Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
416,91 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃHỘITỪ MINH ĐIỀN CÔNGTÁCXÃHỘICÁNHÂNĐỐIVỚINGƯỜINGHÈOTỪTHỰCTIỄNTỈNHTRÀVINH Chuyên ngành : Côngtácxãhội Mã số: 60.90.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNGTÁCXÃHỘI HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành Học viện Khoa học Xãhội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC TOẢN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội, hồi ,ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xãhội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề giảm nghèo vấn đề toàn cầu, Việt Nam nước phát triển, nước nghèo mà vấn đề nước phát triển Côngtácxãhội có vai trò quan trọng hỗ trợ giảm nghèo cách tiếp cận khác nhau, côngtácxãhội (CTXH) giúp người nghèo, cộng đồng xãhội thay đổinhận thức, xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực cho giảm nghèo Đặc biệt côngtácxãhộicánhân thông qua việc sử dụng nhân viên côngtácxãhội trực tiếp xây dựng kế hoạch tổ chức can thiệp hỗ trợ, giúp người nghèo, hộ nghèo thoát nghèo bền vững Ở Việt Nam, giảm nghèo chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước, mục tiêu giảm nghèo, hướng đến phát triển bền vững trở thành mục tiêu chung Quốc gia Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu phát triển kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân bước cải thiện Việt Nam đạt bước tiến ấn tượng côngtác giảm nghèo năm vừa qua, với thành này, Liên Hiệp Quốc đánh giá Việt Nam điểm sang giảm nghèothực thành công mục tiêu thiên niên kỷ Côngtácxãhội nói chung CTXH cánhân nói riêng đóng góp vai trò không nhỏ việc trợ giúp ngườinghèo phát triển sản xuất, kinh doanh tăng thu nhập giảm nghèo bền vững Trà Vinh, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 20,13% năm 2011 xuống 11,16% năm 2016 Các hoạt động CTXH triển khai thực có hiệu quả, tổ chức thông tin, tuyên truyền nghề CTXH trọng; phối hợp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ CTXH cho ngành, cấp tỉnh quan tâm tổ chức nhiều lớp đào tạo,bồi dưỡng nghiệp vụ Đây điều kiện tiền đề quan trọng việc hình thành đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp thời gian tới Tuy nhiên, côngtác giảm nghèo địa bàn tỉnh hạn chế, phần đông sách hỗ trợ ngườinghèo chưa thực đầy đủ, phận ngườinghèo lười lao động, trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước, chưa biết cách làm ăn, chưa biết cách huy động nguồn lực, vốn sản xuất kinh doanh, chưa biết cách tiêu thụ sản phẩm dẫn đến thu nhập thấp, dẫn đến tái nghèo Những vấn đề trên, nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân quan trọng chưa có giải pháp, biện pháp cách thức hỗ trợ ngườinghèo phù hợp Đồng thời chưa có đội ngũ nhân viên côngtácxãhội chuyên nghiệp thực hoạt động hỗ trợ ngườinghèo Trong thời gian qua có nhiều nghiên cứu ngườinghèo địa bàn nước tỉnhTràVinh Các nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng nghèo, kết thực chương trình, sách giảm nghèo, chưa có nghiên cứu CTXH cánhânngườinghèo địa bàn tỉnhTràVinh Đặc biệt phân tích CTXH cánhânngườinghèo nhìn từ góc độ vai trò, chức hoạt động CTXH chuyên nghiệp, nhằm nâng cao hiệu nguồn lực, phối hợp tham gia tích cực cộng đồng tổ chức thực chương trình giảm nghèo Chính vậy, học viên chọn đề tài “Công tácxãhộicánhânngườinghèotừthựctiễntỉnhTrà Vinh” làm luận văn thạc sĩ ngành CôngtácxãhộiTình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nghèocôngtácxãhội giảm nghèo như: Nguyễn Văn Nguyện (2006), với đề tài “Giải pháp chiến lược xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế bền vững vùng dân tộc Khmer tỉnhTrà Vinh, giai đoạn 2006 – 2015” Lê Thị Mỹ Ngọc (2016), với đề tài “Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xãhộitỉnhTrà Vinh” Trần Quốc Điện (2015), với đề tài “Tỉnh ủy Vĩnh Long lãnh đạo côngtác giảm nghèo giai đoạn nay” Nguyễn Minh Lập (2016), với đề tài “Quản lý côngtácxãhộingườinghèotừthựctiễntỉnh Bến Tre” Trần Xuân Sơn (2016), với đề