Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
912,05 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thành Công HỖTRỢPHÁPLÝCHODOANHNGHIỆPTHEOPHÁPLUẬTVIỆTNAMHIỆNNAYTỪTHỰCTIỄNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thành Công HỖTRỢPHÁPLÝCHODOANHNGHIỆPTHEOPHÁPLUẬTVIỆTNAMHIỆNNAYTỪTHỰCTIỄNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THỌ Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các trích dẫn luận văn dựa số liệu bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thành Công MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖTRỢPHÁPLÝCHODOANHNGHIỆP 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1.Khái niệm doanhnghiệp 10 1.1.2 Phápluậtdoanhnghiệp kinh doanh, thương mại 12 1.1.3 Khái niệm hỗtrợpháplýdoanhnghiệp 15 1.1.4 Phân biệt hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp với trợ giúp pháplý hoạt động tư vấn pháp luật, cung cấp dịch vụ pháplý tổ chức hành nghề luật sư .18 1.2 Cơ sở lý luận thựctiễnhỗtrợpháplýchodoanhnghiệp 211 1.2.1 Thực trạng, ý nghĩa việc tuân thủ phápluậtdoanhnghiệp 21 1.2.2 Nguyên nhân ý thứcphápluậtdoanhnghiệp hạn chế 22 1.2.3 Nhu cầu hỗtrợpháplýdoanhnghiệp .24 1.3 Nội dung Chương trình hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp .28 1.4 Mục tiêu chương trình hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp 30 1.5 Các hình thứchỗtrợpháplýchodoanhnghiệp 311 1.5.1 Xây dựng khai thác sở liệu phápluật phục vụ hoạt động doanhnghiệp .31 1.5.2 Bồi dưỡng kiến thứcphápluậtchodoanhnghiệp 31 1.5.3 Giải đáp phápluậtchodoanhnghiệp 32 1.5.4 Tiếp nhận kiến nghị doanhnghiệp 32 1.6 PhápluậtViệtNam hành hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp .33 Chương 2: HỖTRỢPHÁPLÝCHODOANHNGHIỆPTỪTHỰCTIỄN TẠI THÀNHPHỐHỒCHÍMINH 36 2.1 Tổng quan kinh tế - xã hội thànhphốHồChíMinh 36 2.2 Mục tiêu Chương trình hỗtrợpháplýchodoanhnghiệpthànhphốHồChíMinh 37 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 377 2.2.2 Mục tiêu cụ thể .38 2.3 Nội dung Chương trình 39 2.4 Giải phápthực Chương trình 41 2.5 Thựctiễn triển khai Chương trình hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp địa bàn thànhphốHồChíMinh 43 2.5.1 Cung cấp thông tin pháplýchodoanhnghiệp .46 2.5.2 Bồi dưỡng kiến thứcphápluậtchodoanhnghiệp .500 2.5.3 Giải đáp phápluậtchodoanhnghiệp 533 2.5.4 Tiếp nhận kiến nghị doanhnghiệp 577 2.5.5 Công tác tổ chức thực Chương trình hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp địa bàn thànhphốHồChíMinh 59 2.6 Nhận xét chung kết thực Chương trình hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp địa bàn thànhphốHồChíMinh thời gian qua 60 2.6.1 Về hoạt động thựctiễn hoạt động hỗtrợ mục tiêu Chương trình 60 2.6.2 Về giải phápthực Chương trình 63 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖTRỢPHÁPLÝCHODOANHNGHIỆPTỪTHỰCTIỄN TẠI TP HỒCHÍMINH 655 3.1 Xu hướng thách thức tình hình kinh tế - xã hội 655 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện phápluậthỗtrợpháplýchodoanhnghiệp 655 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác hỗtrợ 677 3.3.1 Cung cấp thông tin pháplýchodoanhnghiệp .677 3.3.2 Tăng cường bồi dưỡng kỹ pháplýchodoanhnghiệp 688 3.3.3 Giải đáp tư vấn phápluậtchodoanhnghiệp 688 3.4 Một số kiến nghị công tác tổ chức thực Chương trình 69 3.4.1 Cơ quan đầu mối Chương trình .69 3.4.2 Xác định đối tượng hỗtrợ ưu tiêndoanhnghiệp nhỏ vừa 700 3.4.3 Chun mơn hóa đội ngũ hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp 711 3.5 Giải pháp nâng cao ý thứcphápluậtdoanhnghiệp 711 KẾT LUẬN 744 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chương trình Chương trình Hỗtrợpháplýchodoanhnghiệptheo NĐ 66/2008/NĐ-CP NĐ 66/2008/NĐ-CP Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 Chính phủ Hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp NĐ Nghị định QĐ 1111/QĐ-UBND Quyết định 1111/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2012 Ủy ban nhân dân thànhphốHồChí Minh, Banh hành Chương trình hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp địa bàn thànhphốHồChíMinh giai đoạn 2012 – 2015 QĐ Quyết định QĐ 585/QĐ-TTg Quyết định số 585/QĐ-TTg ngày 