Công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh

96 498 2
Công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI TỪ MINH ĐIỀN CÔNG TÁC HỘI NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Công tác hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGỌC TOẢN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu, thực thân Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực trích dẫn tài liệu công bố cập nhật xác Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác chưa dùng cho luận văn thạc sĩ Trà Vinh, ngày 12 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Từ Minh Điền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ DTTS Dân tộc thiểu số BHYT Bảo hiểm y tế CTXH Công tác hội MTQG Mục tiêu quốc gia MTTQ Mặt trân tổ quốc HNĐC Hộ nghèo đa chiều NVXH Nhân viên hội CTV CTXHCN Cộng tác viên Công tác hội nhân MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HỘI NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO .8 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nhu cầu người nghèo 1.2 Lý luận công tác hội nhân người nghèo .12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác hội đối nhân người nghèo 24 1.4 Văn pháp lý liên quan đến công tác hội nhân người nghèo 29 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỘI NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 33 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - hội tỉnh Trà Vinh 33 2.2 Thực trạng hộ nghèo, người nghèo Trà Vinh 34 2.3 Thực trạng hoạt động công tác hội nhân người nghèo Trà Vinh 37 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác hội nhân người nghèo 50 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HỘI NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI TRÀ VINH .58 3.1 Mục tiêu giảm nghèo tỉnh Trà Vinh .58 3.2 Giải pháp tăng cường công tác hội nhân người nghèo 59 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề giảm nghèo vấn đề toàn cầu, Việt Nam nước phát triển, nước nghèo mà vấn đề nước phát triển Công tác hội có vai trò quan trọng hỗ trợ giảm nghèo cách tiếp cận khác nhau, công tác hội (CTXH) giúp người nghèo, cộng đồng hội thay đổi nhận thức, xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực cho giảm nghèo Đặc biệt công tác hội nhân thông qua việc sử dụng nhân viên công tác hội trực tiếp xây dựng kế hoạch tổ chức can thiệp hỗ trợ, giúp người nghèo, hộ nghèo thoát nghèo bền vững Ở Việt Nam, giảm nghèo chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước, mục tiêu giảm nghèo, hướng đến phát triển bền vững trở thành mục tiêu chung Quốc gia Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu phát triển kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân bước cải thiện Việt Nam đạt bước tiến ấn tượng công tác giảm nghèo năm vừa qua Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 58% (năm 1993) xuống 14,2% (năm 2010) 9,88% (năm 2015) Cơ sở hạ tầng thiết yếu huyện nghèo, đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tăng cường, đời sống người dân không ngừng cải thiện sinh kế tiếp cận dịch vụ hội Với thành này, Liên Hiệp Quốc đánh giá Việt Nam điểm sang giảm nghèo thực thành công mục tiêu thiên niên kỷ Công tác hội nói chung CTXH nhân nói riêng đóng góp vai trò không nhỏ việc trợ giúp người nghèo phát triển sản xuất, kinh doanh tăng thu nhập giảm nghèo bền vững Trà Vinh, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 20,13% năm 2011 xuống 11,16% năm 2016, giai đoạn 2011 – 2015, toàn tỉnh có 51.543 hộ thoát nghèo, 14.064 hộ nghèo phát sinh, tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm giảm 3,19% (đầu năm 2011 có 58.158 hộ nghèo, chiếm 23,63%; cuối năm 2015 giảm 20.417 hộ nghèo, chiếm 7,61% so với tổng số hộ dân