1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ tự kỷ từ thực tiễn trung tâm phục hồi chức năng trẻ tàn tật thụy an, hà nội

86 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 823,18 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ LAN LY CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRẺ TÀN TẬT THỤY AN, HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS.LÊ THỊ QUÝ Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn thực dựa vào hiểu biết trình tìm tòi, cố gắng, thực thân hướng dẫn GS.TS Lê Thị Quý Công trình nghiên cứu không chép cá nhân hay tổ chức Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực Và thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Học viên thực Đỗ Lan Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ 10 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 10 1.2 Khung pháp lý cho việc phục hồi chức trẻ tự kỷ 13 1.3 Các khái niệm công cụ 14 1.4 Vai trò nhân viên xã hội trợ giúp cho trẻ tự kỷ 22 Chương 2: THỰC TRẠNG TRẺ TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRẺ TÀN TẬT THỤY AN, HÀ NỘI - ỨNG DỤNG TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM 26 2.1 Thực trạng chung trẻ tự kỷ công tác xã hội trẻ tự kỷ Việt Nam 26 2.2.Khái quát chung trẻ tự kỷ 28 2.3 Một số đặc điểm Trung tâm Phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An, Hà Nội 36 2.4 Các hoạt động điều trị phục hồi chức cho trẻ tự kỷ trung tâm Thụy An 37 2.5 Công tác xã hội cá nhân nghiên cứu với trường hợp cụ thể từ thực tiễn trung tâm 39 Chương 3: KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI ỨNG DỤNG TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRẺ TÀN TẬT THỤY AN, HÀ NỘI 50 3.1 Hoàn thiện sách sách 50 3.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức 50 3.3 Tăng cường dịch vụ y tế, giáo dục 51 3.4 Công tác xã hội lĩnh vực trợ giúp trẻ tự kỷ 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CTXH CÔNG TÁC XÃ HỘI CTXHCN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN CTV CỘNG TÁC VIÊN NVXH NHÂN VIÊN XÃ HỘI PHCN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi sinh cha mẹ mong khỏe mạnh, bình an; trưởng thành đứa trẻ đánh giá thông qua mốc phát triển thể chất tâm lý Mỗi trẻ có biểu “lệch mốc” bộc lộ trí thông minh vượt trội, chiều cao, cân nặng vượt chuẩn, hay nói sớm chậm nói so với trẻ tuổi có biểu khác lại ẩn chứa triệu chứng dạng khuyết tật mà thông thường gia đình hay nhà trường người xunh quanh nhận đủ chuyên môn để chẩn đoán Tự kỷ khuyết tật thuộc dạng này, khác với dạng khuyết tật thể chất, trẻ tự kỷ sinh bình thường trẻ khác, chí trẻ có triệu chứng tự kỷ bị hiểu nhầm trẻ hư, trẻ nghịch hay trẻ không cha mẹ quan tâm, trẻ tự kỷ có đặc điểm biểu thần đồng…Trong giai đoạn này, không can thiệp kịp thời, tự kỷ gây cho trẻ nhiều khó khăn sống nặng trở thành dạng khuyết tật suốt đời, nhiều trẻ tự kỷ, tuổi thơ dường bị mất, bị lu mờ gây tổn thương