05/5/010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình Hỗtrợpháplý liên ngành dành chodoanhnghiệp giai đoạn 2010 - 2014 TP HCM ThànhphốHồChíMinh UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, kể từ xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp để chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, hệ thống doanhnghiệp có bước chuyển mạnh mẽ Trước đây, doanhnghiệp có vốn nhà nước, hoạt động theo tiêu kế hoạch, không đặt nặng mục tiêu hiệu kinh tế Từ sau Đổi mới, doanhnghiệptrởthành chủ thể kinh tế, thành phần đóng góp chủ yếu cho tổng sản phẩm quốc gia (GDP) Ngày nay, doanhnghiệp động lực cho phát triển kinh tế quốc gia: cung cấp hàng hóa, dịch vụ; tạo cơng ăn việc làm cho người lao động; góp phần quan trọng cho mục tiêu lớn đất nước: xóa đói giảm nghèo, phát triển khoa học – cơng nghệ, góp phần ổn định làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội; doanhnghiệp giúp nâng cao vị ViệtNam mối quan hệ quốc tế Với vai trò to lớn doanh nghiệp, Đảng nhà nước ta ban hành tổ chức thực nhiều chủ trương, sách hỗ trợ, nhằm tạo điều kiện chodoanhnghiệp có hội điều kiện tham gia thị trường phát triển bền vững, có sách hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp Thời gian gần đây, doanhnghiệpthành lập ngày tăng số lượng quy mô vốn đăng ký Tuy nhiên, phải thừa nhận thực tế là: đa phần doanhnghiệp có quy mô nhỏ, tư quản lý chưa thực phù hợp với kinh tế vận hành theo chế thị trường ln đòi hỏi tn thủ vận dụng hiệu phápluật nước quốc tế (theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến 01/01/2017 nước có 518.000 doanhnghiệp hoạt động, doanhnghiệp lớn chiếm 1,9%, doanhnghiệp siêu nhỏ chiếm tới 74%)[17] Với quy mô nhỏ vốn hạn chế nhân sự, đa phần doanhnghiệp chưa thực quan tâm đến việc tìm hiểu tuân thủ phápluật hoạt động đầu tư, kinh doanh Điều dẫn đến nhiều lệ lụy, dễ thấy làm phát sinh nhiều rủi ro chodoanh nghiệp, mà khơng trường hợp việc khắc phục hậu Mặt khác, xu hội nhập kinh tế tồn cầu nay, sách kinh tế phải thay đổi theo hướng ngày phù hợp với luậtpháp thông lệ quốc tế Trong giao thương, đặc biệt với đối tác nước ngồi, đòi hỏi doanhnghiệpViệtNam phải thay đổi tư số thói quen, có việc cần phải nắm vững vận dụng tốt chích sách phápluật nước điều ước, tập quán quốc tế, thay dựa mối quan hệ niềm tin cá nhân, giúp hạn chế rủi ro vốn tiềm ẩn Để làm điều này, doanhnghiệp cần có trợ giúp, hỗtrợtừ nhiều phía, đặc biệt từ quan quản lý nhà nước, trung ương địa phương Như vậy, việc triển khai thực chương trình hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp đòi hỏi khách quan kinh tế nước ta Trong đó, văn có giá trị pháplý cao hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp Nghị định 66/2008/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 28 tháng năm 2008 (NĐ 66/2008/NĐ-CP), tức 10 năm kể từ ngày ban hành, khoảng thời gian dài kinh tế đầy động biến chuyển nhanh ViệtNam Trong khoảng thời gian đó, nhiều chương trình, hoạt động hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp tổ chức thực hiện, từ bộ, ngành trung ương địa phương thu nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiên, khơng có mẫu số chung chothành cơng giai đoạn, với đối tượng, địa bàn kinh tế Thực tế kinh tế vận động với nhiều diễn biến phức tạp động, ý thức tuân thủ phápluậtdoanhnghiệp giai đoạn khác nhau, phát triển không ngừng công nghệ thông tin làm thay đổi cách thức tiếp cận thông tin pháplýdoanhnghiệp Điều đòi hỏi chủ trương, sách Nhà nước nhằm hỗtrợchodoanhnghiệp cần phải có thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn, địa bàn kinh tế, nhóm đối tượng khác Cũng khoảng thời gian kể từ Nghị định 66/2008/NĐ-CP ban hành nay, nhiều đạo luật ban hành thay đạo luật khơng phù hợp, Bộ luật Dân Quốc hội thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 thay Bộ luật Dân 2005, LuậtDoanhnghiệp thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 thay LuậtDoanhnghiệp 2005, Luật Đầu tư thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014thay Luật Đầu tư 2005, Luật Đất đai thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013 thay Luật Đất đai 2003, Luật Nhà thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2014 thay Luật Nhà 2005, LuậtLuật Kinh doanh Bất động sản thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2014 thay Luật Kinh doanh bất động sản 2006, LuậtHỗtrợdoanhnghiệp nhỏ vừa thông qua ngày 12 tháng năm 2017 Tinh thần chung đạo luật việc chuyển từtư quản lý hành cứng nhắc sang tư phục vụ chodoanhnghiệp chủ đạo Đây xu hướng tất yếu, thể tư tưởng không ngừng tạo điều kiện chodoanhnghiệp đời phát triển Đảng Nhà nước ta, tư “doanh nghiệp làm mà phápluật khơng cấm” dần thay chotư kiểu cũ “doanh nghiệp làm mà phápluậtcho phép” trước Trong tình hình chung đó, việc nghiên cứu, đánh giá mặt lý luận thựctiễn công tác hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp suốt thời gian qua để có nhìn tổng qt Chương trình, rút học kinh nghiệm đề giải pháp hiệu thời gian tới cần thiết ThànhphốHồChíMinh trung tâm kinh tế đa ngành, hội nhiều đặc điểm kinh tế thị trường điều kiện hộ nhập quốc tế ngày sâu rộng; địa phương triển khai thực đồng chương trình hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp thời gian qua Xuất phát từ vấn đề lý luận thựctiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Hỗ trợpháplýchodoanhnghiệptheophápluậtViệtNamtừthựctiễnthànhphốHồChí Minh” với mong muốn giải số vấn đề sau đây: nghiên cứu cách có hệ thống tương đối đầy đủ quy định phápluậtViệtNam hành hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp qua thựctiễn triển khai chương trình địa bàn thànhphốHồChí Minh, để làm rõ điểm tích cực hạn chế Chương trình, từ đề xuất số kiến nghị hồn thiện nội dung phương thứchỗ trợ, nhằm phát huy tốt hiệu chương trình thời gian tới liên quan giải đáp” Nội dung nên sửa đổi theo hướng: bên cạnh quy định doanhnghiệp có quyền yêu cầu quan cấp Bộ giải đáp, doanhnghiệp đồng thời có quyền yêu cầu quan chuyên môn cấp tỉnh gửi văn xin ý kiến Bộ liên quan giải đáp thắc mắc doanh nghiệp, vừa đỡ tốn thêm thời gian, chi phí doanh nghiệp, vừa tránh tình trạng Sở, ngành địa phương đùn đẩy trách nhiệm giải đáp chodoanhnghiệp lên cấp Bộ Thứ ba, sửa quy định khoản Điều 10 Nghị định 66/2008/NĐ-CP: “Việc giải đáp phápluật quy định Điều không áp dụng yêu cầu giải đáp phápluậtdoanhnghiệp trường hợp cụ thể liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp” theo hướng phạm vi chun mơn mình, quan cấp Bộ có trách nhiệm giải đáp vướng mắc doanh nghiệp, thực tế doanhnghiệp gặp nhiều tình pháplý phức tạp cần hướng dẫn chi tiết nội dung quy định phápluật lẫn việc đưa lựa chọn phương án giải tối ưu để đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp, giải đáp chung chung khơng thể thỏa mãn nhu cầu doanhnghiệpThực tế việc tư vấn phápluậtchodoanhnghiệpluật hóa khoản Điều 14 LuậtHỗtrợdoanhnghiệp nhỏ vừa nêu trên, cần hướng dẫn chi tiết để quy định sớm vào thựctiễn Thứ tư, kinh phí thực chương trình Theo quy định hành, kinh phí thực Chương trình chủ yếu phân bổ từ ngân sách nhà nước, mà nguồn kinh phí có hạn, khơng thể đáp ứng đủ nhu cầu triển khai Chương trình Cần có quy định cụ thể chế kêu gọi nguồn kinh phí xã hội hóa để đáp ứng nhu cầu tài nhân lực lớn Chương trình 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác hỗtrợ 3.3.1 Cung cấp thông tin pháplýchodoanhnghiệp Hệ thống sở liệu phápluật cần xây dựng hạng mục mang tính chuyên sâu lĩnh vực liên quan đến nhóm ngành nghề hoạt động doanh nghiệp, giúp việc tra cứu dễ dàng, thuận tiện Bên cạnh đó, thơng tin hiệu lực văn thay cập nhật, gây khó khăn chodoanhnghiệp quan quản lý nhà nước, cần thực triệt để cơng tác rà sốt hiệu lực văn cập nhật hệ thống sở liệu để tránh tình trạng áp dụng sai 67 Đồng thời, website cần lập diễn đàn chodoanhnghiệp trao đổi với với quan quản lý nhà nước thông tin pháp lý, giúp doanhnghiệp nâng cao kiến thứcpháp lý, đồng thời quan quản lý thơng qua nắm bắt nhu cầu thực tế doanhnghiệp 3.3.2 Tăng cường bồi dưỡng kỹ pháplýchodoanhnghiệpDoanhnghiệp không yếu việc nắm bắt nội dung quy định phápluật mà yếu kỹ vận dụng áp dụng phápluật Trong đó, hoạt động bồi dưỡng kiến thứcphápluậtchodoanhnghiệp chủ yếu tập trung vào nội dung quy định pháp luật, điều cần thiết chưa đủ Cần cải tiếntheo hướng trọng vào việc bồi dưỡng kỹ vận dụng pháp luật, kỹ xử lý có tình pháplý phát sinh, kỹ giải thủ tục hành chính, giúp doanhnghiệp nâng cao lực thân đồng thời tạo thói quen sử dụng dịch vụ tư vấn phápluật cần thiết Để góp phần nâng cao kỹ chodoanh nghiệp, cần xây dựng diễn đàn trang thông tin điện tử trang mạng xã hội để doanhnghiệp trao đổi với vướng mắc pháplý mà gặp phải, tìm giải pháptừ tình pháplý tương tựdoanhnghiệp khác Phương thức vừa tiết kiệm chi phí, vừa có tính thựctiễn cao Cũng cần xây dựng hệ thống sở liệu trường hợp giải vướng mắc pháplý xử lý, kèm theo ví dụ cụ thể cho tình để doanhnghiệp dễ dàng truy cập tham khảo phát sinh tình tương tự 3.3.3 Giải đáp tư vấn phápluậtchodoanhnghiệp Một là, cần có giải pháp để tăng cường giải đáp, tư vấn phápluật trực tiếp chodoanh nghiệp, đặc biệt vướng mắc pháplý phức tạp Phương pháp gây tốn thời gian, chi phí cho hai bên lại phương án hiệu Hai là, cần có chế, sách phù hợp để tạo điều kiện, khuyến khích phát triển thị trường dịch vụ tư vấn phápluật Có thực tế nay, gặp vướng mắc pháp lý, doanhnghiệp thường liên hệ với quan quản lý chuyên 68 ngành vấn đề mà doanhnghiệp vướng mắc để tham vấn hướng giải quyết, nơi mà doanhnghiệp gặp vướng mắc pháplý Điều dẫn đến hệ lụy sau: - Cơ quan tham vấn lựa chọn phương án giải thuận lợi cho khơng ưu tiên lợi ích doanh nghiệp; - Khơng loại trừ trường hợp doanhnghiệp bị nhũng nhiễu, gây khó dễ; - Có vướng mắc liên quan đến nhiều lĩnh vực khác dẫn đến việc quan tham vấn giải đáp thấu đáo chodoanh nghiệp; quan tham vấn đùn đẩy trách nhiệm cho quan quản lý chuyên ngành khác, làm chodoanhnghiệp phải lại nhiều lần, tốn mặt thời gian, chi phí gây lúng túng chodoanhnghiệp Xuất phát từ vấn đề nêu trên, cần kêu gọi tạo điều kiện cho đội ngũ Luật sư, Luật gia, tổ chức hành nghề luật sư địa bàn tham gia công tác giải đáp, tư vấn phápluậtchodoanhnghiệp Điều không giúp tận dụng nguồn nhân lực sẵn có mà lâu dài sở để tạo điều kiện cho thị trường dịch vụ pháplý phát triển, tạo thói quen sử dụng dịch vụ pháplýchodoanh nghiệp, điều mà doanhnghiệpViệtNamthực Bên cạnh đó, phương thức giảm gánh nặng hỗtrợpháplýcho Nhà nước, suy cho Nhà nước đáp ứng nhu cầu hỗtrợpháplýchodoanh nghiệp, vai trò Nhà nước có chế hợp lý để phát triển thị trường dịch vụ pháp lý, nâng cao trình độ đội ngũ luật sư, đáp ứng nhu cầu tư vấn doanhnghiệptheo quy luật cung – cầu chế kinh tế thị trường 3.4 Một số kiến nghị cơng tác tổ chức thực Chương trình 3.4.1 Cơ quan đầu mối Chương trình Thực tế nay, tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương thường giao cho Sở Tưpháp quan đầu mối xây dựng, triển khai thực Chương trình, chịu trách nhiệm tổ chức, đôn đốc, kiểm tra quan hỗtrợ khác Với tư cách quan ngang cấp với Sở, ngành khác địa phương, khó để Sở Tưpháp hồn thành tốt vai trò Thay vào đó, tỉnh/thành cần thành lập 69 Ban Chỉ đạo Chương trình HỗtrợpháplýchodoanhnghiệpPhó Chủ tịch tỉnh/thành làm Trưởng Ban, có cơng tác đơn đốc, kiểm tra xử lý vi phạm quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh phát huy hiệu Ban Chỉ đạo Chương trình đồng thời đầu mối tiếp nhận kiến nghị, phản ánh doanhnghiệp hành vi nhũng nhiễu, gây khó khăn chậm trễ việc giải yêu cầu doanhnghiệp Sở, ngành để có hướng xử lý phù hợp, đồng thời nơi tiếp nhận phân công quan có trách nhiệm xử lý vướng mắc doanhnghiệp trường hợp doanhnghiệp phản ánh vướng mắc với Qua thựctiễnthànhphốHồChíMinhcho thấy, với việc Sở Tưpháp đóng vai trò quan đầu mối, tính kết nối, phối hợp sở, ban, ngành việc thực Chương trình chưa tốt, hoạt động mang tính đơn lẻ, khơng mang tính liên kết, bổ sung cho Do đó, u cầu việc thành lập Ban Chỉ đạo lãnh đạo thànhphố đứng đầu cần thiết, giúp cho phối hợp sở, ngành hiệu hơn, tránh hoạt động chồng chéo, giàn trải, mạnh làm, gây lãng phí 3.4.2 Xác định đối tượng hỗtrợ ưu tiêndoanhnghiệp nhỏ vừa Với nguồn lực tài nhân lực có hạn, Chương trình khơng thể đáp ứng nhu cầu hỗtrợ lớn toàn doanh nghiệp, đó, khơng thể đầu tư nguồn lực cách giàn trải mà cần xác định đối tượng ưu tiênhỗtrợ giai đoạn Thực tế cho thấy, doanhnghiệp lớn đối tượng mà Chương trình cần hướng đến nhiều, họ có đủ tiềm lực tài nhân để tiếp cận thông tin, trau dồi kỹ vận dụng phápluật Những doanhnghiệp cần hỗtrợ thường xuyên tức thời doanhnghiệp nhỏ vừa, doanhnghiệpthành lập lúng túng nhiều thủ tục, quy định hành chính, pháplý phức tạp Đây doanhnghiệp có nguồn lực tài nhân có hạn, cần hỗtrợ để bước nâng cao kiến thức, kỹ ý thức tuân 70 thủ pháp luật, tránh để họ sa đà vào thói quen khơng quan tâm đến vấn đề pháp lý, khó thay đổi kể sau họ lớn mạnh tầm vóc kinh tế 3.4.3 Chun mơn hóa đội ngũ hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp Chun mơn hóa đội ngũ hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp bao gồm hai u cầu sau: Một là, chun mơn hóa cán phụ trách công tác hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp quan quản lý nhà nước Hiện vị trí cán kiêm nhiệm Việc chun mơn hóa đồng thời với việc tạo điều kiện để họ nâng cao kiến thức, kỹ văn hóa ứng xử cơng tác trợ giúp doanhnghiệp nâng cao trách nhiệm công việc Hai là, tạo điều kiện khuyến khích tổ chức hành nghề luật sư tham gia hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp Điều mang đến nhiều lợi ích, vừa tiết kiệm chi phí cho Chương trình, vừa nâng cao hiệu hỗtrợ đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp, có chuyên môn, kỹ kinh nghiệm Trước mắt, để huy động đội ngũ tham gia Chương trình, Ban đạo Chương trình cần tiến hành việc gửi phiếu thăm dò ý kiến Đồn luật sư, tổ chức hành nghề luật sư địa bàn để đánh giá khả năng, điều kiện tham gia; sau sàng lọc gửi phiếu đăng ký choluật sư, tổ chức hành nghề luật sư có chuyên mơn phù hợp có nguyện vọng tham gia Chương trình Việc tạo điều kiện cho đội ngũ luật sư tham gia Chương trình mang lại lợi ích lâu dài: tạo thói quen sử dụng dịch vụ tư vấn phápluậtchodoanh nghiệp; đội ngũ luật sư có điều kiện để nâng cao nghiệp vụ hoạt động chuyên sâu; điều tiền đề quan trọng cho phát triển thị trường dịch vụ pháplý bước nâng cao ý thứcphápluậtdoanh nghiệp, mục tiêu bản, quan trọng cần hướng tới 3.5 Giải pháp nâng cao ý thứcphápluậtdoanhnghiệp Bên cạnh việc tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thứcphápluậtchodoanh nghiệp, để nâng cao ý thứcphápluậtchodoanhnghiệp cần phải thực yêu cầu sau: 71 - Nâng cao hiệu quản lý xã hội phápluật Nhà nước, đảm bảo tính minh bạch, công vận hành máy quan cơng quyền, qua tăng cường niềm tin doanhnghiệp công dân vào công minh hệ thống phápluật quan thực thi phápluật - Xử lý nghiêm minh kịp thời hành vi nhũng nhiễu, hạch sách, xâm phạm quyền lợi ích hợp phápdoanh nghiệp; đồng thời, hành vi vi phạm phápluậtdoanhnghiệp phải xử lý kịp thời, tinh thần thượng tơn pháp luật, khơng để tình trạng “chạy chọt”, bao che, chí tiếp tay cho hành vi vi phạm lý Một ý thức tính nghiêm minh cơng phápluật chủ thể xã hội, có doanh nghiệp, tự giác tuân thủ phápluật hoạt động Kết luận Chương Văn có giá trị pháplý cao hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp Nghị định 66/2008/NĐ-CP đời cách 10 năm Trong khoảng thời gian đó, nhiều hoạt động hỗtrợpháplýchodoanhnghiệpthực hiện, từ đúc kết nhiều kinh nghiệm quý báu Cũng khoảng thời gian đó, tình hình kinh tế - xã hội, sách khuyến khích doanhnghiệp phát triển có nhiều chuyển biến Điều đòi hỏi số quy định hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp cần phải thay đổi cho phù hợp với tình hình mới, để đạt mục tiêu mà Chương trình đề Có thể nói, đích đến cuối hoạt động hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp nâng cao ý thứcphápluậtdoanh nghiệp, để đến giai đoạn doanhnghiệptự thân vận động mà khơng phụ thuộc nhiều vào hỗtrợtừ phía Nhà nước Về lâu dài, Nhà nước ôm đồm làm thay, làm giúp doanh nghiệp, hoạt vướng mắc pháplýdoanhnghiệp không chấm dứt, phạm vi phápluật kinh doanh rộng lớn Sự trợ giúp, khơng có phương thức phù hợp, dẫn đến hệ lụy xấu, tạo tâm lý ỷ lại, trông chờ vào trợ giúp từ phía Nhà nước doanhnghiệp Sự hỗtrợ nhà nước tạo tảng ban đầu, chất xúc tác để định hướng chodoanhnghiệp bước nâng cao ý thứcpháp luật, nâng cao kỹ 72 tìm hiểu vận dụng phápluật Nói cách khác, bên cạnh hỗtrợtừ phía Nhà nước, nỗ lực tự thân vận động doanhnghiệp yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định đến mục tiêu lâu dài sách hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp 73 KẾT LUẬN Ở ViệtNamnăm gần đây, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội nhấn mạnh đến việc tạo thuận lợi chodoanhnghiệp có hội gia nhập thị trường điều kiện để phát triển Với đóng góp ngày to lớn vào mục tiêu phát triển đất nước, doanhnghiệp xứng đáng nhận hỗtrợtừ phía Nhà nước để có điều kiện phát huy hết lực đẩy mạnh hoạt động đầu tư, kinh doanh Nền kinh tế ViệtNam có tỷ lệ doanhnghiệp nhỏ vừa chiếm đại đa số, với tiềm lực tài người có hạn, chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý vận hành doanhnghiệp môi trường kinh tế thị trường đầy động tiềm ẩn nhiều rủi ro, có rủi ro pháplý Đa phần doanhnghiệpViệt Nam, nhiều nguyên nhân, chưa nhận thức mức ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu tuân thủ phápluật tổ chức hoạt động mình, ý thứcphápluật nhìn chung thấp, điều dẫn tới việc doanhnghiệp phải đối mặt với rủi ro, có vướng mắc pháplý phát sinh nhiều doanhnghiệp khơng đủ kiến thức, kinh nghiệm để xử lý, gây thiệt hại cho thân doanhnghiệp Xuất phát từthựctiễn đó, việc ban hành thực Chương trình hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp chủ trương đắn, đáp ứng nhu cầu xã hội Thực tế triển khai Chương trình năm qua mang lại nhiều kết đáng khích lệ, giúp doanhnghiệp tiếp cận thơng tin sách, phápluật phục vụ cho hoạt động Bên cạnh đó, Chương trình giúp doanhnghiệp tháo gỡ vướng mắc pháplý mà doanhnghiệp gặp phải, tăng cường kỹ vận dụng phápluật để bước tự chủ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việc doanhnghiệp có ý thức tuân thủ phápluật giúp thân doanhnghiệp phòng ngừa hạn chế rủi ro kinh doanh, tránh tình trạng xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác, Nhà nước cộng đồng Điều 74 giúp tăng cường hiệu quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước công cụ pháp luật, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh lành mạnh, minh bạch bình đẳng, đảm bảo trật tự quản lý kinh tế, góp phần hướng đến mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Với ý nghĩa to lớn đó, chế định Hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp xứng đáng có vị trí quan trọng hệ thống chế định phápluật kinh doanh, thương mại ViệtNam Và thực tế đòi hỏi tiếp tục có sửa đổi, bổ sung quy định Hỗtrợpháplýdoanhnghiệp để tiếp tục triển khai thực cách có hiệu thời gian tới 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2017), Nghị Quyết số 10-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2017 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trởthành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, Hà Nội; Ban Quản lý Chương trình hỗtrợpháplý liên ngành dành chodoanhnghiệp giai đoạn 2015 – 2020 (Bộ Tư pháp) (2017), Thông báo số 1109/TB-585 ngày 04 tháng năm 2017 Về việc mời quan, tổ chức đăng ký tham gia thực hoạt động năm 2017 Chương trình hỗtrợpháplý liên ngành dành chodoanhnghiệp giai đoạn 2015 – 2020, Hà Nội; Báo Công Thương (2017), ThànhphốHồChíMinh thu hút vốn đầu tư nước tăng gấp lần (http://kinhtevn.com.vn/thanh-pho-ho-chi-minh-thu-hutvon-dau-tu-nuoc-ngoai-tang-gap-2-lan-29359.html, (31/10/2017); Bộ Tài chính, Bộ Tưpháp (2010), Thơng tư liên tịch số 157/2010/TTLT-BTCBTP ngày 12 tháng 10 năm 2010 liên Tài chính, Tưpháp Hướng dẫn việc lập dự tốn, quản lý, sử dụng tóan kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho cơng tác hỗtrợpháplýchodoanh nghiệp, Hà Nội; Bộ Tưpháp (2008), Kế hoạch triển khai Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 Chính phủ hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp - Ban hành kèm theo Quyết định số 1676 /QĐ-BTP ngày 03/9/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Hà Nội; Bộ TưPháp (2008), Nghiên cứu chế hỗtrợpháplýdoanhnghiệp kinh tế thị trường việc mở rộng thị trường dịch vụ pháplý điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài cấp Bộ, phần tóm tắt nội dung http://tlpl.moj.gov.vn/Pages/chi-tiet-de-tai.aspx?ItemID=90&CategoryDT=DT# Bộ Tưpháp (2010), Quyết định số 2449/QĐ-BTP ngày 23 tháng năm 2010 Bộ Tưpháp Về việc thành lập Ban quản lý Chương trình hỗtrợpháplý liên ngành dành chodoanhnghiệp giai đoạn 2010 – 2014, Hà Nội; Bộ Tưpháp (2011), Khảo sát thực trạng nhu cầu hỗtrợpháplýchodoanhnghiệpthànhphốHồChí Minh, Đồng Nai, Cần Thơ, Bạc Liêu http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/hoat-dong-cua-lanh-daobo.aspx?ItemID=593, (21/6/2011); Bộ Tư Pháp, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Dự án JICA) (2017), Đáng giá thực trạng, nhu cầu hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp Bộ, ngành, địa phương tổ chức đại diện chodoanhnghiệp – http://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/chuong-trinh-ho-tro-phap-ly-bonganh-dia-phuong.aspx?ItemID=25; 10 Chính phủ (2016), Nghị 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 “Về hỗtrợ phát triển doanhnghiệp đến năm 2020”, Hà Nội; 11 Chính phủ (2008), Nghị định 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 Chính phủ Về hỗtrợpháplýchodoanh nghiệp, Hà Nội; 12 Chính phủ (2017), Nghị số 98/NQ-CP ngày 03/10/2017 Chính phủ Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 10-NQ-TW ngày 03 tháng năm 2917 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ Khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trởthành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, Hà Nội; 13 Phạm Anh Dũng (2014), Hỗtrợpháplýdoanhnghiệp – vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Viện Đại học mở Hà Nội, Hà Nội; 14 Đảng Cộng sản ViệtNam (2016), Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ XII – Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ KT-XH 2011-2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển KT-XH 2016-2020, Hà Nội; 15 Trương Thanh Đức (2010), Doanhnghiệp mong từhỗtrợpháp lý, Tạp chí Dân chủ Phápluật số (12 (225)), tr 29-34, Hà Nội; 16 Dương Đăng Huệ (2014), Công tác hỗtrợpháplýchodoanhnghiệpnăm 2013 định hướng hoạt động năm 2014, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phapluat-kinh-te.aspx?ItemID=34; 17 Phong Lâm (2018), Số lượng doanhnghiệp nhỏ vừa tăng đột biến, Tổng cục Thống kê khẳng định 'hợp xu thế’ - https://baomoi.com/so-luong-doanh-nghiep- nho-va-vua-tang-dot-bien-tong-cuc-thong-ke-khang-dinh-hop-xuthe/c/24681906.epi , (19/01/2018); 18 Vũ Lê (2017), Nâng cao hiệu hỗtrợpháplýchodoanh nghiệp, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2017-09-08/nang-cao-hieuqua-ho-tro-phap-ly-cho-doanh-nghiep-47555.aspx, (09/9/2017); 19 Nguyễn Đức Minh (2016), Thực trạng xây dựng phápluật kinh tế vấn đề đặt q trình hồn thiện, Tạp chí Nhà nước Phát luật, (số 12(344)), tr 31-41, Hà Nội; 20 Trịnh Thị Thúy Nga (2017), Nhu cầu hỗtrợpháplýdoanhnghiệp số giải pháp nâng cao hoạt động hỗtrợpháp lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp phápchodoanh nghiệp, http://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/dien-danhdpl.aspx?ItemID=27, (07/11/2017); 21 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2915), Phápluậthỗtrợdoanhnghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc số kiến nghị tham khảo, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu Lập pháp, (số 06 (310)), tr 57-64, Hà Nội; 22 Quốc hội (1990), Luật Công ty, Hà Nội; 23 Quốc hội (1999), LuậtDoanh nghiệp, Hà Nội; 24 Quốc hội (2014), LuậtDoanh nghiệp, Hàn Nội; 25 Quốc hội (2006), LuậtTrợ giúp Pháp lý, Hà Nội; 26 Sở TưPhápthànhphốHồChíMinh (2017), Văn số 217/STP-VB ngày 09 tháng 11 năm 2017 gửi Sở Kế hoạch Đầu tưthànhphốHồChíMinh việc Báo cáo tình hình triển khai thực Quyết định số 3907/QĐ-UBND ngày 01/8/2016 UBND thành phố, thànhphốHồChí Minh; 27 Sở TưphápthànhphốHồChíMinh (2016), Báo cáo Tổng kết Chương trình hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp giai đoạn năm 2012-2015 địa bàn ThànhphốHồChí Minh, tr 6, thànhphốHồChí Minh; 28 Sở TưphápthànhphốHồChíMinh (2016), Báo cáo Tổng kết Chương trình hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp giai đoạn năm 2012-2015 địa bàn ThànhphốHồChí Minh, (Phục lục III), thànhphốHồChí Minh; 29 Sở TưphápthànhphốHồChíMinh (2016), Báo cáo số 217/STP-VB Về tình hình triển khai thực Quyết định số 3907/QĐ-UBND ngày 01/8/2016 UBND thành phố, thànhphốHồChí Minh; 30 Sở TưphápthànhphốHồChíMinh (2016), Báo cáo Tổng kết Chương trình hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp giai đoạn năm 2012-2015 địa bàn ThànhphốHồChí Minh, (Phục lục IV), thànhphốHồChí Minh; 31 Sở TưphápthànhphốHồChíMinh (2016), Báo cáo Tổng kết Chương trình hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp giai đoạn năm 2012-2015 địa bàn ThànhphốHồChí Minh, (Phục lục V), thànhphốHồChí Minh; 32 Sở TưPhápthànhphốHồChíMinh (2017), Văn số 5675/STP-VB ngày 20 tháng năm 2017 Kết triển khai thực Quyết định số 3907/QĐ-UBND tháng đầu năm 2017; thànhphốHồChí Minh; 33 Trần Minh Sơn (2017), Tạo bước tiến công tác hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương giai đoạn 2015 – 2020, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, http://tcdcpl.moj.gov/qt/tintuc/Pages/thihanh-phap-luat.aspx?ItemID=171; 34 Trần Minh Sơn (2014), Hoạt động hỗtrợpháplýchodoanhnghiệpViệtNam – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 35 Trần Minh Sơn (2014), Hoạt động hỗtrợpháplýchodoanhnghiệpViệtNam – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 36 Trần Minh Sơn, Kết thực công tác hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp địa bàn thànhphốHồChí Minh: Nhiều đề xuất, kiến nghị đột phá http://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/chuong-trinh-ho-tro-phap-ly-bonganh-dia-phuong.aspx?ItemID=22, (13/10/2017); 37 Trần Minh Sơn (2017), Chế định hỗtrợpháplýchodoanhnghiệpViệt Nam: Thựctiễn đề xuất, kiến nghị, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=2206, (14/9/2017); 38 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chương trình hỗtrợpháplý liên ngành dành chodoanhnghiệp giai đoạn 2010-2014, ban hành kèm theo Quyết định số 585/QĐTTg ngày 05 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội; 39 Thủ tướng Chính phủ (2009), Đề án tuyên truyền, phổ biến phápluậtcho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanhnghiệptừ 2009 đến 2012, ban hành kèm theo Quyết định số 31/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2009 Thủ tướng phủ, Hà Nội; 40 Thủ tướng phủ (2008), Chương trình Phổ biến, giáo dục phápluậttừnăm 2008 đến năm 2012, ban hành kèm theo Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12 tháng 03 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội; 41 Phan Thị Thu Thủy (2012), Hỗtrợpháplýdoanhnghiệp – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 42 Hà Thị Kim Thư (2015), Kinh nghiệm Nhật Bản sách hỗtrợdoanhnghiệp nhỏ vừa, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, (số 24), tr 55-57, Hà Nội; 43 Ủy ban nhân dân TP HồChíMinh (2012), Chương trình Hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp địa bàn thànhphốHồChíMinh giai đoạn 2012 – 2015, ban hành kèm theo Quyết định số 1111/QĐ-UBND ngày 05/3/2012, UBND thànhphốHồChí Minh, thànhphốHồChí Minh; 44 Ủy ban nhân dân thànhphốHồChíMinh (2016), “Kế hoạch triển khai Nghị số 35/NQ-CP ngày 16 tháng năm 2016 Chính phủ hỗtrợ phát triển doanhnghiệp đến năm 2020”, ban hành kèm theo Quyết định số 3907/QĐUBND ngày 01 tháng năm 2016 UBND TP.HCM, thànhphốHồChí Minh; 45 Ủy ban nhân dân thànhphốHồChíMinh (2008), Chỉ thị số 18/2008/CT-UBND ngày 16 tháng năm 2008 Về triển khai thực Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính phủ Hỗtrợpháplýchodoanhnghiệp địa bàn thànhphốHồChí Minh, thànhphốHồChí Minh; 46 Ủy ban nhân dân thànhphốHồChíMinh (2016), Quyết định số 3907/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân thànhphốHồChíMinh Ban hành kế hoạch triển khai Nghị số 35/NQ-Chính phủ ngày 16 tháng năm 2016 Chính phủ Hỗtrợ phát triển doanhnghiệp đến năm 2020, thànhphốHồChí Minh; 47 Viện Đại học Mở Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Kinh tế, Hà Nội; 48 Viện Khoa học pháplý - Bộ Tưpháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 49 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; ... luận hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Chương 2: Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác hỗ trợ pháp lý cho. .. giá thực trạng công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thành Công HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Kinh tế