Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TRIỆU CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI SỐ I HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG TRỢ GIÚP NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY 10 1.1 Lí luận công tác xã hội cá nhân trợ giúp người nghiện ma túy10 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân trợ giúp người nghiện ma tuý 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG TRỢ GIÚP NGƢỜI NGHIỆN MA TUÝ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH- GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI SỐ I HÀ NỘI 29 2.1 Khái quát chung Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội số I Hà Nội 29 2.2 Thực trạng công tác xã hội cá nhân trợ giúp người nghiện ma túy trung tâm 32 2.3 Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trợ giúp 01 ca người nghiện ma túy điều trị Trung tâm 37 2.4 Tiến trình trị liệu can thiệp cá nhân 40 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH- GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI SỐ HÀ NỘI 51 3.1 Các giải pháp thực công tác xã hội cá nhân trợ giúp người nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh-Giáo dục lao động xã hội số1 Hà Nội 51 3.2 Giải pháp đảm bảo điều kiện môi trường hoạt động CTXH cá nhân trợ giúp người nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm chữa bệnh- giáo dục số I, Hà Nội 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HỘP, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Vấn đề thân chủ gặp phải 41 Bảng 2.2 : Kế hoạch giải vấn đề cho thân chủ B 44 Bảng 2.3: Kế hoạch can thiệp 45 HỘP Hộp 2.1: Lợi ích hoạt động tư vấn, tham vấn 33 Hộp 2.2: Thực hoạt động biện hộ sách việc đảm bảo quyền lợi người nghiện ma túy trình trị liệu cai nghiện 34 Hộp 2.3: Đánh giá vai trò nhân viên CTXH việc xây dựng kế hoạch trợ giúp CTXH cá nhân 34 Hộp 2.4: Truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức 36 Hộp 2.5: Ma trận SWOT thân chủ B 43 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Vấn đề thân chủ 43 Sơ đồ 2.2: Mục tiêu can thiệp 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh xã hội CPCTNXH Cục Phòng chống tệ nạn xã hội CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NVQLTH Nhân viên quản lý trường hợp NNC Nhà nghiên cứu UBND Ủy ban nhân dân PCMT Phòng chống ma túy TDTT Thể dục thể thao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều năm gần đây, kinh tế nước ta ngày phát triển, đời sống nhân dân nâng cao tình trạng nghiện hút, tiêm chích, buôn bán tổ chức sử dụng ma tuý trái phép ngày diễn có chiều hướng gia tăng mạnh mẽ với hình thức quy mô khác Ma tuý ập đến len lỏi đến gia đình, trường học, công sở… gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ thân, làm an toàn xã hội, băng hoại, tha hoá truyền thống đạo đức,làm khánh kiệt phá vỡ hạnh phúc gia đình, từ trở thành gánh nặng cho xã hội Ma tuý hậu không lường trước đến đe doạ biết tính mạng, chúng ta, người công dân cộng đồng chung tay nỗ lực nhiều để ngăn chặn, tiến tới loại trừ thảm hoạ ma tuý khỏi sống người Ở nước ta tình trạng có xu hướng ngày gia tăng Theo số liệu thống kê năm 2006, nước ta có khoảng 170.000 người nghiện ma tuý Công tác cai nghiện trọng tỷ lệ tái nghiện cao, có nơi lên tới 90 – 95 % Tại Thành phố Hà Nội, tính đến ngày 15/10/2016 có 12.876 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý Trong số quản lý Trại giam, Trường giáo dưỡng 1.837 người; Số vắng mặt nơi cư trú 1.329 người; số cai nghiện Trung tâm cai nghiện tập trung 2.045 người 7.665 người có mặt cộng đồng Đường lối mở cửa hội nhập Quốc tế Việt Nam mang lại nhiều thành tựu quan trọng kinh tế, văn hóa xã hội, bên cạnh mặt tích cực xuất mặt trái Đó tình hình tội phạm vấn đề tệ nạn xã hội, vấn đề nghiện ma tuý có xu hướng ngày gia tăng trở thành vấn nạn gây hậu nghiêm trọng Theo báo cáo điều tra CPCTNXH BLĐTBXH: Năm 2015 nước có 204.400 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý 19% nghiện ma túy tổng hợp; gần 50% người nghiện độ tuổi lao động từ 18-30; 62% tổng số người sau cai nghiện việc làm Tỷ lệ tái nghiện địa phương nước dao động từ 85%- 95% Một nguyên nhân chuyên gia, cấp quản lý đề cập tới phương pháp trợ giúp người cai nghiện chưa phù hợp, hầu hết người nghiện chưa tự giác hợp tác trình cai nghiện Vấn đề tái nghiện kéo theo hàng loạt hệ lụy cho thân, cho gia đình người nghiện ma túy phát triển an ninh, kinh tế, trị xã hội Đảng Nhà nước ta năm qua đặc biệt quan tâm đến công tác cai nghiện ma tuý giải vấn đề liên quan đến người nghiện ma túy Mặc dù phải đối mặt với hàng loạt thách thức giải việc làm bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu Nhiều chương trình, dự án, mô hình cai nghiện cho người nghiện ma túy triển khai Tuy nhiên, việc đáp ứng, thoả mãn nhu cầu hạn chế dẫn đến tỷ lệ tái nghiện ma túy cao Thực trạng nhiều công trình nghiên cứu đề cập tới, nghiên cứu góc độ công tác xã hội hạn chế Công tác xã hội nước ta trở thành nghề Trong công tác trợ giúp điều trị nghiện, đặc biệt nghiện ma túy cần có can thiệp mang tính chuyên môn với trợ giúp nhân viên công tác xã hội thông qua chức tham vấn, giáo dục, biện hộ, kết nối nguồn lực… giúp người nghiện ma túy gia đình, cộng đồng tăng cường kiến thức, lực, thay đổi suy nghĩ từ tiến tới thay đổi hành vi theo hướng tích cực Trước yêu cầu trên, việc đào tạo đội ngũ cán công tác xã hội giỏi chuyên môn, vững kiến thức, có tâm huyết với nghề để làm việc với người nghiện cần thiết Công tác xã hội cá nhân số đối tượng yếu như: người tâm thần, trẻ em khiếm thính, phụ nữ bị buôn bán, người cao tuổi triển khai thực số địa phương thu thành công định, giúp đối tượng có hội hòa nhập cộng đồng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần Tuy nhiên, kết mô hình thí điểm, chi phí lớn chưa thực diện rộng Nhiều sở chưa xây dựng quy trình, phương pháp công cụ để triển khai thực hiệu Điều cho thấy cần có tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn xây dựng quy trình, nghiệp vụ đề xuất hệ thống sách để hoàn thiện, phát triển hoạt động công tác xã hội cá nhân Từ lý tác giả chọn đề tài “Công tác xã hội cá nhân người nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục lao động xã hội số I Hà Nội” cần thiết sở lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới công tác xã hội cá nhân với vấn đề nghiện ma tuý Mới nghiên cứu tổ chức FHI: “So sánh hiệu chi phí mô hình cai nghiện tập trung mô hình điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc methadone cộng đồng Hải Phòng, Việt Nam” Đây nghiên cứu dựa sở khoa học công tác thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian năm (2012-2015) Đề tài nghiên cứu tập trung vào so sánh hiệu đầu tư mô hình cai nghiện tập trung trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội (gọi tắt mô hình trung tâm 06) mô hình điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc methadone (gọi tắt mô hình điều trị methadone) Nghiên cứu đề tài lần triển khai Việt Nam khu vực Đông Nam Á Nhóm nghiên cứu độc lập trường Đại học New South Wales - Úc, Đại học Y Hà Nội, Đại học Y Dược Hải Phòng tổng hợp số liệu chi phí hiệu quả, đồng thời phân tích số liệu Trong khuôn khổ kế hoạch hợp tác tổ chức FHI 360 Tổ chuyên gia năm 2014, ngày 24 tháng năm 2014, Tổ chuyên gia giúp việc cho Chủ tịch Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm chủ trì họp để nhóm nghiên cứu trình bày kết phân tích ban đầu Tổ chuyên gia tổng hợp ý kiến đóng góp, dựa ý kiến góp ý đại biểu tham dự, nhóm nghiên cứu hoàn chỉnh phần phân tích nghiên cứu viết báo cáo kết nghiên cứu thức.Kết nghiên cứu nhằm cung cấp chứng khoa học để quan quản lý nhà nước nghiên cứu trình xây dựng, hoạch định sách liên quan đến vấn đề điều trị nghiện ma túy phân bổ nguồn lực hợp lý, hiệu nguồn tài trợ nước giảm ngân sách Nhà nước hạn hẹp Nghiên cứu nhóm tác giả Klee H., Hilary Klee L., Lain Mclean Christian Yavorsky C (2002), đề cập đến vấn đề Một , ảnh hưởng trải nghiệm trường học gia đình người nghiện ma túy thông qua tiếp xúc hành vi tình cảm Hai là, ảnh hưởng lối sống đại tới nguy nghiện ma túy cá nhân Ba là, mức độ hài lòng người nghiện ma túy dịch vụ xã hội Họ cảm thấy sợ hãi chưa sẵn sàng cho sống Nếu hệ thống an sinh xã hội không đáp ứng nhu cầu người nghiện ma túy, sống họ gặp nhiều khó khăn Bốn là, khó khăn việc tìm việc làm người cai nghiện, nhà tuyển dụng không tin tưởng vào tính cam kết, nếp sống không ổn định thiếu tự tin người sử dụng ma túy Năm là, thành kiến người sử dụng lao động người cai nghiện Cuối cùng, nghiên cứu đề cập đến ảnh hưởng vấn đề tái hòa nhập cho người cai nghiện đến sách [50] Tuy nhiên cách tiếp cận mang tính chất liệt kê yếu tố bên mà chưa ý đến khó khăn tâm lý bên tiếp cận hội việc làm người nghiện ma túy Nghiên cứu tác giả Copello.A Orford.J (2002) tiến hành nghiên cứu với thành viên gia đình Anh, Mê hi cô, Úc Ý có người nghiện ma túy Nghiên cứu ước tính số gia đình có người nghiện ma túy nhận hỗ trợ Nhà nước thường thất bại Đồng thời, xem x t mối đe dọa đến thân gia đình người nghiện, gồm cảm xúc, xã hội, tài Nghiên cứu cho thấy nguy trẻ em sống gia đình có người nghiện có nguy bị lạm dụng, bị bỏ mặc tổn thương cao Những phát nghiên cứu đề xuất phát triển dịch vụ hỗ trợ đề cao vai trò gia đình trợ giúp người nghiện ma túy Mặc dù đề cập đến khó khăn gia đình người nghiện ma túy nhiên nghiên cứu chưa đề cập đến khó khăn xuất phát từ thân người nghiện không muốn tìm kiếm giúp đỡ Đối với đề tài tác giả tham khảo từ nghiên cứu vấn đề can thiệp với thân chủ mình, kết nối nguồn lực đề cao vai trò trợ giúp gia đình, vai trò nhân viên công tác xã hội trình can thiệp với thân chủ 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam công tác xã hội cá nhân với vấn đề nghiện ma tuý Tác giả Nguyễn Thị Hương với đề tài luận văn thạc sỹ “Công tác xã hội cá nhân hỗ trợ học viên phòng chống tái nghiện ma túy Viện nghiên cứu tâm lý người sử dụng ma túy (PSD)” Kết nghiên cứu đưa thực trạng người nghiện ma túy hậu tới thân người nghiện, gia đình toàn xã hội Mô hình thực hành mô hình công tác xã hội cá nhân nhằm hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy phòng ngừa tái nghiện ma túy Đưa vai trò tiếp cận theo hướng công tác xã hội với nhóm đối tượng người cai nghiện ma túy Từ kết luận văn mà áp dụng việc can thiệp theo phương pháp cá nhân người nghiên ma túy sau cai nghiện phòng ngừa tái nghiện Tác giả Phan Mai Hương (2005), đề cập đến đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh xã hội thiếu niên nghiện ma tuý [9] Theo cách tiếp cận này, việc sử dụng ma túy quan niệm hành vi giải vấn đề tạm thời việc thiếu thích nghi trước nhiệm vụ phát triển, tự lập hóa, hòa nhập vào nhà trường xã hội… Việc dùng ma túy làm người hòa nhập dễ dàng vào xã hội, sửa chữa ý nghĩ hèn k m rối nhiễu cảm xúc gây thiếu thích nghi điều kiện sống không thuận lợi Nguyên nhân việc thiếu thích nghi vận dụng lý thuyết hành vi để phân tích cá nhân thiếu kỹ xã hội, thiếu hụt trình làm chủ, loạn chức nhận thức, thiếu tự tin Chính điều làm họ mẫn cảm với ảnh hưởng xã hội dễ bị tổn thương: ảnh hưởng bạn bè, cha mẹ, truyền thông Như vậy, quan điểm nghiên cứu đưa cần lưu ý việc giáo dục sửa đổi hành vi nghiện ma tuý cần phải bắt đầu đồng từ việc nâng cao nhận thức hình thành kỹ sống cho người nghiện việc ứng phó với vấn đề khác từ sống Tác giả Tạ Hồng Vân có nghiên cứu “ Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ điều tri nghiện cho người nghiện ma túy cộng đồng ( (Nghiên cứu trường hợp Cơ sở điều trị Methadone thuộc Trung tâm phòng chống HIV/AIDS thành phố Nam Định)” góp phần lý giải số lý thuyết Công tác xã hội, lý giải số vấn đề thực tiễn thông qua việc tìm hiểu phân tích nhu cầu hỗ trợ cai nghiện cho người nghiện ma túy cộng đồng Điển hình như: thuyết hệ thống, thuyết hành vi, thuyết phân tâm… kết hợp lý thuyết phương pháp Công tác xã hội nhằm nghiên cứu, ứng dụng sâu cho nhóm đối tượng đặc thù nhóm đối tượng nghiện ma túy Đồng thời người nghiên cứu vận dụng kiến thức Tổng quan sở pháp lý Cần có định hướng có hệ thống rối loạn sử dụng ma tuý bệnh nhân cần điều trị, lập kế hoạch thực dịch vụ đòi hỏi chuỗi hành động lô gic, bước, giúp kết nối sách với việc đánh giá nhu cầu, lập kế hoạch thực điều trị, để quản lý đánh giá Các hợp phần Bước quan có liên quan phủ lập sách điều trị cho rối loạn sử dụng ma tuý, điều cần thiết cho phát triển hệ thống điều trị thực can thiệp có hiệu Một sách điều trị tốt dựa sở chứng tính hiệu lực hiệu chi phí Các sách phủ định hướng cho phát triển điều trị nghiện ma tuý chăm sóc người bị rối loạn sử dụng ma tuý Chính sách hiệu liên quan đến nhiều lĩnh vực, xác định vai trò trách nhiệm tất đối tác có liên quan, bao gồm y tế, phúc lợi, lao động, pháp luật hình xã hội dân Liên kết với hình thức ngăn ngừa Các dịch vụ hệ thống điều trị mở rộng bước tiến phát triển kết nối với hình thức can thiệp ngăn ngừa nhằm mục đích cung cấp hiểu biết, kỹ hội cho niên, người lớn cộng đồng để tránh hành vi mạo hiểm chọn lối sống lành mạnh Tất can thiệp ngăn ngừa này, bao gồm can thiệp có mục tiêu hướng vào nhóm dân số có nguy sử dụng ma tuý cao, bổ sung dịch vụ dành cho cá nhân bắt đầu sử dụng ma tuý Sự liên kết hình thức can thiệp ngăn ngừa dịch vụ cai nghiện tạo điều kiện chuyển tuyến tới dịch vụ tư vấn điều trị cho cá nhân bắt đầu sử dụng chất Đánh giá tình hình Hiểu loại người tìm kiếm giúp đỡ, mẫu hình sử dụng ma tuý cách họ thay đổi theo thời gian nhóm dân số, việc giới thiệu chuyển tuyến loại điều trị khác quan trọng việc lập kế hoạch cai nghiện ma tuý có hiệu Sự phối hợp ngành khác (y tế, phúc lợi xã hội, xét xử tội phạm) cân dịch vụ chuyên khoa chăm sóc ban đầu tạo kết tốt Hơn nữa, hệ thống điều trị toàn diện, mức độ dịch vụ đa dạng có sẵn Tiếp tục chăm sóc Chính sách cai nghiện ma tuý tốt phác thảo cho cấu phối hợp dịch vụ Vì người nghiện ma tuý có nhu cầu sức khoẻ, tinh thần, nhu cầu xã hội đa dạng, cần phối hợp chăm sóc dùng dịch vụ y tế phúc lợi khác nhằm đảm bảo thể thức dịch vụ giao dịch hoà hợp, nhằm tiếp tục chăm sóc thu kết điều trị tích 74 cực 25 Phương pháp kỹ luật đa dạng Hệ thống điều trị toàn diện liên quan đến nhóm nghề đa dạng bao gồm bác sỹ điều trị/bác sỹ bệnh tâm thần, y tá, nhà tâm lý học, nhân viên xã hội, bác sỹ chuyên khoa, nhân viên pháp luật (cán phụ trách phạm nhân tạm tha/cán quản chế, cán nhà tù) Các tổ chức phi phủ (N Os) đóng vai trò quan trọng nhiều quốc gia dịch vụ họ hoà hợp với hệ thống điều trị tổng thể quan trọng Xây dựng lực Chính phủ sở đào tạo cần lập kế hoạch nhằm đảm bảo có sẵn đội ngũ nhân viên đào tạo tương lai Để làm điều cần đưa việc đào tạo điều trị cai nghiện vào chương trình học trường y khoa y tá Đánh giá, quản lý đảm bảo chất lượng Để đảm bảo chất lượng mạng lưới điều trị cai nghiện, cần phát triển hệ thống quản lý điều trị với quy tắc điều trị rõ ràng, tiếp tục quản lý tình trạng bệnh nhân, kiện bất lợi đánh giá độc lập không liên tục 3.2 Giải pháp đảm bảo điều kiện môi trƣờng hoạt động CTXH cá nhân trợ giúp ngƣời nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm chữa bệnhgiáo dục số I, Hà Nội Để CTXH cá nhân trợ giúp người nghiện ma túy có điều kiện môi trường hoạt động tốt thời gian tới Trung tâm cần tổ chức thực tốt số giải pháp sau: Cấp Ủy, Ban lãnh đạo Trung tâm cần quan tâm tạo điều kiện tốt chế thông thoáng cho hoạt động CTXH cá nhân trợ giúp người nghiện ma túy Trung tâm Xây dựng đội ngũ cán làm CTXH lớn mạnh, giỏi kỹ chuyên môn; tăng cường hoạt động tham vấn, tư vấn cho người nghiện ma túy, gia đình người nghiện kiến thức điều trị nghiện ma túy; tiếp cận thường xuyên sách, dịch vụ hỗ trợ Đảng Nhà nước dành cho người nghiện ma túy Từ đó, giúp họ không ngừng nâng cao hiểu biết kiến thức điều trị cai nghiện để thay đổi tư hợp tác có hiệu cao điều trị cai nghiện thành công Thường xuyên đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp người nghiện ma túy Đây sở quan trọng để thực nhiệm vụ CTXH vấn đề liên quan trực tiếp tới người trị liệu nghiện ma túy Trung tâm; từ 75 dẫn tới thành công CTXH cá nhân việc trợ giúp người trị liệu nghiện ma túy Trung tâm Tổ chức thường xuyên nhiều hoạt động vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp xã hội cho người cai nghiện ma túy như: Phối hợp với quan, ban ngành; Câu lạc “đồng đẳng”; cá nhân, tổ chức, đoàn thể quyền cấp; sở đào tạo cung cấp dịch vụ việc làm, ngân hàng sách xã hội để tạo công ăn việc làm Tập huấn thường xuyên định kỳ cho đội ngũ cán làm công tác hỗ trợ quản lý người sau cai nghiện Trung tâm chuyên môn CTXH, kỹ năng, nghiệp vụ hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng, đặc biệt kỹ tư vấn dự phòng tái nghiện, kỹ kết nối chuyển gửi người sau cai tới dịch vụ y tế, xã hội… Tăng cường công tác truyền thông vấn đề nâng cao nhận thức người dân gia đình có người nghiện ma túy, người nghiện ma túy ý nghĩa chiến lược việc trợ giúp người nghiện ma túy trị liệu cai nghiện hòa nhập cộng đồng sau cai Thường xuyên tổ chức hoạt động như: Hội thảo khoa học kiến thức nghiện ma túy, trị liệu nghiện ma túy, hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện ma túy 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tập trung vào việc xây dựng khung lý thuyết để tiến hành nghiên cứu công tác xã hội công tác xã hội cá nhân trợ giúp người nghiện ma túy Luận văn sở pháp lý để thực công tác xã hội trợ giúp người nghiện ma túy giai đoạn Trong đó, luận văn xác định hệ thống khái niệm cộng cụ nghiên cứu vấn đề khái niệm như: công tác xã hội, nghiện, nghiện ma túy, người nghiện ma túy, công tác xã hội trợ giúp người nghiện ma túy khái niệm công tác xã hội cá nhân trợ giúp người nghiện ma túy CTXH với người nghiện ma túy hoạt động chuyên nghiệp lĩnh vực CTXH mà NVCTXH sử dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp chuyên môn nhằm trợ giúp người nghiện ma túy nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường thực chức xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ liên quan tới việc đảm bảo thực quyền, nghĩa vụ người nghiện ma túy Luận văn xác định hoạt động cụ thể công tác xã hội trợ giúp người nghiện ma túy, hoạt động như: Tham vấn/tư vấn; Đánh giá nhu cầu, xây dựng kế hoạch trợ giúp; Biện hộ, bảo vệ sách; Vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp xã hội; Truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức Luận văn xác định khái niệm công tác xã hội cá nhân trợ giúp người nghiện ma túy, khái niệm sử dụng sau: Công tác xã hội cá nhân trợ giúp người nghiện ma túy xem phương thức hỗ trợ hữu hiệu để đảm bảo an sinh cho người sử dụng ma túy Những hoạt động điều phối, vận động, biện hộ, tăng lực, kết nối nguồn lực quản lý ca giúp người sử dụng ma túy dễ dàng tiếp cận với dịch vụ nguồn lực mà người sử dụng ma túy chưa không tiếp cận để giải hay đáp ứng nhu cầu Những nhiệm vụ công tác xã hội cá nhân trợ giúp người nghiện ma túy luận văn xác định gồm có: Kết nối dịch vụ; Điều phối; Vận động; Truyền thông; Biện 77 hộ; Giám sát Luận văn nghiên cứu đưa sở pháp lý trợ giúp người nghiện ma túy, là: Các Nghị định Chính phủ; Luật xử lý vi phạm hành năm 2012; Luật phòng, chống ma túy; Hiến pháp năm 2013 Luận văn tập trung phân tích thực trạng công tác xã hội trợ giúp người nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục lao động xã hội số I Hà Nội Luận văn tập trung phân tích chức năng, nhiệm vụ Trung tâm, cấu tổ chức Trung tâm, học viên trị liệu cai nghiện Trung tâm Bên cạnh đó, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng thực trạng công tác xã hội trợ giúp người nghiện ma túy trị liệu cai nghiện Trung tâm Những nội dung phân tích thực trạng cho thấy tranh chung thực trạng Trung tâm, thực trạng công tác xã hội trợ giúp người cai nghiện ma túy trình trị liệu cai nghiện gồm nội dung như: Tham vấn/tư vấn; đánh giá nhu cầu, xây dựng kế hoạch trợ giúp; Biện hộ, bảo vệ sách; Vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp xã hội; Truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức Qua nghiên cứu thực trạng, phân tích số liệu NNC nhận thấy vấn đề dễ dàng đầu hàng việc trị liệu cai nghiện học viên, xu hướng học viên từ bỏ tâm cai nghiện có giảm qua năm song số lượng không lớn đồng thời xác định nhóm yếu tố ảnh hưởng chủ yếu xuất phát từ yếu tố chủ quan thân học viên Kết nghiên cứu cho thấy rằng, hoạt động công tác xã hội Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục lao động xã hội số I Hà Nội mờ nhạt, chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm đơn vị chuyên trách phòng Quản lý học viên, phòng Y tế phục hồi sức khỏe; chưa có đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ giải vấn đề học viên chế hoạt động riêng biệt học viên Kết ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân vào trình thực nghiệm sở điển cứu trường hợp cụ thể đạt thành công định, đạt yêu cầu mục đích đề 78 Việc áp dụng phương pháp CTXH cá nhân chứng minh ưu điểm so với việc đơn sử dụng phương pháp giáo dục, thuyết phục nặng tính kỷ luật Trên sở lý luận, nghiên cứu thực trạng điển cứu trường hợp cụ thể, NNC đề xuất số khuyến nghị giải pháp cho thực trạng Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị người nghiện ma túy - Tăng cường tính chủ động hợp tác giải vấn đề với nhân viên quản lý trường hợp chia sẻ thông tin (suy nghĩ, cảm xúc, dự định v.v.) tìm hướng giải Học hỏi tương tác mang tính hiểu biết cộng tác 2.2 Khuyến nghị gia đình người nghiện ma túy - Thứ nhất, gia đình nên quan tâm thương yêu tin tưởng người nghiện, gần gũi, dẫn dắt, nâng đỡ để họ vượt qua khó khăn Từ đó, thân chủ tìm thấy chỗ dựa tinh thần, vật chất đối tượng không dùng đến ma túy để tìm lối thoát Đồng thời, gia đình có trách nhiệm đưa thân chủ thích ứng lại sinh hoạt nghề nghiệp trước - Thứ hai, kết hợp với trung tâm cai nghiện làm tốt công tác cai nghiện chữa bệnh cho người nghiện - Thứ ba, thân bậc phụ huynh phải không ngừng nâng cao tinh thần tự học, đổi để nêu gương cho em mình, giúp em có thêm niềm tin để phấn đấu vươn lên học tập sống 2.3 Khuyến nghị trung tâm Thực đồng nhóm giải pháp sau: - Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý NVQLTH, người nghiện ma túy hậu tình trạng chán nản, bỏ sớm trình trị liệu chữa bệnh cai nghiện - Phát huy vai trò NVQLTH phòng ban trung tâm - Đẩy mạnh hoạt động giáo dục kỹ sống hướng nghiệp cho học viên - Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra đánh giá kết người nghiện ma túy giai đoạn 79 - Quản lý việc nâng cao bám sát người nghiện ma túy có tâm lý từ bỏ việc trị liệu chữa bệnh cai nghiện 2.4 Khuyến nghị với ngành Công tác xã hội Tăng cường công tác quản lý, lãnh đạo, đạo chuyên môn cho công chức, cán chuyên trách, bán chuyên trách ngành CTXH với người nghiện ma túy Nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng người nghiện ma túy để có hướng giúp đỡ kịp thời Đa dạng hoá phương pháp thực hành công tác xã hội trung tâm, sử dụng đồng phương pháp CTXH như: cá nhân, nhóm, cộng đồng vào trình giúp đỡ học viên Kết hợp với số phong trào trung tâm phát động để phối hợp thực tốt Tiếp tục đẩy mạnh việc thực công tác truyền thông nâng cao nhận thức người dân cấp quyền, sở giáo dục người nghiện ma túy Từng bước xây dựng thức hoá hoạt động CTXH trung tâm cai nghiện 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Lê Chí An (2006), Tài liệu hướng dẫn học tập Công tác xã hội nhập môn, Đại học Mở - Bán công TP.Hồ Chí Minh [2] Bộ Lao động Thương binh Xã hội- Cục phòng chống tệ nạn xã hội (2015), Báo cáo tổng kết công tác cai nghiện phục hồi cho người nghiện ma tuý [3] Nguyễn Hữu Khánh Duy, Nguyễn Văn Khuê, Trist Summerfield (2002) Liệu pháp tâm lý xã hội cho người nghiện ma túy [4] Nguyễn Hữu Khánh Duy, Nguyễn Văn Khuê, Trist Summerfield (2002), Liệu pháp giáo dục tâm lý xã hội cho người nghiện ma túy, Tập 3, Tài liệu tập huấn công ty TNHH cai nghiện ma túy Thanh Đa, Thành phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Thị Xuân Đào (2005), Tài liệu Công tác xã hội cá nhân, Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Công tác xã hội Phát triển cộng đồng [6] Vũ Mộng Đóa (2009), Nhập môn Tham vấn (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học & Công tác xã hội, Đại học Đà Lạt [7] Vũ Mộng Đóa (2007), Giáo trình Hành vi người môi trường xã hội (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học & Công tác xã hội, Đại học Đà Lạt [8] Nguyễn Trung Hải (2013), Quản lý trường hợp với người sử dụng ma tuý, iáo trình, Nxb Lao động xã hội [9] Phan Thị Mai Hương ( 2005), Tìm hiểu đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh xã hội niên nghiện ma tuý mối tương quan chúng, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học (Viện Khoa học xã hội VIệt Nam) [10] Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Công tác xã hội với nhóm (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học, Đại học Mở - Bán công TP Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Ngọc Lâm (2001), Sách bỏ túi dành cho nhân viên xã hội, Đại học Mở - Bán công TP.Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Hồi Loan (2014), Giáo trình Công tác xã hội đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [13] Lê Hồng Minh (2007),“ Tổ chức chương trình tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học giáo dục (20), tháng 5, Hà Nội, tr.57-58 [14] Lê Hồng Minh (2010), Tổ chức chương trình tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, ĐHQ Hà Nội [15] Nhóm tác giả Khoa Công tác xã hội (2012), Giáo trình Tư vấn điều trị nghiện ma túy , Đại học Lao động – Xã hội, [16] Trần Nhu, Hồ Bá Thâm (2008), Quản lý, dạy nghề giáo dục phục hồi nhân cách cho người sau cai nghiện vấn đề kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Lao động xã hội [17] Lê Văn Phú (2004), Giáo trình Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Trung tâm nghiên cứu phát triển sách - Family Health Internation (FHI360) (2010), Phân tích thị trường lao động cho người sau cai nghiện ma túy [19] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam [20] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục [21] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật phòng chống ma túy [22] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy [23] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật xử lý vi phạm hành [24] Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 221 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc [25] Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Nghị định số 136 sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 221 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc [26] Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định 94 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PCMT quản lý sau cai nghiện ma túy [27] Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định 94 quy định tổ chức cai nghiện ma túy gia đình cai nghiện ma túy cộng đồng [28] Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định 61 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chế độ áp dụng người chưa thành niên, người tự nguyện vào sở chữa bệnh [29] Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 147 quy định điều kiện, thủ tục cấp giấy phép quản lý hoạt động cai nghiện sở cai nghiện ma túy tự nguyện [30] Thông tư liên tịch số 41/2010/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế Hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh - iáo dục - Lao động xã hội sở cai nghiện ma túy tự nguyện [31] Thông tư số 14/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng năm 2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành biểu mẫu lập hồ sơ đề nghị, thi hành định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc hướng dẫn xây dựng nội quy, quy chế học viên sở cai nghiện bắt buộc [32] Thông tư số 33/2010/TT-BLĐTBXH ngày 01 tháng 11 năm 2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn số điều trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện ma túy theo Nghị định số 94/2009/NĐ-CP ngày 26 tháng 10 năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống ma túy quản lý sau cai nghiện ma túy [33] Thông tư số 21/2010/TT-BLĐTBXH ngày 05 tháng năm 2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Quy chế quản lý, tư vấn, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Trung tâm Quản lý sau cai nghiện Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội [34] Thông tư số 14/2012/TTLT-BLĐTBXH-BCA ngày 06 tháng năm 2012 Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội Bộ Công an quy định chi tiết chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh chế độ áp dụng người chưa thành niên, người tự nguyện vào sở chữa bệnh [35] Quyết định số 5075/QĐ-BYT ngày 12/12/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chẩn đoán nghiện ma túy nhóm Opiats [36] Trung tâm nghiên cứu phát triển sách - Family Health Internation (FHI360) (2010), Phân tích thị trường lao động cho người sau cai nghiện ma túy [37] UNODC – Hội đồng kiểm soát ma túy quốc tế (2016), Chuẩn quốc tế điều trị rối loạn sử dụng ma túy [38] Võ Thị Anh Quân (2007), Giáo trình Kỹ Năng thực hành Công tác xã hội (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học & Công tác xã hội, Đại học Đà Lạt [39] Võ Thị Anh Quân (2009), Giáo trình công tác xã hội cá nhân (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học & Công tác xã hội, Đại học Đà Lạt [40] Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục lao động xã hội số I Hà Nội (2015), Quy chế làm việc (Lưu hành nội bộ) [41] Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục lao động xã hội số I Hà Nội, Báo cáo kết công tác năm 2010 [42] Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục lao động xã hội số I Hà Nội, Báo cáo kết công tác năm 2011 [43] Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục lao động xã hội số I Hà Nội, Báo cáo kết công tác năm 2012 [44] Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục lao động xã hội số I Hà Nội, Báo cáo kết công tác năm 2013 [45] Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục lao động xã hội số I Hà Nội, Báo cáo kết công tác năm 2014 [46] Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục lao động xã hội số I Hà Nội, Báo cáo kết công tác năm 2015 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [47] Bauld L Hay G, McKell J and Carroll C (2010), Problem drug users’ experiences of benefit system, A report of research carried out by the University of Bath and the University of Glasgow in England [48] Dennis M L., Karuntzos G T., McDougal G L., French M T., Hubbard R L (1993), Developing training and employment programs to meet the need of methadone treatment clients, Evaluation and Program Planning [49] Donna M., Coviello., Zanis D A., and Lyn K (2004), Effectiveness of Vocational Problem-Solving Skills on Motivation and Job-Seeking Action Steps, University of Pennsylvania Medical Center, Pennsylvania, USA [50] Klee H., MCHilary Klee L., McLean I and Yavorsky C (2002), Employing drug users, Individual and systemic barriers to rehabilitation, Printed by: York Publishing Services Ltd [51] Perkins D (2007), Improving Employment Participation for Welfare Recipients Facing Personal Barriers, Cambridge University Press [52] Remit (2000), Moving on: Education, training and employment for recovering drug users, Scottish Executive [53] Reif S., Horgan C M., Ritter G A., and Tompkins C P (2004),The Impact of Employment Counseling on Substance User Treatment Participation and Outcomes, Brandeis University, Waltham, Massachusetts, USA PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU I Gia đình có ngƣời nghiện ma tuý Anh/chị gặp phải khó khăn gia đình có người nghiện ma túy? Theo anh chị vai trò gia đình, hàng xóm, bạn bè có ảnh hưởng người nghiện ma túy? ia đình anh/chị có ý kiến việc biện hộ sách người nghiện ma túy Trung Tâm con/ em hay không? Anh/chị thấy sách trung tâm có thực tốt không? Còn điểm cần lưu ý hay không? Anh/chị có lòng với biện pháp hỗ trợ cai nghiện em hay không? Nếu không xin anh/ chị cho biết sao? Anh/chị có sẵn sàng hỗ trợ trình cai nghiện em hay không? Anh/chị có tư vấn hoạt động hỗ trợ cai nghiện tái cai nghiện cộng đồng hay không, hoạt đông tư vấn đem lại lợi ích cho người nghiện ma túy? Hiện Trung tâm tiến hành phương pháp công tác xã hội cá nhân người nghiện ma túy, anh/ chị có ý kiến việc áp dụng phương pháp này? Theo anh /chị yếu tố ảnh hưởng lớn đến người nghiện ma túy trình hỗ trợ điều trị nghiện? 10 Sau người nhà anh/ chị hết thời gian điều trị nghiện Trung tâm tái hòa nhập cộng đồng anh/ chị làm để dự phòng tái nghiện cho người nhà mình? II Nhân viên trung tâm / ban lãnh đạo trung tâm 1.Trong trình can thiệp trợ giúp đối tượng cai nghiện ma tuý khó khăn lớn ôn g/ bà gặp phải gì? 2.Tại Trung tâm áp dụng phương pháp công tác xã hội hỗ trợ người nghiện ma túy? Trình độ chuyên môn cán nhân viên công tác xã hội có ảnh hưởng đến việc áp dụng phương pháp công tác xã hội hỗ trợ người nghiện ma túy Trung tâm Theo ông / bà yếu tố ảnh hưởng lớn đến người nghiện ma túy trình điều trị nghiện Trung tâm? Vì sao? Nếu đề xuất anh/chị mong muốn hoạt động trung tâm để phục vụ cho việc cai nghiện học viên tốt Công tác truyền thông nâng cao nhận thức ma túy thực Trung tâm Xin chân thành cảm ơn ông bà ... HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ H I CÁ NHÂN Đ I V I NGƢ I NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH- GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ H I SỐ HÀ N I 51 3.1 Các gi i pháp thực công tác xã h i cá nhân. .. giúp ngư i nghiện ma túy Chƣơng 2: Thực trạng công tác xã h i cá nhân trợ giúp ngư i nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục lao động xã h i số I Hà N i Chƣơng 3: : Một số gi i. .. viên công tác xã h i ; ngư i nghiện ma túy; gia đình ngư i nghiện ma túy; bạn bè ngư i nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục lao động xã h i số I Hà N i 4.2 Th i gian nghiên cứu Từ tháng