Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN MINH TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG BẢO TRỢ NGƯỜI BẠI LIỆT THẠNH LỘC Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN THỊ MAI LAN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI KHUYẾT TẬT 1.1 Khái niệm người cao tuổi khuyết tật quyền người cao tuổi khuyết tật 1.2 Khái niệm công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật 13 1.3 Nội dung công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG BẢO TRỢ NGƯỜI BẠI LIỆT THẠNH LỘC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Khái quát chung Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc, thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2 Thực trạng người cao tuổi khuyết tật Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc, thành phố Hồ Chí Minh 39 2.3 Áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trợ giúp người cao tuổi khuyết tật Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc, thành phố Hồ Chí Minh 47 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG BẢO TRỢ NGƯỜI BẠI LIỆT THẠNH LỘC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 58 3.1 Quan điểm nguyên tắc đề xuất 58 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu qủa công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc, thành phố Hồ Chí Minh 59 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ sở chọn đề tài đề tài lựa chọn xuất phát từ sở lý luận thực tiễn sau: Hiện nay, Việt Nam có hàng chục triệu người cần loại hình dịch vụ cơng tác xã hội khơng có đối tượng mà hàng triệu đối tượng tiềm cần cung cấp dịch vụ công tác xã hội tương lai Các đối tượng bao gồm người cao tuổi (khoảng 7,6 triệu người, có khoảng 200.000 người già cô đơn); người khuyết tật (6,4 triệu người, có khoảng 300.000 người khuyết tật nặng khơng cịn khả tự phục vụ lao động); trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (1,6 triệu em) hoàn cảnh éo le (3 triệu em) chưa xác định trẻ có hồn cảnh đặc biệt theo Luật Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em trẻ bị ngược đãi, bạo lực, bị bn bán bắt cóc, tai nạn thương tích; hàng trăm nghìn người tâm thần; hàng vạn người bị rối nhiều tâm trí, trẻ em khơng tư vấn chăm sóc chu đáo phải sống môi trường không thân thiện; hàng triệu cá nhân, gia đình, nhóm xã hội nảy sinh vấn đề xã hội ly hôn, bạo lực, thiếu quan tâm đến cái, căng thẳng nghèo đói, xâm hại tình dục, bỏ nhà lang thang, tệ cờ bạc, nghiện hút…; hàng vạn xã, làng, thôn, đặc biệt khó khăn có vấn đề xã hội Các đối tượng thường nhận trợ giúp cung cấp dịch vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác xã hội bán chuyên nghiệp (khoảng 15.000 người) Họ người làm việc theo trực giác, thiếu nhận thức, hiểu biết kỹ cần thiết công tác xã hội, hiệu giải vấn đề xã hội không cao thiếu phát triển bền vững Cung cấp dịch vụ công tác xã hội người chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp phải đào tạo thể tham gia vào trình giải vấn đề xã hội nảy sinh mối quan hệ người, tham gia vào trình tăng cường lực giải phóng tiềm cho cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng có vấn đề xã hội để họ tự vươn lên hoà nhập cộng đồng có sống tốt đẹp Thơng thường, đối tượng yếu có vấn đề mặt xã hội, họ thường thụ động, mặc cảm, tự ti, thiếu khả tiếp cận nguồn lực dịch vụ sẵn có rào cản xã hội vơ hình Vì vậy, nhân viên cơng tác xã hội có vai trị quan trọng việc giúp đối tượng phá bỏ rào cản kết nối với dịch vụ trợ giúp, tạo lịng tin, ý chí nghị lực hướng tới sống hữu ích Công tác xã hội với người cao tuổi nói chung dối với người cao tuổi khuyết tật nói riêng vấn đề nghiên cứu dành nhiều quan tân từ nhà khoa học sở giảng dạy nghiên cứu Bởi vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn tốt, đặc biệt cịn mang tính nhân văn sâu sắc Tại Việt Nam người cao tuổi khuyết tật đối tượng thuộc nhóm xã hội yếu Do vậy, Đảng Nhà nước có chủ trương sách cụ trợ giúp nhóm xã hội yếu Từ thực tiễn cho thấy, sách công tác xã hội dối với người cao tuổi Công tác xã hội người cao tuổi khuyết tật thực nhiều nhiệm vụ trợ giúp cho người cao tuổi khuyết tật đạt kết định Tuy nhiên số vấn đề tồn bàn luận Chính việc nghiên cứu cơng tác xã hội người cao tuổi khuyết tật nói chung sâu vào nghiên cứu phương pháp công tác xã hội cụ thể : công tác xã hội nhóm, cơng tác xã hội cá nhân cần nghiên cứu giai đoạn Do việc nghiên cứu đề tài Công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc cần thiết giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Luận văn “Công tác xã hội người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Thanh Hóa” năm 2014 Đỗ Thị Liên khái quát đặc điểm người khuyết tật thực trạng người khuyết tật giới Việt Nam, thực trạng công tác xã hội hoạt động trợ giúp người khuyết tật [13] Báo cáo thực tập “Nhu cầu quan hệ người già cô đơn, không nơi nương tựa Trung tâm bảo trợ xã hội IV Ba Vì – Hà Nội vai trị can thiệp nhân viên cơng tác xã hội” năm 2013 Lê Thảo Vy nhấn mạnh nâng cao kiến thức kỹ nhân viên công tác xã hội [32] Báo cáo tốt nghiệp “Công tác xã hội với người bại liệt Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc” năm 2014 Nguyễn Ngọc Thùy khóa luận “An sinh xã hội công tác xã hội cá nhân người khuyết tật Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc” Mai Thị Oanh năm 2015 khái quát đặc điểm người khuyết tật thực trạng hoạt động công tác xã hội thực hành công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật Trung tâm [16, tr.64] Nhìn chung, tất luận văn, khóa luận, báo cáo nhiều cơng trình nghiên cứu khác mơ hình can thiệp chủ yếu, sách xã hội, thực hành cơng tác xã hội cá nhân người cao tuổi, người khuyết tật Song phải nói rằng, nghiên cứu chưa thực đề cập cụ thể đến việc phải làm để hoạt động cơng tác xã hội phát triển thực trở thành nhiệm vụ thường xuyên sở bảo trợ xã hội, nơi cần nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp để nâng cao lực người cao tuổi, người khuyết tật có hồn cảnh khó khăn, thực chức xã hội, hòa nhập cộng đồng Kế thừa cơng trình nghiên cứu nêu trên, đề tài “Cơng tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc, thành phố Hồ Chí Minh” học viên hy vọng mang đến nhìn hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi, người khuyết tật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật trung tâm góp phần trợ giúp người cao tuổi khuyết tật có đời sống tinh thần vật chất tốt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận nghiên cứu công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật Trong đó, xây dựng hệ thống khái niệm cơng cụ (cơng tác xã hội cá nhân, người cao tuổi khuyết tật, công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật), nhiệm vụ công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật yếu tố ảnh hưởng tới công tác xã hội cá nhân đối tượng - Phân tích thực trạng cơng tác xã hội cá nhân áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trợ giúp 01 người cao tuổi khuyết tật Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc, thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu không gian: Khảo sát người cao tuổi khuyết tật Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Tháng 12/1015 đến tháng 2/2016 - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Người cao tuổi khuyết tật 4.3 Khách thể nghiên cứu: - Cán lãnh đạo Trung tâm nhân viên xã hội, bác sĩ, y sĩ, kỹ thuật viên, điều dưỡng, hộ lý - Các cụ sinh hoạt chung phòng với thân chủ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp sử dụng nghiên cứu 5.1.1 Hướng tiếp cận hệ thống – cấu trúc Theo định nghĩa lý thuyết công tác xã hội đại: “Hệ thống tập hợp thành tố xếp có trật tự liên hệ với để hoạt động thống nhất” Là công cụ trợ giúp nhân viên xã hội xếp, tổ chức lượng thông tin lớn thu thập để xác định mức độ nghiêm trọng vấn đề tìm cách can thiệp Việc tổ chức thông tin thành hệ thống giúp nhân viên xã hội nhìn nhận vấn đề sáng tỏ 5.1.2 Hướng tiếp cận thực tiễn Thực tế, Việt Nam, có nhiều cách tiếp cận khác phát triển cộng đồng vào tiêu chí xếp Tuy nhiên, xét chiều hướng tiếp cận, phân hai cách tiếp cận chính: tiếp cận từ nội lực cộng đồng tiếp cận chủ quan chuyên gia Hướng tiếp cận áp đặt chuyên gia vốn ứng dụng nhiều giai đoạn trước Tuy nhiên, bối cảnh nay, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mạnh mẽ, phát triển nhanh chóng tăng trưởng kinh tế với tốc độ xóa đói giảm nghèo nhanh nước có thu nhập trung bình thấp, hướng tiếp cận lấy người làm trọng tâm ngày có chỗ đứng cơng tác trợ giúp chun nghiệp Do đó, hướng tiếp cận dựa vào nội lực hay gọi tiếp cận nhu cầu với phương pháp ABCD với đặc trưng trao quyền cho cộng đồng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu cấp thiết cộng đồng tính bền vững ngày trọng thay cách tiếp cận cũ Đây xem xu hướng chủ yếu phát triển cộng đồng giới Để phát huy tốt phương pháp phát triển cộng đồng dựa vào nội lực, xin đề xuất từ khoá sau coi chúng hệ giá trị cho phương pháp tiếp cận chung: 5.1.3 Hướng tiếp cận công tác xã hội Quan điểm sức mạnh: Là mơ hình địi hỏi người nhân viên cơng tác xã hội q trình làm việc phải thoát khỏi quan điểm tập trung vào vấn đề thân chủ, mà nhằm đưa sức mạnh cá nhân môi trường sức mạnh từ phía nguồn lực góp phần giải vấn đề Quan điểm sức mạnh giúp nhân viên xã hội nhận khám phá nguồn thông tin quý giá để giải vấn đề thân chủ theo hướng dựa vào sức mạnh Điều khuyến khích hệ thống thân chủ tạo dựng niềm tin cho tương lai Định hướng cho nhân viên xã hội trước nói chuyện với thân chủ góp khả tư tích cực nhân viên xã hội sắc bén chuẩn bị câu hỏi làm việc thân chủ 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin - Phân tích, tổng hợp đánh giá cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước xung quanh vấn đề có liên quan đến