sâu sắc trưởng thành Tại Việt Nam, phủ ban hành nhiều sách luật dành cho trẻ em trẻ khuyết tật, có nhiều hoạt động triển khai triển khai thành công Tuy nhiên, bên cạnh thành công ghi nhận, có phận không nhỏ trẻ khuyết tật, đặc biệt trẻ tự kỷ chưa quan tâm cách đầy đủ chưa nhận hỗ trợ hiệu từ nhà nước xã hội Về mặt lý luận, tự kỷ dạng khuyết tật, trẻ tự kỷ đối tượng gặp nhiều khó khăn nhất, ngày có xu hướng gia tăng Trên giới, nước Anh, Mỹ, Canada …có Luật riêng dành cho trẻ tự kỷ, điều cho thấy, tự kỷ thực dạng khuyết tật với đặc tính riêng cần nhận quan tâm mức từ nhà nước, pháp luật xã hội Nhờ có hành lang pháp lý mà công tác phục hồi chức năng, trợ giúp xã hội nghiên cứu liên quan đến tự kỷ tiến hành chuyên nghiệp thuận lợi quốc gia Ở Việt Nam nay, có xu hướng gia tăng tự kỷ chưa pháp luật công nhận dạng khuyết tật thường đưa chung vào dạng khuyết tật chậm phát triển trí tuệ không đánh giá dạng khuyết tật để đưa biện pháp phục hồi kịp thời, đồng thời trẻ mắc hội chứng tự kỷ không giám định hưởng phúc lợi xã hội dành cho trẻ khuyết tật, điều thiệt thòi lớn cho em Trẻ khuyết tật nói chung trẻ tự kỷ nói riêng cần can thiệp cách chuyên nghiệp có kế hoạch cụ thể, đòi hỏi tham gia nhân viên xã hội, bác sỹ chuyên khoa, giáo dục đặc biệt, gia đình, nhà trường cộng đồng Phục hồi chức cho trẻ khuyết tật lĩnh vực không mới, công tác phục hồi chức cho trẻ khuyết tật nói chung tiến hành từ lâu có nhiều nghiên cứu hỗ trợ cho việc phục hồi chức dạng khuyết tật khác nhau; hoạt động phục hồi chức cho trẻ tự kỷ nói riêng tiến hành trung tâm phục hồi chức năng, bệnh viện chuyên khoa… nhiên trẻ tự kỷ việc phục hồi chức gặp nhiều khó khăn nguyên nhân dẫn đến tự kỷ chưa xác định rõ ràng, biểu tự kỷ đa dạng đòi hỏi biện pháp can thiệp cần linh hoạt chuyên sâu Hơn nữa, kinh phí dành cho việc phục hồi chức lớn, với số trường hợp việc PHCN kéo dài suốt đời Trong CTXH, can thiệp trẻ tự kỷ thường theo phương pháp CTXH cá nhân, tập trung khắc phục khó khăn em gặp phải phục hồi chức xã hội cho em Hơn nữa, để đạt đến đích cuối trẻ tự vươn lên sống độc lập sau này, công tác PHCN không đơn hoạt động hỗ trợ trực tiếp trẻ chẩn đoán , trị liệu y tế, tâm lý hay hành vi,… mà cần hỗ trợ tiểu hệ thống xung quanh trẻ, khía cạnh tiến trình CTXH hỗ trợ trẻ cần thiết Tuy nhiên, Việt Nam, CTXH công nhận nghề, hoạt động trợ giúp cho trẻ tự kỷ chưa thực chuyên nghiệp, công tác hỗ trợ gặp nhiều khó khăn Nhằm tìm hiểu sâu hoạt động trợ giúp trẻ tự kỷ, chọn đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức trẻ tàn tật Thụy An, Hà Nội” cho luận văn cao học chuyên ngành công tác xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới có nhiều nghiên cứu liên quan đến trẻ tự kỷ, nghiên cứu thường tập trung chủ yếu đến nguyên nhân, biểu hiện, nhận thức, phương pháp can thiệp trẻ tự kỷ Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến hội chứng tự kỷ song thực tế, khoa