1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em mắc bệnh tâm thần phân liệt (nghiên cứu tại khu m3, viện sức khỏe tâm thần bệnh viện bạch mai

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN CƠNG TÁC XÃ HỘI KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM MẮC BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT (NGHIÊN CỨU TẠI KHU M3, VIỆN SỨC KHOẺ TÂM THẦN, BỆNH VIỆN BẠCH MAI – HÀ NỘI) Giáo viên hướng dẫn : TS.NGUYỄN VINH QUANG Sinh viên thực : NGUYỄN PHƯƠNG LINH Mã sinh viên : A24155 Lớp : XW26 Hà Nội, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, thực tập nghiên cứu nghiêm túc, tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài “Công tác xã hội cá nhân trẻ em mắc bệnh tâm thần phân liệt – nghiên cứu khu M3, Viện Sức khoẻ Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai” Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình, hỗ trợ giáo viên hướng dẫn TS.Nguyễn Vinh Quang để tơi hồn thành tốt khố luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Bộ môn Công tác xã hội Trường đại học Thăng Long, nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức, kĩ chuyên môn suốt trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập để đạt kết tốt Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, ban lãnh đạo phịng Cơng tác xã hội bệnh viện, thầy cô, anh/chị bác sĩ Viện Sức khoẻ tâm thần Bệnh viện Bạch Mai, với thân chủ gia đình thân chủ nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện trình làm việc Trong trình thực đề tài, cố gắng điều kiện, khả thời gian hạn chế nên cịn vài sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến, nhận xét thầy bạn để khố luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 12 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Phương Linh Thang Long University Library LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Cơng tác xã hội cá nhân trẻ em mắc bệnh tâm thần phân liệt – nghiên cứu khu M3, Viện Sức khoẻ Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai” cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Vinh Quang Những nội dung thông tin sử dụng khóa luận thuộc tác giả, quan, tổ chức khác nêu rõ danh mục tài liệu tham khảo Các thơng tin, kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, xác, đảm bảo tính khoa học Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Phương Linh DANH MỤC VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội TC Thân chủ NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội TTPL Tâm thần phân liệt SKTT Sức khoẻ tâm thần Thang Long University Library MUC LỤC Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ 10 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 3.1 Trên giới 10 3.2 Tại Việt Nam 11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 13 4.1 Ý nghĩa khoa học 13 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Đóng góp khố luận 13 Đối tượng