cư tỉnh theo tiêu chí cũ) Cuối năm 2016, toàn tỉnh 30.359 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 11,16%; 17.946 hộ nghèo dân tộc khmer, chiếm tỷ lệ 20,46% so với tổng số hộ dân tộc khmer (chiếm 59,11% so với tổng số hộ nghèo toàn tỉnh) Các hoạt động CTXH triển khai thực có hiệu quả, tổ chức thông tin, tuyên truyền nghề CTXH 60 cuộc, có gần 2.000 lượt người dự; phối hợp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ CTXH cho ngành, cấp 04 lớp đại học, 01 lớp Trung cấp, 03 lớp Cao đẳng 40 lớp tập huấn nghiệp vụ, có 2.341 lượt cán tham dự Đây điều kiện tiền đề quan trọng việc hình thành đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp thời gian tới Tuy nhiên, công tác giảm nghèo địa bàn tỉnh hạn chế, phần đông sách hỗ trợ người nghèo chưa thực đầy đủ, phận người nghèo lười lao động, trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước, chưa biết cách làm ăn, chưa biết cách huy động nguồn lực, vốn sản xuất kinh doanh, chưa biết cách tiêu thụ sản phẩm dẫn đến thu nhập thấp, dẫn đến tái nghèo Những vấn đề trên, nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân quan trọng chưa có giải pháp, biện pháp cách thức hỗ trợ người nghèo phù hợp Đồng thời chưa có đội ngũ nhân viên công tác hội chuyên nghiệp thực hoạt động hỗ trợ người nghèo Trong thời gian qua có nhiều nghiên cứu người nghèo địa bàn nước tỉnh Trà Vinh Các nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng nghèo, kết thực chương trình, sách giảm nghèo, chưa có nghiên cứu CTXH nhân người nghèo địa bàn tỉnh Trà Vinh Đặc biệt phân tích CTXH nhân người nghèo nhìn từ góc độ vai trò, chức hoạt động CTXH chuyên nghiệp, nhằm nâng cao hiệu nguồn lực, phối hợp tham gia tích cực cộng đồng tổ chức thực chương trình giảm nghèo Từ lý cho thấy, nghiên cứu đề tài luận văn:“Công tác hội nhân người nghèo từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh” cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn ứng dụng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nghèo công tác hội giảm nghèo như: Nguyễn Văn Nguyện (2006), với đề tài “Giải pháp chiến lược xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế bền vững vùng dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2006 – 2015”.Tác giả tổng hợp số vấn đề lý luận giảm nghèo; thực trạng kinh tế tỉnh Trà Vinh tình trạng nghèo đồng bào dân tộc Khmer, từ đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng nghèo, phát triển kinh tế bền vững vùng dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh [16] Trần Xuân Sơn (2016), với đề tài “"Giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc Khmer Trà Vinh" Tác giả nghiên cứu số lý luận giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc Khmer Trà Vinh, thực trạng giải pháp giảm nghèo bền vững dân tộc Khmer, góp phần thực tốt công tác giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh [20] Lê Thị Mỹ Ngọc (2016), với đề tài “Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách hội tỉnh Trà Vinh”, đề tài nghiên cứu thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách hội tỉnh Trà Vinh đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách hội [15] Đỗ Tiến Tân (2016), với đề tài “Chính sách công tác hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” Đề tài vận dụng lý luận sách công tác hội giảm nghèo bền vững Việt Nam để đánh giá thực tiễn thực sách CTXH giảm nghèo bền vững tỉnh Quảng Ngãi, tìm bất cập sách CTXH giảm nghèo bền vững Đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện sách CTXH giảm nghèo bền vững hướng đến việc chuyên nghiệp hóa CTXH người nghèo [21] Trần Quốc Điện (2015), với đề tài “Tỉnh ủy Vĩnh Long lãnh đạo công tác giảm nghèo giai đoạn nay” Trong nghiên