tài “"Giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc Khmer Trà Vinh" Bộ Lao động - Thương binh Xãhội (2015),“Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèotừ đơn chiều dựa thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016 - 2020” Ủy ban nhân dân tỉnhTràVinh (2013), “Đề án giảm nghèo bền vững đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 địa bàn tỉnhTrà Vinh” Tổng quan nghiên cứu cho thấy cách tiếp cận khác nhau, tác giả nêu cách khái quát thực trạng nghèocôngtác giảm nghèo Việt Nam nước nói chung TràVinh nói riêng Đây nguồn tư liệu quan trọng để tiếp tục nghiên cứu côngtácxãhộicánhânngườinghèotừthựctiễntỉnhTràVinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tổng hợp vận dụng sở lý luận, để soi rọi lý luận thựctiễn CTXH cánhânngười nghèo, tìm thực trạng đưa giải pháp nâng cao hiệu côngtác Đồng thời, đưa côngtácxãhộicánhân vào đời sống ngườinghèo 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận côngtácxãhộicánhânngườinghèo - Đánh giá thực trạng hoạt động côngtácxãhộicánhânngườinghèo địa bàn tỉnhTràVinh - Đánh giá yếu tố thuộc thân người nghèo; yếu tố nhận thức, phong tục tập quán; yếu tố thuộc người làm côngtácxãhộicánhâncôngtác giảm nghèongườinghèo - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động côngtácxãhộicánhânngườinghèotỉnhTràVinh thời gian tới Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động côngtácxãhộicánhânngườinghèotỉnhTràVinh 4.2 Khách thể nghiên cứu - Cơ quan, tổ chức thựccôngtác giảm nghèotỉnhTràVinh - Cán làm côngtác giảm nghèo, côngtácxãhộitỉnhTràVinh - Người nghèo, hộ nghèo địa bàn tỉnhTràVinh 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động côngtácxãhộicánhânngười nghèo, cụ thể hoạt động côngtác truyền thông; kết nối nguồn lực; hỗ trợ tư vấn, tham vấn; hỗ trợ tiếp cận sách giảm nghèo; hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm yếu tố ảnh hưởng đến côngtácxãhộicánhânngườinghèo - Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 – 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Trong trình thực hiện, Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước côngtác giảm nghèo CTXH cánhân 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu liên quan đến côngtác giảm nghèocôngtácxãhộicánhânngười nghèo, như: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Nghiên cứu phân tích tài liệu, công trình nghiên cứu công bố côngtácxãhộicá nhân, côngtác giảm nghèo - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Các tài liệu, báo cáo kết sách, Chương trình giảm nghèo; Đề án 32 phát triển nghề côngtácxãhội giai đoạn 2010-2020, văn kiện, Nghị quyết, Nghị định, Quyết định, Thông tư; giáo trình, tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan đến côngtácxãhộicánhânngườinghèo - Thảo luận sâu; vấn sâu với 04 nhóm ngườinghèongười làm côngtác giảm nghèo huyện Trà Cú huyện Cầu Kè hoạt động côngtácxãhộicánhânngườinghèo - Điều traxãhội học bảng hỏi: Chọn ngẫu nhiên 200 ngườinghèo 04 huyện (Trà Cú Cầu Kè, Cầu Ngang Châu Thành) 120 cán làm côngtác giảm nghèo để thực Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài bổ sung kiến thức lý thuyết côngtácxãhội nói chung côngtácxãhộicánhân nói riêng ngườinghèo Đề tài minh chứng cho việc vận dụng lý thuyết côngtácxãhộicánhân cần thiết trình nghiên cứu thựctiễn tiếp cận, làm việc vớingườinghèo 6.2 Ý nghĩa thựctiễn - Kết nghiên cứu đề tài, trước hết góp phần nâng cao nhậnthức đồng chí lãnh đạo quyền, ngành, đoàn thể cấp hiểu rõ côngtácxãhộicánhânngườinghèo Xem xét lý luận thựctiễntừ kết thựccôngtácxãhộicánhânngườinghèotỉnhTràVinhTừ đó, định hướng góp phần nâng cao vai trò, nhiệm vụ nhân viên côngtácxãhộingườinghèo - Phân tích thực trạng hoạt động côngtácxãhộicánhân việc hỗ trợ ngườinghèotỉnhTràVinh cho thấy vai trò côngtácxãhội có đóng góp quan trọng việc đánh giá trạng nghèo, triển khai thực chế độ, sách giải pháp ngườinghèo Cơ cấu luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận côngtácxãhộicánhânngườinghèo Chương 2: Thực trạng