công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật, từ vấn đề tồn chưa đề cập đến nghiên cứu để tiếp tục tiến hành nghiên cứu - Xác định khái niệm công cụ liên quan đến đề tài: công tác xã hội cá nhân; người cao tuổi khuyết tật, công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật - Tổng hợp phân tích lý luận công tác xã hội cá nhân, nội dung chủ yếu công tác xã hội cá nhân với người cao tuổi khuyết tật - Phân tích, tìm hiểu số báo cáo Bộ Lao động-Thương binh Xã hội; Bộ Tài báo cáo Trung tâm ni dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc, thành phố Hồ Chí Minh tình hình cơng tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật - Tìm hiểu Nghị định, Thơng tư hướng dẫn dành cho đối tượng, cán quản lý, nhân viên công tác xã hội thực nhiệm vụ công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật - Phân tích số liệu từ sở cung cấp 5.2.2 Phương pháp vấn sâu Thu thập thông tin khách quan từ phía người cao tuổi khuyết tật công chức viên chức – người lao động Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Những thông tin khách quan lại hồn tồn phụ thuộc vào tương tác người vấn người trả lời vấn 5.2.3.Điều tra bảng hỏi: Tiến hành vấn trực tiếp với khách thể nghiên cứu nhằm thu thập thông tin để làm rõ thực trạng công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật Trung tâm 5.2.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Sử dụng phần mềm SPSS phiên 16.0 dùng để xử lý kiện thu được, phục vụ cho việc phân tích số liệu đảm bảo tối đa yêu cầu định lượng tính khách quan trình nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn Đề tài luận văn xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật Trong gồm có khái niệm: cơng tác xã hội cá nhân, người cao tuổi khuyết tật, công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật Luận văn vấn đề lý luận tiến trình cơng tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật vai trị nhiệm vụ nhân viên cơng tác xã hội nhiệm vụ Kết nghiên cứu lý luận luận văn góp phần bổ sung vấn đề lý luận công tác xã hội cá nhân với người cao tuổi khuyết tật vào nội dung lý luận khoa học công tác xã hội cá nhân 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu thực trạng công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc có ý nghĩa quan trọng việc góp phần vào việc giúp nhân viên công tác xã hội, cán quản lý công tác xã hội người cao tuổi khuyết tật thấy vai trò ý nghĩa quan trọng phương pháp công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc Kết nghiên cứu thực tiễn đề tài chứng tỏ, người cao tuổi khuyết tật việc sử dụng phương pháp cơng tác xã hội cá nhân việc trợ giúp họ phương pháp tối ưu Có thể nhân rộng phương pháp đối tượng người cao tuổi khuyết tật Trung tâm khác địa bàn thành phố Các kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo hữu ích cho hoạt động đào tạo sở đào tạo nói chung cơng tác xã hội người cao tuổi khuyết tật nói riêng Đồng thời, tài liệu tham khảo có ý nghĩa cho quan tâm nghiên cứu lĩnh vực nhà trường, giảng viên đánh giá lực thân trình thực đề tài Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn gồm có chương: PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU NGƯỜI CAO TUỔI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG BẢO TRỢ NGƯỜI BẠI LIỆT THẠNH