1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức năng và trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh

101 536 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TRÍ CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM TỰ KỶ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ TRỢ GIÚP TRẺ TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trí MỤC LỤC Mở đầu : Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM TỰ KỶ 1.1 Công tác xã hội cá nhân 1.2 Trẻ tự kỷ 16 1.3 Công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ 28 1.5 Các sở pháp lý công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ TRỢ GIÚP TRẺ TÀN TẬT, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.1 Khách thể, địa bàn phương pháp nghiên cứu thực tiễn 33 2.2 Thực trạng trẻ tự kỷ Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh 38 2.3 Thực trạng mức độ thực nhiệm vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ 45 2.4 Thực trạng công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh 51 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật thành phố Hồ Chí Minh59 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG ĐIỂN CỨU MỘT TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ TẠI TRUNG TÂM VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ TRỢ GIÚP TRẺ TÀN TẬT, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 64 3.1 Áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân điển cứu trường hợp cụ thể trung tâm 64 3.2 Các biện pháp nâng cao nhận thức gia đình, cộng đồng xã hội trẻ tự kỷ 70 3.3 Các biện pháp phát triển nguồn nhân lực, huy động nguồn lực từ người dân, cộng đồng xã hội cho hoạt động công tác xã hội cá nhân lĩnh vực trợ giúp trẻ tự kỷ Trung bảo trợ xã hội, cộng đồng nói chung Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 71 3.4 Một số khuyến nghị 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Số lượng trẻ tự kỷ gia tăng cách đáng báo động quốc gia giới, không phân biệt màu da, chủng tộc văn hóa - kinh tế khác Ở Mỹ, theo Trung tâm Kiểm sốt Phịng bệnh (CDC) - Mỹ cơng bố năm 2014, 68 trẻ có trẻ bị rối loạn tự kỷ tăng 30% so với năm 2012; Theo thống kê Autism Treatment Network Mỹ ( Pediatrics, 2016) 6.800 trẻ khảo sát (từ – 17, tuổi) chẩn đốn bị tự kỷ có 42,5% trẻ bị rối loạn giấc ngủ; 38,7% trẻ bị rối loạn tiêu hóa; 60.4% bị rối loạn ăn uống; 59.1% rối loạn lo âu; 76.6% rối loạn cảm giác; 81.7% tương tác xã hội; 48.3% muốn gây xung đột, công; 32.4% trẻ tự gây tổn thương; suy nghĩ hành vi lặp lại, định hình: 67.1%; Tăng động: 68.8%; thiếu tập trung ý: 82.1% Tại Anh, số trẻ mắc tự kỷ vào khoảng 1/150 trẻ [31] Với tăng nhanh số người mắc hội chứng tự kỷ toàn cầu đáng báo động, ngày 18/12/2007 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc dựa tinh thần Hội nghị thượng đỉnh năm 2005, tuyên bố Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc, kết Hội thảo lớn Liên Hợp Quốc liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội Công ước Quyền trẻ em, Công ước Quyền Người khuyết tật thông qua Nghị số A/RES/62/139 “Quyết định lấy ngày tháng hàng năm Ngày giới nhận thức tự kỷ, năm 2008 nhằm kêu gọi tất nước thành viên, tổ chức hệ thống quan Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế tổ chức xã hội khác, bao gồm tổ chức phi phủ, tổ chức tư nhân quan tâm đến tự kỷ, nâng cao hiểu biết qua giúp nâng cao nhận thức cộng đồng tự kỷ; Kêu gọi khuyến khích nước thành viên có biện pháp nâng cao nhận thức xã hội, kể cấp độ gia đình quan tâm đến trẻ em mắc hội chứng tự kỷ; Yêu cầu Tổng thư ký Liên Hợp Quốc thông đạt Nghị đến tất quốc gia thành viên, tổ chức thành viên Liên Hợp Quốc” [29] Tại Việt Nam chưa có số nghiên cứu thức số lượng trẻ mắc chứng bệnh tự kỷ, theo thống kê sơ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có khoảng 200.000 người mắc chứng tự kỷ số tiếp tục tăng nhanh thời gian tới, thông tin đưa hội thảo quốc tế “Tự kỷ Việt Nam: Hiện trạng thách thức” diễn Hà Nội vào chiều 1/4/2016 Cũng hội thảo này, Phó giáo sư Phạm Minh Mục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho biết “Nghiên cứu mô hình khuyết tật trẻ em khoa phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2000-2007 cho thấy thực tế số lượng trẻ mắc bệnh tự kỷ đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần so với thời điểm năm trước đó, với xu tăng nhanh từ 122% đến 268% giai đoạn 2004-2007 so với năm 2000” [30] Hiện nay, tự kỷ chưa pháp luật công nhận cách đầy đủ, chưa đánh giá, nghiên cứu với quy mô quốc gia tỷ lệ người mắc hội chứng tự kỷ, chưa có thống nhất, đồng phạm vi nước tiêu chí chẩn đốn, cơng cụ chẩn đốn, quy trình chẩn đốn, chương trình giáo dục… cho trẻ tự kỷ, thiệt thòi lớn cho người mắc hội chứng tự kỷ, gia đình người tự kỷ ảnh hưởng đến phát triển xã hội Nhằm để giải tồn thực tế diễn xã hội, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách để tạo điều kiện thuận lợi cho người mắc hội chứng tự kỷ nói chung trẻ tự kỷ nói riêng tiếp cận với dịch vụ xã hội, y tế, giáo dục… phần giảm thiểu thiệt thòi mà họ phải gánh chịu Tự kỷ thuộc nhóm rối loạn phát triển lan toả có biểu bất thường đa dạng tương tác xã hội, ngôn ngữ hành vi, dấu hiệu rối loạn phổ tự kỷ bắt đầu thời thơ ấu thường kéo dài suốt đời người không phát sớm, can thiệp sớm Vì vậy, việc sử dụng phương pháp công tác xã hội để tiếp cận, trị liệu, chăm sóc cho trẻ tự kỷ phù hợp nhất, đặc biệt phương pháp công tác xã hội cá nhân Để thực điều này, nhân viên công tác xã hội sử dụng kiến thức, kỹ để hỗ trợ tâm lý cho gia đình trẻ tự kỷ vượt qua khủng hoảng tinh thần để có đủ niềm tin, tỉnh táo đối diện giải vấn đề mà gia đình gặp phải; Hỗ trợ xây dựng, thực tiến trình cơng tác xã hội cá nhân hoạt động trị liệu/chăm sóc trẻ tự kỷ; Hỗ trợ cho trẻ tự kỷ tiếp cận với dịch vụ xã hội phù hợp; Biện hộ trẻ tự kỷ hưởng sách an sinh xã hội nhà nước; Kết nối nguồn lực để trợ giúp điều trị y tế, giáo dục, tâm lý cho trẻ tự kỷ đạt hiệu Ngoài việc tham gia trợ giúp cho trẻ tự kỷ, nhân viên cơng tác xã hội cịn thực hoạt động giáo dục phòng ngừa, tập huấn, cung cấp kiến thức hội chứng tự kỷ, kỹ phương pháp can thiệp cho gia đình, người thân biết cách chăm sóc, can thiệp cho trẻ nhà, truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng hiểu hội chứng để tránh kỳ thị, xa lánh động viên cho gia đình trẻ tự kỷ, trẻ tự kỷ vượt qua khó khăn vươn lên sống Với lý nêu trên, chọn đề tài “Công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sỹ Qua đề tài nghiên cứu tơi mong muốn đóng góp bổ sung hồn thiện hoạt động công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Trung tâm thông qua biện pháp, khuyến nghị thiết thực nhằm góp phần nâng cao hoạt động trợ giúp cho nhóm đối tượng trẻ em tự kỷ cách tồn diện Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều nhà khoa học giới tiến hành nghiên cứu hội chứng tự kỷ, nhìn chung hướng nghiên cứu tự kỷ nhà khoa học chủ yếu tập trung : Tiêu chí chẩn đốn tự kỷ, cơng cụ chẩn đốn tự kỷ, dấu hiệu nhận biết tự kỷ, nguyên nhân dẫn đến tự kỷ, phương pháp can thiệp giáo dục trẻ tự kỷ… Tại Hội thảo quốc tế “Tự kỷ Việt Nam – Hiện trạng thách thức”, Ơng Vongthep Arthakaivalvatee - Phó Tổng thư ký ASEAN phụ trách cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN phát biểu : Có nhiều nghiên cứu liên quan đến người khuyết tật cần quan tâm tới người tự kỷ, để sàng lọc can thiệp cho họ giảm bớt khoảng trống sách, chăm sóc người tự kỷ việc giúp họ tự chăm sóc cho thân ưu tiên hàng đầu, tập trung vào nhiều lĩnh vực khác giáo dục, y tế… giúp họ hịa nhập cộng đồng [30] Một số cơng trình nghiên cứu hội chứng tự kỷ Việt Nam thời gian qua : Tác giả Ngô Xuân Điệp “Nghiên cứu nhận thức trẻ tự kỷ Thành Phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu từ gốc độ tâm lý học, tác giả đưa thực trạng mức độ nhận thức trẻ tự kỷ mức độ ảnh hưởng số yếu tố chủ quan khách quan đến nhận thức trẻ tự kỷ [4] Tác giả Vũ Thị Bích Hạnh “Trẻ tự kỷ - phát sớm can thiệp sớm” nêu vấn đề cách phát sớm can thiệp sớm trẻ tự kỷ mà chưa nêu cách làm cụ thể nội dung can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ [9] Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng trẻ tự kỷ từ 18 đến 36 tháng tuổi tác giả Nguyễn Thị Hương Giang nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trẻ tự kỷ hạn chế Việt Nam chưa có nghiên cứu mơ tả lâm sàng cách toàn diện lứa tuổi nhỏ trước tuổi Kết cho thấy tỷ lệ trẻ tự kỷ mức độ nặng cịn cao, trẻ tự kỷ thường có khiếm khuyết chất lượng quan hệ xã hội như: không giao tiếp mắt (86.9%), gật đầu hay lắc đầu đồng ý phản đối (97.6%), thích chơi (94.8%), khơng biết khoe đồ vật (97.6%), không đáp ứng gọi tên (96.8%), khiếm khuyết chất lượng giao tiếp như: phát chuỗi âm khác thường (82.1%), chơi giả vờ (98.4%)….[5] Tác giả Võ Nguyễn Tinh Vân, người Úc gốc Việt xuất sách “Nuôi bị Tự kỷ” [18]; “Để hiểu Tự kỷ” [19] giúp hiểu rõ tự kỷ trẻ em giúp cho phụ huynh biết cách chăm sóc, ni tự kỷ cách trị liệu cho trẻ tự kỷ Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến “Giáo dục đặc biệt thuật ngữ bản”, tác giả nêu thuật ngữ tự kỷ như: Thuật ngữ dùng để cá nhân có vấn đề tương tác xã hội, giao tiếp có hoạt động lặp lại, rập khn thời kỳ 36 tháng tuổi [21] Gần nhất, tác giả Vũ Thị Bích Hạnh chủ biên “Giáo trình trung cấp nghề công tác xã hội trợ giúp trẻ tự kỷ”, để tập huấn cho cán ngành Lao động – Thương xã hội hướng dẫn địa phương triển khai thực chuẩn đoán xác định tự kỷ, nguyên tắc can thiệp, kỹ thuật can thiệp, hoạt động dành cho cha mẹ, hoạt động dành cho giáo viên [10] Tóm lại, qua q trình tổng quan số cơng trình nghiên cứu nói có liên quan đến đề tài, thấy rằng: Trẻ tự kỷ ln mối quan tâm không nước mà cộng đồng quốc tế Các đề tài nghiên cứu chưa đề cập đến khía cạnh kết hợp tham gia gia đình, cộng đồng xã hội để trợ giúp trẻ tự kỷ, chưa nói đến tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ, vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ Ngồi đề tài nghiên cứu công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ hạn chế số lượng chất lượng, lý để tơi thực nghiên cứu công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận nghiên cứu công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Phân tích thực trạng cơng tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đối tượng: đề tài tập trung nghiên cứu lý luận, tiến trình cơng tác xã hội cá nhân, điển cứu trường hợp trẻ tự kỷ cụ thể từ thực tiễn Trung tâm phân tích vai trị nhân viên cơng tác xã hội q trình can thiệp trẻ tự kỷ Phạm vi khách thể: đề tài nghiên cứu với 10 phụ huynh gia đình trẻ tự kỷ; 50 nhân viên công tác xã hội, viên chức trực tiếp chăm sóc, điều trị, phục hồi chức năng, giáo dục trẻ tự kỷ lãnh đạo Trung tâm Phạm vi không gian: Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, 38 Tú Xương, phường 7, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian: từ tháng 10/2016 đến tháng 03/2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu sở vật biện chứng: Dựa báo cáo đánh giá kết công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, từ rút lý luận đưa đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Trung tâm Nghiên cứu vấn đề lý luận hệ thống: nghiên cứu hệ thống lý thuyết có liên quan trực tiếp đến đề tài, hệ thống yếu tố có liên quan đến cơng tác xã hội, sách hỗ trợ trẻ tự kỷ nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản: Tra cứu tài liệu Công ước quốc tế quyền trẻ em; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật người khuyết tật; Các báo cáo, thống kê, văn có liên quan, sử dụng thông tin, số Phụ lục 4: Kết can thiệp cháu K Lĩnh vưc can thiệp Kết can thiệp Hành vi - K có bước chuyển biến tốt việc bắt chước cho phần thưởng - Chuyển hành vi định hình “lắc tay” “vỗ tay” - K dịu lại hành vi bùng nổ sau lần giáo viên can thiệp - Thời gian bùng nổ cháu ngày giảm Tập trung ý Ngơn ngữ Có ý giáo viên thổi bóng (10s) thích cách đưa tay - Biết lấy hình giáo viên hỗ trợ - Biết lấy hình “quả bóng” đưa cho giáo viên có trợ giúp Bắt chước - Biết bắt chước chồng khối giáo viên nhắc nhở - Biết bắt đầu biết bắt chước vỗ tay, dẫm chân, đập tay xuống bàn có phần thưởng Nhận thức - Chưa biết muốn vật biết làm động tác “thêm” muốn - Có ý lấy hình lấy Vận động tinh - Xâu tốt giáo viên nhắc xâu - Di màu tốt nét di đậm Vận động thơ Biết ném bóng vào rổ Kỹ tự phục vụ Còn chạy khỏi ghế để đến chổ lấy cơm giáo viên dắt cháu khó chịu khơng bùng nổ chịu ngồi đợi 83 Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho phụ huynh) Ngày vấn: ………………… …………………………… ….……… Tên phụ huynh: ………………………………………Tuổi: … .…… Tên trẻ Tuổi: ………… Theo Anh/Chị nhận thức cộng đồng hội chứng tự kỷ nào?: ………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin Anh/Chị cho biết thái độ (kỳ thị, né tránh…) hàng xóm, bạn bè anh/chị gia đình cháu nào?:………….…………………… …… ………………………………………………………………………… Con Anh/Chị có nhận hỗ trợ từ phía Nhà nước hay không?: ………………………………… …………… ………………………………………………………………………………… Anh/Chị đánh việc đánh giá/chẩn đoán/xây dựng kế hoạch/phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ Trung tâm nay?: ………………………….……………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Theo Anh/Chị tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ nào?: ……………… ………………………………………………………… …………………………………….…………………………………………… Anh/Chị đánh khả mức độ thực bước tiến trình công tác xã hội cá nhân đối trẻ tự kỷ?:……………………………… 84 Anh/Chị đánh khả mức độ thực nội dung tiến trình cơng tác xã hội cá nhân đối trẻ tự kỷ?.…………………… … ………………………………………………………………………….……… Anh/Chị đánh kết thực công tác xã hội cá nhân với hoạt động trị liệu cho trẻ tự kỷ?: …………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/Chị đánh kết thực công tác xã hội cá nhân với chăm sóc cho trẻ tự kỷ? :………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………… 10 Anh/Chị đánh nhân viên công tác xã hội thực phương pháp để can thiệp/chăm sóc cho trẻ tự kỷ? :…………………… ……………… ………………………………………………………… …… 11 Theo Anh/Chị yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với hoạt động trị liệu/chăm sóc trẻ tự kỷ? ……………………………………………………………………… ……… 12 Anh/Chị có đề xuất gì? Nhằm để góp phần nâng cao chất lượng công tác xã hội cá nhân với hoạt động trị liệu/chăm sóc trẻ tự kỷ thời gian tới: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị trả lời vấn chúng tôi! 85 Phụ lục BẢNG HỎI (Dành cho nhân viên công tác xã hội, giáo viên chuyên biệt – tâm lý Viên chức chăm sóc trẻ) Thơng tin nhân viên xã hội, công tác xã hội, cán quản lý Câu hỏi Trả lời 1.1 Họ tên 1.2 Giới tính Nam (1) Nữ (2) 1.3 Năm sinh 1.4 Bộ phận công tác 1.5 Chức vụ 1.6 Lĩnh vực chuyên môn 1.7 Thời gian công tác ngành 10 năm (3) 1.8 Thời gian làm công việc 10 năm (3) Quá trình đào tạo, tập huấn 2.1 Chuyên ngành đào tạo (Có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn) Nhân viên công tác xã hội (1) Tâm lý (2) Sư phạm chung (3) Giáo dục đặc biệt (4) Luật (5) Y (6) Chuyên ngành khác (ghi rõ) (7) 2.2 Bằng cấp/trình độ cao Sơ cấp (1) tại? Trung cấp (2) (Đánh dấu vào 01 lựa chọn trình độ Cao đẳng (3) đào tạo cao nhất) Đại học (4) Trên đại học (5) 3.Xin anh chị đọc kỹ câu hỏi cột bên trái bảng đây, sau lựa chọn phương án trả lời phù hợp cột bên phải cách đánh dấu “V” vào ô vuông 3.1 Công tác xã hội cá nhân đối Thực đầy đủ(1) với trẻ em tự kỷ thực Thực đầy đủ (2) 86 trung tâm nào? (Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời) 3.2 Trẻ tự kỷ cần hỗ trợ can thiệp gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời) 3.3 Vai trò nhân viên xã hội công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ gia đình? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) 3.4 Mục đích công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ nhằm trợ giúp cho trẻ tự kỷ gia đình đạt gì? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) 3.5 Chức công tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ làm gì? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) 3.6 Trẻ tự kỷ hoàn toàn phục hồi chức xã hội trẻ phát sớm can thiệp sớm? (chỉ chọn phương án trả lời) 3.7 Trong tiến trình công tác xã hội Thực phần(3) Không thực hiện(4) Hành vi(1) Kỹ sống(2) Kỹ tự lập(3) Kỹ ngôn ngữ - giao tiếp(4) Nhận thức(5) Kỹ vận động tinh(6) Kỹ vận động thô(7) Tập trung ý(8) Giao tiếp mắt(9) Hỗ trợ tâm lý(10) Tham gia hoạt động vui chơi, giải trí (11) Tham gia hoạt động gia đình, cộng đồng(12) Hỗ trợ y tế(13) Tư vấn, tham vấn kiến thức kỹ (1) Biện hộ thực sách(2) Vai trị người trợ giúp vận động, kết nối nguồn lực (3) Vai trò người giáo dục(4) Phục hồi, giúp cải thiện khiếm khuyết chức xã hội(1) Cũng cố phát triển hành vi tích cực trẻ tự kỷ(2) Nâng cao chất lượng sống cho trẻ tự kỷ(3) Hòa nhập với cộng đồng(4) Chính sách dành cho trẻ em tự kỷ(5) Khai thác điểm mạnh trẻ tự kỷ(1) Lấy lại chức trẻ bình thường(2) Tiếp cận với dịch vụ xã hội, nguồn lực xã hội(3) Thích ứng với mơi trường xã hội(4) Đồng ý (1) Không đồng ý (2) Không biết (3) Bác sỹ(1) 87 cá nhân trẻ em tự kỷ cần có Giáo viên chuyên biệt(2) tham gia ai? Các nhà chuyên môn khác: Vật lý trị (có thể chọn nhiều phương án trả liệu, nhà tâm vận động,tâm lý(3) lời) Nhân viên công tác xã hội (4) Gia đình người thân trẻ(5) Khác……………………….(6) Tự đánh giá kỹ năng: Xin anh/chị vui lòng tự đánh giá kỹ thực công việc sau cách đánh dấu (V) vào ô phù hợp cho kỹ Đã làm Chưa Các kỹ bao Làm Làm Rất Không Khá tự làm làm với tự tin tin không chút tự tin tự tin - Đánh giá khả năng, nhu cầu trẻ tự kỷ - Xây dựng thực kế hoạch can thiệp cá nhân - Điều chỉnh chương trình can thiệp cho phù hợp giai đoạn phát triển trẻ tự kỷ - Đánh giá tiến trẻ tự kỷ - Tiếp cận/giao tiếp với trẻ gia đình trẻ - Giáo dục kỹ sống, kỹ tự lập cho trẻ tự kỷ - Tư vấn, tham vấn tâm lý, trợ giúp cho trẻ gia đình trẻ - Tư vấn cho đối tượng gia đình (giáo dục, y tế, sách v.v.v) - Ghi chép lưu trữ hồ sơ trẻ - Huy động nguồn lực tham gia trợ giúp cho trẻ tự kỷ Xin anh/chị tự đánh giá mức độ hiểu biết sách liên quan đến trẻ tự kỷ(Đánh dấu (V) vào ô lựa chọn phù hợp) Khơng Hiểu Hiểu Hiểu Hiểu biết tương đầy đủ Chính sách đối đầy đủ 88 - Công ước quốc tế Liên Hợp Quốc quyền Người khuyết tật - Luật Người khuyết tật Việt Nam 2010 - Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 - Đề án phát triển nghề công tác xã hội (đề án 32) - Các sách bảo trợ xã hội khác liên quan tới trợ giúp người khuyết tật - Các luật pháp quốc tế liên quan tới quyền người khuyết tật - Khác (ghi rõ) : …………………….………… ….… …………………………………… Đào tạo chuyên môn nhu cầu đào tạo 6.1 Anh/chị tham dự khóa tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức công tác xã hội? (Xin liệt kê theo bảng đây) Tên khóa học Khi nào? Thời gian bao Nội dung tập huấn (tháng/năm) lâu (số ngày) 6.2 Anh chị trải qua khóa ngắn hạn liên quan tới công tác xã hội cá nhân nhóm người yếu thế? Chưa (1) bỏ qua câu 6.3 Có (2) 6.3 Anh/chị liệt kê nội dung anh/chị tập huấn khóa học trên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin anh/chị đánh giá mức độ thực đánh giá, phân loại trẻ tự kỷ Trung tâm: Rất tốt Tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Chưa làm Xin anh/chị đánh giá mức độ thực dựng kế hoạch can thiệp trẻ tự kỷ: 89 Nhóm can thiệp Mục tiêu can thiệp Mức độ thực Rất tốt Tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Giáo dục chuyên biệt-tâm lý/nhân viên công tác xã hội… (Tăng cường giao tiếp mắt; Can thiệp hành vi…; Tăng cường phát triển chiều sâu hiểu ngôn ngữ biểu đạt ngôn ngữ; Kỹ tự lập kỹ sống; Nhận thức – nghe hiểu mệnh lệnh) Hoạt động trị liệu (tâm vận động, điều hòa cảm giác) (Vận động tứ chi hoạt động điều hòa cảm giác; Tập trung ý; Kích thích thụ cảm thể; Các hoạt động thể dục, thể thao vui chơi giải trí) Dinh dưỡng Xin anh/chị đánh giá mức độ thực phương pháp can thiệp trẻ tự kỷ: Mức độ thực Các phương pháp can thiệp Rất phù hợp Phương pháp ABA Phương pháp TEACCH Phương pháp PECS Phương pháp Tâm vận động Phương pháp Điều hịa giác quan Phương pháp ngơn ngữ trị liệu Phương pháp giáo dục đặc biệt Dạy trẻ tham gia hoạt động vui chơi, giải trí… 90 Phù hợp Tương đối phù hợp Chưa phù hợp 10 Trong tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ anh/chị có thực bước sau không? (Anh/chị đánh dấu “V” vào ô lựa chọn) 10.1.Bước 1: Tiếp cận nhận diện Thực đầy đủ(1) vấn đề ban đầu thân chủ Thực đầy đủ (2) Thực phần(3) Không thực hiện(4) 10.2.Bước 2: Thu thập thông tin Thực đầy đủ(1) Thực đầy đủ (2) Thực phần(3) Không thực hiện(4) 10.3.Bước 3: Đánh giá, chẩn đoán Thực đầy đủ(1) Thực đầy đủ (2) Thực phần(3) Không thực hiện(4) 10.4.Bước 4: Lập kế hoạch can Thực đầy đủ(1) thiệp Thực đầy đủ (2) Thực phần(3) Không thực hiện(4) 10.5.Bước 5: Thực kế hoạch Thực đầy đủ(1) giám sát Thực đầy đủ (2) Thực phần(3) Không thực hiện(4) 10.6.Bước 6: Lượng giá kết thúc Thực đầy đủ(1) Thực đầy đủ (2) Thực phần(3) Không thực hiện(4) 11 Xin anh/chị đánh giá tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ: (Anh/chị đánh dấu “V” vào ô lựa chọn) Mức độ Chưa Đạt Chưa Các nội dung Rất đạt Tốt yêu làm tốt yêu cầu cầu 11.1 Tiếp cận nhận diện vấn đề □ □ □ □ □ ban đầu thân chủ - Tiếp xúc với trẻ xác định □ □ □ □ □ đối tượng cần giúp đỡ - Tiếp xúc ban đầu như: quan sát trẻ hành động, cử chỉ, lời nói, □ □ □ □ □ cách ăn mặc, hành vi - Vấn đàm với thân chủ □ □ □ □ □ người có liên quan đến thân chủ - Vãng gia □ □ □ □ □ 91 - Thụ lý, lưu giữ tài liệu, hồ sơ cá nhân - Kết luận 11.2 Thu thập thông tin Thông tin cá nhân trẻ Thông tin tổng quát trẻ : tiểu sử gia đình, hồn cảnh gia đình, tính tình, tiềm trẻ gia đình) Các mối quan hệ gia đình (Ơng, bà, cha, mẹ, cơ, dì,chú, bác … ) Mối quan hệ xã hội (Giáo viên người chăm sóc trực tiếp trẻ, Hàng xóm, bạn bè…) Các giấy tờ tài liệu, hồ sơ bệnh án… 11.3 Đánh giá, chẩn đoán - Đánh giá nhu cầu trẻ Mối quan hệ xã hội Sức khỏe tâm thần Giáo dục, y tế, vui chơi, giải trí Mối quan hệ xã hội Các hoạt động hàng ngày Các yếu tố liên quan đến pháp lý - Đánh giá khả hoạt động độc lập Tình trạng hoạt động thể chất (hình dáng, chiều cao, cân nặng, chân tay…) Kỹ vận động thô (chạy, nhảy, ngồi, đứng…) Kỹ vận động tinh (cầm, nắm, di chuyển ánh mắt, khéo léo chi…) Khả ngôn ngữ - giao tiếp (khả nghe hiểu, biểu đạt ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp…) - Đánh giá chức hoạt động nhận thức (khả ghi nhớ, tái hiện, khả ý học tập, vui chơi ’, nhận thức tình cảm, nhận thức lý trí, tự nhận thức thân) □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 92 - Đánh giá hoạt động cảm xúc (tình trạng tâm lý trẻ, khả kiểm soát cảm xúc…) - Đánh giá hành vi (sợ hãi, khả tập trung, thích thú, hợp tác, thờ ơ, kỹ tự lập, lắng nghe…) - Đánh giá nguồn lực trợ giúp cho trẻ - Đánh giá tiềm trẻ gia đình trẻ (điểm mạnh – điểm yếu) 11.4 Lập kế hoạch can thiệp - Xác định mục tiêu can thiệp - Nguồn lực trợ giúp - Thời gian thực - Kết mong đợi - Dự báo khó khăn q trình can thiệp 11.5 Thực kế hoạch giám sát - Thực kế hoạch đề - Giám sát hoạt động 11.6 Lượng giá kết thúc - Lượng giá hoạt động can thiệp : Kết thực kế hoạch trợ giúp trẻ tự kỷ; Khả sống độc lập khả hòa nhập cộng đồng trẻ tự kỷ; Kế hoạch can thiệp có phù hợp với trẻ tự kỷ; Tiến độ thực kế hoạch ; Khả phục hồi chức xã hội - Kết thúc: (Sau thời gian can thiệp trẻ tự kỷ tiến hịa nhập với cộng đồng; Trẻ tự kỷ khơng tham gia chương trình can thiệp; Trung tâm kết thúc chương trình trợ giúp; Trẻ tự kỷ chuyển đến nơi khác…) □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 12 Xin anh/chị đánh giá vai trị nhân viên xã hội cơng tác xã hội cá nhân trẻ em tự kỷ: (Anh/chị đánh dấu “V” vào ô lựa chọn) Mức độ 93 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội - Tham vấn, tư vấn trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ - Vận động, kết nối nguồn lực trợ giúp trẻ tự kỷ - Biện hộ sách cho trẻ tự kỷ - Giáo dục trẻ tự kỷ Chưa đạt yêu cầu Chưa làm Rất tốt Tốt Đạt yêu cầu □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 13 Sự phối hợp anh/chị với Khoa/Phịng chun mơn Trung tâm, gia đình quan có liên quan (đánh dấu “V” vào ô phù hợp nhất) Rất Khá Tương Chưa Không Các nội dung hợp tác chặt chặt đối chặt chặt có chẽ chẽ chẽ chẽ phối hợp A Phát sớm, can thiệp sớm □ □ □ □ □ Chẩn đoán, đánh giá tình trạng □ □ □ □ □ đối tượng Phục hồi chức □ □ □ □ □ Tư vấn, tham vấn cho gia đình □ □ □ □ □ Tư vấn tâm lý cho đối tượng □ □ □ □ □ Tư vấn pháp lý cho đối tượng □ □ □ □ □ Biện hộ (bảo vệ quyền lợi) cho đối □ □ □ □ □ tượng Trợ giúp giáo dục cho đối tượng □ □ □ □ □ Khám, chăm sóc sức khỏe cho đối □ □ □ □ □ tượng Vận động tham gia, đóng góp □ □ □ □ □ nguồn lực cộng đồng Truyền thông nâng cao nhận thức □ □ □ □ □ cộng đồng tự kỷ 14 Xin anh/chị cho biết khó khăn việc phối hợp với cán phận công tác khác Trung tâm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 15 Xin anh/chị đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ (đánh dấu “V” vào ô phù hợp 94 Mức độ Ảnh Ảnh Không TT Các yếu tố Ảnh hưởng hưởng ảnh hưởng nhiều hưởng A Năng lực, trình độ nhân viên công tác xã hội Chưa đào tạo ngành công tác □ □ □ □ xã hội Thiếu kinh nghiệm làm việc với trẻ □ □ □ □ tự kỷ Thiếu kiến thức kỹ công □ □ □ □ tác xã hội cá nhân Trình độ chun mơn chưa đáp ứng □ □ □ □ với yêu cầu đơn vị B Điều kiện sở vật chất nguồn lực khác Điều kiện sở vật chất □ □ □ □ Trang thiết bị □ □ □ □ Nguồn lực nhân lực □ □ □ □ Vị trí Trung tâm □ □ □ □ C Nhận thức gia đình cộng đồng Nhận thức gia đình trẻ tự kỷ - Phụ huynh nhận thức chưa □ □ □ □ tình trạng bệnh - Thiếu kiến thức kỹ □ □ □ □ phương pháp can thiệp cho trẻ - Thiếu quan tâm đến trẻ □ □ □ □ - Thiếu hợp tác với Trung tâm □ □ □ □ Nhận thức cộng đồng - Chính sách dành cho trẻ tự kỷ chưa □ □ □ □ đầy đủ - Thiếu thống đồng □ □ □ □ mặt sách - Truyền thơng tự kỷ hạn chế □ □ □ □ 16 Xin anh/chị cho biết khó khăn việc thực tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Trung tâm? ……………………………………………………………………………………… 17 Để thực tốt tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Trung tâm thời gian tới, xin anh/chị đưa đề xuất nhằm giúp cải thiện tiến trình? : ………… 18 Các đề xuất khác (nếu có):………………………………………………….… Xin chân thành cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin! 95 Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành Nhân viên công tác xã hội, giáo viên chuyên biệt – tâm lý Viên chức chăm sóc trẻ) Theo Anh/Chị nhận thức cộng đồng hội chứng tự kỷ nào? ………… …………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… Anh/Chị đánh việc đánh giá/chẩn đoán/xây dựng kế hoạch/phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ Trung tâm nay?: ………………………….……………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Anh/Chị thực tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ nào? ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/Chị đánh giá vai trò Nhân viên công tác xã hội cá nhân việc thực bước tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ nào?: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/Chị đánh khả thực bước tiến trình cơng tác xã hội cá nhân đối trẻ tự kỷ? ……………………… ……………… ………………………….……………………………………………………… Anh/Chị đánh giá mức độ thực nội dung tiến trình C cơng tác xã hội trẻ tự kỷ Nhân viên công tác xã hội nào?:… 96 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những khó khăn/thuận lợi việc thực tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ?:……… ………… …………………….…………………………………………………………… Theo Anh/Chị yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với hoạt động trị liệu/chăm sóc trẻ tự kỷ? ………………………… ………………………………………………………….……………………… ………………………………………………………….……………………… Anh/Chị có đề xuất gì? Nhằm để góp phần nâng cao chất lượng công tác xã hội cá nhân với hoạt động trị liệu/chăm sóc trẻ tự kỷ thời gian tới ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Anh/Chị cho biết số thông tin cá nhân anh/chị Bộ phận cơng tác: ………………………………………… ……………… Trình độ đào tạo: ………………………………………………….…… …… Thâm niên công tác: Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị trả lời vấn chúng tôi! 97 ... tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật thành phố Hồ Chí Minh - Khái quát Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật thành phố. .. trẻ tự kỷ Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh; Thực trạng kết thực tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ Trung tâm phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật, thành. .. pháp lý công tác xã hội cá nhân trẻ tự kỷ 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ TRỢ GIÚP TRẺ TÀN TẬT, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày đăng: 06/06/2017, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Di Ái (1992), Phân loại bệnh Quốc tế (ICD-10) về các rối loạn tâm thần và hành vi, Viện sức khỏe tâm thần trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phân loại bệnh Quốc tế (ICD-10) về các rối loạn tâm thần và hành vi
Tác giả: Trần Di Ái
Năm: 1992
4. Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức của Trẻ tự kỷ tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học,tr.14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhận thức của Trẻ tự kỷ tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Ngô Xuân Điệp
Năm: 2009
6. Giáo trình Nghề công tác xã hội nền tảng triết lý và kiến thức-Chương trình đào tạo cán bộ quản lý công tác xã hội, (2014), Nxb Hồng Đức, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề công tác xã hội nền tảng triết lý và kiến thức-Chương trình đào tạo cán bộ quản lý công tác xã hội
Tác giả: Giáo trình Nghề công tác xã hội nền tảng triết lý và kiến thức-Chương trình đào tạo cán bộ quản lý công tác xã hội
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2014
8. Giáo trình công tác xã hội làm việc với cá nhân và gia đình-Chương trình đào tạo cán bộ quản lý công tác xã hội cấp cao (2014), Nxb Hồng Đức, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: công tác xã hội làm việc với cá nhân và gia đình-Chương trình đào tạo cán bộ quản lý công tác xã hội cấp cao (2014)
Tác giả: Giáo trình công tác xã hội làm việc với cá nhân và gia đình-Chương trình đào tạo cán bộ quản lý công tác xã hội cấp cao
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2014
9. Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Trẻ Tự kỷ - phát hiện sớm và can thiệp sớm, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ Tự kỷ - phát hiện sớm và can thiệp sớm
Tác giả: Vũ Thị Bích Hạnh
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2007
10. Vũ Thị Bích Hạnh đã biên soạn (2012), Giáo trình trung cấp nghề công tác xã hội trợ giúp trẻ tự kỷ, biên soạn với sự hỗ trợ của đề án 32-Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Nxb Lao động – Xã hội. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trung cấp nghề công tác xã hội trợ giúp trẻ tự kỷ, biên soạn với sự hỗ trợ của đề án 32-Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Tác giả: Vũ Thị Bích Hạnh đã biên soạn
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội. Hà Nội
Năm: 2012
11. Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Trẻ tự kỷ ở nước ta hiện nay một vài khía cạnh lý luận và thực tiễn, Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ tự kỷ ở nước ta hiện nay một vài khía cạnh lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Lan
Nhà XB: Nxb từ điển Bách Khoa
Năm: 2013
12. Trương Xuân Liễu (1998), ICD-10-Bảng phân loại quốc tế, Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ICD-10-Bảng phân loại quốc tế
Tác giả: Trương Xuân Liễu
Năm: 1998
13. Nguyễn Ngọc Lâm (2007), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Trường Đại học Mở TP.HCM, Khoa Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm
Năm: 2007
14. Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2010
15. Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
16. Lê Văn Phú (2004), Giáo trình Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công tác xã hội
Tác giả: Lê Văn Phú
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
17. Tôn Nữ Ái Phương (2014), Giáo trình công tác xã hội cá nhân, Trường Đại học Mở TP.HCM, Khoa Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội cá nhân
Tác giả: Tôn Nữ Ái Phương
Năm: 2014
18. Võ Nguyễn Tinh Vân(2002), Nuôi con bị Tự kỷ, Nxb Bamboo, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi con bị Tự kỷ
Tác giả: Võ Nguyễn Tinh Vân
Nhà XB: Nxb Bamboo
Năm: 2002
19. Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Để hiểu Tự kỷ, Nxb Bamboo, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hiểu Tự kỷ
Tác giả: Võ Nguyễn Tinh Vân
Nhà XB: Nxb Bamboo
Năm: 2002
20. Tài liệu số 15 (2010), Phục Hồi chức năng trẻ tự kỷ , Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục Hồi chức năng trẻ tự kỷ
Tác giả: Tài liệu số 15
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2010
21. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Giáo dục đặc biệt và những thuật ngữ cơ bản, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đặc biệt và những thuật ngữ cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Yến
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2012
31.Trung tâm công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên :http://congtacxahoithainguyen.vn/thuc-trang-benh-tu-ky-va-mot-so-dinh-huong/, cập nhật ngày 13/9/2016 Link
2. Báo cáo kết quả hoạt động của Trung tâm phục hồi chức năng và trợ giúp trẻ tàn tật năm 2014, 2015, 2016 Khác
3. Báo cáo hoạt động đối ngoại của Trung tâm phục hồi chức năng và trợ giúp trẻ tàn tật năm 2016 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w