côngtácxãhộicánhânngườinghèo địa bàn tỉnhTràVinh Chương 3: Giải pháp tăng cường côngtácxãhộicánhânđốingườinghèoTràVinh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNGTÁCXÃHỘICÁNHÂNĐỐIVỚINGƯỜINGHÈO 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nhu cầu ngườinghèo 1.1.1 Một số khái niệm * Nghèo Ở Việt Nam, nghèo hiểu thống tình trạng phận dân cư chưa bảo đảm điều kiện thoả mãn nhu cầu tối thiểu hay nói cách khác có mức sống thấp mức sống cộng đồng * Nghèo đa chiều Nghèo đa chiều nghèo không thiếu ăn, thiếu uống, thiếu điều kiện sống, sinh hoạt khác, mà thiếu điều kiện tiếp cận dịch vụ xãhội * Chuẩn nghèo Chuẩn nghèo hiểu công cụ hay thướt đo để đánh giá nghèo, hộ nghèo Hay nói cách khác công cụ để xác định hộ nghèongườinghèo Chuẩn nghèo quốc gia quy định áp dụng thống phạm vi toàn quốc dùng để xác định hộ nghèo, ngườinghèo Chuẩn nghèo không cố định mà thay đổi tùy thuộc vào phát triển kinh tế - xãhội quốc gia * Hộ nghèo Hộ nghèo hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ chuẩn nghèo sách trở xuống có thu nhập bình quân đầu người/tháng cao chuẩn nghèo sách thấp chuẩn mức sống tối thiểu thiếu hụt từ 1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xãhội trở lên * NgườinghèoNgườinghèongười có sống bất bênh không tiếp cận với sách, dịch vụ Họ thiếu điều kiện đảm bảo nhu cầu tối thiểu người ăn, mặc, ở, lại, học hành chăm sóc sức khỏe; tiếp cận với kết cấu hạ tầng nguồn lực xãhội kém; thiếu tự tin dễ tổn thương; có điều kiện tham gia vào định địa phương Để xác định ngườinghèo cần vào giấy chứng nhận hộ nghèoNgườinghèongười có tên giấy chứng nhận hộ nghèo/sổ theo dõi quản lý hộ nghèo * Giảm nghèo Giảm nghèo giảm tỷ lệ hộ nghèo hay giảm số hộ nghèo địa bàn, hay giảm mức độ nghèocộng đồng giảm khoảng cách nghèocộng đồng dân cư 1.1.2 Đặc điểm ngườinghèo * Về đặc điểm kinh tế Phần lớn ngườinghèo sống vùng nông thôn chủ yếu sản xuất nông nghiệp, làm thuê; vốn thiếu vốn sản xuất, thiếu đất canh tác, thiếu phương tiện sản xuất, ốm đau nặng, thiếu lao động, đông người ăn theo, có lao động việc làm thiếu việc làm, cách làm ăn, tay nghề, mắc tệ nạn xã hội, chây lười lao động, thu nhập thấp, khả tiếp cận dịch vụ xãhội chưa cao,… * Về đời sống tâm lý Ngườinghèo thường mặt cảm, tự ti hoàn cảnh, số phận mình, sống thụ động trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ từ sách giảm nghèo có sách cho không nhà nước, điều kiện sống ngườinghèo thấp mặt chung cộng đồng nơi cư trú 1.1.3 Nhu cầu ngườinghèoNgườinghèo cần có nhu cầu bản: Nhu cầu có việc làm, thu nhập ổn định; nhu cầu tiếp cận thông tin; nhu cầu đào tạo; nhu cầu chăm sóc y tế; nhu cầu sống môi trường an toàn; nhu cầu tôn trọng,… 1.2 Lý luận côngtácxãhộicánhânngườinghèo 1.2.1 Một số khái niệm * CôngtácxãhộiCôngtácxãhội nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường * Nội dung: Hoạt động tuyên truyền, vận động nâng cao nhậnthức cho người nghèo; hoạt động kết nối nguồn lực; tư vấn, tham vấn giảm nghèo; hỗ trợ ngườinghèo tiếp cận sách giảm nghèo; hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho ngườinghèo 1.2.3 Vai trò côngtácxãhộicánhânngườinghèo Vai trò tuyên truyền giáo dục; vận động kết nối nguồn lực; trợ giúp chăm sóc; thúc đẩy, tạo thay đổi; quản lý giám sát,… 1.2.4 Các nguyên tắccôngtácxãhộicánhânngườinghèo - Chấp nhận thân chủ - Tạo điều kiện để ngườinghèo tham gia giải vấn đề - Tôn trọng quyền tựngườinghèo - Đảm bảo tínhcánhân hóa - Đảm bảo tính riêng tư, kín đáo ngườinghèo - Tự ý thức thân - Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp 1.2.5 Lý thuyết tiếp cận côngtácxãhộicánhânngườinghèo - Thuyết hệ thống - Thuyết gắn bó - Thuyết quyền người - Thuyết nhu cầu người 1.2.6 Tiến trình côngtácxãhộicánhânngườinghèoTiến trình CTXH cánhânngườinghèo gồm bước: - Bước 1: Xác định nhu cầu - Bước 2: Xây dựng kế hoạch - Bước 3: Huy động nguồn lực - Bước 4: Tổ chức trợ giúp - Bước 5: Giám sát, đánh giá kết 10 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến côngtácxãhộicánhânngườinghèo 