp phải của người cai nghiện 4. Khác……
Câu 16: Anh (chị), xây dựng kế hoạch trợ giúp trong QLTH với người cai nghiện ma túy tại trung tâm gồm những nội dung gì?
1. Mục tiêu trợ giúp
2. Các hoạt động để đạt được mục tiêu 3. Nguồn lực thực hiện
4. Khung thời gian thực hiện 5. Phân công trách nhiệm 6. Kết quả mong đợi 7. Khác…..
Câu 17: Anh (chị) có thể cho biết người tham gia xây dựng kế hoạch trợ giúp trong QLTH với người cai nghiện ma túy tại trung tâm anh (chị) gồm những ai?
1. Bản người cai nghiện ma túy 2. Cán bộ QLTH
3. Lãnh đạo Trung tâm
4. Gia đình người cai nghiện ma túy 5. Đại diện các bên cung cấp dịch vụ 6. Khác…….
Câu 18: Theo anh (chị) rà soát, theo dõi việc triển khai kế hoạch có quan trọng không?
1. Rất quan trọng 2. Quan trọng
3. Không quan trọng
Câu 19: Khi triển khai kế hoạch trợ giúp người cai nghiện ma túy, anh (chị) thường thực hiện những vai trò gì của một nhân viên QLTH?
1. Vai trò người huy động nguồn lực 2. Vai trò người kết nối, điều phối
3. Vai trò người biện hộ cho quyền lợi của người cai nghiện ma túy 4. Vai trò người tư vấn, tham vấn
5. Vai trò là người thúc đẩy các hoạt động 6. Khác…….
Câu 20: Theo anh (chị) đánh giá mức độ thực hiện các hoạt động can thiệp trợ giúp người cai nghiện ma túy tại trung tâm thế nào?
Mức độ thực hiện Rất thường
xuyên
Bình thường
Không thường xuyên 1 Cắt cơn phục hồi
2 Tư vấn giáo dục
3 Dạy nghề hướng nghiệp, lao động trị liệu
4
Rèn luyện thể lực, thể chất và sinh hoạt văn hóa văn nghệ
5 Kết nối, trợ giúp hòa nhập cộng đồng
Câu 21: Khi kết thúc QLTH đối với người cai nghiện ma túy, anh (chị) lượng giá những nội dung nào?
1. Nhận xét về việc đáp ứng nhu cầu người cai nghiện ma túy 2. Phân tích nguyên nhân thành công, thất bại
3. Đưa ra kết quả cuối cùng (tiếp tục hay dừng) 4. Dựa trên các tiêu chí để lượng giá
5. Khác………….
Câu 22: Theo anh (chị), khi nào thì cán bộ QLTH kết thúc các hoạt động trợ giúp đối với người cai nghiện ma túy?
1. Mục tiêu hỗ trợ đã đạt được
2. Nhu cầu của người cai nghiện ma túy được đáp ứng 3. Khác…….
Câu 23: Anh (chị) đánh giá như thế nào về hiệu quả hoạt động QLTH đối người cai nghiện ma túy tại Trung tâm trong thời gian qua?
1. Rất hiệu quả 2. Hiệu quả 3. Ít hiệu quả 4. Không hiệu quả
Câu 24: Anh (chị)có thể cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến QLTH đối với người cai nghiện ma túy tại trung tâm hiện nay?
1. Yếu tố đặc điểm người cai nghiện 2. Yếu tố môi trường gia đình và xã hội
3. Yếu tố cán bộ quản lý trường hợp tại Trung tâm 4. Yếu tố nhận thức của cán bộ quản lý, lãnh đạo các cấp 5. Yếu tố về cơ chế, chính sách
6. Khác……
Câu 25: Anh (chị) có thể cho biết mức độ ảnh hưởng từ yếu tố đặc điểm người cai nghiện ma túy tại trung tâm hiện nay?
Mức độ ảnh hưởng
Các đặc điểm thuộc người cai nghiện ma túy
Rất ảnh hưởng
Bình thường
Không ảnh hưởng 1 Do sức khỏe NCNMT
2 Do biến đổi tâm sinh lý từ sử dụng các chất gây nghiện
3 Trình độ học vấn thấp
Câu 26: Anh (chị) có thể cho biết mức độ ảnh hưởng của yếu tố môi trường xã hội thế nào?
Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh
hưởng
Bình thường Không ảnh hưởng 1 Quan tâm chia sẻ từ gia đình
2 Sự giúp đỡ của cơ quan địa phương
3 Môi trường Trung tâm 4 Kỳ thị xã hội
Câu 27: Anh (chị) có thể cho yếu tố ảnh hưởng từ cán bộ quản lý trường hợp thế nào?
STT Đặc điểm của cán bộ quản lý trường hợp tại Trung tâm Có ảnh hưởng
Không ảnh hưởng 1 Kiến thức chuyên môn
2 Kỹ năng tiếp cận, đánh giá 3 Kỹ năng điều phối các dịch vụ 4 Kỹ năng giám sát
5 Thái độ, đạo đức nghề nghiệp
Câu 28: Anh (chị) có thể cho biết mức độ ảnh hưởng của yếu tố nhận thức lãnh đạo quản lý các cấp thể nào?
Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh
hưởng
Bình thường Không ảnh hưởng 1 Nhận thức tầm quan trọng, hiệu quả
của QLTH đối với NCNMT 2 Hiểu chuyên môn về QLTH đối với
NCNMT
3 Thái độ chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ QLTH đối với NCNMT
4 Đánh giá, ghi nhận kế quả thực hiện
Câu 29: Anh (chị) có thể cho biết yếu tố ảnh hưởng từ cơ chế chính sách thể nào?
STT Chế độ chính sách Có ảnh
hưởng
Không ảnh hưởng 1 Chế độ chính sách đối với người cai nghiện ma túy
2 Chế độ đãi ngộ đối với cán bộ làm công tác cai nghiện ma túy 3 Các chủ trương chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện công tác xã hội
đối với người nghiện ma túy
Câu 30: Anh (chị) có những đề xuất, kiến nghị gì để nâng cao hiệu quả QLTH đối với người cai nghiện ma túy tại Trung tâm?
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh (chị)!
Phụ lục 2 A:
ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU (Người cai nghiện ma tuý) Thông tin chung :
Họ và tên :...Năm sinh :...
Giới tính :...
Trình độ học vấn:...
Nghề nghiệp, việc làm (Trước khi vào Trung tâm):...
Nơi cư trú (Trước khi vào Trung tâm):...
Hoàn cảnh gia đình ( Tóm tắt hoàn cảnh bố, mẹ, vợ, con, kinh tế ):...
Thời gian cai nghiện tại Trung tâm: ... Tháng, kể từ ngày...tháng...năm...
Phỏng vấn sâu (Cán bộ phỏng vấn tiến hành ghi chép, quan sát trực tiếp người được phỏng vấn)
1.Quá trình sử dụng ma túy ( Loại ma túy, thời gian, mức độ sử dụng,..)...
2. Gia đình anh/chị có ý kiến gì về việc cai nghiện tập trung của của anh chị hiện nay hay không?
3. Anh/chị thấy các chính sách ở trung tâm có được thực hiện tốt không? Còn điểm gì cần lưu ý hay không?
4. Anh/chị có ý kiến gì với các biện pháp hỗ trợ cai nghiện đặc biệt là biện pháp QLTH trong hỗ trợ người cai nghiện ma túy hay không? Nếu không xin anh/ chị cho biết vì sao?
5. Gia đình anh/chị có sẵn sàng hợp tác với TT khi được áp dụng phương pháp QLTH để hỗ trợ trong quá trình cai nghiện của mình hay không?
6. Anh/chị có được tư vấn các hoạt động hỗ trợ cai nghiện và tái cai nghiện tại cộng đồng hay không?
Phụ lục 2 B
PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU
( Lãnh đạo Trung tâm và cán bộ quản lý trường hợp) Thông tin chung :
Họ và tên :...Năm sinh :...Giới tính:...
Trình độ học vấn :...
Trình độ chuyên môn :...
Chuyên ngành đào tạo :...
Chương trình đào tạo ngắn hạn đã tham gia :...
Thâm niên làm việc trong lĩnh vực công tác hiện nay :...
Phỏng vấn sâu:
Anh chị hiểu về Quản lý trường hợp thế nào ?