LỘC PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG A TRƯỚC KHI VÀO TRUNG TÂM Họ tên: Ngày tháng năm sinh Giới tính: 3.1 Nam: 3.2 Nữ Dân tộc: 4.1 Kinh 4.3 Chăm 4.5 Khác (ghi rõ) 4.2 Hoa 4.4 Khơ me 5.2 Tạm trú: Tình trạng cư trú : 5.1Thường trú: Nghề nghiệp: …………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Tình trạng nhân: 8.1: Độc thân 8.2 Ly thân: 8.3 Ly dị: 8.4 Góa: 9.3 Cơ độc: 9.4 Khác Quan hệ người thân: 9.1 Con: 9.2 Cháu: 69 10 Trình độ văn hóa: 10.1 Cấp 10.3 Cấp 10.2 Cấp 10.4 Trung cấp trở lên B: CƠ SỞ CÓ NGƯỜI KHUYẾT TẬT B1: Cơ sở Bảo trợ xã hội công lập B2: Cơ sở Bảo trợ xã hội ngồi cơng lập 1:Tên đơn vị: Địa chỉ: Điện thoại: PHẦN II: THƠNG TIN NGƯỜI KHUYẾT TẬT A Tình trạng khuyết tật I Dạng tật: Khuyết tật vận động 1.1 Bại liệt: 1.1.1 Liệt tay 1.1.3 Liệt chân 1.1.5 Liệt nửa người 1.1.2 Liệt tay 1.1.4 Liệt chân 1.1.6 Liệt toàn thân 1.2: Cụt chi: 1.2.1 Cụt tay 1.2.3 Cụt chân 1.2.2 Cụt tay 1.2.4 Cụt chân 1.3 Gù lưng 1.4 Khèo cổ: 70 1.5 Chân tay khèo: Khuyết tật nghe, nói: 2.1 Câm 2.3 Vừa câm vừa điếc 2.2 Điếc 2.4 Tật sứt môi, hở hàm ếch (chưa điều trị) Khuyết tật nhìn 3.1 Mù mắt 3.3 Giảm thị lực 3.2 Mù hai mắt 3.4 Bị dị tật, bị biến dạng vùng mắt Khuyết tật trí tuệ 4.2 Bại não 4.1 Thiểu trí tuệ Khuyết tật thần kinh, tâm thần 5.1 Tâm thần phân liệt 5.2 Loạn thần 5.3 Động kinh tâm thần 5.4 Các dạng tâm thần khác Khuyết tật khác (ghi rõ) II Nguyên nhân: Bẩm sinh Tai nạn giao thông Biến chứng bệnh khác Tai nạn lao động Ngộ độc thuốc/thực phẩm Nguyên nhân khác: (ghi rõ)…… Chiến tranh 4.1 Do bom mìn sau chiến tranh 4.2 Thương binh 71 III Điều trị phục hồi chức năng: Đã điều trị Đang điều trị Chưa điều trị 3.1 Khơng có khả hồi phục (ngun nhân do) 3.2 Khơng có điều kiện để điều trị 3.3 Không biết sở điều trị IV: Xác định tình trạng khuyết tật Ông (bà) cho biết mức độ khuyết tật: 1.1 Đặc biệt nặng 1.2 Nặng 1.3 Nhẹ 1.2 Tình trạng sức khỏe Ơng (Bà) nay: 1.2.1 Tốt 1.2.2 Bình thường 1.2.3 Kém 1.3 Khả phục vụ sinh hoạt hàng ngày Ông (bà): 1.3.1 Hồn tồn tự phục vụ 1.3.2 Đơi cần có giúp đỡ 1.3.3 Hồn tồn phải có giúp đỡ B ĐỜI SỐNG VĂN HĨA, TINH THẦN Ơng (Bà) có tham gia tập luyện thể dục - thể thao không ? 1.1 Không 1.2 Có 1.2.1 Bơi lội 1.2.2 Cờ vua, cờ tướng 1.2.3 Bóng bàn 1.2.4 Khác (ghi rõ) Sinh hoạt Trung tâm Ông (Bà) có tham quan khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, bảo tàng khơng ? 2.1 Có 2.2 Khơng Ơng (Bà) có tham quan khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh theo hình thức ? 72 3.1 Trung tâm tổ chức 3.2 Tổ chức, hội, nhóm người khuyết tật 3.3 Tự túc 3.4 Khác (ghi rõ) ……………………………………… Khi thăm quan khu di tích văn hóa, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh Ơng (Bà) có miễn, giảm giá vé, phí dịch vụ khơng ? 4.1 Có 4.2 Khơng Ơng (Bà) có tham gia hoạt động vui chơi, giải trí xem phim, ca nhạc, hội thao khơng ? 5.1 Có 5.2 Khơng Ông (Bà) có tiếp cận dịch vụ văn hóa, thể dục – thể thao, vui chơi, giải trí khơng ? 6.1 Có tiếp cận 6.2 Hạn chế 6.3Không tiếp cận Ở Trung tâm Ông (Bà) phục hồi chức năng, cung cấp phương tiện, dụng cụ chun dùng khơng ? 7.1 Có 7.2 Khơng C VỀ CHÍNH SÁCH DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ngồi sách Ơng (Bà) hưởng, Ơng (Bà) có biết sách, chủ trương Nhà nước dành cho người khuyết tật khơng ? 1.1 Có 1.2 Khơng Các sách, chủ trương mà Ơng (Bà) biết ? (chọn câu trả lời) 2.1 Luật người khuyết tật 2.2 Xác định mức độ khuyết 2.3 Hỗ trợ sử dụng phương tiện công cộng 2.4 Hỗ trợ miễn, giảm giá vé tham quan, du lịch 2.5 Được hỗ trợ học nghề tạo việc làm 2.6 Được hỗ trợ tư vấn pháp lý miễn phí 2.8 Khác (ghi rõ) 73 D NGUYỆN VỌNG CỦA ÔNG (BÀ) Được gặp người thân (đối với ông, bà thất lạc người thân) Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức Được tăng mức trợ cấp hàng tháng Được tạo điều kiện tham gia hoạt động sinh hoạt xã hội Được tạo điều kiện tham gia hoạt động văn hóa, thể dục Nguyện vọng khác (ghi rõ) TP.HCM, ngày .tháng .năm 201 Đối tượng bảo trợ Ông(Bà) Người khảo sát 74 Phụ lục BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU (dành cho người cao tuổi khuyết tật) Ông /bà nhận thấy điều kiện phục vụ nào? (Chọn mức độ tương ứng 1: kém;…… 5: tốt) (khoanh trịn vào số chọn, có nhiều lựa chọn) Nhân viên Phòng Quản lý giáo dục đối tượng - Vui vẻ, thân tình - Quan tâm người cao tuổi khuyết tật - Gợi mở kinh nghiệm người cao tuổi khuyết tật - Nhiệt tình, hỗ trợ tâm lý - Khác (ghi rõ): Công chức viên chức – người lao động - Nhiệt tình, tận tâm - Hiểu đặc điểm người cao tuổi khuyết tật - Thiếu nhiệt tình, tận tâm - Thiếu trách nhiệm - Kỹ chăm sóc - Trợ giúp người cao tuối khuyết tật giải khó khăn - Khác (ghi rõ): Những khó khăn người cao tuổi khuyết tật Trung tâm 75 - Trong việc ăn uống, sinh hoạt Trung tâm - Giao tiếp với người phòng - Giao tiếp với nhân viên chăm sóc - Giao tiếp với y, bác sĩ - Giao tiếp với Ban lãnh đạo Khu - Giao tiếp với Ban Giám đốc - Trong việc khám chữa bệnh - Trong việc phục hồi chức - Khác (ghi rõ): Sự tiến người cao tuổi khuyết tật thái độ, kiến thức, kỹ - Vui vẻ, hòa đồng - Hợp tác điều trị - Sinh hoạt, giải trí - Phục hồi chức - Khác (ghi rõ): Điều kiện phục vụ cho việc sinh hoạt, giải trí người cao tuổi khuyết tật - Phòng ở, nhà vệ sinh - Thiết bị phục hồi chức - Phòng sinh hoạt chung 76 - Khu sinh hoạt, giải trí - Cây xanh, vườn hoa - Khu nhà - Cơ sở vật chất Trung tâm - Bửa ăn ngày - Giờ giấc sinh hoạt - Cách thức quản lý - Khác (ghi rõ): 77 Phụ lục TỔNG HỢP Ý KIẾN THU THẬP THÔNG TIN TỪ PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI CAO TUỔI KHUYẾT TẬT VÀ THÂN NHÂN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI KHUYẾT TẬT Số lượng vấn : 158 người 30 thân nhân NỘI DUNG Ý kiến Cao tuổi khuyết tật Thân nhân Tổng cộng Tỷ lệ % - Chưa phù hợp 06 10 5,31 - Phù hợp 145 26 171 90,95 - Rất phù hợp 07 / 3,72 - Thời lượng sinh hoạt 07 07 3,7 - Thời lượng phục hồi chức 06 06 3,2 - Nội dung sinh hoạt 05 05 2,7 - Nội dung phục hồi chức 10 10 5,3 - Thời lượng khám chữa bệnh 08 08 4,3 - Chất lượng bữa ăn 10 10 5,3 - Khác 04 04 2,1 Nội dung quy trình chăm sóc sức khỏe Chưa phù hợp Tư vấn vấn đề tâm lý xã hội: - Cần thiết 150 28 178 94,68 - Không cần thiết 08 02 10 5,32 Nơi tư vấn 78 NỘI DUNG - Tư vấn phòng - Tư vấn phòng Ban lãnh đạo Khu Ý kiến Cao tuổi khuyết tật Thân nhân 150 08 79 Tổng cộng Tỷ lệ % 25 175 93,09 05 13 6,91 Phụ lục Phần tổng hợp câu hỏi đánh giá 158 người cao tuổi khuyết tật công chức, viên chức người lao động sinh hoạt, giải trí Trung tâm Mức độ đánh giá Nội dung Rất Ít/nhẹ/kém ít/nhẹ/kém Trung bình Nhiều/ nặng/tốt Rất nhiều/ nặng/tốt Ý Tỷ Ý Tỷ Ý Tỷ Ý Tỷ Ý kiến lệ % kiến lệ % kiến lệ % kiến lệ % kiến Tỷ lệ % Nhân viên phòng quản lý giáo dục đối tượng - Vui vẻ, thân tình 02 1,27 04 2,53 05 3,2 40 25,3 107 67,7 - Quan tâm người cao tuổi khuyết tật 03 1,9 03 1,9 04 2,53 48 30,4 100 63,3 - Gợi mở kinh nghiệm người cao tuổi khuyết tật 05 3,2 06 3,8 10 6,3 42 26,6 95 60,1 - Nhiệt tình, hỗ trợ tâm lý 07 4,4 06 3,8 09 5,7 35 22,2 101 63,5 - Khác 00 00 00 00 00 Công chức, viên chức – người lao động - Nhiệt tình, tận tâm 02 1,27 02 1,27 04 2,53 27 17,0 123 77,8 - Hiểu đặc điểm người cao tuổi khuyết tật 05 3,2 04 2,53 05 3,2 25 15,8 119 75,3 - Kỹ chăm sóc 03 1,9 04 2,53 07 4,4 23 14,6 121 76,6 - Trợ giúp người cao tuổi khuyết tật gặp khó khăn 09 5,7 04 2,53 10 6,3 35 22,2 100 63,3 80 - Khác 00 00 00 00 00 Những thuận lợi người cao tuổi khuyết tật - Trong việc ăn uống, sinh hoạt Trung tâm 04 2,53 02 1,27 02 1,27 27 17,0 123 77,8 - Giao tiếp với người phòng 05 3,2 04 2,53 05 3,2 27 17,0 121 76,6 - Giao tiếp với nhân viên chăm sóc 03 1,9 04 2,53 07 4,4 44 27,8 100 63,3 - Giao tiếp với y, bác sỹ 14 8,86 04 2,53 10 6,3 50 31,6 80 50,6 - Giao tiếp với Ban lãnh đạo khu 02 1,27 04 2,53 04 2,53 25 15,8 123 77,8 - Giao tiếp với Ban Giám đốc 05 3,2 04 2,53 05 3,2 20 12,7 124 78,5 - Trong việc khám chữa bệnh 03 1,9 04 2,53 08 5,1 23 14,6 120 76,0 - Trong việc phục hồi chức 09 5,7 04 2,53 10 6,3 14 8,9 121 76,6 - Khác 00 00 00 00 00 Sự tiến người cao tuổi khuyết tật thái độ, kiến thức, kỹ - Vui vẻ, hòa đồng 03 1,9 03 1,9 02 1,27 27 17,0 123 77,8 - Hợp tác điều trị 05 3,2 04 2,53 05 3,2 27 17,0 121 76,6 - Sinh hoạt, giải trí 05 3,2 04 2,53 05 3,2 44 27,8 100 63,3 - Phục hồi chức 13 8,2 05 3,2 10 6,3 50 31,6 50,6 - Khác 00 00 81 00 00 80 00 Điều kiện phục vụ cho việc sinh hoạt, giải trí người cao tuổi khuyết tật - Phòng ở, nhà vệ sinh - Thiết bị phục hồi chức 10 6,3 12 - Phòng sinh hoạt chung 09 5,7 06 - Khu sinh hoạt, giải trí - Cây xanh, vườn hoa - Khu nhà - Cơ sở vật chất Trung tâm - Bữa ăn ngày - Giờ giấc sinh hoạt - Cách thức quản lý 05 3,2 28 17,7 125 79,1 7,5 20 12,7 25 15,5 91 57,6 10 6,3 15 9,5 26 16,5 98 62,0 3,8 08 5,1 14 8,9 27 17,1 103 65,2 09 5,7 10 6,3 15 9,5 28 17,7 96 60,8 03 1,9 08 5,1 17 10,8 30 19,0 100 63,3 02 1,3 04 2,53 07 4,4 44 27,8 101 63,4 10 6,3 04 2,53 23 14,6 121 67,6 00 05 3,2 09 5,7 07 4,4 29 18,4 108 68,4 03 1,9 06 3,8 02 1,27 20 12,7 127 80,4 00 00 - Khác 82 00 00 00 hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Mở View Menu, Chọn Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th thưước muốn,, Nhấn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cấp ... luận công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật Chương 2: Thực trạng công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người bại liệt Thạnh Lộc, ... (công tác xã hội cá nhân, người cao tuổi khuyết tật, công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật) , nhiệm vụ công tác xã hội cá nhân người cao tuổi khuyết tật yếu tố ảnh hưởng tới công tác. .. cơng tác xã hội với người cao tuổi, người khuyết tật, học viên xin khái quát công tác xã hội cá nhân với người cao tuổi khuyết tật sau: Công tác xã hội cá nhân với người cao tuổi khuyết tật phương