1.3.1 Yếu tố thuộc điều kiện kinh tế, văn hóa xãhội 1.3.2 Yếu tố thuộc thân người nghèo, hộ nghèo 1.3.3 Yếu tố thuộc nhậnthức 1.3.4 Yếu tố thuộc người làm côngtácxãhộicá nhân, côngtác giảm nghèo 1.4 Văn pháp lý liên quan đến côngtácxãhộicánhânngườinghèo 1.4.1 Nghị Đảng giảm nghèo 1.4.1.1 Nghị Trung ương Đảng 1.4.1.2 Nghị Tỉnh ủy TràVinh 1.4.2 Văn côngtácxã hội, côngtácxãhộicánhânngườinghèo - Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề côngtácxãhội giai đoạn 2010-2020 - Thông tư Liên tịch số 09/2013/ TTLT/BLĐTBXH-BNV ngày 10/6/2013 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xãhội Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm cung cấp dịch vụ côngtácxãhội - Thông tư số 07/2013/TT-BLĐTBXH ngày 24/5/2013 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xãhội hướng dẫn tiêu chuẩn cộngtác viên côngtácxãhội cấp xã - Thông tư số 01/2017/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xãhội quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người làm côngtácxãhội - Kế hoạch số 12/KH-UBND ngày 24/8/2010 Ủy ban nhân dân tỉnhTràVinh triển khai thực Quyết định số 32/2010/QĐ11 TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề ánphát triển nghề côngtácxãhội giai đoạn 2010 – 2020 Tiểu kết chương Trong Chương 1, học viên trình bày cách vấn đề lý luận CTXH cánhânngườinghèo khái niệm có liên quan đến giảm nghèo CTXH; đặc điểm; vai trò; nguyên tắc; lý thuyết; phương pháp; nội dung; yếu tố văn pháp lý liên quan đến côngtácxãhộicánhânngườinghèo Các nội dung nêu trên, học viên phân tích cách tổng quát vấn đề sở lý luận, nội dung côngtácxãhộicánhânngười nghèo, lý thuyết tiếp cận, phương pháp tiếp cận, yếu tố ảnh hưởng, để làm sở để đánh giá thực trạng CTXH cánhânngườinghèotừthựctiễntỉnhTràVinh chương Chương THỰC TRẠNG CÔNGTÁCXÃHỘICÁNHÂNĐỐIVỚINGƯỜINGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHTRÀVINH 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xãhộitỉnhTràVinhTràVinhtỉnh đồng sông Cửu Long, có 09 đơn vị hành cấp huyện, thị xã thành phố, với 106 xã, phường, thị trấn Trong có 57 xã khó khăn, 22 xã đặc biệt khó khăn, xã bãi ngang ven biển xã đảo Địa hình TràVinh có dạng hình tứ giác, bao bọc sông Tiền, sông Hậu với 02 chia cắt vớitỉnh khu vực đồng sông Cửu Long, không thuận lợi cho giao thông đường Ở vùng đồng ven biển nên có giồng cát, chạy liên tục theo hình vòng cung song song với bờ biển Càng phía biển, giồng 12 cao rộng lớn Các vùng trũng xen kẽ với giồng cao, xu độ dốc thể cánh đồng Riêng phần phía nam tỉnh vùng đất thấp, bị giồng cát hình cánh cung chia cắt thành nhiều vùng trũng cục bộ, nhiều nơi độ cao 0,5m - 0,8m nên thường bị ngập mặn 0,4m - 0,8m thời gian - tháng 2.2 Thực trạng hộ nghèo, ngườinghèoTràVinh Cuối năm 2016, toàn tỉnh có 30.359 hộ nghèo, với 116.950 người nghèo, chiếm tỷ lệ 11,16% so với tổng số hộ dân cư Trong 17.946 hộ nghèo dân tộc khmer, với 69.092 ngườinghèo dân tộc Khmer, chiếm tỷ lệ 20,46% so với tổng số hộ dân tộc khmer Ngườinghèo đa phần thiếu vốn sản xuất; thiếu đất canh tác; thiếu phương tiện sản xuất; ốm đau nặng, thiếu lao động; đông người ăn theo; có lao động việc làm thiếu việc làm; cách làm ăn, tay nghề; tham gia tệ nạn xã hội; chây lười lao động; trình độ học vấn ngườinghèo thấp số nguyên nhân khác 2.3 Thực trạng hoạt động côngtácxãhộicánhânngườinghèoTràVinh 2.3.1 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhậnthức giảm nghèocôngtácxãhội Tuyên truyền, nâng cao nhậnthức ngành, cấp, ngườinghèo toàn xãhộicôngtácxãhộicánhânngườinghèo việc làm cần thiết Côngtác thông tin, tuyên truyền phổ biến sách, pháp luật côngtácxã hội, côngtác giảm nghèo đa dạng hóa hình thức nội dung Trung bình hàng năm có gần 3.000 lượt cán làm côngtác giảm nghèo tuyên truyền, phổ biến Tuy nhiên, côngtác truyền thông, vận động chưa thúc đẩy tham gia chủ động người dân Thông tin quy trình thủ tục theo kênh hành chính, côngtác tuyên truyền, giải thích đến người dân 13 ấp, khóm chưa hiệu quả, chưa tăng cường chủ động, tham gia người dân