học chưa tìm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hội chứng Tại Việt Nam, khoảng thập niên trở lại đây, tự kỷ trở thành thuật ngữ không xa lạ, giới chuyên môn dần công nhận tự kỷ dạng khuyết tật cần có can thiệp, đồng thời có số nghiên cứu trẻ tự kỷ hội chứng tự kỷ Cụ thể: Đề tài “Nghiên cứu biện pháp can thiệp sớm giáo dục hoà nhập cho trẻ tự kỷ nước ta giai đoạn 2011 – 2020” GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến làm chủ nhiệm coi đề tài có qui mô lớn triển khai Việt Nam, có phối hợp liên ngành Giáo dục – Y tế - Bảo trợ xã hội, địa bàn nghiên cứu mang tính đại diện Nhóm thực nghiên cứu số địa bàn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thái Nguyên, Thái Bình Đồng Nai với nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng hệ thống lý luận, khảo sát thực trạng, đề xuất biện pháp, thực nghiệm dự báo Từ việc phân tích toàn diện thực trạng vấn đề trẻ tự kỷ, can thiệp sớm, giáo dục hoà nhập bảo trợ xã hội cho trẻ tự kỷ Việt Nam, đề tài xây dựng mô hình giải vấn đề trẻ tự kỷ sở phối hợp liên ngành Y tế - Giáo dục - Bảo trợ xã hội Đồng thời, đề tài đưa dự báo có tính định hướng cho việc giải vấn đề trẻ tự kỷ Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng trẻ tự kỷ từ 18 đến 36 tháng tuổi” tác giả Nguyễn Thị Hương Giang – Bệnh viện Nhi Trung ương thực dựa theo dõi 251 trẻ tự kỷ độ tuổi từ 18 đến 36 tháng Kết nghiên cứu cho thấy trẻ tự kỷ mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao, với số đặc điểm chung như: Khiếm khuyết chất lượng quan hệ xã hội như: Không giao tiếp mắt (86,9%), gật đầu hay lắc đầu đồng ý phản đối (97,6%), Thích chơi (94,8%), khoe đồ vật (976%), không đáp ứng gọi tên (96,8 %) Khiếm khuyết chất lượng giao tiếp: Phát chuỗi âm khác thường (82,1%), chơi giả vờ (98,4%)… Nhiều trẻ tự kỷ không phát sớm Tác giả nghiên cứu dựa luận điểm trẻ tự kỷ can thiệp sớm có nhiều hội phục hồi tái hòa nhập xã hội, việc trẻ chẩn đoán sớm để phát triệu chứng tự kỷ điều kiện tiên cho việc phục hồi chức cho trẻ hiệu Tại Việt Nam nay, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trẻ tự kỷ, đề tài thể tính cấp thiết thực tiễn, đóng góp cho việc phát sớm dấu hiệu trẻ tự kỷ để đưa biện pháp can thiệp sớm, giúp trẻ có thêm hội phục hồi Về phục hồi chức cho trẻ tự kỷ, Việt Nam ban hành tài liệu kỹ thuật “Cuốn 11: PHCN cho trẻ tự kỷ”, chủ biên Thứ trưởng Bộ Y tế, TS Nguyễn Thị Xuyên Đây tài liệu hướng dẫn phục hồi chức cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng, mang tính thực tế cao, hướng tới trợ giúp trẻ khuyết tật nói chung trẻ tự kỷ nói riêng sớm hòa nhập cộng đồng Đối tượng tài liệu cán cộng tác viên PHCN cộng đồng, gia đình có trẻ tự kỷ, đồng thời tài liệu cung cấp số thông tin cần thiết dịch vụ để cha mẹ trẻ tham khảo Ngoài ra, nghiên cứu bật nhận thức trẻ tự kỷ viết “Nhận thức trẻ tự kỷ”, Ngô Xuân Điệp, Tạp chí Tâm lý học, số 10 (115).10 – 2008, tác giả tiến