Hiểu đầy đủ Hiểu qua Chưa hiểu biết
Nếu hiểu về QLTH xin anh chị cho biêt, QLTH là gì?
1.Thu thập thông tin, đánh giá nhu cầu của NCNMT
2. Xây dựng kế hoạch, tìm kiếm nguồn lực trợ giúp NCNMT
3. Theo dõi thực hiện kế hoạch trợ giúp như: Can thiệp cắt cơn giải độc cho NCNMT;
Hỗ trợ tư vấn, tham vấn giáo dục thay đổi nhận thức, sửa đổi hành vi và các dịch vụ trợ giúp khác cho NCNMT
5. Lượng giá, chuyển gửi về địa phương sau thời gian cai nghiện ở trung tâm Theo Anh chị quản lý trường hợp có quan trọng không?
Có Không
Trong quá trình chỉ đạo chuyên môn tại Trung tâm anh chị có thực hiện những nội dung sau đây không? (tích V vào ô ghi nhận)
1.Thu thập thông tin, đánh giá nhu cầu của NCNMT Không thực hiện Có thực hiện một
phần
Thực hiện đầy đủ Thực hiện đầy đủ và thường xuyên 2.Đánh giá phân loại tình trạng nghiện và nhân thân của NCNMT
Không thực hiện Có thực hiện một phần
Thực hiện đầy đủ Thực hiện đầy đủ và thường xuyên 3.Xây dựng kế hoạch, tìm kiếm nguồn lực trợ giúp NCNMT
Không thực hiện Có thực hiện một phần
Thực hiện đầy đủ Thực hiện đầy đủ và thường xuyên 4.Thực hiện kế hoạch trợ giúp NCNMT (Can thiệp cắt cơn giải độc cho NCNMT;
Hỗ trợ tư vấn, tham vấn giáo dục thay đổi nhận thức, sửa đổi hành vi và các dịch vụ trợ giúp khác cho NCNMT)
Không thực hiện Có thực hiện một phần
Thực hiện đầy đủ Thực hiện đầy đủ và thường xuyên 5. Lượng giá, chuyển gửi về địa phương sau thời gian cai nghiện ở trung tâm
Không thực hiện Có thực hiện một Thực hiện đầy đủ Thực hiện đầy đủ
phần và thường xuyên Xin anh chị cho biết ý kiến một số nội dung khác (Cán bộ phỏng vấn tiến hành ghi chép, quan sát trực tiếp người được phỏng vấn)
1. Trong quá trình triển khai các chương trình hỗ trợ, can thiệp trợ giúp đối tượng cai nghiện ma tuý khó khăn lớn nhất ông/ bà gặp phải là gì?
2. Theo ông/bà việc thực hiện các hoạt động như: QLTH, CTXH nhóm, CTXH cá nhân trong hỗ trợ người cai nghiện ma túy đã được thực hiện tốt ở Trung tâm hay chưa? Hoạt động nào là đem lại hiệu quả nhất?
3 Xin ông bà vui lòng cho biết những thuận lợi và khó khăn của TT trong QLTH đối với người cai nghiện ma túy tại TT?
4. Theo ông /bà những yếu tố nào có ảnh hưởng lớn nhất đến việc QLTH trong hỗ trợ và điều trị người cai nghiện ma túy?
5.Nếu được đề xuất ông/bà mong muốn hoạt động nào ở trung tâm mình để phục vụ cho việc cai nghiện của học viên tốt nhất?
PHỤ LỤC 2C
TIẾP CẬN, ĐÁNH GIÁ THÂN CHỦ T.
I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ và tên: Trần Văn T.
2. Ngày sinh: 15/06/1991 3. Giới tính: Nam 4. Địa chỉ:... ngõ 15/20, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, TP. Hà Nội 5. Trình độ học vấn
1. Không đi học 5. Trung cấp
2. Cấp I 6. Cao đẳng
3. Cấp II 7. Đại học
4. Cấp III 8. Sau đai học
6. Tình trạng hôn nhân 1. Chưa kết hôn 2. Đã kết hôn 3. Ly thân 4. Ly dị 5. Góa
7. Vợ/chồng/người thân/bạn bè/người yêu có ai sử dụng ma túy không?
1. Có 2. Không
8. Đã đi cai nghiện bắt buộc chưa?
1. Có 2. Không
9. Đã cai nghiện tại cộng đồng chưa?
1. Có 2. Không
Ngày cai: tháng 4 năm 2015 và tháng 1 năm 2016 II. THÔNG TIN VỀ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP
10. Việc làm
1. Thất nghiệp, đang tìm việc 2. Thất nghiệp, không tìm việc 3. Đang làm việc, bán thời gian 4. Làm việc cho gia đình
5. Đang làm việc, toàn bộ thời gian
11 (a). Tổng thu nhập hàng tháng: 7.000.000đ/tháng (bảy triệu đồng/ tháng) 11 (b): Đánh giá về nhu cầu cơ bản:
1. Thân chủ không có nguồn thu nhập nào để đáp ứng nhu cầu cơ bản của bản thân.
Sống nhờ vào mẹ và gia đình
2. Thân chủ có nguồn thu nhập ổn định nhưng không đủ để đáp ứng các nhu cầu cơ bản. Cần được hỗ trợ nhưng chưa cấp thiết
3. Thân chủ có nguồn thu nhập ổn định đủ để đáp ứng các nhu cầu cơ bản (thực phẩm, quần áo, nơi ở). Không có nhu cầu được can thiệp. Không có nhu cầu được can thiệp
12. Hiện nay thân chủ đang sống với ai?
1. Sống một mình
2. Sống cùng vợ/chồng hoặc bạn tình 3. Sống với gia đình
4. Sống với bạn
13. Hãy mô tả tình trạng và hoàn cảnh nhà ở hiện nay:
Anh T hiện đang sống cùng mẹ tại căn nhà 3 tầng, diện tích sử dụng 210m2, anh là con út trong gia đình có 2 anh em. Bố là Trần Văn A đã mất từ năm 2001, mẹ là bà Ngô Thị H năm nay 65 tuổi, là cán bộ hưu trí. Anh trai T là Trần Văn Q cùng chị dâu và các cháu sống cạnh nhà. Anh trai T vì mê cờ bạc nên năm 2015 đã lấy sổ đỏ của mẹ đẻ đi vay tiền trả nợ do thua bạc, nay lại cầm cố căn nhà mà lẽ ra mẹ T để lại cho T để sau này lấy vợ làm ăn sinh sống. Trước đây giữa 2 anh em cũng thường xuyên xảy ra cãi vã hục hặc với nhau, mối quan hệ căng thẳng, bất hòa. T sử dụng ma túy từ năm 2014, do bạn gái nghiện ma túy rủ rê, có quan hệ tình dục với bạn gái, mức độ sử dụng ma túy ngày càng tăng và có nguy cơ mất việc làm.
III. QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI
14. Có bao nhiêu người trong gia đình? Gia đình có 4 người (Bố, mẹ, anh trai và T).
Bố T đã mất. Mẹ là cán bộ hưu trí, anh trai kinh doanh vật liệu xây dựng, lấy vợ nhà ở liền kề, v.v.
15. Là con thứ mấy trong gia đình? Con thứ 2 (con út) 16. Mối quan hệ với từng thành viên như thế nào?
* Trong gia đình, T rất được mẹ yêu thương và quan tâm, khi biết T nghiện ma túy, mẹ T đã rất đau khổ nhưng đồng thời cũng là người đã lo lắng chạy chữa và khuyên nhủ T đi cai nghiện tại trung tâm. T rất yêu thương mẹ, vì mẹ nên nhiều lần muốn từ bỏ ma túy.
* Anh trai T ham cờ bạc, có mâu thuẫn với T và mẹ, giữa 2 anh em thường xuyên xảy ra cãi vã hục hặc với nhau, mối quan hệ căng thẳng, bất hòa.
17. Mối quan hệ với vợ/chồng/bạn tình như thế nào?
* T có quen và yêu một cô gái làm nhân viên quán Karaoke trên phố D, quận hai Bà Trưng, cô gái khá xinh và hấp dẫn, cô gái này đã sử dụng ma túy. T đã bị bạn gái lôi kéo sử dụng ma túy với mục đích tạo hưng phấn trong quan hệ tình dục.
T đã có bằng Đại học Tài Chính và làm kiểm toán cho một công ty tư nhân tại quận Đống Đa, với mức thu nhập tương đối cao.