vào côngtác xây dựng, triển khai giám sát công trình, dự án cộng đồng 2.3.2 Hoạt động hỗ trợ kết nối nguồn lực thực giảm nghèo Bằng phương pháp nghiệp vụ công cụ CTXH, hàng năm cấp xã tổ chức khảo sát, xác định nhu cầu hộ nghèo để lập kế hoạch kết nối nguồn lực, vận động tổ chức, cánhân địa bàn đóng góp xây dựng phương án phân bổ nguồn lực theo hướng ưu tiên ngân sách cho thực sách hỗ trợ hộ nghèo, đầu tư cho công trình hạ tầng, dự án, mô hình giảm nghèo Giai đoạn 2011- 2016, toàn tỉnh huy động 3.820.389 triệu đồng để đầu tư cho côngtác giảm nghèo 2.3.3 Hoạt động tư vấn, tham vấn cho người nghèo, hộ nghèo Cán làm côngtác giảm nghèotiến hành khảo sát, xác định nhu cầu ngườinghèo để phối hợp với ngành có liên quan tổ chức buổi tư vấn, tham vấn, nội dung chủ yếu vay vốn tín dụng, học nghề, giải việc làm tham gia dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo, khám chữa bệnh chuyển giao khoa học, kỹ thuật sản xuất…Tuy nhiên, hoạt động tư vấn, tham vấn cho ngườinghèo chưa đạt mục tiêu đề 2.3.4 Hỗ trợ ngườinghèo tiếp cận sách giảm nghèo - Hỗ trợ nhà cho hộ nghèo: Được 3.055 nhà cho hộ nghèo, với số tiền 59.684 triệu đồng từ nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ vay ngân hàng sách xãhội - Hỗ trợ ngườinghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý: Thực 58 trợ giúp pháp lý lưu động; tổ chức 26 phổ biến, giáo dục pháp luật; cấp phát 30.000 tờ gấp tuyên truyền trợ giúp pháp lý; tổ chức 248 buổi sinh hoạt trợ giúp pháp lý 14 - Hỗ trợ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo: Toàn tỉnh có 380.411 lượt ngườinghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế, kinh phí 228.246 triệu đồng; 100% xã, phường, thị trấn có Trạm y tế, 90% số xã, phường, thị trấn có Bác sĩ trực khám, chữa bệnh thường xuyên Tuy nhiên, khoảng 60% số xã có trạm y tế chưa đạt chuẩn quốc gia, thiếu nhân lực chuyên môn, thiếu nhân viên côngtácxãhội - Hỗ trợ Giáo dục Đào tạo: Chính quyền địa phương vận động hộ gia đình khắc phục khó khăn tạo điều kiện cho em đến trường, huy động nguồn lực tổ chức xãhộitừ thiện cộngvới nguồn lực từ sách hỗ trợ nhà nước để hỗ trợ sách giáo khoa, viết, thiết bị học tập cho học sinh nghèo, học sinh em dân tộc thiểu số - Trợ giúp xãhội cho ngườinghèoTính đến cuối năm 2016 toàn tỉnh trợ cấp xãhội cho 24.075 đối tượng thuộc hộ nghèo hưởng trợ cấp xãhội hàng tháng, với kinh phí bình quân 70.000 triệu đồng/năm Tuy nhiên, mức trợ cấp xãhội thấp so với mức chuẩn nghèo đa chiều, ngườinghèo cần thêm hỗ trợ nhà nước cộng đồng xãhội để cải thiện đời sống ngườinghèo - Khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nghèo: Nhân viên CTXH kết nối với ngành nông nghiệp tổ chức tập huấn khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi 874 có 29.492 lượt ngườinghèo tham dự Đầu tư 25 mô hình giảm nghèo cho 379 hộ nghèo tham gia, qua triển khai mô hình giảm nghèo giúp cho 341 hộ thoát nghèo - Đào tạo nghề, giải việc làm Nhân viên CTXH phối hợp với sở dạy nghề đánh giá nhu cầu tổ chức lớp đào tạo nghề, tuyển dụng, cho vay vốn giải việc làm ưu tiên lao động thuộc hộ nghèo Trong năm, tỉnh 15 giải việc làm cho 299.952 lượt người; hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn 24.841 lao động 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến côngtácxãhộicánhânngườinghèo 2.4.1 Các yếu tố thuộc thân ngườinghèo Phần lớn ngườinghèo mong muốn vươn lên thoát nghèo (chiếm tỷ lệ 75%), có phận không nhỏ ngườinghèo có thái độ trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước cộng đồng, tham gia tệ nạn xãhội gia đình có người bệnh nặng kéo dài (chiếm tỷ lệ 36%) 2.4.2 Các yếu tố nhận thức, phong tục tập quán Số người biết đến nghề CTXH nghề chuyên nghiệp TràVinh chưa có mạng lưới sở cung cấp dịch vụ CTXH theo nghĩa đầy đủ nghề CTXH cho đối tượng nói chung đặc biệt cho đối tượng nghèo; chưa có đội ngũ nhân viên, cộngtác viên CTXH giảm nghèocộng đồng Nhiều phong tục tập quán lạc hậu sinh hoạt, sản xuất tồn 2.4.3 Các yếu tố thuộc người làm