hành đánh giá mức độ nhận thức trẻ tự kỷ thông qua công cụ đánh giá, để từ đưa biện pháp chăm sóc giáo dục phù hợp Thông qua đánh giá, tài liệu có tỷ lệ cao trẻ tự kỷ chậm phát triển theo độ tuổi, nguyên nhân dẫn đến hạn chế khả nhận thức trẻ, phần lớn trẻ tự kỷ có mức độ nhận thức Do khả nhận thức trẻ tự kỷ khác với trẻ bình thường, phương thức giáo dục trẻ tự kỷ khác phương pháp giáo dục thông thường, trẻ có nhận thức kém, việc phục hồi chức cho trẻ cần gắn liền với chương trình can thiệp đặc biệt Và “Những khoảnh khắc lóe sáng tương tác mẹ trẻ có nét tự kỷ Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh Đức góp phần lớn mặt lý luận đề xuất phương pháp trị liệu trẻ tự kỷ nước ta Luận án ứng dụng vào số trường chuyên biệt dành cho trẻ tự kỷ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, “Thấu hiểu hỗ trợ trẻ tự kỷ”của tác giả Phạm Toàn, Lâm Hiểu Minh mang tính thực tế cao, sách đưa nhìn tổng quan biểu lâm sàng dễ nhận biết hội chứng tự kỷ, giúp cha mẹ có nhìn tổng thể sâu sắc hội chứng này, từ giúp trẻ can thiệp sớm kịp thời, giúp trẻ sớm phục hồi chức hòa nhập xã hội Qua trình tổng quan tài liệu, nhận thấy, đề tài thực hành Công tác xã hội cá nhân can thiệp cho trẻ tự kỷ chưa có tác giả tiến hành nghiên cứu Đối với người khuyết tật nói chung trẻ tự kỷ nói riêng, CTXH cách thức trợ giúp chuyên nghiệp hiệu cần nghiên cứu áp dụng, đặc biệt trẻ tự kỷ, CTXHCN phương pháp phù hợp nhằm đem lại kết trợ giúp tốt cho trẻ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu - Phân tích thực trạng trẻ tự kỷ Việt Nam nói chung trung tâm PHCN trẻ tàn tật Thụy An, nguyên nhân, hệ vấn đề đặt nay; - Trình bày tiến trình trợ giúp trẻ tự kỷ trung tâm thông qua thực hành CTXH cá nhân; - Đề xuất giải pháp phát triển CTXH cá nhân cho trẻ tự kỷ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích tài liệu thứ cấp; - Phỏng vấn sâu cha mẹ trẻ cán Trung tâm; - Trình bày việc thực hành CTXH cá nhân trẻ tự kỷ trung tâm Thụy An; - Dựa sở phân tích quan sát đề xuất giải pháp cho CTXH trợ giúp trẻ tự kỷ 15 Theo bạn việc chẩn đoán chữa trị cho trẻ tự kỷ có khả hy vọng không? - Tự kỷ loại khuyết tật phát triển tồn suốt đời việc xác định phải tư cho phụ huynh điều khó khăn Tuy nhiên với việc phát can thiệp sớm hiểu có hy vọng mẻ cho phụ huynh em họ phục hồi nhiều, hành vi, ngôn ngữ phát triển phù hợp với độ tuổi, kỹ xã hội cải thiện 16 Để góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ can thiệp chẩn đoán trung tâm, bạn đưa khuyến nghị : Trung tâm nơi bạn công tác - Có khóa đào tạo chuyên sâu lĩnh vực Chẩn đoán đánh giá - Đào tạo sâu với nhóm: Nhóm CT sớm, nhóm dành cho trẻ TK lớn - Mời chuyên gia đào tạo phương pháp can thiệp - Hàng quý , hàng năm thăm quan mô hình trung tâm khác để học hỏi kinh nghiệm Các chuyên gia nhà nghiên cứu - Đã có chuyên gia nước đến để giúp đỡ, nhiên Đối với sở đào tạo - kết hợp chặt chẽ với trung tâm để đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán Đối với quan hữu trách - Tạo điều kiện tốt để GV làm việc môi trường trẻ khuyết tật không bị áp lực, có sách lương bổng thỏa đáng B Thông tin cá nhân Tuổi 28 Giới tính: □Nam v □Nữ Thời gian công tác ( số năm): Bằng cấp cao có 68 □ Trung cấp □ Cao đẳng X□ Cử nhân □ Thạc sỹ □ Tiến sỹ (nêu rõ) Các công việc chuyên môn bạn đảm nhiệm X□ Chẩn đoán/đánh giá X□ Tư vấn phụ huynh X□ Thiết kế chương trình can thiệp cá nhân X□ Điều trị can thiệp trực tiếp trung tâm □ Chăm sóc y tế cho trẻ X□ Dạy kỹ thích ứng cho trẻ X□ Trị liệu ngôn ngữ X□ Trị liệu hành vi X□ Trị liệu tâm vận động □ Các công việc khác Xin chân thành cảm ơn! 69 □ Khác PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO LÃNH ĐẠO TRUNG TÂM (Phiếu khảo sát dịch vụ can thiệp PHCN cho trẻ tự kỷ trung tâm Thụy An) A Thông tin liên quan đến hoạt động can thiệp PHCN cho trẻ tự kỷ Xin anh/chị cho biết Trung tâm có trẻ điều trị tự kỷ? trung bình khoảng từ 35 đến 40 bé Trung tâm có cán bộ/nhân viên thực công tác chẩn đoán can thiệp trực tiếp cho trẻ tự kỷ hay có nguy tự kỷ? - Trung bình có nhân viên đến từ chuyên ngành khác để tham vấn, tư vấn (02 cử nhân CTXH + 02 Bác sỹ sau ĐH + 01 thạc sỹ GDĐB + 01 CB tổ chức chế độ sách + 02 giáo viên) Phân công cụ thể nhiệm vụ cho thành viên nhóm Trung tâm có thành lập nhóm chuyên gia phục vụ cho công tác chẩn đoán, điều trị trẻ tự kỷ không?nếu có nhóm thường có tham gia chuyên gia đến từ lĩnh vực nào? - Đã thành lập tổ CTXH bao gồm thành viên để tham vấn, tư vấn (02 cử nhân CTXH + 02 Bác sỹ sau ĐH + 01 thạc sỹ GDĐB + 01 CB tổ chức chế độ sách + 02 giáo viên) Phân công cụ thể nhiệm vụ cho thành viên nhóm Trẻ tự kỷ trung tâm tiếp nhận điều trị theo quy trình nào? - Tiếp nhận - Khám sàng lọc - Chẩn đoán - Đánh giá - Lên kế hoạch can thiệp - Thực kế hoạch - Lượng giá đinh kỳ theo tuần, tháng (tùy thuộc vào đối tượng can thiệp) 70 Đội ngũ cán /nhân viên có người đào tạo chuyên ngành CTXH? - Thạc sỹ CTXH: đào tạo : 02 người - Cử nhân CTXH: 02 người - Cán quản lý tập huấn trang bị kiến thức CTXH: 04 người Ngoài hoạt động chẩn đoán, trị liệu, Trung tâm có hoạt động hỗ trợ khác cho trẻ gia đình không? - Mở lớp tập huấn cho phụ huynh kiến thức chăm sóc, can thiệp cho trẻ tự kỷ Theo anh/chị mô hình can thiệp có hiệu trung tâm trọng phát huy? - Kết hợp sở với gia đình xã hội Trung tâm có thường xuyên tổ chức cử cán bộ/nhân viên tham gia khóa đào tạo chuyên môn lĩnh vực tự kỷ không? - Đào tạo tập huấn tham quan mô hình nước Định hướng trung tâm can thiệp PHCN cho trẻ tự kỷ tương lai gì?khó khăn thuận lợi thực hiện? - Xây dựng mô hình kết hợp - Khó thu hút nhân lực Trung tâm địa bàn thưa dân cư 10 Anh/chị có khuyến nghị nhà làm sách phụ huynh nhằm cải thiện dịch vụ can thiệp phục hồi chức cho trẻ tự kỷ không? - Cần đưa tự kỷ vào luật - Đào tạo cán - Được đầu tư sở vật chất B Thông tin cá nhân: Chức vụ tại: Phó giám đốc Trung tâm Giới tính Trình độ chuyên môn: học Thạc sỹ CTXH Xin chân thành cảm ơn! 71 PHỤ LỤC 4: BẢNG ĐÁNH GIÁ TỰ KỶ Ở TRẺ NHỎ (M – CHART ) (Trẻ từ 18 đến 24 tháng tuổi) Họ tên bệnh nhân:……………………… … Năm sinh:…………… Đại chỉ:…………………………………… Ngày làm:………………… Trẻ có thích đung đưa, nhún nhảy đầu gối bạn không? Trẻ có quan tâm đến trẻ khác không? Trẻ có thích trèo lên đồ vật cầu thang không? Trẻ có thích chơi ú oà/ trốn tìm không? Trẻ chơi giả vờ chưa (như giả vờ nghe điện thoại, chăm sóc búp bê )? Trẻ có dùng ngón tay trỏ để chỉ, yêu cầu đồ vật? Trẻ có dùng ngón tay trỏ để thể quan tâm đến đồ vật? Trẻ có chơi cách với đồ chơi nhỏ (ôtô, khối xếp hình ) mà không cho vào miệng, nghịch lung tung thả chúng xuống? Trẻ có mang đồ vật đến khoe với bạn bố mẹ? 10 Trẻ có nhìn vào mắt bạn lâu giây không? 11 Trẻ có nhạy cảm với tiếng động không (như bịt hai tai)? 12 Trẻ có cười nhìn thấy mặt bạn hay bạn cười không? 13 Trẻ có biết bắt chước không (chẳng hạn bạn làm điệu nét mặt, trẻ có biết làm theo không)? 14 Trẻ có đáp ứng gọi tên? 15 Trẻ có nhìn vào đồ vật/đồ chơi chỗ khác ta vào? 16 Trẻ có biết không? 17 Trẻ có nhìn vào đồ vật mà bạn nhìn không? 18 Trẻ có làm cử động ngón tay bất thường gần mặt không? 19 Trẻ có cố gắng gây ý bạn đến hoạt động trẻ? 72 20 Bạn có nghi ngờ trẻ bị điếc? 21 Trẻ có hiểu điều người nói không? 22 Thỉnh thoảng trẻ có nhìn chằm chằm cách vô cảm tha thẩn không mục đích? 23 Khi đối mặt với điều lạ, trẻ có nhìn vào mặt bạn để xem phản ứng bạn không? Trên giới, bảng kiểm MCHAT-23 đánh giá trẻ tự kỷ lứa tuổi 18-24 tháng cho kết nguy cao trẻ có ba câu trả lời hai câu then chốt (nằm câu số 2, 7, 9, 13, 14, 15) không Tuy nhiên, với câu 11,18, 20, 22 câu trả lời có lại ám nguy trẻ bị tự kỷ Kếtluận:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người đánh giá 73 PHỤ LỤC 5: THANG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỰ KỶ (C.A.R.S): GỒM 15 LĨNH VỰC Họ tên bệnh nhân:……………………… Năm sinh:…………… Địa chỉ:…………………………………… Ngày làm:……………… Quan hệ với người Điểm Cách cho điểm: Bắt chước Mỗi lĩnh vực cho từ đến điểm Đáp ứng tình cảm Từ 15 đến 30 điểm: Không tự kỷ Động tác thể Từ 31 đến 36 điểm: Tự kỷ nhẹ Sử dụng đồ vật vừa Từ 37 đến 60 điểm: Tự kỷ nặng Thích nghi với thay đổi Phản ứng thị giác Phản ứng thính giác Phản ứng qua vị giác, khứu giác, sờ 10 Sự sợ hãi hồi hộp 11 Giao tiếp lời nói 12 Giao tiếp không lời 13 Mức độ hoạt động 14 Đáp ứng trí tuệ 15 Ấn tượng chung tự kỷ Tổng điểm Kếtluận:….…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người đánh giá 74 PHỤ LỤC 6: CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP CÁ NHÂN (Một số chương trình thiết kế can thiệp cho bé M) Họ tên học sinh: Ngày tháng năm sinh: Thời gian thực hiện: Ngày đánh giá: Giáo viên dạy: Giáo viên đánh giá: Ký hiệu thang điểm đánh giá: 1: Trẻ không làm được, không hợp tác 2: GV hỗ trợ hoàn toàn 3: Giáo viên hỗ trợ phần 4: Trẻ làm tốt không cần trợ giúp STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ PHCN: a Luyện mắt: + Trẻ nhìn vào hướng đồ vật cô yêu cầu + Trẻ nhìn vào mắt GV yêu cầu b Luyện quan phát âm: + Lưỡi: Thè lưỡi Đánh lưỡi Tậc lưỡi Cuộn lưỡi + Môi: Mím môi, chu miệng, liếm môi Cắn môi + Thổi: Thổi còi, thổi sáo 75 NGÔN NGỮ a Ngôn ngữ hiểu + Hiểu lệnh: Hoan hô, giơ tay xin, khoanh tay ạ, vẫy tay bai bai, giơ tay chào + Lật, úp tranh + Đưa cho b Ngôn ngữ diễn đạt: Phát âm: + a a a, ba baa + u u.u + E, o, meo meo + Măm măm + Chi chi ù ù ập + ầm, + Tu tu, xình xịch + Dìn dìn, bíp…bíp + Phát âm 1,2,3 + Phát âm từ: Ông, bà ,bố, mẹ + Bắt chước phát âm tiếng kêu vật: Meo meo, ò ó o, gâu gâu XÃ HỘI a Bắt chước: + Bắt chước hành động: Vỗ tay, vẫy tay, đứng lên - ngồi xuống + Bắt chước với đồ vật: Nhặt đồ để vào rổ, cầm cốc uống nước, cầm thìa xúc ăn, xếp chồng khối gỗ, đẩy đồ chơi ô tô, kéo đoàn tàu c Trò chơi: + Trò chơi cho nhận + Chi chi chành chành + Hú òa 76 NHẬN THỨC + Nhận biết phân biệt cô trẻ + Nhận biết phân biệt tên cô, tên trẻ b Nhận biết phận thể: Đầu, bụng , tay c Nhận biết đồ vật: Quả bóng, ô tô, bát, thìa d Nhận biết phân biệt qua tranh: Con chó, mèo, lợn, gà VẬN ĐỘNG a Vận động thô: + Lăn bóng + Giơ tay lên + Hạ tay xuống + Tập vận động theo hát “ Một hai ba” b Vận động tinh: + Nhặt đồ vật trung bình để vào giỏ + Xếp khối gỗ TỰ LẬP + Kéo quần, tụt quần, có trợ giúp vệ sinh + Nhặt, vứt rác vào thùng + Lấy cất ghế học 77 PHỤ LỤC 7: Một số hình ảnh hoạt động lớp Can thiệp PHCN cho trẻ tự kỷ bé M bé tự kỷ khác Vận động tinh Can thiệp theo nhóm 78 Vận động trời 79 PHỤ LỤC 8: Nhật ký buổi đến trung tâm Tôi đến Trung tâm Phục hồi chức Thụy An vào buổi sáng tháng Tư Sau chặng đường di chuyển chật chội xe buýt qua đường bụi, Trung tâm trước mắt với màu xanh cối mát dịu yên bình Sau gặp gỡ, chuyện trò với anh Phó Giám đốc Trung tâm, anh dắt tham quan trung tâm, cuối khu vực dành riêng cho trẻ tự kỷ trẻ chậm phát triển trí tuệ Tại gặp cô Hà cô Hoài, cô Phát triển nhận thức, can thiệp theo nhóm Vì tìm hiểu sơ qua trường hợp bé M nên nhanh chóng nhận bé, bé nhỏ lớp Cô Hoài bé thực trò chơi với đồ vật, dường bé khó khăn phải tập trung lâu, cô Hoài kiên trì lặp lại lời nói, câu hỏi không mảy may nôn nóng 9h05’ – 9h30’: cô bé sân chơi Các cô xếp thành vòng tròn để vận động thân thể.Riêng bé M, ngồi cô Hoài hát nối lời hát với cô Cô Hoài cho biết, hát điều bé ưa thích bé học hát trước học nói Sau 15 phút, bé M bắt đầu khóc gọi cô “Mẹ, vào, vào!!” ( bé gọi cô Hoài mẹ) Khoảng 9h30: cô vào lớp thực hành kỹ xã hội, chơi trò chơi nhau, bé không nói khó thực động tác nắm tay bé, bé tin tưởng nắm chặt lấy tay tôi…Riêng bé M nhỏ tuổi nhất, cô can thiệp theo hướng – một, động tác dạy cho bé đơn giản hơn, lăn bóng giơ tay lên, hạ tay xuống, bé khó tập trung không muốn bé khóc Tôi cô Hoài chia sẻ hoàn cảnh bé M, biểu đặc điểm bé hướng điều trị trung tâm lựa chọn dể can thiệp cho 80 bé.Được biết từ bé ngôn ngữ, sau tháng bé biết gọi mẹ phát âm số từ Khoảng 10h45 bé ăn trưa Bé M ngồi cô Hoài chờ mẹ đến đón Bé xinh xắn đáng yêu, chịu ngồi yên lòng cô không tỏ sợ sệt bế bé (khác so với tháng trước vào, bé sợ sệt có người lạ - cô Hoài chia sẻ) 11h, mẹ bé đến, từ xa bé nhận chạy phía mẹ, cô nhắc “ M, không chạy! M không chạy!” Bé thích mẹ bế đu đưa xích đu Tôi tiếp cận làm quen với mẹ bé, hỏi thông tin gia đình bé ( xếp lại trình bày luận văn) Buổi chiều, mẹ đưa bé M quay lại trung tâm, bé can thiệp ngôn ngữ, hành vi kỹ tự lập Cô Hoài dạy bé phát âm âm lặp lại số từ bé biết phát âm, lặp lại hành vi tích cực, dạy bé bỏ đồ vào thùng rác Các hoạt động thông qua hình thức chơi cô bé, bé khó tập trung khóc cảm thấy khó chịu, cô làm dịu bé cách hát nối hát với bé Khoảng 16h30’ bà đến đón bé về, cô Hoài trao đổi nhanh với bà hoạt động ngày trả bé với gia đình Tôi tạm biệt cô bé, kết thúc buổi làm quen trung tâm với nhiều cảm xúc lẫn lộn Ấn tượng mà có sau buổi đầu đến thực tế trung tâm khung cảnh yên bình, xanh mát, đội ngũ cán nhân viên thân thiện, yêu trẻ, yêu nghề, kiên trì uốn nắn âm, chữ, cử chỉ, hành vi cho 81 LỊCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY CỦA BÉ M CAN THIỆP CÁ BUỔI THỜI GIAN NHÂN GV, KTV SÁNG HS HOẠT ĐỘNG NHÓM GV, KTV ND NHÓM HS 8h00' – 8h30' Chào buổi sáng 8h35' – 9h05' Phát triển nhận thức Uống nước, vệ sinh cá nhân, hoạt động trời 9h05' – 9h30' 9h35' – 10h05' Kỹ xã hội Phát triển vận động 10h10' – 10h40' 10h40' – 12h00' VỀ NHÀ TRƯA 12h00' - 14h00' 14h00' – CHIỀ U Phát triển ngôn ngữ 14h30' Kỹ chơi 14h35' - 15h05' 15h05' - 15h30' Ăn phụ 15h30' - Can thiệp hành vi 16h00' 16h05' - Kỹ tự lập 16h35' 16h40' VỀ NHÀ 17h05' 82

Ngày đăng: 06/10/2016, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Theo anh/chị nguyên nhân dẫn đến tự kỷ của con là gì? - Khi mang thai, giai đoạn đầu mình có bị sốt vi rut.………………………………………………………………………………… Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Khi mang thai, giai đoạn đầu mình có bị sốt vi rut
8. Ngoài các biện pháp hỗ trợ có tác động trực tiếp đến trẻ, có các hỗ trợ nào khác đối với anh/chị hay gia đình không?- không……………………………………………………………………………… Sách, tạp chí
Tiêu đề: - không
2. Trong số các con, có bao nhiêu con của anh/chị được chẩn đoán tự kỷ? - có 1 con Khác
3. Ai là người phát hiện ra các triệu chứng của tự kỷ của con anh/chị? - Bản thân và gia đình Khác
4. Trước khi phát hiện con có các triệu chứng tự kỷ anh/chị hay người thân khác có thường xuyên chuyện trò với con không?- có Khác
5. Anh/ chị thường dành bao nhiêu giờ/ngày để trò chuyện, tiếp xúc với con? - khoảng 8h Khác
7. Theo anh/chị các hình thức trị liệu/ PHCN nào đang được áp dụng cho trẻ? - Phương pháp ABA Khác
9. Anh/chị hãy cho biết tác động của các biện pháp can thiệp/trị liệu trên đối với con của anh/chị?□ Xu hướng xấu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w