nghiên cứu 14 Khách thể nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu: 14 Giả thuyết nghiên cứu: 14 10 Phạm vi nghiên cứu: 14 11 Phương pháp nghiên cứu: 15 11.1 Phương pháp phân tích tài liệu 15 11.2 Phương pháp Xã hội học 15 11.3 Phương pháp công tác xã hội 15 Phần NỘI DUNG 16 1.Khái niệm nghiên cứu 16 1.1 Công tác xã hội 16 1.2 Công tác xã hội cá nhân 17 1.3 Nhân viên Công tác xã hội 18 1.4 Trẻ em 18 1.5 Bệnh tâm thần 20 1.6 Tâm thần phân liệt 21 1.7 Tâm thần phân liệt thể Paranoid 21 Phương pháp luận 22 2.1.Chủ nghĩa vật biện chứng 22 2.2.Chủ nghĩa vật lịch sử 22 2.3.Hướng tiếp cận nghiên cứu 23 3.Các lý thuyết vận dụng luận văn: 24 3.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 24 3.2.Lý thuyết hệ thống sinh thái 26 Chính sách, pháp luật Nhà nước 28 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 29 1.1.Bệnh viện Bạch Mai 29 1.2 Phịng Cơng tác xã hội Bệnh viện Bạch Mai 32 1.3 Viện Sức khoẻ Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai 34 Đánh gia thực trạng vấn đề nghiên cứu – yếu tố tác động 37 Nhu cầu hoạt động công tác xã hộiđối với trẻ em mắc bệnh tâm thần phân liệt, Viện Sức khoẻ Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai 38 Mô tả thân chủ: 40 Tiến trình thực hành Cơng tác xã hội cá nhân 40 2.1 Bước 1: Tiếp cận thân chủ: 40 2.2 Bước 2: Thu thập thông tin 41 2.3 Bước 3: Phân tích nguyên nhân, xác định vấn đề ưu tiên 42 2.4 Bước 4: Lập kế hoạch can thiệp 50 2.5 Bước 5: Triển khai kế hoạch 52 2.6 Bước 6: Lượng giá 53 2.7 Bước 7: Kết thúc 54 Phần KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 55 1.Khuyến nghị 55 1.1 Đối với Bệnh viện Bạch Mai: 55 1.2 Đối với cộng đồng - nơi thân chủ học tập sinh sống: 55 1.3 Đối với gia đình, người nhà thân chủ: 56 1.4 Đối với thân chủ: 56 2.Kết luận 56 Phần PHỤ LỤC 59 Phúc trình 1: Gặp gỡ, giới thiệu, làm quen với thân chủ 59 Phúc trình 2: Thu thập thông tin 62 Phúc trình 3: Thực kế hoạch 69 Phúc trình 4: Thực kế hoạch 71 Phúc trình 5: Thực kế hoạch 76 Phúc trình 6: Thực kế hoạch 78 Thang Long University Library Phúc trình 7: Thực kế hoạch 80 Phúc trình 8: Thực kế hoạch 83 Phúc trình 9: Kết thúc tiến trình 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tâm thần phân liệt bênh loạn thần nặng chiếm tỷ lê 0,3-1,5% dân số giới khoảng 0,7% dân số Việt Nam Tỷ lệ mắc hàng năm cộng dân cư 2,5-5/10.000 dân Số bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú Bệnh viện chuyên khoa Khoa tâm thần Bệnh viện đa khoa chiếm tỷ lệ từ 24,1-61,2% Tâm thần phân liệt thường khởi phát lứa tuổi trẻ, khuynh hướng tiến triển mạn tính, dẫn đến tình trạng khó thích ứng Bệnh đặc trưng triệu chứng dương tính bao gổm hoang tưởng, ảo giác, tình trạng kích động triệu chứng âm tính bao gổm cùn mịn cảm xúc, vơ cảm tách rời xã hội, nghèo nàn tư ngôn ngữ gây nên rối loạn chức năng, đặc biệt cảm giác, tư hành vi Dựa biểu lâm sàng, bệnh tâm thần phân liệt chia làm nhiều thể: thể paranoid, thể xuân Trong thể paranoid chiếm tỷ lệ cao từ 40,7% đến 65% tổng số bệnh nhân Hoang tưởng ảo giác triệu chứng bật bệnh cảnh lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid, nhiên biểu gặp nhiều bệnh tâm thần khác loạn thần rượu… Do vậy, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi đặc điểm bệnh lý biểu triệu chứng học tác động điều trị, yếu tố môi trường xã hội cần thiết nhằm phát biểu đặc trưng, phổ biến bệnh giúp cho thầy thuốc chẩn đốn sớm, xác đưa định can thiệp hợp lý để người bệnh nhanh chóng hổi phục tái thích ứng xã hội, nâng cao chất lượng sống họ Mặc dù nay, nguyên nhân gây bệnh chưa làm sáng tỏ nên việc xử trí chủ yếu điều trị triệu chứng phục hồi chức tâm lý xã hội Nguyên nhân gây nên bệnh lý chưa biết rõ, chúng làm cho người bệnh tách dần khỏi với sống chung quanh để thu hẹp dần vào giới bên trong; từ tình cảm trở nên khơ lạnh, khả học tập, làm việc lao động ngày giảm sút; có ý nghĩ hành vi kỳ dị, khó hiểu Tuy nhiên, tác động hoá dược trị liệu tích cực, phong phú phương thức sử dụng chủng loại Thang Long University Library thuốc, mang lại nhiều thành tựu làm cho bênh có chiều hướng thuyên giảm ngày tốt hơn, lành tính Theo Tổ chức Y tế Thế giới, số bệnh nhân tâm thần phân liệt chiếm 0,6 - 1,5 % dân số Theo báo cáo Chương trình Quốc gia Việt Nam năm 2002 điều tra từ 61 tỉnh thành nước, tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt 0,31% dân số (trung bình 0,47%) Bệnh gặp lứa tuổi, nhiều trường hợp khởi phát lứa tuổi vị thành niên Giai đoạn khởi phát bệnh tâm thần phân liệt lứa tuổi vị thành niên thường kéo dài có hàng năm, với triệu chứng như: thay đổi tính tình, giảm sút học tập, giảm sút thích thú, sống độc khép kín Việc phát sớm điều trị kịp thời bệnh nhân tâm thần phân liệt lứa tuổi vị thành niên mang lại hiệu điều trị cao, góp phần sớm đưa người bệnh trở lại cộng đồng giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Cơng tác xã hội khoa học ứng dụng ngày phát huy vai trị mạnh việc cải tạo thúc đẩy xã hội phát triển bền vững, hỗ trợ tâm lý tinh thần cho đối tượng có hồn cảnh đặc biệt Nhận thức sâu sắc vai trị mình, sinh viên năm cuối chuyên ngành CTXH, lựa chọn đề tài “Công tác xã hội cá nhân trẻ em mắc bệnh tâm thần phân liệt – nghiên cứu khu M3, Viện Sức khoẻ Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Nghiên cứu sở lý luận khảo sát thực tiễn bệnh tâm thần phân liệt trẻ em - Vận dụng phương pháp CTXH cá nhân vào hỗ trợ can thiệp cho trẻ em mắc bệnh tâm thần phân liệt Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) - Đề xuất số giải pháp cho công tác hỗ trợ cho trẻ em mắc bệnh tâm thần phân liệt 2.2 Nhiệm vụ - Phân tích tài liệu thứ cấp bệnh tâm thần phân liệt nói chung nước, nước trẻ em mắc bệnh tâm thần phân liệt nói riêng Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) - Áp dụng kỹ thực hành CTXH cá nhân vào trình hỗ trợ thân chủ - Dưới góc độ CTXH, đề xuất số giải pháp, khuyến nghị để hỗ trợ cho trẻ em mắc bệnh tâm thần phân liệt Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.1 Trên giới Tỷ lệ bệnh tâm thần tăng dần từ sau chiến tranh giới lần thứ Điểm giải thích lý do: + Tỷ lệ chết giảm, dân số tăng, tuổi thọ tăng Ví dụ: Tăng dân số độ tuổi nguy bệnh tâm thần phân liệt (độ tuổi 15-45) nên tỷ lệ bệnh tăng Tăng dân số người cao tuổi nên tỷ lệ bệnh tâm thần ngưòi già tăng + Sự biến động lớn tâm lý - xã hội Trong 40 năm qua vấn đề cơng nghiệp hố, thị hố Ví dụ: Tỷ lệ rối loạn tâm thần tăng liên quan đến stress, rối loạn hành vi phạm pháp thiếu niên, lạm dụng rượu, nghiện ma tuý, trầm cảm, tự sát Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc đời rối loạn tâm thần 32,2% dân số (Darrell Regier, Arch gen Psychiatry 45: 981-988), 15% dân số Hoa kỳ bị rối loạn tâm thần năm ( D.Regier,1978) Theo Harold I.Kaplan, tỷ lệ mắc đời số bệnh tâm thần sau: Bệnh Tâm thần phân liệt 1,5% Rối loạn trầm cảm cực 6,0% Rối loạn trầm cảm cực 1,0% Nghiện rượu 13,3% Nghiện ma tuý 5,9% Rối loạn tâm 3-8% 10 Thang Long University Library STT Người Nội dung Ghi tham gia SV Chào C, em lại xem điện thoại Em xem thế? TC Em xem phim siêu anh hùng SV Dùng điện thoại thơi em nhé, hại mắt C ngồi dạo với chị khơng Người Dậy chơi với chị con, trả điện thoại cho bố nhà TC SV Sáng hôm C BigC với bố à, có thích khơng em? TC Thích SV Em BigC có chơi không? TC Không ạ, em xem (vừa vừa tủm tỉm cười,mồm lẩm bẩm) SV C cười thế,em nghĩ thế,có chuyện vui kể cho chị với 10 TC Khơng ạ.(cười khúc khích) 11 SV Khơng có chuyện mà em lại cười á, chị không tin đâu, C kể cho chị để chị cười với em 12 TC Em lột xác (cười vui vẻ) 13 SV Em lột xác em 14 TC Vâng Bây em lột xác người (cười vui vẻ) 15 SV Sao em lại lột xác người 16 TC Em thích 17 SV C hứa với chị em có chuyện vui, buồn kể với chị không em? 18 TC Vâng (ngoắc tay hứa) 19 SV Chú ạ, hôm tâm trạng em C tốt ạ, dạo mà em vừa vừa cười vui vẻ (kể lại chuyện 72 Thang Long University Library với người nhà TC) Cháu thấy tình trạng bệnh em hơm đỡ nhiều ạ, em lẩm bẩm hơn, có hỏi em trả lời nhanh 20 Người Em đổi thuốc hôm nên biểu em nhà TC đỡ nhiều cháu Cảm ơn cháu đến chơi với em, chia sẻ động viên em giúp 21 SV Dạ vâng, khơng có đâu ạ, công việc cháu mà 22 SV Em cười C? em có chuyện vui à? 23 TC (không trả lời) 24 SV C ơi, em có chuyện vui thế? Chị em ngoắc tay với có chuyện nói với mà 25 TC Khen chị dễ thương 26 SV Ai khen chị thế, nói chuyện với em thế? 27 TC (chỉ vào cục nóng điều hồ) 28 SV Cái khơng biết nói đâu em, tiếng nói khơng có thật, em đừng nghe 29 TC (một lúc sau mặt nghiêm túc) 30 SV C dạo với chị không em? 31 TC Không ạ, em ngồi (mồm lẩm bẩm) 32 SV Em nói chuyện với C, nói to lên cho chị nghe với 33 TC Người ta bôi bác ông Trương Tấn Sang 34 SV Ai bôi bác ông Trương Tấn Sang em? người ta bơi bác thế? 35 TC Ông già 54 tuổi vừa nghèo vừa xấu bôi bác ông Truơng Tấn Sang dùng bao cao su quan hệ tình dục 73 36 SV Thế em có biết ông ý không? 37 TC Không ạ? (mặt nghiêm túc) 38 SV Ơng ý khơng có thật đâu, em đừng nghe đừng tin lời nói Em nghe người mà em nhìn thấy thơi, em nghe bác sĩ, nghe lời bố chị 39 TC Vâng 40 SV Đi chơi với chị đi, chơi để không nghe tiếng khơng có thật 41 TC Thơi ạ, em không đâu (một lúc sau mặt hằm hằm tức giận) 42 SV Em thế? Em lại nghe thấy chuyện khơng vui à? Có thể nói với chị không? 43 TC (mặt tức giận, không trả lời, mồm lẩm bẩm) 44 SV C ơi, có chuyện em? 45 TC Chúng bảo em xấu xí 46 SV Chúng em? 47 TC (quay sang bên cạnh nói to) Chúng mày đồ chó, bọn bố láo, lấy tiền tao mà dám bố láo với tao 48 SV Em lấy tiền đâu mà cho chúng em? 49 TC Tiền nhà nước (mồm lẩm bẩm, tức giận) 50 SV Chúng nói em à, đừng nghe chúng nói em, đứng lên chơi với chị 51 TC Thôi (lẩm bẩm, tức giận) 52 Người Làm mà tức con, chơi với chị nhà TC 53 SV Mấy ngày hơm em C có uống thuốc đầy đủ 74 Thang Long University Library khơng chú, khơng biết có chuyện khiến em tức giận khơng ạ? 54 55 Người Khơng cháu ạ, hơm em bình thường, nhà TC khơng có biểu lạ SV Thế ạ, hôm cháu thấy em không vui vẻ hôm Cháu rủ em dạo em không chịu đi, ngồi chỗ mặt tức giận lẩm bẩm mình, cháu hỏi em chịu kể với cháu 56 Người 1,2 hôm đến chiều muộn tình trạng em nhà TC thất thường cháu Đang vui vẻ lúc sau cáu giận 57 SV Thế Cháu nghĩ em C đổi thuốc nên chưa ổn định 58 Người Uhm Để nói chuyện với bác sĩ xem nhà TC 59 Người Bác sĩ bảo đổi thuốc, mà loại thuốc nhà TC nặng hơn, liều cao nên em Cáu giận lúc lại vui vẻ ý mà 60 SV Dạ Dần dần quen thuốc em đỡ Chú đừng lo lắng nhé, nghe theo điều trị bác sĩ để chữa bệnh cho em Chú yên tâm ạ, có điều khó khăn nói với cháu 61 Người Uh cảm ơn cháu nhà TC Kết buổi phúc trình: Thân chủ tin tưởng NVXH nhiều chia sẻ nhiều câu chuyện diễn đầu Mặc dù tâm trạng, tính cách thân chủ thay đổi liên tục, phụ thuộc vào nội dung câu chuyện mà thân chủ nghe thấy, nhiên thân chủ tin tưởng kể với NVXH 75 Đối với buổi làm việc này, NVXH sử dụng thêm kỹ lắng nghe, thấu cảm để hiểu suy nghĩ, cảm xúc dễ thay đổi thân chủ Phúc trình 5: Thực kế hoạch  Họ tên sinh viên: Nguyễn Phương Linh  Họ tên thân chủ: Đ.Y.C  Vấn đề thân chủ: Tâm thần phân liệt thể paranoid, nghe thấy tiếng nói đầu, lẩm bẩm mình, vận động, giao tiếp STT Người Nội dung Ghi tham gia SV Chào C, em làm thế? TC Em ngồi chơi SV C chơi với chị đị TC Thơi SV C có thích chơi cầu lơng khơng? Chị em chơi với bạn TC Vâng (chơi cầu lông với người vui vẻ) SV C chơi vui không em? Mọi người vui vẻ, hoà đồng với nên em phải chịu khó ngồi chơi, nói chuyện với bạn Có nhiều anh chị đồng trang lứa với em thuận lợi cho em giao lưu TC Vâng SV Chị em ngồi chơi với nhóm anh chị ngồi 10 SV Chào em, chị Linh, em C, hôm em C tham gia với nhóm khơng 11 Các BN Được khác 76 Thang Long University Library 12 SV Chi giới thiệu nhé, anh P, anh H, chị L, chị H … Đều điều trị bệnh Cịn có anh L, chị H, anh T bạn chị C vào chơi anh chị 13 TC Thôi ạ, em không chơi đâu 14 SV Không đâu em, anh chị chơi vui lắm, chơi với chị, có chị bên cạnh C mà 15 Các BN C ơi, chơi em khác Hơm chơi trị đứng lên, ngồi xuống theo hiệu lệnh Mọi người phải làm theo hiệu lệnh không làm theo hành động đâu 16 TC (lúc đầu cịn e ngại, lúc sau chơi tốt, phản xạ nhanh, theo hiệu lệnh) 17 SV Bạn làm sai theo hiệu lệnh phải hát không nhỉ? 18 Các BN Được ạ, làm sai bị phạt khác 19 SV C sai kìa, C hát em 20 TC “một vịt xoè hai cánh….” (ngại ngùng, lẩm bẩm hát bé) 21 SV Hát to lên em Được Hôm chơi đến nhé, em mệt nghỉ ngơi Buổi sau anh chị lại đến chơi tiếp 22 Các BN Vâng ạ, mai lại chơi tiếp chị khác 23 SV Uh rồi, mai bạn phải ngoan, uống thuốc đầy đủ, mai anh chị lại sang chơi tiếp em C mệt khơng em, chị đưa C phịng 24 TC Vâng 77 25 SV C hôm chơi vui khơng em? 26 TC Có 27 SV Thế từ hơm sau C phải chịu khó lại vận động, ngồi chơi với anh chị hơm Mọi người vui vẻ, thân thiện nên em phải bạo dạn hơn, giao lưu với người nhiều em 28 TC Vâng 29 SV Được rồi, hơm chị em chơi đến thơi nhé, em vào phịng nghỉ ngơi đi, mai chị lại đến chơi với C 30 TC Chào chị (vẫy tay) Kết buổi phúc trình: Qua buổi giao lưu, hoạt động nhóm với bệnh nhân khác NVXH khác, thân chủ dần vận động, vui vẻ, hoà đồng trước nhiều Phúc trình 6: Thực kế hoạch  Họ tên sinh viên: Nguyễn Phương Linh  Họ tên thân chủ: Đ.Y.C  Vấn đề thân chủ: Tâm thần phân liệt thể paranoid, nghe thấy tiếng nói đầu, lẩm bẩm mình, vận động, giao tiếp Stt Người tham gia Nội dung SV C ơi, chơi với anh chị TC (nắm tay, theo) SV Các bạn tập trung lại nào, hơm chơi nhóm với tiếp Có bạn muốn chơi trị khơng? Ghi 78 Thang Long University Library BN Em có trị Trị u cầu người phải tập khác trung lắng nghe phản xạ nhanh SV Em giải thích rõ không? BN khác Bây người xếp thành vịng trịn, sau nghe theo hiệu lệnh em Nếu em nói “sit down, please” “stand up, please” người phải làm theo lời em nói Nếu em nói “sit down” “stand up” người khơng làm theo lời em nói Mọi người làm theo lời nói em không làm theo hành động em SV Các em có hiểu trị chơi bạn khơng? “sit down” ngồi xuống “stand up” đứng lên Bây người chơi thử trước BN khác Vâng ạ, chúng em hiểu SV C hiểu chưa em, đứng vào chơi chị bạn 10 TC Vâng 11 SV, TC, (chơi nháp 1,2 lần) BN khác 12 SV Được rồi, chơi thật nhé, bạn thua phải hát C, H thua Mỗi bạn hát 13 BN (vỗ tay, cổ vũ) khác 14 SV, TC, (cùng chơi vài lần) BN khác 15 SV Được rồi, hôm chơi đến thơi 79 Các em có vui khơng? 16 BN Có ạ, mai anh chị lại đến chơi tiếp khác Được rồi, bạn phòng nghỉ ngơi, uống thuốc đầy đủ nhé, mai anh chị lại sang chơi với em 17 SV 18 Các BN Vâng Em chào anh chị 19 SV Chị đưa C phịng Hơm chơi với bạn em có thấy vui khơng? 20 TC Có 21 SV Thế từ hơm sau chị em lại chơi với bạn nhé, hơm chị có việc bận khơng đến em phải chơi với bạn, anh chị cho vui 22 TC Vâng Kết buổi phúc trình: thân chủ nhiệt tình tham gia trị chơi vận động, vui vẻ, hồ đồng trước nhiều Phúc trình 7: Thực kế hoạch  Họ tên sinh viên: Nguyễn Phương Linh  Họ tên thân chủ: Đ.Y.C Vấn đề thân chủ: Tâm thần phân liệt thể paranoid, nghe thấy tiếng nói đầu, lẩm bẩm mình, vận động, giao tiếp STT Người Nội dung tham gia Cháu chào chú, em C đâu SV Người nhà Em ngủ cháu Để gọi em dậy TC SV Ghi Dạ ạ, em mệt, để em nghỉ ngơi 80 Thang Long University Library Dạo tình trạng em chú? Bác sĩ điều trị có bảo em viện không ạ? Người nhà Em dạo đỡ nhiều cháu ạ, nghe thấy TC tiếng nói đầu hơn, em vận động nhiều Bác sĩ bảo để theo dõi thêm thời gian tìm loại thuốc phù hợp với em viện cháu SV Em đỡ trước nhiều tốt Theo cháu tìm hiểu bệnh bệnh phải kiên nhẫn điều trị lâu dài, phải nghe theo phác đồ điều trị bác sĩ quan trọng phải uống thuốc đầy đủ sau viện Nếu em khơng uống đủ thuốc bệnh tình em có chuyển hướng xấu phải tiếp tục vào viện điều trị Người nhà Vậy cháu Bệnh chữa khỏi khơng TC cháu SV Cái phụ thuộc nhiều yếu tố Chú yên tâm nghe theo phác đồ điều trị bác sĩ bệnh em tiến triển tốt Bên cạnh đó, sau viện, nên tránh em phải chịu áp lực hay mệt mỏi Vì sức khoẻ tâm thần em vốn yếu, phải vào điều trị lần này, sau có chuyện khiến em áp lực bệnh em lại tái phát Người nhà Thế cháu Thế em nghe thấy tiếng nói TC đầu lẩm bẩm mình, nên nói với em cháu? SV Khi em có biểu khơng nên thảo luận với em khơng có thật ảo đâu 81 ạ, cần nói rõ cảm nhận riêng em thôi, khun em lờ tiếng nói đi, khơng trả lời, khơng làm theo lời tiếng nói 10 SV Ngồi ra, theo cháu thấy em vận động Chú nên khuyến khích, động viên em lại vận động nhiều hơn, tham gia hoạt động với bạn bè, người thân gia đình để em phục hồi chức xã hội 11 Người nhà Vậy cháu, động viên em TC 12 SV Dạ Bên cạnh đó, người thân gia đình khơng nên có thái độ lảng tránh em Mọi người nên bày tỏ quan tâm, tơn trọng, chấp nhận em bệnh tình em để giúp em xây dựng lịng tự tin niềm vui sống Như em có tinh thần thoải mái, khơng tái phát bệnh Đây số điều chăm sóc bệnh nhân TTPL ạ, sau nhà, chia sẻ lại kinh nghiệm cho người gia đình hiểu giúp đỡ em 13 Người nhà Chú cảm ơn cháu nhiều Chú tìm hiểu thêm TC chia sẻ với người gia đình Cháu tiếp tục động viên, giúp đỡ em giúp 14 SV Dạ vâng, thời gian đây, cháu tiếp tục động viên em Chú yên tâm Kết buổi phúc trình: Đây buổi gặp gỡ với người nhà thân chủ để trao đổi, hướng dẫn người nhà cách chăm sóc bệnh nhân TTPL Sau buổi nói chuyện, người nhà thân chủ hiểu rõ bệnh TTPL biết cách chăm sóc tốt cho bệnh nhân TTPL 82 Thang Long University Library Phúc trình 8: Thực kế hoạch  Họ tên sinh viên: Nguyễn Phương Linh  Họ tên thân chủ: Đ.Y.C Vấn đề thân chủ: Tâm thần phân liệt thể paranoid, nghe thấy tiếng nói đầu, lẩm bẩm mình, vận động, giao tiếp Stt Người Nội dung Ghi tham gia SV Cháu chào Em C đâu ạ? Người nhà TC Em nằm phòng cháu SV Chào C Em mệt C? TC Em buồn ngủ SV Thế chị để C nghỉ ngơi nhé, mai khoẻ chơi với chị bạn em TC Vâng SV Chắc em mệt nên cháu để em nghỉ ngơi Cháu vừa tham gia CLB bệnh nhân bên M7 nên sang SV Hơm em C mệt hơm chú? Người nhà TC Hôm bác sĩ đổi thuốc cho em cháu 10 SV Thế 11 Người nhà TC Thuốc nặng chút, em chưa quen thuốc nên cháu 12 SV Dạ vâng, bác sĩ phải thay đổi thuốc mạnh tăng liều lên để tìm loại phù hợp với em Sau nhà, không nhớ cho em uống thuốc đầy đủ mà nên tránh đừng để em gặp chuyện 83 áp lực Sức khoẻ tâm thần em yếu nên gặp áp lực bệnh em dễ tái phát, mà tái phát nặng nhiều khó chữa 13 Người nhà TC Uh, biết 14 SV Về nhà có định cho em tiếp tục học không ạ? 15 Người nhà TC Cái chưa tính, tạm thời để em nghỉ nhà đã, xem tình hình bệnh em tiến triển tính tiếp 16 SV Dạ Thơi từ từ để theo dõi bệnh em Phúc trình 9: Kết thúc tiến trình  Họ tên sinh viên: Nguyễn Phương Linh  Họ tên thân chủ: Đ.Y.C Vấn đề thân chủ: Tâm thần phân liệt thể paranoid, nghe thấy tiếng nói đầu, lẩm bẩm mình, vận động, giao tiếp Stt Người Nội dung Ghi tham gia SV Chào C, hơm C muốn chơi không TC Không SV C ngồi dạo với chị khơng? TC Thơi ạ, nóng Người nhà TC Hơm em viện cháu Chú làm nốt giấy tờ cho em SV Thế Cháu tưởng định xin cho em lại thêm tuần Người Uh, định xin cho em lại thêm bác sĩ bảo 84 Thang Long University Library nhà TC thôi, cho em viện Bác sĩ cho em thuốc 15 ngày sau viện để xem em thay đổi môi trường em có tiến triển khơng Sau 15 ngày cho em quay lại tái khám SV Vâng Thế nghe theo bác sĩ, cho em nhà thay đổi môi trường xem Khi nhớ cho em uống thuốc giờ, đầy đủ Người Chú nhớ rồi, cảm ơn cháu thời gian qua đến chơi với nhà TC em Từ lúc có cháu, thấy em vui vẻ, vận động lại nhiều 10 SV Dạ vâng, khơng có ạ, cháu vui giúp em chút 11 SV C viện đấy, có thích khơng em? 12 TC Có 13 SV Ra viện em nhớ nghe lời bố uống thuốc chịu khó vận động lại nhiều em 14 TC Vâng 15 SV Được rồi, em vào thu xếp đồ chờ bố để viện Chào C nhé, nhà ngoan, sớm khỏi bệnh em 16 TC Vâng, chào chị Kết buổi phúc trình: Tạm biệt thân chủ, kết thúc tiến trình 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trung Hải (2000), Tập giảng Lý thuyết công tác xã hội, Trường Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội Phan Huy Dũng (chủ biên), (2007), Bài giảng công tác xã hội lý thuyết công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Lê Văn Phú (2007), Nhập môn Công tác xã hội, NXB KHXH& NV,Hà Nội Hà Thị Thư (2007), Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai (2008), Giáo trình tham vấn, NXB Lao động- Xã hội Bùi Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Lê Thị Quý (2015), Đề cương hướng dẫn báo cáo thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học ngành Công tác xã hội, trường Đại học Thăng Long (Lưu hành nội bộ) 86 Thang Long University Library

Ngày đăng: 16/08/2023, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w