côngtácxãhộicánhâncôngtác giảm nghèongườinghèo Phần lớn người làm CTXH cánhânngườinghèo có quan tâm đến ngườinghèo Tuy nhiên, đa số người làm CTXH cánhân có trình độ, kỹ nghề nghiệp mức độ trung bình yếu (chiếm tỷ lệ 79%), thiếu kỹ năng, phương pháp hỗ trợ (chiếm tỷ lệ 84%) Điều hầu hết người làm côngtác giảm nghèo địa phương không đào tạo chuyên nghiệp, trang bị kiến thức, kỹ CTXH cá nhân, chủ yếu kiêm nhiệm Tiểu kết chương Qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động CTXH cánhânngườinghèo địa bàn tỉnhTràVinh cho thấy, nhờ có 16 hoạt động trợ giúp người nghèo, để ngày tiếp cận với hệ thống sách, chương trình, dịch vụ hỗ trợ giảm nghèo nhà nước Một số sách vào sống, phát huy hiệu sách hỗ trợ ngườinghèo y tế, giáo dục, nhà ở, cho vay vốn tín dụng ưu đãi, giúp cho ngườinghèo vươn lên thoát nghèo bền vững góp phần đạt mục tiêu giảm nghèo đề Tuy nhiên, hoạt động CTXH cánhânngườinghèo bộc lộ nhiều hạn chế, là: Hoạt động tuyên truyền, nâng cao lực chưa thường xuyên, tham gia người dân ít, chưa sát thực tế; việc huy động nguồn lực cho giảm nghèo thấp, nguồn lực từcộng đồng người nghèo; côngtáctư vấn, tham vấn cho ngườinghèo chưa tổ chức thường xuyên, mang tính hình thức, thiếu tính chuyên nghiệp; việc hỗ trợ ngườinghèo tiếp cận dịch vụ xãhội hay đào tạo nghề, giải việc làm thiếu đồng bộ, thủ tục rườm rà, chưa đáp ứng nhu cầu người nghèo… Điều ngườinghèo có tư tưởng trông chờ, ỷ lại; phong tục, tập quán sản xuất, sinh hoạt lạc hậu; đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp, cán làm CTXH ngườinghèo đa số kiêm nhiệm, trình độ, kỹ năng, nghiệp vụ hạn chế; việc phối kết hợp cấp quyền tổ chức thực sách, chương trình giảm nghèo chưa chặt chẽ, thiếu hiệu quả; nguồn lực đầu tư cho giảm nghèo thấp, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước 17 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNGTÁCXÃHỘICÁNHÂNĐỐIVỚINGƯỜINGHÈO TẠI TRÀVINH 3.1 Mục tiêu giảm nghèotỉnhTràVinh - Mục tiêu tổng quát Hỗ trợ ngườinghèo tiếp cận dịch vụ sản xuất, dịch vụ xãhội để cải thiện sống, thoát nghèo bền vững, vươn lên khá, giàu; tăng thu nhập, mức sống cho hộ nghèo theo hướng ổn định; hạn chế gia tăng khoảng cách chênh lệch thu nhập, mức sống thành thị nông thôn; huy động nguồn lực để thựccôngtác giảm nghèo đa chiều Đẩy mạnh xãhội hóa, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp người dân tham gia côngtác giảm nghèo đa chiều nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, góp phần ổn định an ninh, trật tự an toàn xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xãhộitỉnh - Mục tiêu cụ thể + Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân - 2,5%/năm, vùng có đông đồng bào Khmer giảm - 4%/năm, đến cuối năm 2020, 5% hộ nghèo; 100% hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận dịch vụ y tế bị ốm đau; 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số xã khó khăn; người dân sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xãhội đặc biệt khó khăn, người dân sinh sống xã đảo, xã bãi ngang ven biển đối tượng bảo trợ xãhội cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy định + Đảm bảo 100% học sinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo học tiểu học độ tuổi; 99% trung học sở 85% trung học phổ thông (trừ trẻ em bị khuyết tật nặng); 100% học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập theo quy định; 100% sinh viên thuộc hộ nghèo có nhu cầu tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách xãhội 18 + 90% hộ nghèo đất ở, khó khăn nhà hỗ trợ đất ở, nhà theo quy định; 90% hộ nghèo thiếu đất sản xuất đất sản xuất hỗ trợ cho mượn, cho thuê, cho vay mua đất sản xuất; 99% hộ nghèo khu vực thành thị 93% hộ nghèo khu vực nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh + 90% hộ nghèo sử dụng hố xí hợp vệ sinh; 100% hộ nghèo tiếp cận dịch vụ viễn thông tiếp cận thông tin thông qua hệ thống truyền sở; 99% hộ nghèo sử dụng điện 80% công trình thủy lợi đáp ứng tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp; 100% hộ nghèo, cận nghèo có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn tín dụng ưu đãi từ nhiều nguồn vốn khác + Tỷ lệ lao động nghèo qua đào tạo đạt 40% Trong đó, có cấp, chứng đạt 15% Hàng năm giới thiệu việc làm cho 50.000 lao động nghèo, cận nghèo Tỷ lệ lao động nghèo, cận nghèo thất nghiệp 3,10%; Thu nhập nhóm hộ nghèo tăng từ lần trở lên so với năm 2015 (năm 2015 thu nhập bình quân hộ nghèo khoảng 8,4 triệu đồng/người/năm) 3.2 Giải pháp tăng cường côngtácxãhộicánhânngườinghèo 3.2.1 Định hướng côngtácxãhộicánhânngườinghèo - Đổi quan điểm tiếp cận giảm nghèo, coi ngườinghèođối tác, khách hàng, đối tượng phục vụ, đối tượng chăm sóc - Bảo đảm đủ nguồn nhân lực cho thực CTXH cánhânngười nghèo, nguồn nhân lực gián tiếp làm côngtác quản lý đội ngũ nhân viên trực tiếp làm việc vớingườinghèo - Hình thành phát triển mạng lưới nhân viên cộngtác viên CTXH lĩnh vực (trường học, bệnh viện, tư pháp,…) Trong đó, tập trung phát triển cộngtác viên CTXH làm việc vớingườinghèo 19 vấn đề xãhội khác - Phát triển mạng lưới cộngtác viên CTXH cấp xã, đảm bảo xã, phường, thị trấn có đến cộngtác viên CTXH - Tăng cường đội ngũ cán lãnh đạo, đạo tổ chức thực giảm nghèo - Lồng ghép hoạt động Văn phòng Ban Chỉ đạo giảm nghèovới Đề án 32 phát triển nghề CTXH Trong đó, có bố trí phân công cán chuyên trách giảm nghèocôngtácxãhội - Đổicôngtác xây dựng kế hoạch, giám sát thực giảm nghèo - Định kỳ hàng năm/lần tổ chức điều tra, rà soát xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo theo phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều để đánh giá tiêu Nghị giảm nghèo - Xây dựng chế phối hợp rõ ràng, phân định rõ trách nhiệm cấp, ngành côngtác giảm nghèo - Nâng cao vai trò khuyến khích tham gia người nghèo, hộ nghèoNgười nghèo, hộ nghèo phải trung tâm trình tác động giảm nghèo 3.2.2 Giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Tăng cường đội ngũ, nâng cao lực cho nhân viên côngtácxãhộithực trợ giúp ngườinghèo - Tổ chức đào tạo, đào tạo lại cho 380 cán bộ, nhân viên cộngtác viên côngtácxãhội (bình quân 38 người/năm) trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học; tập huấn kỹ cho 280 cán bộ, nhân viên cộngtác viên côngtácxãhội (bình quân 28 người/năm) - Xãhội hoá hoạt động côngtácxãhội theo hướng khuyến khích tổ chức, cánhântỉnh tham gia việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; tập huấn kỹ cung cấp dịch vụ côngtácxã hội; 20 3.2.2.2 Xây dựng quy trình nghiệp vụ, đổi nội dung, phương thứcthựccôngtácxãhộicánhânngườinghèo Xây dựng quy trình nghiệp vụ, đổi nội dung, phương thứcthựccôngtácxãhộicánhân quy định thực sách chương trình giảm nghèo ban hành quy trình nghiệp vụ để thực Tuy nhiên, quy trình, thủ tục giảm nghèo chưa phải nghiệp vụ CTXH Vì việc hiệu thực kiểm tra, giám sát, đánh giá sách, chương trình không cao, không rõ nét chung chung Thựctiễnđòihỏi cần xây dựng quy trình nghiệp vụ CTXH cánhânngườinghèo để nhân viên CTXH, cộngtác viên CTXH cán làm côngtác giảm nghèothực tốt nhiệm vụ 3.2.2.3 Đẩy mạnh hoạt động truyền thông nâng cao nhậnthức Tăng cường côngtác tuyên truyền để cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, đặc biệt hộ nghèo nâng cao nhậnthức vai trò, chức năng, nhiệm vụ CTXH cánhânngườinghèo chủ trương, sách, chương trình, dự án giảm nghèo Tổ chức khoảng 100 cuộc/năm, bình có khoảng 40 đại biểu tham dự/cuộc 3.2.2.4 Giải pháp hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập Chia ngườinghèo thành nhiều nhóm (03 nhóm) để hỗ trợ hiệu quả:Trên thực tế nghèo có nhiều nguyên nhân chia thành nhiều nhóm khác Hướng đối tượng hiệu đòihỏi đánh giá đặc trưng nhóm nghèo để có cách hỗ trợ phù hợp 3.2.2.5 Thúc đẩy thực sách hỗ trợ ngườinghèo có hội tiếp cận dịch vụ xãhội Đây giải pháp góp phần cải thiện chiều thiếu hụt dịch vụ xãhội hộ nghèo, từ giúp cho ngườinghèo thoát nghèo bền 21 vững Căn vào chiều thiếu hụt thực tế hộ, tập trung thực sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững 3.2.2.6 Nâng cao hoạt động kết nối sử dụng có hiệu nguồn lực giảm nghèo Nguồn lực cho giảm nghèo bao gồm nguồn lực tài chính, nguồn lực người, nguồn lực vật chất khác đất đai, tài nguyên Vai trò CTXH cánhân kết nối phát huy tối đa nguồn lực để hỗ trợ ngườinghèo 3.2.2.7 Giải pháp khơi dậy, phát huy tiềm thân ngườinghèo Trong hệ thống chương trình, sách giảm nghèo nay, nội dung thay đổinhận thức, thúc đẩy ý chí tâm vươn lên ngườinghèo quan tâm so với nỗ lực hỗ trợ lợi ích trực tiếp hỗ trợ lãi suất, nhà ở, đất ở… Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến nghèo việc thiếu ý thức thoát nghèongười dân 3.2.2.8 Các giải pháp khác Thực tốt sách trợ giúp xãhộiđôivới đẩy mạnh xãhội hoá côngtác giảm nghèo bền vững theo định hướng: Triển khai thực sách trợ giúp xãhội phòng chống thiên tai, giảm thiểu rủi ro cho nhóm yếu thế, hoàn thiện mạng lưới an sinh xã hội, đáp ứng nhu cầu xúc khẩn cấp người có hoàn cảnh khó khăn, hạn chế tình trạng tái nghèo Tiểu kết chương Nhằm giúp cho ngườinghèo vươn lên thoát nghèo bền vững, tự giải vấn đề khó khăn, vướng mắc đời sống mà họ gặp phải, cần thiết phải đưa giải pháp vào đời sống người nghèo, đặc biệt cần vận dụng linh hoạt phương pháp trợ giúp chuyên nghiệp CTXH cánhân Các giải pháp mà học viên đưa 22 chương phát huy hiệu tốt có vào cấp, ngành nhân viên CTXH sở từnhậnthứcngười dân có ngườinghèo vấn đề nghèođói địa phương Nhân viên CTXH cộng đồng nhân tố thiếu thực hoạt động kết nối, hỗ trợ, trợ giúp cho ngườinghèo nâng cao lực, tiếp cận dịch vụ xãhội thông qua hệ thống sách giảm nghèo KẾT LUẬN Giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cư Nhờ hoạt động CTXH cánhânngười nghèo; sách ưu đãi ngườinghèo sách tín dụng, hỗ trợ sản xuất; sách giáo dục, y tế; sách hỗ trợ nhà ở, trợ cấp đột xuất, tai nạn rủi ro, thiên tai,… ngườinghèo ngày tiếp cận tốt dịch vụ xãhội bản, đời sống đại phận ngườinghèo không ngừng cải thiện ổn định Đưa côngtácxãhộicánhân đến vớingườinghèo xác định nhiệm vụ cần thiết, thường xuyên gắn với sách an sinh xã hội, sách giảm nghèotỉnhTràVinh Phát huy vai trò ngườinghèotừ việc tham gia xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hiệu chương trình, dự án, sách giảm nghèo… Trong đó, có vai trò quan trọng côngtácxãhộicánhân trình kết nối hỗ trợ, giúp đỡ ngườinghèo vượt qua hoàn cảnh khó khăn 23 TỉnhTràVinhvới việc tập trung phát triển kinh tế đặc biệt quan tâm đến thực tốt sách an sinh xã hội, chăm lo cho đối tượng yếu thế, ngườinghèoNhậnthức tầm quan trọng CTXH, CTXH cánhân phát triển xã hội, thời gian qua triển khai số giải pháp để bước phát triển nghề CTXH bước đầu, nghề CTXH đóng góp định vào việc giải vấn đề xãhội nói chung thực mục tiêu giảm nghèo nói riêng Bên cạnh kết đạt được, phát triển côngtácxã hội, côngtácxãhộicánhânTràVinh giai đoạn hình thành; nhậnthức CTXH cánhânxãhội mờ nhạt Hoạt động CTXH cánhânngườinghèo nhiều khó khăn Những bất cấp đòihỏi phải có giải pháp đồng bộ, kịp thời có giải pháp tăng cường hoạt động CTXH cánhânngườinghèo nhằm đảm bảo thực mục tiêu giảm nghèo đề ra, góp phần đảm bảo an sinh xãhội cho người dân Hy vọng rằng, giải pháp mà học viên đề cập luận văn góp phần nâng cao hoạt động CTXH cánhânngườinghèo Các giải pháp thực đồng bộ, với trợ giúp Trung ương, ngành, cấp tỉnhTràVinh hưởng ứng, đồng thuận tham gia người nghèo; tin đưa côngtácxãhội đến vớingười nghèo, đặc biệt CTXH cánhân không vấn đề xúc ngườinghèoTràVinh 24 ... công tác xã hội cá nhân người nghèo Chương 2: Thực trạng công tác xã hội cá nhân người nghèo địa bàn tỉnh Trà Vinh Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác xã hội cá nhân đối người nghèo Trà Vinh. .. làm sở để đánh giá thực trạng CTXH cá nhân người nghèo từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh chương Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 2.1 Đặc điểm tự... yếu tố thuộc người làm công tác xã hội cá nhân công tác giảm nghèo người nghèo - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động công tác xã hội cá nhân người nghèo tỉnh Trà Vinh thời gian tới Đối tượng,