cứu, tác giả làm rõ lý luận thực tiễn lãnh đạo Tỉnh ủy Vĩnh Long công tác giảm nghèo, sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực lãnh đạo công tác giảm nghèo Tỉnh ủy Vĩnh Long giai đoạn [9] Trần Quốc Khánh (2016), với đề tài “Quản lý công tác hội hoạt động giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Đề tài nghiên cứu quản lý công tác hội thông qua lực lượng nhân viên công tác hội, cộng tác viên công tác hội ngành, cấp hoạt động giảm nghèo tỉnh Bà RịaVũng Tàu [10] Nguyễn Minh Lập, với đề tài “Quản lý công tác hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh Bến Tre” Đề tài nghiên cứu quản trị công tác hội, trọng đến hoạch định, tổ chức, kiểm soát chức quản trị khác người nghèo tỉnh Bến Tre [12] Bộ Lao động - Thương binh hội (2015),“Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016 - 2020” Đề án rằng, nghèo đói thường xác định thu nhập chi tiêu chuẩn nghèo xác định tiền Cách xác định bộc lộ hạn chế như: số nhu cầu người quy tiền mua tiền; có trường hợp hộ gia đình có tiền không chi tiêu vào việc đáp ứng nhu cầu tối thiểu Điều cho thấy việc áp dụng tiêu chí thu nhập để xác định hộ nghèo dẫn đến phân loại đối tượng, đánh giá mức độ nguyên nhân nghèo chưa xác chưa phản ánh đầy đủ nhu cầu bản, mức độ tiếp cận dịch vụ hội Từ cần thay đổi áp dụng phương pháp xác định nghèo đa chiều [3] Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2013), “Đề án giảm nghèo bền vững đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 địa bàn tỉnh Trà Vinh”Mục tiêu Đề án phấn đấu đến năm 2020 giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh 5%, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người nghèo địa bàn tỉnh [29] Ngoài nhiều công trình khoa học, đề tài nghiên cứu nhiều tác giả khác, tác giả nghiên cứu góc độ khác vấn đề đói nghèo giảm nghèo phạm vi nước địa phương, như: Tổ chức Oxfam, “Mô hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam” Hà Nội – 2013 [25]; Viện Khoa học hội Việt Nam – VASS, “Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức”, Nxb Khoa học hội, Hà Nội – 2011 [31]; Ngân hàng giới Việt Nam, “Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012”, Hà Nội – 2012 [17] Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu công tác hội nhân người nghèo địa bàn tỉnh Trà Vinh Tổng quan nghiên cứu cho thấy cách tiếp cận khác nhau, tác giả nêu cách khái quát thực trạng nghèo công tác giảm nghèo Việt Nam nước nói chung Trà Vinh nói riêng Đây nguồn liệu quan trọng để tiếp tục nghiên cứu công tác hội nhân người nghèo từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tổng hợp vận dụng sở lý luận, để soi rọi lý luận thực tiễn CTXH nhân người nghèo, tìm thực trạng đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác Đồng thời, đưa công tác hội nhân vào đời sống người nghèo 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận công tác hội nhân người nghèo - Đánh giá thực trạng hoạt động công tác hội nhân người nghèo địa bàn tỉnh Trà Vinh - Đánh giá yếu tố thuộc thân người nghèo; yếu tố nhận thức, phong tục tập quán; yếu tố thuộc người làm công tác hội nhân công tác giảm nghèo người nghèo - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động công tác hội nhân người nghèo tỉnh Trà Vinh thời gian tới Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động công tác hội nhân người nghèo tỉnh Trà Vinh 4.2 Khách thể nghiên cứu - Cơ quan, tổ chức thực công tác giảm nghèo tỉnh Trà Vinh - Cán làm công tác giảm nghèo, công tác hội tỉnh Trà Vinh - Người nghèo, hộ nghèo địa bàn tỉnh Trà Vinh 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động công tác hội nhân người nghèo, cụ thể hoạt động công tác truyền thông vận động; hoạt động kết nối nguồn lực; hỗ trợ vấn, tham vấn; hỗ trợ tiếp cận sách giảm nghèo; hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm yếu tố ảnh hưởng đến công tác hội nhân người nghèo - Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 – 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Trong trình thực hiện, Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước công tác giảm nghèo CTXH nhân 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu liên quan đến công tác giảm nghèo công tác hội nhân người nghèo, như: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Nghiên cứu phân tích tài liệu, công trình nghiên cứu công bố công tác hội nhân, công tác giảm nghèo - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Các tài liệu, báo cáo kết sách, Chương trình giảm nghèo; Đề án 32 phát triển nghề công tác hội giai đoạn 2010-2020, văn kiện, Nghị quyết, Nghị định, Quyết định, Thông tư; giáo trình, tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan đến công tác hội nhân người nghèo - Thảo luận sâu; vấn sâu với 04 nhóm người nghèo người làm công tác giảm nghèo huyện Trà Cú huyện Cầu Kè (mỗi huyện 02 nhóm, nhóm 10 người nghèo cán làm công tác giảm nghèo cấp xã) hoạt động công tác hội nhân người nghèo - Điều tra hội học bảng hỏi: Chọn ngẫu nhiên 200 người nghèo 04 huyện (Trà Cú Cầu Kè, Cầu Ngang Châu Thành, huyện 50 người nghèo) 120 cán làm công tác giảm nghèo cấp tỉnh, huyện, Phỏng vấn theo bảng hỏi, cách in sẵn với dạng câu hỏi (câu hỏi đóng câu hỏi mở) Người TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh hội Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2013), Thông Liên tịch số 09/2013/ TTLT/BLĐTBXH-BNV ngày 10/6/2013 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác hội Bộ Lao động Thương binh hội (2013), Thông số 07/2013/TTBLĐTBXH ngày 24/5/2013 hướng dẫn tiêu chuẩn cộng tác viên công tác hội cấp Bộ Lao động - Thương binh hội (2015), Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016-2020 Bộ Lao động - Thương binh hội (2015), Báo cáo đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 Bộ Lao động Thương binh hội (2017), Thông số 01/2017/TTBLĐTBXH ngày 02/02/2017 quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người làm công tác hội Cục Bảo trợ hội, Học viện hội Châu (2014), Công tác hội với nhân có nhu cầu đặc biệt Cục Bảo trợ hội, Học viện hội Châu (2014), Công tác hội làm việc với nhân gia đình Cục Bảo trợ hội, Bộ Lao động - Thương binh hội (2016), Tài liệu tập huấn công tác hội nhân đối tượng bảo trợ hội 2015 Trần Quốc Điện (2015), Tỉnh ủy Vĩnh Long lãnh đạo công tác giảm nghèo giai đoạn 10 Trần Quốc Khánh (2016), Quản lý công tác hội hoạt động giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 11 Liên hiệp quốc (2008), Tuyên bố Liên hợp quốc, 6/2008 12 Nguyễn Minh Lập (2016), Quản lý công tác hội người nghèo từ thực tiễn tỉnh Bến Tre 78 13 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác hội, Nxb Lao động hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hồng Nga (2010), Hành vi người môi trường hội, Nxb Lao động - hội, Hà Nội 15 Lê Thị Mỹ Ngọc (2016), Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hang sách hội tỉnh Trà Vinh 16 Nguyễn Văn Nguyện (2006), Giải pháp chiến lược xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế bền vững vùng dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2006 – 2015 17 Ngân hàng giới Việt Nam, “Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012”, Hà Nội 18 Sở Lao động - Thương binh hội tỉnh Trà Vinh (2016), Báo cáo kết điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo cuối năm 2016 19 Sở Lao động - Thương binh hội tỉnh Trà Vinh (2016), Đề án giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 20 Trần Xuân Sơn (2016), Giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc Khmer Trà Vinh 21 Đỗ Tiến Tân (2016), Chính sách công tác hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi 22 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác hội giai đoạn 2010-2020 23 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 24 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 25 Tổ chức Oxfam (2013), Mô hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam”, Hà Nội 26.Trang web: http://www.btxh.molisa.gov.vn 27 Trang web: http://www.giamngheo.molisa.gov.vn 79 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2010), Kế hoạch số 12/KH-UBND ngày 24/8/2010 triển khai thực Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề ánphát triển nghề công tác hội giai đoạn 2010 – 2020 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2013), “Đề án giảm nghèo bền vững đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 địa bàn tỉnh Trà Vinh 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2016), Báo cáo chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011-2015 31 Viện Khoa học hội Việt Nam – VASS (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức”, Nxb Khoa học hội, Hà Nội 32 Văn phòng Quốc gia giảm nghèo, Bộ Lao động - Thương binh hội (2016), Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo năm 2016 80 Phụ lục VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI BẢNG HỎI DÀNH CHO NGƯỜI NGHÈO I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời: ……………………………… Tuổi ……………… Giới tính: Nam  Nữ  Địa chỉ: Trình độ học vấn người trả lời: Không biết chữ  Tiểu học  Trung học  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học đại học  Số thành viên hộ: ……………… Số lao động tại: …………………… Thu nhập trung bình tháng hộ: ……………… Gia định thuộc đối tượng:  Hộ nghèo  Cận nghèo II NHU CẦU CỦA NGƯỜI NGHÈO Anh/chị cần nhu cầu để thoát nghèo? Mức độ nhu cầu đó? Rất cần thiết; 2.Cần thiết; Bình thường; Ít cần thiết; Không cần Mức độ Nội dung Vốn sản xuất Đất sản xuất Nhà Kiến thức làm ăn, chăn nuôi trồng trọt, buôn bán Phương tiện sản xuất Giống trồng, vật nuôi; tiêu thụ sản phẩm 81 Học văn hóa, học nghề Hỗ trợ tìm việc làm Chăm sóc sức khỏe Trợ giúp hội Tham gia hoạt động trị, hội, đoàn thể Khác: Anh/chị có nhu cầu hỗ trợ công tác hội nhân gì? Mức độ sao? Rất cần thiết; 2.Cần thiết; Bình thường; Ít cần thiết; Không cần Mức độ Nội dung vấn, tham vấn Kết nối nguồn lực hỗ trợ Biện hộ bảo vệ quyền lợi Tuyên truyền nâng cao nhận thức Hỗ trợ tiếp cận sách giảm nghèo Khác: III ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI NGHÈO ĐỐI VỚI CÔNG TÁC HỘI NHÂNNHÂN VIÊN CÔNG TÁC HỘI Anh/chị nghe nói tới ngành công tác hội chưa? Có  Chưa  Nếu anh/chị có nghe tới ngành công tác hội, anh/chị biết đến công tác hội qua kênh nào? Rất thường xuyên; thường xuyên; Bình thường; it; Không nghe tới Mức độ Nội dung Qua kênh phát thanh, truyền hình Báo, tạp chí Tờ rơi, panô, apphic Qua họp dân, tổ dân cư, tổ tự quản 82 Qua sinh hoạt câu lạc Qua nhân viên công tác hội Khác: Anh/chị biết đến công tác hội nhân lĩch vực hoạt động công tác hội? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Bình thường; Rất ít; Không nghe tới Mức độ Nội dung CTXH nhân với người nhiễm HIV AIDS CTXH nhân với trẻ em CTXH nhân với người khuyết tật CTXH nhân với Hôn nhân - gia đình CTXH nhân với người tâm thần CTXH nhân với Người cao tuổi CTXH nhân với người nghèo Khác: Anh/chị có cần trợ giúp công tác hội nhân nhân viên công tác hội không? Rất cần ; cần  ; Bình thường ; Thỉng thoảng  Không cần  Nếu có anh/chị cần nhân viên công tác hội trợ giúp vấn đề gì? Mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Bình thường; Rất ít; Không cần Mức độ Nội dung Tuyên truyền chủ trương, sách, quy định Đảng Nhà nước hộ nghèo Hỗ trợ kinh phí để làm ăn, phát triển sản xuất Hỗ trợ cho em đến trường Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe 83 Hỗ trợ dạy nghề, giải việc làm Khác: IV HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC HỘI NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức 1.1 Anh/chị tuyên truyền nâng cao nhận thức vấn đề nào? với mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Mới nghe lần; Chưa Mức độ Nội dung Về vai trò CTXH nhân người nghèo Nhận thức chăm sóc sức khỏe Về sách giảm nghèo Về cách thức tổ chức, quản lý vốn sản xuất Về nâng cao trình độ học vấn Về hỗ trợ pháp lý cho người nghèo Tiếp cận dịch vụ hội: vay vốn tín dụng, y tế, giáo dục Khác: 1.2 Anh/chị tuyên truyền nâng cao nhận thức qua hình thức nào? Mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng;4 Mới nghe lần; Chưa Mức độ Nội dung Họp dân ấp, khóm, tổ dân cư Các lớp bồi dưỡng, tập huấn Thông qua sinh hoạt tổ chức đoàn thể (Hội phụ nữ, đoàn niên, Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh, 84 Gặp gỡ trực tiếp hộ gia đình Phát tờ rơi, panô, appich, đĩa CD tuyên truyền Qua hệ thống truyền xã, phường, thị trấn Khác: 1.3 Anh/chị đánh giá hiệu công tác tuyên truyền nào? Rất tốt  Tốt  Bình thường  Hiệu thấp  Không có hiệu  Hoạt động vận động kết nối nguồn lực 2.1 Anh/chị hỗ trợ nguồn lực nào? Mức độ sao? Rất cần thiết; 2.Cần thiết; Bình thường; Ít cần thiết; Không cần Nội dung Mức độ Vốn vay phát triển sản xuất Đất sản xuất Vốn vay chuyển đổi ngành nghề Phương tiện sản xuất Nguyên vật liệu Giống, trồng, vật nuôi Phương tiện vận chuyển Khác: 2.2 Anh/chị hỗ trợ nguồn lực từ đâu? Mức độ sao? Rất cần thiết; 2.Cần thiết; Bình thường; Ít cần thiết; Không cần Mức độ Nội dung Ngân hàng sách hội Ngân hàng thương mại Các tổ chức tín dụng Quỹ An sinh hội Quỹ hỗ trợ người nghèo 85 Tổ chức, quan, đơn vị, doanh nghiệp Cộng đồng Khác: Hoạt động vấn, tham vấn cho người nghèo 3.1 Anh/chị vấn, tham vấn gì? Mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Mới lần; Chưa Mức độ Nội dung vấn, tham vấn vay vốn tín dụng Kỹ thuật thuật trồng trọt, chăn nuôi Học nghề, giải việc làm Pháp lý Hạnh phúc gia đình vấn, tham vấn KHHGĐ vấn, tham vấn sản xuất Khác: 3.2 Anh/chị vấn, tham vấn cách nào? Mức độ sao? Rất cần thiết; 2.Cần thiết; Bình thường; Ít cần thiết; Không cần Mức độ Nội dung Tập trung trụ sở Ban nhân dân ấp, khóm Tập trung nhà văn hóa ấp, khóm vấn đầu bờ Thông qua đợt cho vay vốn tín dụng vấn nhà Khác: Hoạt động hỗ trợ người nghèo tiếp cận sách giảm nghèo 4.1 Anh/chị hỗ trợ tiếp cận sách giảm nghèo nào? Mức độ sao? 86 Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Mới nghe lần; Chưa Mức độ Nội dung Vay vốn tín dụng Giáo dục, đào tạo nghề Y tế, BHXH Phát triển sản xuất Nhà Giải việc làm Khác: 4.2 Anh/chị hỗ trợ tiếp cận sách giảm nghèo nào? Mức độ sao? Rất cao; cao; Bình thường; Không đáng kể; Không có Mức độ Nội dung Được hướng dẫn làm hồ sơ, thủ tục Được kết nối với quan, tổ chức để hỗ trợ Khác: Hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm 5.1 Anh/chị hỗ trợ đào tạo ngành, nghề nào? Với mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng;4 Mới hỗ trợ lần; Chưa Nghề đào tạo Mức độ Trồng trọt Chăn nuôi Nghề thủ công Trồng màu Dịch vụ, buôn bán 87 Khác: 5.2 Anh/chị đào tạo, dạy nghề nào? Mức độ sao? Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng;4 Mới nghe lần; Chưa Mức độ Nội dung Nhân viên CTXH thuê người dạy nghề Được quan, đơn vị hỗ trợ dạy nghề Chỉ học lý thuyết Được học lý thuyết với thực hành Học lớp Học sở sản xuất Học miễn phí Được hỗ trợ phần học phí Được hỗ trợ tiền ăn Khác: 5.3 Khó khăn anh/chị tham gia học nghề gì? Mức độ nào? Rất khó; Khó; Bình thường; 4.Hơi khó; 5.Không khó Mức độ Khó khăn Không có thời gian lo sống hàng ngày Không có thời gian theo học Thiếu kinh phí Không đủ lực tiếp thu Không kiên trì theo học Khác: 5.4 Anh/chị có vấn việc làm không? Có  Không  5.5 Anh/chị thấy vấn giới thiệu việc làm nào? Mức độ nào? Rất cao; cao; Bình thường; Không đáng kể; Không có 88 Mức độ Nội dung Có thể thực Mang lại hiệu cao Hiệu bình thường Tính rủi ro lớn Thiếu tin tưởng vào vấn nhân viên CTXH Không dám làm Không muốn phải làm thuê, làm thuê xa Không có chi phí lại Tiền công thấp Khác: V CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TÁC HỘI NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến công tác hội nhân người nghèo? Mức độ sao? Rất mạnh; Mạnh; Bình thường; ảnh hưởng; không ảnh hưởng Mức độ Nội dung Điều kiện kinh tế, văn hóa hội Bản thân người nghèo Nhận thức Người làm CTXH, công tác giảm nghèo Khác: ……………… 1.2 Theo anh/chị yếu tố điều kiện kinh tế, văn hóa hội ảnh hưởng đến công tác hội nhân người nghèo? Mức độ sao? Rất tốt; Tốt; Bình thường; 4.Kém; 89 Mức độ Nội dung Vị trí địa lý, sở hạ tầng Cơ chế sách Thiên tai rủi ro khác Đời sống người dân, điều kiện kinh tế Tinh thần đoàn kết, đùm bọc, chia sẻ, giúp đỡ Trọng nghĩa tình, tinh thần lạc quan Yêu lao động, nghề nghiệp Còn có phong tục, tập quán lạc hậu sinh hoạt sản xuất Khác: ………………… 1.3 Theo anh/chị yếu tố thuộc nhận thức công tác hội nhân? Mức độ sao? Rất tốt; Tốt; Bình thường; 4.Kém; Mức độ Nội dung Công tác tuyên truyền Phát triển nghề CTXH Đưa CTXH nhân đến với người nghèo Nhân viên CTXH hỗ trợ người nghèo Mạng lưới sở cung cấp dịch vụ CTXH nhân Khác: ………………………… 1.4 Theo anh/chị yếu tố người làm công tác hội, công tác giảm nghèo ảnh hưởng đến công tác hội nhân người nghèo? Mức độ sao? Rất tốt; Tốt; Bình thường; 4.Kém; Mức độ Nội dung 90 Nắm chủ trương, sách giảm nghèo Biết văn CTXH nhân Trình độ lực nghề nghiệp Kỹ năng, phương pháp hỗ trợ Thái độ người nghèo Chịu khó, kiên trì Khả phối hợp công việc Khác: ………………………… Xin chân thành cám ơn anh/chị! 91 Phụ lục CÂU HỎI THẢO LUẬN, PHỎNG VẤN NHÓM NGƯỜI NGHÈO VÀ CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Câu 1: Anh chị cho biết thời gian qua, công tác hội nói chung công tác hội nhân nói riêng triển khai thực nào? Người nghèongười làm công tác hội đến chia sẽ, hỗ trợ, vấn, giúp đỡ hay không? Câu 2: Anh chị cho biết giai đoạn vừa qua công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người nghèo có quan tâm hay không? Làm để nâng cao chất lượng công tác truyền thông người nghèo thời gian tới? Câu 3: Theo anh chị hoạt động vấn, tham vấn cho người nghèo thời gian qua đạt kết gì? Và cần làm để phát huy hiệu hoạt động vấn, tham vấn thời gian tới? Câu 4: Anh chị cho biết phong tục tập quán lạc hậu người nghèo thời gian qua dần thay đổi chưa? Và làm để thay đổi phong tục từ tiêu cực sang tích cực? Câu 5: Các sách giảm nghèo trung ương địa phương tổ chức thực địa bàn? Hiệu tác động sách giảm nghèo hộ nghèo hộ thoát nghèo nào? 92 ... động công tác xã hội cá nhân người nghèo tỉnh Trà Vinh 4.2 Khách thể nghiên cứu - Cơ quan, tổ chức thực công tác giảm nghèo tỉnh Trà Vinh - Cán làm công tác giảm nghèo, công tác xã hội tỉnh Trà Vinh. .. tác xã hội cá nhân người nghèo Chương 2: Thực trạng công tác xã hội cá nhân người nghèo địa bàn tỉnh Trà Vinh Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác xã hội cá nhân đối người nghèo Trà Vinh Chương... xã hội cá nhân người nghèo Công tác xã hội cá nhân người nghèo phương pháp can thiệp ngành công tác xã hội, thông qua mối quan hệ 1-1 nhân viên xã hội; người làm công tác giảm nghèo với người nghèo,

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan