Hỗ trợ việc làm đối với người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên

88 290 2
Hỗ trợ việc làm đối với người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN HUẤN HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH - GIÁO DỤC - LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỨC SƠN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng, nỗ lực thân, em hoàn thành đề tài nghiên cứu“Hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên” Trong trình hoàn thành luận văn em nhận quan tâm, giúp đỡ Học viện, Khoa công tác xã hội, thầy cô giảng dạy trực tiếp hướng dẫn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Sơn tận tình hướng dẫn em viết luận văn cách thức vận dụng kiến thức học vào luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, giảng viên lớp CTXH- K2 trang bị cho em kiến thức, kinh nghiệm kỹ chuyên ngành suốt trình học tập để em áp dụng vào đề tài nghiên cứu Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán bộ, đồng chí, đồng nghiệp Trung tâm Chữa bện- Giáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên phối hợp, cung cấp tài liệu giúp em hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, thực đề tài này, dù cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm, góp ý nhà khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Văn Huấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN 10 1.1 Một số khái niệm công cụ nghiên cứu đề tài .10 1.2 Hỗ trợ việc làm cho người nghiện ma túy sau cai nghiện 13 1.3 Hình thức hỗ trợ việc làm cho người nghiện ma túy sau cai nghiện 15 1.4 Phương pháp hỗ trợ việc làm cho người nghiện ma túy sau cai nghiện 18 1.5 Các yếu tố tác động đến công tác xã hội hỗ trợ việc làm cho người nghiện ma túy sau cai nghiện 19 Chương 24 THỰC TRẠNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN Ở TRUNG TÂM CHỮA BỆNH- GIÁO DỤC- LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH HƯNG YÊN .24 2.1 Thực trạng người nghiện ma túy sau cai nghiện địa bàn tỉnh Hưng Yên 24 2.2 Thực trạng công tác xã hội hỗ trợ việc làm cho người nghiện ma túy sau cai nghiện Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên 33 Chương 60 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN QUA CÁCH NHÌN TỪ CÔNG TÁC XÃ HỘI 60 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu công tác hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện qua cách nhìn từ công tác xã hội 60 3.2 Một vài đề xuất, kiến nghị để nâng cao hiệu công tác hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện Trung tâm 64 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ NSCNMT Người sau cai nghiện ma túy THNCĐ Tái hòa nhập cộng đồng PVS Phỏng vấn sâu NVCTXH Nhân viên công tác xã hội CTXH Công tác xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Độ tuổi người sau cai nghiện 24 Bảng 2.2: Việc làm trước cai nghiện, sau THNCĐ việc làm người sau cai nghiện 31 Bảng 2.3: Mối quan hệ nghề nghiệp thời gian nghiện ma túy 32 Bảng 2.4: Mối quan hệ nghề nghiệp thời gian THNCĐ 33 Bảng 2.5: Đánh giá mức độ phù hợp việc đào tạo nghề Trung tâm Chữa Bệnh- Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên 35 Bảng 2.6: Mối quan hệ hình thức hợp đồng lao động thời gian THNCĐ 37 Bảng 2.7: Mức độ hài lòng với việc làm sau THNCĐ 42 Bảng 2.8: Khả tìm kiếm/giúp đỡ việc làm cho NSCNMT củacác chủ thể xã hội người nghiện ma túy THNCĐ 45 Bảng 2.9: Lý chưa có việc làm 46 Bảng 2.10: Chủ thể quan tâm giúp đỡ việc làm sau THNCĐ 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách mở cửa hội nhập Quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam mang lại thành tựu to lớn mặt kinh tế, văn hóa xã hội Bên cạnh mặt tích cực đạt tệ nạn xã hội Việt Nam ngày gia tăng, gây thiệt hại lớn kinh tế mà để lại hệ lụy lâu dài cho phát triển xã hội, tệ nạn vấn đề nghiện ma túy trở thành vấn nạn gây hậu nghiêm trọng nhất, với 204.377 người nghiện ma túy số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý tăng gần lần 20 năm qua, kể từ năm 1994(55.445 người) [1, tr.6] Tệ nạn ma túy khiến cho Nhà nước ta hàng năm phải dành khoản ngân sách không nhỏ cho công tác phòng, chống ma túy như: công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động; hoạt động kiểm soát ma túy; hoạt động hợp tác quốc tế; công tác tổ chức cai nghiện tập trung Có thể nói rằng, tệ nạn ma túy mối hiểm họa lớn Việt Nam toàn Thế giới, quốc gia gánh chịu hậu nghiêm trọng tệ nạn này, đáng báo động tệ nạn ngày gia tăng không ngừng số lượng, độ tuổi sử dụng, hình thức sử dụng ma túy Để người sử dụng ma túy không tái nghiện, can thiệp sau cai nghiện yếu tố đóng vai trò định Bên cạnh việc theo dõi, động viên, giám sát, tạo việc làm yếu tố cốt lõi Tham gia vào hoạt động lao động giúp người sau cai nghiện có khả tự nuôi sống thân, giảm gánh nặng kinh tế gia đình Quan trọng hơn, lao động đóng vai trò thúc đẩy cân thể chất, tạo ý nghĩa sống cho người sau nghiện Hiện việc sử dụng ma túy làm tăng tỷ lệ chết trẻ, làm suy giảm chất lượng nguồn lực xã hội mà ảnh hưởng trực tiếp đến thân người sử dụng ma túy, làm xói mòn đạo đức lối sống, gia tăng khả phạm pháp: giết người, cướp của, trộm cắp Nguy hiểm hơn, ma túy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nguy lây nhiễm bệnh kỉ HIV/AIDS [1, tr.2] Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác cai nghiện ma túy giải vấn đề liên quan đến người nghiện, nhiều chương trình, biện pháp điều trị nghiện, giúp đỡ người nghiện triển khai phạm vi nước giúp cho người nghiện từ bỏ ma túy phục hồi sức khỏe Chủ trương hàng đầu Nhà nước tạo việc làm cho người nghiện ma túy sau cai nghiện, giúp cho người sau cai nghiện sớm hòa nhập thị trường lao động, ổn định sống nâng cao hiệu công tác phòng chống tái nghiện, nhiên kết đạt thực tế chưa cao Hưng Yên trường hợp ngoại lệ, tỉnh nằm trung tâm đồng sông Hồng, nằm liền kề với Thủ đô Hà Nội, với 14 Khu công nghiệp tập trung Diện tích tự nhiên 923,09 km2, dân số 1,2 triệu người, gồm 10 đơn vị hành chính, với tổng số 161 xã, phường thị trấn; có hệ thống giao thông đa dạng thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội [31] Tuy nhiên, đặc điểm thuận lợi làm cho Hưng Yên trở thành địa bàn phức tạp tình hình an ninh trật tự, có nhiều tác động xấu đến phát triển văn hóa xã hội Thực trạng tình hình tệ nạn ma túy địa bàn tỉnh Hưng Yên diễn biến phức tạp, ngày gia tăng số lượng người sử dụng, năm 2009 toàn tỉnh có 1.048 đối tượng, số năm 2016 1.696 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý Trong đó, số người nghiện ma túy cai nghiện Trung tâm 357 người, số người nghiện ma túy cộng đồng 1.339 người [31] Với vai trò người cán trực tiếp làm việc Trung tâm Chữa bệnhGiáo dục- Lao động xã hội, hàng ngày tiếp xúc với học viên cai nghiện ma túy, thân nhận thấy vấn đề hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện nội dung thiết vô quan trọng xã hội Bởi lẽ đó, chọn đề tài: “Hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn mình, với mong muốn nghiên cứu đóng góp phần vào công tác hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy sớm hòa nhập thị trường lao động, giảm tái nghiện đảm bảo an ninh trật tự địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề người nghiện ma túy nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt vấn đề công tác xã hội việc trợ giúp người nghiện, số nghiên cứu gần sâu khảo sát, nghiên cứu việc làm người sau cai nghiện ma túy, kể đến số công trình nghiên cứu cụ thể sau: Tác giả Hoàng Thị Hương (2013) từ cách tiếp cận tâm lý học “Nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy” nhận định rằng, sau cai nghiện trở tái hòa nhập cộng đồng, đa số người nghiện ma túy có nhu cầu việc làm Tuy nhiên, chất lượng việc làm người sau cai nghiện ma túy chưa tốt chưa thực đáp ứng, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng họ Nếu giúp đỡ, hỗ trợ nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy công việc họ thuận lợi [11] Tác giả Lê Hồng Minh (2010), với đề tài “Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện thành phố Hồ Chí Minh” đề cập cụ thể loại hình tổ chức, quản lý giáo dục người nghiện ma túy sau cai nghiện địa bàn TP HCM; nội dung, phương pháp để hoàn thiện tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện cộng đồng Về thực tiễn, luận án hệ thống hoá loại hình tổ chức, quản lý giáo dục người nghiện ma túy sau cai nghiện địa bàn TP HCM; đánh giá thực trạng cách tổ chức hoạt động quản lý, giáo dục niên sau cai (TNSCN) TP HCM mặt hạn chế để tìm giải pháp khắc phục, hoàn thiện tổ chức tư vấn hướng nghiệp (TVHN) cho niên sau cai nghiện cộng đồng Đã đề xuất cấu tổ chức chế hoạt động Văn phòng tư vấn hướng nghiệp cho TNSCN làm quan đầu mối cho hoạt động TVHN cho TNSCN cộng đồng; đề xuất đổi mô hình tổ chức phương thức hoạt động Đội tình nguyện; xây dựng nội dung chương trình giáo dục chuyển biến nhận thức hành vi TNSCN cộng đồng [16] Tác giả Nguyễn Thị Lợi với đề tài “Giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy nước ta nay” (năm 2008) việc hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy nước ta việc làm bản, cấp bách lâu dài, có ý nghĩa định tới chất lượng hiệu công tác cai nghiện, phục hồi, góp phần làm giảm tỷ lệ tái nghiện phòng chống Tệ nạn xã hội Bên cạnh đó, việc làm cho người sau cai nghiện ma túy vấn đề lớn, cần phải có giải pháp đồng có hiệu quả, thiết thực không trách nhiệm ngành Lao động mà toàn xã hội Nâng cao lực đội ngũ cán hỗ trợ trung tâm Lao động xã hội, có sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp nhận người sau cai nghiện ma túy góp phần giải tốt vấn đề việc làm cho người nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng [14] Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) (2004 - 2005) thực đề tài “Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy chương trình ba năm trường, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài nghiên cứu nhằm đưa giải pháp thực tiễn để đáp ứng nhiệm vụ quản lý dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy thuộc Đề án “Tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy” Quốc hội thông qua Nghị 16/2003 - QH11 “Về việc thực thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy TP HCM số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” Đề tài thực giải vấn đề giúp người nghiện sau kết thúc năm cắt cơn, chữa bệnh, cai nghiện phục hồi sức khỏe, người cai nghiện phân loại chuyển sang giai đoạn “hậu cai” học văn hóa, học nghề bước đưa người sau cai nghiện ma túy có đủ điều kiện tối thiểu vào làm việc khu công nghiệp đặc biệt thành phố xây dựng Kết nghiên cứu đề tài triển khai, áp dụng thực tiễn, giúp hàng ngàn người bước tái hòa nhập cộng đồng cách bền vững Để đạt thành công trên, giải pháp tác giả nêu trình tái hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện ma túy cần phải có tham gia quản lý công an khu vực, quyền xã phường, thị trấn đoàn thể, khu phố Trong đó, tác giả khẳng định vai trò gia đình cộng đồng thiếu trình phòng, chống ma túy; phải tạo môi trường sống hòa thuận, đoàn kết, dân chủ, quan tâm tới thành viên gia đình, quan, xí nghiệp, trường học, khu phố, xóm ấp [35] Đề tài cấp Bộ“Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy sau chữa trị phục hồi” Nguyễn Văn Minh( 2002) làm chủ nhiệm Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc làm, đời sống người nghiện ma túy Kết nghiên cứu nhiều khả tái nghiện người nghiện ma túy sau cai việc làm, nghị lực đối tượng yếu tố định, quan tâm gia đình yếu tố quan trọng giúp đối tượng từ bỏ tệ nạn xã hội Do vậy, đề xuất tác giả hướng tới hoàn thiện hệ thống giải pháp tạo việc làm cho đối tượng nhằm giúp họ ổn định sống, giảm tỷ lệ tái phạm, tái nghiện [17] Với nhiều hướng tiếp cận khác như: tâm lý học, giáo dục học, kinh tế học xã hội học… công trình nghiên cứu nhà khoa học nghiên cứu vấn đề việc làm Mỗi công trình nghiên cứu góp phần làm rõ khía cạnh khác việc làm, đặc biệt việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Các công trình nghiên cứu chủ yếu thực quy mô lớn, Thủ đô Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, nơi có đông dân cư, hội tiếp cận việc làm đa dạng Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu sâu việc làm cho người sau cai nghiện ma túy địa bàn tỉnh Hưng Yên theo hướng tiếp cận công tác xã hội; phân tích lý do, nhân tố tác động đến trình lựa chọn tìm kiếm việc làm, có dự báo xu hướng thị trường lao động thời gian tới đồng thời cung cấp giải pháp nhằm nâng cao khả tìm việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Do đó, tập trung nghiên cứu đề tài “Hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dụcLao động xã hội tỉnh Hưng Yên”, sâu vào thực trạng việc làm người nghiện sau cai nghiện ma túy, vai trò tác nhân gia đình, cộng đồng, xã hội thân người sau cai nghiện ma túy tác động đến khả tìm kiếm việc làm họ, đề xuất giải pháp từ thực tế nghiên cứu để đưa công tác xã hội vào trợ giúp cho người nghiện sau cai nghiện ma túy Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn hỗ trợ việc làm người nghiện ma túy sau cai nghiện, đề xuất số giải pháp công tác xã hội việc hỗ trợ việc làm cho người nghiện sau cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội tỉnh Hưng Yên, góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng chống ma túy KẾT LUẬN “Một công việc tốt làm thay đổi sống cá nhân công việc phù hợp chuyển đổi xã hội”- Theo Báo cáo Phát triển Thế giới 2013 Hiểu rõ thách thức việc làm nói chung, vấn đề tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy nội dung quan trọng kế hoạch tổng thể cai nghiện- phục hồi giai đoạn 2016- 2020 nhiệm vụ trọng tâm Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống ma túy từ đến 2020 tầm nhìn 2030, nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài nhiều khó khăn, tình hình đất nước tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh quốc tế nước vô phức tạp, có thuận lợi khó khăn, có vận hội thách thức đan xen Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng đó, đề tài luận văn lựa chọn nghiên cứu, cho phép tác giả rút kết luận sau: Một là, giải việc làm cho người nghiện sau cai nghiện ma túy vấn đề cấp bách lâu dài, vấn đề có ý nghĩa định tới chất lượng hiệu công tác cai nghiện- phục hồi, góp phần làm giảm tỷ lệ tái nghiện phòng chống tệ nạn xã hội Hai là, việc làm, giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy vấn đề lớn, tổng hợp cần giải pháp đồng bộ, có hiệu thiết thực không nghành lao động, mà nhiệm vụ chung toàn xã hội Ba là, cần nâng cao lực đội ngũ cán trực tiếp làm công tác đào tạo, dạy nghề Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội Vấn đề dạy nghề cần chuẩn hóa, có chứng nhận để thuận tiện cho trình tìm kiếm việc làm NSCNMT Bốn là, quyền cần có chủ trương, sách cụ thể để hỗ trợ cho đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp tiếp nhận la động người sau cai nghiện ma túy… chắn góp phần giải tốt vấn đề việc làm cho đối tượng 69 Năm là, công tác xã hội người nghiện Trung tâm cần phải đặc biệt trú trọng, cần phải hoạt động cách thật chuyên nghiệp, trách nhiệm thời gian cai nghiện mà trước sau họ cai nghiện trở với cộng đồng Không với người nghiện ma túy mà cần phải thường xuyên kết hợp với quyền, tổ chức đoàn thể xã hội địa phương làm tốt công tác tuyên truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho NSCNMT họ trở với cộng đồng, hòa nhập thị trường lao động Trong khoảng thời gian ngắn nghiên cứu, luận văn hoàn thành nội dung sau: - Đã nêu lên số vấn đề chung việc làm NSCNMT thời gian trước cai nghiện ma túy nay; mối quan hệ việc làm với thời gian nghiện ma túy, thời gian THNCĐ, địa bàn cư trú, trình độ học vấn, tay nghề - Đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc làm họ Từ đây, đưa giải pháp đề xuất nhằm mở rộng, tăng cường hội tìm kiếm việc làm người nghiện sau cai, giúp họ THNCĐ tốt nhất, hiệu - Để có sở đưa đề xuất giải pháp tạo việc làm, tìm kiếm việc làm cho NSCNMT, luận văn đánh giá thực trạng đời sống họ vai trò tham gia giải việc làm cho NSCNMT tổ chức quyền, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp, gia đình họ Từ nghiên cứu thực trạng, luận văn khẳng định việc làm điều kiện quan trọng người sau cai nghiện ma túy để họ tránh xa, từ bỏ tệ nạn xã hội, cải thiện quan hệ gia đình, bước tạo dựng sống ổn định, hạnh phúc Trong năm qua vệc đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm cho NSCNMT Trung tâm bước đầu đạt kết định - Từ việc đánh giá thực trạng công tác dạy nghề, hỗ trợ việc làm Trung tâm, luận văn nêu tồn hạn chế công tác - Trên sở phân tích lý luận nghiên cứu thực trạng, luận văn đưa khuyến nghị giải pháp cụ thể vấn đề hỗ trợ việc làm cho NSCNMT 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ Lao động- TB& XH, báo cáo đến cuối tháng năm 2014 2) Bộ Thương binh LĐ&XH (2010), Thông tư liên tịch số 41/2010/TTLTBLĐTBXH-BYT, ngày 31/12/ 2010 Hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma túy Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội sở cai nghiện ma túy tự nguyện, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 3) Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc( UNODC) (2009), Tài liệu đào tạo nâng cao dành cho cán làm công tác tư vấn ma túy, Hà Nội 4) 5) Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (2010), Các giải pháp tạo việc làm tái cộng đồng cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi, Đề án Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Các giải pháp tạo việc làm tái cộng đồng cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi, Đề án Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 6) Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 7) Nguyễn Trung Hải (2013), Quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 8) Lê Đức Hiền (2003), Kinh nghiệm mô hình tổ chức cai nghiện, dạy nghề giải việc làm cho NSCNMT nước nước, Tạp chí Phòng chống tệ nạn xã hội, (số 3), tr.2-3 9) Nguyễn Phong Hòa, Đặng Ngọc Hùng (1996), Ma túy vấn đề công tác kiểm soát ma túy, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10) Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết XHH, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11) Hoàng Thị Hương (2013), Nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội 71 12) Đặng Tú Lan (2001), Giải việc làm Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 13) Liên hợp quốc (1966), Công ước quyền kinh tế - xã hội văn hóa, Điều Điều 14) Nguyễn Thị Lợi (2008), Giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 15) Bùi Thị Xuân Mai - Nguyễn Tố Như (2013), Tham vấn điều trị nghiện ma túy, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 16) Lê Hồng Minh (2010), Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phòng chống tệ nạn xã hội số 17) Nguyễn Văn Minh (2001), Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi, Đề tài cấp bộ, Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động - TB&XH 18) Vũ Hào Quang (2014), Bài giảng lý thuyết XHH đại, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 19) Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003); Nghị 16/2003 - QH11; Về việc thực thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho NSCNMT TP HCM số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20) Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật phòng chống ma túy sửa đổi, bổ sung năm 2008, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21) Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật xử lý vi phạm Hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22) Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Lao động, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23) Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24) Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu XHH, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 72 25) P.A Rudich (1986), Tâm lý học- Nguyễn Văn Hiếu dịch, Nxb Thể dục thể thao Hà Nội, tr.187-188 26) Sở Lao động TB&XH tỉnh Hưng Yên( 2016), Báo cáo tình hình hình lao động việc làm năm 2016 27) Sở Lao động TB&XH tỉnh Hưng Yên, Báo cáo công tác ngành Lao độngThương binh xã hội năm 2016 28) Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 1001/QĐ-TTg, ngày 27-6-2011 ban hành phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng, chống kiểm soát ma túy Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 29) Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê, Hà Nội 30) Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS (2015), Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS qua năm 31) Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên( 2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011- 2016 32) Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm (2011), Thông báo số 271/TB-VPCP ngày 09/11/2011 33) Văn phòng Chính phủ (2009), Thông báo số 316/TB- VPCP ngày 02/11/2009, Thực trạng sách phòng, chống HIV/AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm công nhân, viên chức lao động 34) Phạm Thị Vân (2010), Thực trạng yếu tố tác động đến việc làm niên Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35) Nguyễn Xuân Yêm, Trần Văn Luyện (2002), Hiểm họa ma túy chiến mới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 73 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHIẾU KHẢO SÁT Với mục đích hỗ trợ cho người nghiện ma túy sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng trở với địa phương tìm kiếm việc làm phù hợp, mong anh/chị trả lời giúp câu hỏi phía Anh/chị trả lời cách đánh dấu “X” vào câu trả lời phù hợp Phiếu nhằm phục vụ cho nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN I- THÔNG TIN CHUNG Tuổi a  Dưới 18 tuổi c  18- 30 tuổi b  31- 45 tuổi d  46 tuổi trở lên a  Nam b  Nữ Giới tính Trình độ học vấn a  Chưa học d  Phổ thông trung học (Cấp 3) b  Tiểu học (Cấp 1) đ  Trung cấp/Cao đẳng c  e  Đại học/Trên đại học Phổ thông sở (Cấp 2) Trình độ đào tạo nghề a  Chưa qua đào tạo b  Đã đào tạo Anh/chị thuộc nhóm sau đây? a  Người nhiễm HIV c  Người cai nghiện ma túy b  Người điều trị Methadone Tình trạng hôn nhân anh/chị nay? 74 a  Chưa kết hôn c  Đang có vợ/chồng b  Ly dị d  Ly thân Hiện anh/chị sống với ai? a  Bố/mẹ c  Một b  Con d  Vợ/chồng Khác (ghi rõ) Ước tính bình quân thu nhập/người/tháng gia đình anh/chị tháng qua (chỉ đánh dấu ô): a  Dưới 500.000đ/người/tháng b  Từ 500.000đ đến 1.000.000đ/người/tháng c  Từ 1.000.000đ đến 1.500.000đ/người/tháng d  Trên 1.500.000đ/người/tháng trở lên đ Khác (ghi rõ) PHẦN II- NHU CẦU VAY VỐN Hiện tại, anh/chị có muốn vay vốn hay không? a  Có (Chuyển câu 11) b  Không 10 Nếu không muốn vay, lý gì? chuyển sang câu 34 a  Không biết nguồn vốn đâu b  Không có nhu cầu c  Đã làm đơn xin vay không xét duyệt Nguyên nhân không xét duyệt vay: 11 Anh/chị có biết nguồn mà anh/chị vay vốn? 75 a  Ngân hàng sách xã hội đ  Quỹ tín dụng nhân dân b  Ngân hàng thương mại e  Quỹ TYM/M7 c  Vay họ hàng, bạn bè f  Chương trình/Dự án d  Vay từ doanh nghiệp, cá nhân g  Không biết(chuyển câu 13) 12 Anh/chị mong muốn vay số vốn từ nguồn nào? a  Ngân hàng sách xã hội đ  Quỹ tín dụng nhân dân b  Ngân hàng thương mại e  Quỹ TYM/M7 c  Vay họ hàng, bạn bè f  Chương trình/Dự án d  Vay từ doanh nghiệp, cá nhân g  Không biết 13 Số vốn anh/chị có nhu cầu vay là? a  Dưới triệu d  Từ 20 triệu- 50 triệu b  Từ triệu – 10 triệu e  Trên 50 triệu c  Từ 10 triệu - 20 triệu 14 Số vốn vay sử dụng vào mục đích? a  Kinh doanh buôn bán nhỏ d  Chăn nuôi b  Sản xuất tiểu thủ công nghiệp e  Trồng trọt c  Học tập f  Trả nợ d  Học nghề g  Khám, chữa bệnh 15 Anh/chị muốn vay số vốn thời gian bao lâu? a  từ 1- tháng d b  từ 3- tháng đ  từ 24- 36 tháng c  từ - e  Trên 36 tháng 12 tháng  từ 12- 24 tháng 16 Hiện tại, anh/chị có nghĩ vay vốn hay không? 76 a  Có b  Không c  Không biết Ý kiến khác: 17 Nếu vay vốn, anh chị cần hỗ trợ để sử dụng vốn vay có hiệu quả? a  Kiến thức, kinh nghiệm: trồng trọt, chăn nuôi, b  Kiến thức, kinh nghiệm: buôn bán nhỏ, kinh doanh c  Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: d  Hướng dẫn, hỗ trợ trình sử dụng vốn vay Khác (ghi rõ) 18 Anh/chị/ gia đình làm thủ tục xin vay vốn hay chưa? a. Đã làm b  Chưa làm (Chuyển câu 21) 19 Anh/chị/ gia đình làm thủ tục xin vay từ nguồn nào? a  Ngân hàng sách xã hội đ  Quỹ tín dụng nhân dân b  Ngân hàng thương mại e  Quỹ TYM/M7 c  Vay họ hàng, bạn bè f  Chương trình/Dự án d  Vay từ doanh nghiệp, cá nhân g  Không biết 20 Anh/chị có gặp khó khăn làm thủ tục vay vốn không? Nếu có, bỏ qua câu 21 - Chuyển sang câu 22 a  Có b  Không Nếu có, ghi rõ 21 Lý chưa làm thủ tục vay vốn gì? a  Không biết thông tin nguồn vốn b  Sợ không trả nợ c  Không có tài sản chấp 77 d  Không có người bảo lãnh đ  Cho không thuộc diện vay e  Sợ thủ tục phức tạp f  Lo sợ bị phát người nghiện, người mại dâm, người nhiễm HIV g  Lo sợ bị từ chối 22 Hiện tại, anh/chị hay gia đình anh/chị có vay/nợ không? a  Có c  Không (chuyển câu 34) b  Không biết (chuyển câu 34) 23 Ai gia đình anh/chị người vay/nợ? a  Bản thân anh/chị c  Không biết b  Bố/mẹ/vợ/chồng/con 24 Vay để sử dụng cho mục đích gì? a  Kinh doanh buôn bán nhỏ đ  Chăn nuôi b  Sản xuất tiểu thủ công nghiệp e  Trồng trọt c  Học tập f  Trả nợ d  Học nghề g  Khám, chữa bệnh Khác (ghi rõ) 25 Anh/chị/gia đình vay tiền/hàng hóa từ nguồn nào? a  Ngân hàng sách xã hội đ  Quỹ tín dụng nhân dân b  Ngân hàng thương mại e  Quỹ TYM/M7 c  Từ doanh nghiệp, cá nhân f  Chương trình/Dự án d  Vay họ hàng, bạn bè g  Không biết 26 Anh/chị/gia đình vay tổng số tiền bao nhiêu? 78 a  Dưới triệu d  Từ 20 triệu- 50 triệu b  Từ triệu – 10 triệu đ  Trên 50 triệu c  Từ 10 triệu - 20 triệu 27 Anh/chị/gia đình vay thời hạn bao lâu? a  Vay lãi ngày đ  Từ 12 đến 24 tháng b  Từ 1- tháng e  Từ 24 đến 36 tháng c  Từ đến tháng f  Trên 36 tháng d  Từ đến 12 tháng g  Không biết 28 Lãi suất tiền vay %/tháng (ghi mức lãi cao nhất)? a  Không lãi c  Không biết b Mức lãi 29 Từ xin vay đến vay vốn thời gian? a  Dưới tháng c  Từ tháng trở lên b  Từ 1-3 tháng d  Không biết 30 Có khó khăn trình xét duyệt vay vốn không? a  Có b  Không (chuyển câu 32) 31 Anh chị gặp phải khó khăn sau đây? a  Xác nhận địa phương d  Thiếu giấy tờ cá nhân b  Thiếu tài sản chấp đ  Thủ tục phức tạp c  Cơ sở cho vay không tạo điều kiện Khác (ghi rõ) 32 Tình hình trả nợ anh/chị/gia đình nào? a  Hoàn trả theo quy định (chuyển câu 34) b  Chưa hoàn trả theo quy định 79 33 Nguyên nhân chưa hoàn trả theo qui định: III- NHU CẦU VIỆC LÀM 34 Công việc anh (chị) là? a  Làm quan Nhà nước b  Làm thuê Công ty, sở sản xuất tư nhân c  Làm chủ Công ty, sở sản xuất tư nhân d  Trồng trọt, chăn nuôi đ  Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản e  Kinh doanh, buôn bán nhỏ f  Làm tự do, thời vụ g  Cán bộ/tiếp cận viên đồng đẳng dự án/tổ chức h  Phụ giúp gia đình sản xuất kinh doanh i  Không có việc làm (bỏ qua câu 35, 36) Khác (ghi rõ) 35 Anh/ chị làm công việc lâu? a  Dưới tháng c  Từ 6- 12 tháng b  Từ 3- tháng d  Trên 12 tháng 36 Tổng thu nhập hàng tháng anh (chị) từ công việc là? a  Dưới triệu đồng c  Từ 3- triệu b  Từ 1- triệu đồng d  Trên triệu 37 Nguồn sống chủ yếu anh/chị là? a  Từ công việc d  Con chu cấp 80 b  Bố/ mẹ chu cấp đ  Nguồn trợ cấp xã hội c  Do vợ/chồng chu cấp Khác (ghi rõ) 38 Tại địa bàn nơi anh/chị sinh sống, ngành, nghề phù hợp với anh/chị để có thu nhập thường xuyên? a  Làm quan Nhà nước b  Làm thuê Công ty, sở sản xuất tư nhân c  Làm chủ Công ty, sở sản xuất tư nhân d  Trồng trọt, chăn nuôi đ  Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản e  Kinh doanh, buôn bán nhỏ f  Làm tự do, thời vụ g  Cán bộ/tiếp cận viên đồng đẳng dự án/tổ chức h  Phụ giúp gia đình sản xuất kinh doanh Khác (ghi rõ) 39 Anh/chị có nhu cầu học nghề giới thiệu việc làm không? a  Có b  Không (Kết thúc vấn đây) 40 Anh/chị hỗ trợ học nghề/giới thiệu việc làm chưa? a  Có b  Không (chuyển sang câu 48) 41 Ai hỗ trợ anh/chị? a  Chính quyền, địa phương (Hội PN, Đoàn TN, MTTQ, Hội CCB ) b  Đội công tác xã hội tình nguyện c  Cán xã hội 81 d  Doanh nghiệp tư nhân đ  Các tổ chức, dự án e  Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội f  Gia đình, bạn bè Khác (ghi rõ) 42 Anh/chị hỗ trợ gì? a  Kinh phí học nghề b  Cung cấp kiến thức, kinh nghiệm để tìm việc làm c  Giới thiệu việc làm Khác (ghi rõ) 43 Anh/chị có tìm việc làm sau hỗ trợ học nghề/tìm việc làm không? a  Có b  Không Nếu không ghi rõ không tìm việc 44 Anh chị tự ý bỏ việc/thôi việc công việc hỗ trợ chưa? a  Có b. Không Nếu có, công việc sao? 45 Anh chị bị buộc việc chưa? a  Có b  Không Nếu có, công việc sao? 46 Anh chị có mong muốn tiếp tục công việc không? a  Có b  Không 82 47 Anh chị có gặp vấn đề khó khăn tìm kiếm việc làm không? a  Có b  Không Nếu có, khó khăn gì? 48 Anh/chị có muốn học nghề/làm nghề không? a  Buôn bán nhỏ đ  Thợ khí b  Thợ may e  Công việc liên quan đến xây dựng c  Nấu ăn f  Cắt tóc, gội đầu d  Lái xe g  Điện/Điện lạnh Khác (ghi rõ) 49 Lý anh/chị muốn học nghề/làm nghề này? 50 Anh/chị cần hỗ trợ để học nghề tìm việc làm? a  Kinh phí học nghề b  Giới thiệu/tư vấn hội học nghề/việc làm c  Giới thiệu với Trung tâm đào tạo ng d  Các hỗ trợ pháp lý (giấy tờ cá nhân, hồ sơ cá nhân ) Khác (ghi rõ) 83

Ngày đăng: 13/06/2017, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan