Hỗ trợ việc làm đối với lao động nữ các xã miền núi huyện yên mô, tỉnh ninh bình tt

26 154 0
Hỗ trợ việc làm đối với lao động nữ các xã miền núi huyện yên mô, tỉnh ninh bình tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HÀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ CÁC XÃ MIỀN NÚI HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.NGUYỄN HỮU MINH Phản biện 1: TS NGUYỄN HẢI HỮU Phản biện 2: TS NGUYỄN THANH BÌNH Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học Viện Khoa học Xã hội vào lúc: 14H10 giờ, ngày 17 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viên Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam nay, giải việc làm vấn đề cấp thiết tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu lao động, góp phần đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Do đó, hỗ trợ việc làm cho người lao động vấn đề Đảng, Nhà nước địa phương đặc biệt quan tâm Yên Mô huyện phía nam tỉnh Ninh Bình, có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi Trong trình phát triển kinh tế, huyện cố gắng thực giải pháp nhằm hỗ trợ việc làm cho lao động có lao động nữ xã miền núi, nhiên số người độ tuổi lao động huyện lớn, chất lượng lao động hạn chế, tỷ lệ thất nghiệp cao, số doanh nghiệp địa bàn huyện hỗ trợ việc làm cho người lao động việc làm quan trọng cần thiết Vì tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Hỗ trợ việc làm lao động nữ xã, miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều Đề án, cơng trình nghiên cứu, viết nhà khoa học, nhà quản lý vấn đề lao động, việc làm giải việc làm…như “Giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hóa” PGS.TS Nguyễn Thị Thơm, ThS Phí Thị Hằng đồng chủ biên, NXB Chính trị quốc gia năm 2009; Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, ban hành kèm theo Quyết định số 1965/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ ; Luận án tiến sĩ “Giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Phạm Mạnh Hà; Bài viết “Chính sách việc làm, thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Thúy Hà, đăng Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu lập pháp ngày 07/6/2013 (vnclp.gov.vn) Các viết, cơng trình nghiên cứu đánh giá kết thực sách, thực trạng, thuận lợi, khó khăn giải việc làm đề giải pháp để giải việc làm cho lao động Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi Do vậy, đề tài “Hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình” cần thiết có ý nghĩa quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế- xã hội địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Nghiên cứu sở lý luận, thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ việc làm, từ đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt công tác hỗ trợ việc làm cho lao động nữ xã miền núi thuộc huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 3.2 Nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề lao động, việc làm, hỗ trợ việc làm; thực trạng lao động nữ xã miền núi, thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm, thực trạng đội ngũ người làm nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ việc làm; đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế từ tìm nguyên nhân tồn đề xuất giải pháp hỗ trợ việc làm cho lao động nữ xã miền núi địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018 -2030 3.3 Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi huyện Yên Mô nào? Những nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi thuộc huyện Yên Mô? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 4.2.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi 4.2.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu: Khảo sát thông qua phiếu trưng cầu ý kiến 120 lao động nữ 09 xã miền núi mạng lưới hỗ trợ việc làm cho lao động địa bàn huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình 4.2.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu: Thu thập số liệu từ năm 2014 đến ngày 31/12/2016 Điều tra từ bảng hỏi từ tháng 4/2017 đến tháng 6/2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận gồm:Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu gồm: Phương pháp quan sát, điều tra phiếu trưng cầu ý kiến; phân tích tài liệu; thống kê toán học phương pháp chuyên gia: Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Góp phần cung cấp thêm thơng tin sở liệu vấn đề lao động, việc làm, hỗ trợ việc làm; bổ sung nội dung vấn đề tạo việc làm lao động nữ xã miền núi vào hệ thống lý thuyết, nghiên cứu việc làm nói chung 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài phản ánh toàn diện việc làm, tạo việc làm, cách thức hỗ trợ người lao động nữ tìm kiếm việc; đề giải pháp hỗ trợ việc làm cho lao động nữ xã miền núi; giúp cho nhà quản lý, hoạch định sách có giải pháp để sử dụng tốt nguồn lao động bàn huyện; Đề tài tài liệu cho đối tượng học tập, nghiên cứu vấn đề lao động, việc làm; tài liệu tham khảo để xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, chương trình, kế hoạch liên quan đến công tác giải việc làm cho người lao động huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Cơ cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận việc làm hỗ trợ việc làm lao động nữ Chương 2: Thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi thuộc huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2018-2030 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Việc làm hỗ trợ việc làm 1.1.1 Việc làm: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm việc làm Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Bộ luật Lao động Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII Trong luận văn này, tác giả đưa khái niệm việc làm sau: Việc làm hoạt động lao động mang lại thu nhập cho người lao động xã hội thừa nhận mà không bị pháp luật ngăn cấm 1.1.2 Hỗ trợ việc làm: Là tổng hợp hoạt động cần thiết để tạo việc làm mới, giúp người lao động chưa có việc làm có việc làm, tạo thêm việc làm cho người lao động thiếu giúp họ tự tạo việc làm theo chế ba bên người lao động, người sử dụng lao động nhà nước 1.2 Khái niệm người lao động, đặc điểm nhu cầu lao động nữ 1.2.1 Người lao động: Tại Khoản 1, Điều 3, Chương I Luật số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Quốc hội ban hành Bộ Luật lao động quy định: ”Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động” 1.2.2 Đặc điểm tâm lý- xã hội, nhu cầu đặc điểm việc làm lao động nữ * Đặc điểm tâm lý- xã hội Họ có đặc điểm riêng giới tính phù hợp với điều kiện lao động định, cần có sách riêng lao động, việc làm để họ thực thiên chức làm mẹ chăm sóc, ni dạy, bảo vệ hệ trẻ; họ có hạn chế thể lực, sức khỏe thời gian so với nam giới; phần lớn họ có trình độ học vấn tay nghề thấp nam giới * Nhu cầu lao động nữ: Họ có nhu cầu hỗ trợ việc làm cầu học nghề, vay vốn ưu đãi phát triển sản xuất, có cơng việc phù hợp, có thu nhập ổn định * Đặc điểm việc làm lao động nữ: - Việc làm lao động nữ tập trung lĩnh vực hành nghiệp, ngành cơng nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, lĩnh vực thương mại dịch vụ, nội trợ giúp việc gia đình - Cơng việc lĩnh vực khơng đòi hỏi mức độ phức tạp, nguy hiểm nghề kỹ thuật cao - Xu hướng chuyển dịch theo hướng cân cấu việc làm lao động nữ lao động nam thành phần kinh tế 1.3 Các tiêu chí đánh giá kết hỗ trợ việc làm 1.3.1 Số người có việc làm: Qua phân tích khái niệm Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), tác giả đưa quan điểm người có việc làm sau: Người có việc làm người từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm định, có tạo thu nhập bao gồm người làm việc hay họ nghỉ việc tạm thời lý bất khả kháng 1.3.2 Số người tạo việc làm: Là tổng số người tìm có việc làm khoảng thời gian định (tháng, quý, năm) 1.3.3 Thiếu việc làm: Là người lao động có việc làm muốn làm việc thêm, có khả làm thêm làm việc ngưỡng thời làm việc 1.3.4 Người thất nghiệp Luận văn xác định: Người thất nghiệp người từ đủ 15 tuổi trở lên, thời điểm định có khả làm việc khơng có việc làm 1.4 Ngun tắc công tác xã hội hoạt động giải việc làm lao động nữ xã miền núi 1.4.1 Nguyên tắc chấp nhận đối tượng: Chấp nhận đối tượng thân họ vốn có, chấp nhận suy nghĩ, quan điểm, kiến thức, kỹ năng, trình độ, hạn chế họ vấn đề tìm việc là; giúp họ nhìn nhận giải vấn đề thân 1.4.2 Nguyên tắc tôn trọng quyền tự đối tượng Nhân viên xã đóng vai trò cung cấp thơng tin, hỗ trợ đối tượng tìm hiểu vấn đề gặp phải; giúp đối tượng lựa chọn giải pháp để họ tự định lựa chọn giải pháp phù hợp 1.4.3 Nguyên tắc tạo điều kiện để đối tượng tham gia giải vấn đề: Nhân viên công tác xã hội để đối tượng chủ động tham gia giải vấn đề họ người hiểu rõ vấn đề gặp phải, nguyên nhân mong muốn thân giải vấn đề; họ hiểu sâu sắc hồn cảnh gia đình biết giải pháp hỗ trợ phù hợp Do để họ tham gia giải vấn đề góp phần vào thành công hoạt động hỗ trợ 1.4.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khác biệt trường hợp: Mỗi trường hợp cần trợ giúp có hồn cảnh, nhu cầu khác nhau, nhân viên công tác xã hội cần thực nguyên tắc đảm bảo tính khác biệt tơn trọng tính khác biệt cá nhân để tìm phương pháp tiếp cận hỗ trợ giải hiệu quả, phù hợp 1.5 Nội dung hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ: Nghiên cứu tình hình lao động, việc làm; phân tích thực trạng lao động, việc làm, hoạt động hỗ trợ việc làm đội ngũ người làm nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội địa phương Qua đánh giá kết đạt được, tồn tại; nguyên nhân đề xuất giải pháp hỗ trợ việc làm cho lao động nữ xã miền núi huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2018-2030 1.6 Hệ thống lý thuyết công tác xã hội hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi 1.6.1 Lý thuyết hệ thống: Vận dụng lý thuyết hệ thống nghiên cứu thân chủ, cần đặt họ hệ thống, môi trường sống mối quan hệ tương tác họ với hệ thống khác Nhân viên xã hội biết lao động nữ gia đình họ nhóm hệ thống thành viên có tương tác qua lại thành viên nhóm với nhân viên cơng tác xã hội…Nghiên cứu thuyết hệ thống để có sở hỗ trợ, giúp đỡ lao động nữ thông qua hệ thống khác 1.6.2 Lý thuyết nhu cầu: Vận dụng lý thuyết nhu cầu công tác xã hội để thực hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi, vào nhu cầu lao động nữ để xếp theo Tháp nhu cầu Maslow theo nhóm Nhu cầu bản, cần quan tâm ưu tiên hỗ trợ trước Trong hoạt động hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu lao động nữ đạt mục đích cơng tác xã hội lao động Dựa vào đặc điểm lao động nữ rút nhu cầu cấp thiết việc làm hỗ trợ việc làm gồm: Nhu cầu đảm bảo đời sống vật chất; Nhu cầu học nghề, hỗ trợ sách sau học 1.8.3 Cơ chế, sách hỗ trợ việc làm gồm: sách hỗ trợ phát triển kinh tế, sách vốn, sách đào tạo nghề, hỗ trợ tư liệu sản xuất,…có tác động mạnh mẽ đến phát triển thị trường lao động, nhu cầu sử dụng lao động, khả đáp ứng cơng việc tìm việc làm người lao động, từ ảnh hưởng đến số lượng chất lượng việc làm 1.8.4 Sự quan tâm Chính quyền địa phương hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi: Thể công tác đạo thực hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động thông qua việc ban hành hệ thống văn đạo giải pháp hỗ trợ việc làm Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện n Mơ 1.8.5 Năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức: Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hỗ trợ việc làm cho người lao động họ người trực tiếp truyền tải tổ chức thực sách, chương trình, kế hoạch nhà nước đến với người lao động Tiểu kết chương Trong Chương 1, tác giả đưa vấn đề lý luận chung việc làm, hỗ trợ việc làm, tiêu chí đánh giá hoạt động hỗ trợ việc làm…và khái niệm có liên quan khác Phân tích đặc điểm, nhu cầu đối tượng, nguyên tắc công tác xã hội hoạt động hỗ trợ việc làm đưa hệ thống lý thuyết vận dụng hoạt động hỗ trợ việc làm; hệ thống hóa sở pháp lý phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ 10 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ CÁC XÃ MIỀN NÚI HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu * Điều kiện tự nhiên Huyện n Mơ có diện tích đất tự nhiên 144,1 km2, với 16 xã 01 thị trấn có 09 xã miền núi; Địa hình đa dạng, có đồi, núi đất bằng, có tiềm tài nguyên thiên nhiên phong phú tiềm du lịch, tài nguyên đá vôi, đất sét * Điều kiện kinh tế: Kinh tế có bước phát triển khá, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6%/năm, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội đầu tư; đời sống nhân dân cải thiện nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, tiêu kinh tế- xã hội hoàn thành hoàn thành vượt mức tiêu kinh tế- xã hội đặt hàng năm * Về văn hoá, giáo dục, y tế: Các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế ổn định phát triển; toàn huyện có 86,82% gia đình văn hóa; 100% thơn, xóm, tổ dân phố có nhà văn hố; có 51/53 trường học đạt chuẩn quốc gia, huyện công nhận đạt phổ cập giáo dục năm 2016 Công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân có nhiều tiến bộ; chất lượng khám, chữa bệnh nâng lên; tình hình trị, trật tự, an tồn xã hội giữ vững 2.1.2 Khái quát khách thể nghiên cứu * Thực trạng lao động nữ xã miền núi huyện Yên Mô 11 - Về số lượng: Số người từ 15 tuổi trở lên toàn huyện 48.140 người có 23.269 lao động nữ, chiếm tỷ lệ 48,34%; có 60% lao động nữ lĩnh vực nông nghiệp Số lao động nữ xã miền núi 31.920 người, chiếm tỷ lệ 51,65 % tổng dân số 09 xã miền núi - Về chất lượng: Số người tốt nghiệp Trung học phổ thông so với tổng số lao động độ tuổi cao có chiều hướng tăng Năm 2014, số người tốt nghiệp Trung học phổ thông chiếm tỷ lệ 67,53%; đến năm 2016 68,73% Số người tốt nghiệp THCS chiếm khoảng 31%, số người tốt nghiệp tiểu học chiếm khoảng 2% so với tổng số lao động nữ Tuy nhiên trình độ chun mơn, tay nghề lao động nữ hạn chế, số lao động nữ có trình độ Đại học, cao đẳng thấp (chiếm tỷ lệ 3,44%), số chưa qua đào tạo cao (chiếm 77,1%), - Về độ tuổi: Đa số tập trung nhóm tuổi từ 15- 35 tuổi (năm 2014 38,25%; năm 2015 36,1%; năm 2016 36,2%) Số lao động độ tuổi từ 35-45 tuổi chiếm tỷ lệ cao (năm 2014 30,7%, năm 2016 31,98% Nhóm lao động nữ độ tuổi 45-55 tuổi chiếm khoảng 20% so với tổng số lao động nữ xã miền núi * Thực trạng việc làm lao động nữ xã miền núi thuộc huyện Yên Mô Phần lớn có việc làm chưa đủ việc làm, cơng việc mang tính thời vụ, mức thu nhập thấp Qua khảo sát cho thấy số lao động tạo việc làm tăng lên qua năm So sánh năm 2014 với năm 2016, số lao động nữ có việc làm tăng 1.449 người Tỷ lệ người có việc làm khơng thường xun so với số người có việc làm thường xuyên cao (số liệu qua năm dao động từ 12% đến 12 15%), số người thất nghiệp độ tuổi từ 15 tuổi trở lên có chiều hướng giảm * Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác xã hội Huyện chưa bố trí nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp Chất lượng người kiêm nhiệm nhiệm vụ nhân viên cơng tác xã hội hạn chế, cấp huyện: 100% có trình độ đại học có 33,3% bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xã hội; cấp xã có 46,8 % có trình độ đại học; 33,9% có trình độ trung cấp; lại sơ cấp chưa qua đào tạo; có 21,03% bồi dưỡng công tác xã hội 2.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi thuộc huyện Yên Mô 2.2.1 Hoạt động hỗ trợ việc làm thông qua dạy nghề giới thiệu việc làm: Năm 2014 số lao động nữ đào tạo nghề chiếm tỷ lệ 75%; năm 2015 77,32%; 2016 76,89%., tập trung chủ yếu nghề may công nghiệp, tết bện lúa non xuất khẩu, thêu ren, đan cói bèo bồng, ; có 2.575 lao động nữ xã miền núi có việc làm sau học nghề, đạt tỷ lệ 62,14% Tuy nhiên số lao động học nghề để hưởng sách hỗ trợ nhà; số lao động học nghề làm trái nghề không sử dụng nghề học cao 2.2.2 Hoạt động vay vốn giải việc làm, vay vốn xuất lao động: Trong năm có 1.318 lượt lao động nữ xã miền núi vay vốn với dư nợ 45,436 tỷ đồng; có 40% số hộ có lao động nữ vay vốn từ nguồn ngân sách nhà nước hình thức tín chấp, qua năm tạo việc làm cho 300 người [30] 2.2.3 Hỗ trợ việc làm thông qua phát triển nông nghiệp, trang trại, gia trại: Thực chuyển đổi cấu sản xuất, giống 13 trồng; kết hợp chỉnh trang đồng ruộng dồn điền đổi thửa, tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, tăng xuất, giá trị sản phẩm canh tác Năm 2016, giá trị sản xuất bình quân canh tác năm đạt 106 triệu đồng Số lao động nữ có việc làm thêm thơng qua trang trại gia trại tăng 806 người năm 2014,2015,2016[51] 2.2.4 Hỗ trợ việc làm thơng qua hộ gia đình Trung bình năm có khoảng 4,28% lao động đến độ tuổi lao động; số lao động tạo việc làm hộ gia đình Số hộ gia đình lao động nữ tham gia lĩnh vực sản xuất nông nghiệp lớn,(số hộ chiếm 80,96%, số lao động nữ chiếm 65,5%) Đa số lao động nữ đến độ tuổi lao động chưa hài lòng với cơng việc (chiếm 59,2%), (38%) lao động muốn thay đổi nghề nghiệp sang lĩnh vực khác 2.2.5 Hỗ trợ việc làm thông qua doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề: Kết khảo sát cho thấy, số lao động nữ có việc làm thường xuyên tập trung chủ yếu công ty may, chiếm 41,48%, sau đến Nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, chiếm 23,6% thấp công ty chế biến lương thực, thực phẩm, chiếm 1,84% Tồn huyện có 13 làng nghề cơng nhận làng nghề cấp tỉnh (tiêu biểu làng gốm Bồ Bát (Yên Thành), làng bún Yên Thịnh (Khánh Dương) làng nghề tạo việc làm thường xuyên cho 700 lao động việc làm thời vụ cho 10.000 lao động toàn huyện 2.2.6 Hỗ trợ việc làm thông qua hoạt động xuất lao động: Trong năm xuất 438 lao động có 146 lao động nữ xã miền núi, số lao động nữ vay vốn xuất lao động đạt 27%; Sau xuất lao động họ có vốn sản xuất, 14 kinh doanh, tự tạo việc làm Mặc dù nhu cầu lao động xuất cao nhiều lao động chưa đáp ứng điều kiện tuyển chọn; trình độ lao động nữ hạn chế nên khó khăn học ngoại ngữ, học nghề; ý thức chấp hành luật pháp hạn chế, ý thức hộ gia đình lao động việc trả nợ chưa cao làm ảnh hưởng việc tái đầu tư nguồn vốn cho xuất lao động 2.2.7 Hỗ trợ việc làm thông qua hoạt động nhân viên công tác xã hội: Nhân viên công tác xã hội thường xuyên gặp gỡ, tìm hiểu nhu cầu lao động nữ để xây dựng kế hoạch trợ giúp phù hợp phối hợp với quan tổ chức tuyên truyền sách hỗ trợ việc làm Kết quả, năm tổ chức 78 đợt tuyên truyền; tư vấn học nghề giới thiệu việc làm cho 1.435 người; tổ chức 108 buổi tư vấn xuất lao động với 2.541 lượt người tham gia; hỗ trợ tư vấn cho 13 lao động nữ vay vốn ưu đãi xuất lao động với số tiền 293,5 triệu đồng [24]; tổ chức 20 buổi tư vấn Luật lao động, Luật bình đẳng giới, Luật Bảo hiểm xã hội, Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn cho 473 lao động nữ xã miền núi [24]; Phối hợp tổ chức chuyển giao khoa học kỹ thuật cho 62.760 lượt lao động nữ xã miền núi, đạt tỷ lệ 52,26%; tín chấp 520 phân bón trả chậm với số tiền 3,7 tỷ đồng; Kết nối với Tập đoàn Vingruop hỗ trợ lao động nữ xã miền núi vay 256 bê giống sinh sản; Huy động công ty, doanh nghiệp, cộng đồng hỗ trợ 255 giống, 35 lúa với tổng trị giá 595,3 triệu đồng cho lao động nữ, giúp 678 hộ thuộc gia đình có lao động nữ xã miền núi thoát nghèo[31], [32] Tồn việc hỗ trợ việc làm nhân viên cơng tác xã hội chưa phát huy vai trò người biện hộ, vận động 15 sách giúp bảo vệ quyền lợi người lao động tham gia kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật việc làm, dạy nghề, vay vốn, mơi trường làm việc; tình trạng lao động nữ phải làm việc môi trường nặng nhọc, độc hại; nhiều lao động nữ chưa thực chế độ Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội 2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ địa bàn huyện: 2.3.1 Nhân tố vốn, công nghệ: Nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tăng qua năm Năm 2014 839,1 tỷ đồng, năm 2015 1049,1 tỷ đồng, năm 2016 1.157,1 tỷ đồng; kết cấu hạ tầng sản xuất xã hội cải thiện, góp phần phát triển kinh tế- xã hội, tạo nhiều việc làm cho lao động nữ… Tuy nhiên, đầu tư toàn xã hội tăng song cấu đầu tư chưa hợp lý, dàn trải, chưa khai thác triệt để nguồn vốn dân 2.3.2 Nhân tố sức lao động sử dụng lao động: * Chất lượng lao động nữ có lao động nữ xã miền núi huyện thấp ảnh hưởng đến hỗ trợ việc làm, chất lượng việc làm, suất lao động, hiệu sản xuất hội tìm kiếm việc làm người lao động * Những khó khăn, trở ngại tìm kiếm việc làm lao động nữ xã miền núi: Số lượng người lao động khó tìm kiếm việc làm gặp khó khăn, trở ngại việc tìm kiếm việc làm tương đối cao (Chiếm 80%) có ngun nhân: số lượng việc làm hồ sơ nhiều (49,17%), thiếu thông tin việc làm (24,17%), ngành nghề không phù hợp với chuyên mơn đào tạo ( 22,5%) có q việc làm mong muốn (4,17%) * Về lực đào tạo nghề sở dạy nghề: 16 Năng lực đào tạo nghề hạn chế, huyện chưa có giáo viên hữu dạy nghề, sở vật chất, trang thiết bị thiếu, kinh phí hỗ trợ học nghề thấp 2.3.3 Nhân tố chế, sách: * Chính sách vốn, tín dụng: Nguồn vốn vay ít, quy trình, thủ tục vay vốn phức tạp, đối tượng vay vốn ưu đãi chưa mở rộng ảnh hưởng tới việc làm lao động nữ, cần đẩy mạnh hoạt động tín chấp để vay vốn cho lao động nữ tổ chức sản xuất phát triển kinh tế * Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề: Năm 2016 tồn huyện có 56% số người qua đào tạo nghề hưởng hỗ trợ từ Nhà nước vay vốn học nghề, miễn học phí hỗ trợ tiền ăn thời gian học nghề …Tuy nhiên số lao động tham gia học nghề thấp, số học xong khơng sử dụng nghề, làm trái nghề, chưa coi trọng học nghề, việc khảo sát nhu cầu học nghề số xã chưa sát với thực tế Do chưa mang lại hiệu thiết thực công tác đào tạo nghề * Một số sách khác: Ngồi số sách khác hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi… 2.4 Đánh giá chung hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ xã miền núi thuộc huyện Yên Mô thời gian qua 2.4.1 Những kết đạt nguyên nhân: * Những kết đạt được: Số việc làm mới, việc làm thêm số lao động giải việc làm tăng lên qua năm Năm 2014 546 lao động nữ có việc làm mới, đến năm 2016 tăng lên 629 người Trong năm (2014 – 2016) có 1.784 lao động nữ xã miền núi có việc làm mới; 17 cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực; chất lượng lao động tăng lên, tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn đào tạo nghề năm 2014 22,9% đến năm 2016 27,3% Tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm, tăng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động Cụ thể, tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ xã miền núi năm 2014 28,98%; năm 2016 giảm 24,69% *Nguyên nhân kết đạt được: Sự quan tâm, đạo cấp ủy Đảng quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ hội, đoàn thể triển khai thực hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động; Kinh tế- Xã hội huyện năm qua có nhiều khởi sắc, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế (trên 6%/năm) góp phần tạo nhiều việc làm mới, việc làm thêm cho lao động nữ; Nhận thức người lao động cấp quyền địa phương việc làm sách lao động, việc làm có thay đổi 2.4.2 Những tồn nguyên nhân *Những tồn tại: Quy mô tạo việc làm chưa đáp ứng nhu cầu việc làm; chất lượng việc làm chất lượng lao động hạn chế, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao; số lượng lao động nữ xã miền núi xuất thấp; số doanh nghiệp chưa quan tâm đến hỗ trợ việc làm, việc thực sách lao động nữ có lúc, có nơi hạn chế; nguồn vốn tín dụng ưu đãi đáp ứng 30- 35% nhu cầu vay vốn người lao động Huyện chưa bố trí nhân viên công tác xã hội, chất lượng người kiêm nhiệm nhân viên cơng tác xã hội hạn chế, hoạt động nhân viên công tác xã hội thực chưa hiệu 18 * Nguyên nhân tồn Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện có tăng chưa vững chắc; cơng tác đào tạo nguồn nhân lực nhiều bất cập; sở dạy nghề hạn chế lực; thông tin thị trường lao động chưa phổ biến sâu rộng; chất lượng lao động nữ hạn chế, số lao động nữ thụ động, trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước; Các doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở sách, không tự giác thực nghiêm túc quy định pháp luật lao động; huyện chưa giao tiêu biên chế nhân viên công tác xã hội; chế độ lương, phụ cấp cho người kiêm nhiệm nhân viên công tác xã hội thấp họ chưa nhiệt tình, tâm huyết với cơng việc Tiểu kết chương Trong Chương tác giả nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi; nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng; đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân kết đạt được, nguyên nhân tồn tại, hạn chế hoạt động giải việc làm từ làm sở để đưa giải pháp nhằm thực hỗ trợ việc làm cho lao động nữ xã miền núi huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2018- 2030 19 Chương CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ CÁC XÃ MIỀN NÚI HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN 2018-2030 3.1 Các giải pháp chế, sách 3.1.1 Huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế từ hỗ trợ việc làm cho lao động nữ xã miền núi Thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo cấu đầu tư hợp lý, có trọng điểm, nâng cao hiệu vốn đầu tư, giải việc làm; thực tốt sách thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp huyện, khuyến khích phát triển ngành nghề, làng nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ; đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, gia trại; tiếp tục chuyển dịch cấu lao động nông thôn 3.1.2 Đẩy mạnh chuyển đổi cấu kinh tế phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp; đầu tư khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh huyện để phát triển vùng sản xuất nguyên vật liệu phục vụ xây dựng, nuôi trồng thủy sản, khai thác tiềm du lịch; phát triển kinh tế nhiều thành phần khu vực miền núi; phát triển kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hố quy mơ lớn 3.1.3 Phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển sản xuất công nghiệp; xây dựng quy hoạch chiến lược phát triển khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp; có sách ưu đãi nhằm thu hút doanh nghiệp, thành phần kinh tế đầu tư vào xã miền núi 20 3.1.4 Phát triển làng nghề truyền thống, thu hút lao động chỗ: Xây dựng quy hoạch tổng thể làng nghề truyền thống; vùng nguyên liệu; tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm; trọng xây dựng nguồn nhân lực cho làng nghề; có sách hỗ trợ phát triển làng nghề 3.1.5 Nâng cao hiệu công tác dạy nghề Đổi phương pháp, nội dung ngành nghề đào tạo; lựa chọn ngành nghề phù hợp với lao động nữ; phát huy mơ hình dạy nghề tư vấn việc làm hiệu quả; gắn đào tạo nghề với nhu cầu sử dụng lao động; quan tâm đầu tư sở vật chất, bố trí đội ngũ giáo viên dạy nghề; xã hội hóa hoạt động dạy nghề; khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động dạy nghề; tăng cường hình thức hỗ trợ cho lao động nữ sau học nghề 3.1.6 Đẩy mạnh xuất lao động Đẩy mạnh công tác tuyên truyền xuất lao động; Phối hợp thẩm định, xác minh tư cách pháp nhân tổ chức, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất lao động ; Duy trì, tiếp cận mở rộng thị trường lao động nước; đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn lực cho xuất khẩu; triển khai thực cho vay vốn ưu xuất lao động 3.1.7 Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi thông qua vay vốn từ quỹ quốc gia giải việc làm Triển khai thực tốt việc cho vay vốn giải việc làm; tăng cường phối hợp ban, ngành, đoàn thể hoạt động cho vay vốn giải việc làm; phối hợp, lồng ghép vốn tín dụng sách với dự án khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; 21 tăng cường quản lý, giám sát vốn vay đảm bảo sử dụng mục đích 3.2 Giải pháp phát huy vai trò nhân viên cơng tác xã hội hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi: Triển khai thực tốt việc khảo sát nhu cầu, mong muốn lao động nữ để xây dựng kế hoạch trợ giúp hiệu quả; thực tốt việc tư vấn sách, thủ tục hồ sơ, cung cấp thông tin thị trường lao động; đẩy mạnh việc kết nối người lao động với sở đào tạo nghề, doanh nghiệp, sở sản xuất, làng nghề hệ thống ngân hàng, tín dụng để tạo mạng lưới hỗ trợ việc làm hiệu quả; thực tốt vai trò kết nối nguồn lực nguồn lực trợ giúp cho lao động; vai trò biện hộ để bảo vệ quyền lợi, chế độ mà lao động nữ hưởng 3.3 Giải pháp quan, đồn thể quyền địa phương: Nâng cao vai trò quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội cán bộ, cơng chức ngành Lao độngThương binh Xã hội hỗ trợ việc làm cho lao động nữ Giải pháp công tác cán bộ: Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên công tác xã hội; gắn đào tạo, bồi dưỡng với quy hoạch cán bộ; thực tốt công tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng ; sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, chế độ trợ cấp, phụ cấp theo quy định 3.5 Giải pháp người lao động: Phát huy mạnh thân, tích cực học tập, nâng cao trình độ chun mơn, học hỏi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, chủ động việc nắm bắt thông tin thị trường lao động; mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất; khai thác sử dụng hợp lý nguồn vốn vay để mang lại hiệu giá trị kinh tế cao để tự tạo việc làm, ổn định sống 22 Tiểu kết chương Trong chương 3, tác giả đề xuất giải pháp hỗ trợ việc làm cho lao động nữ xã miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018-2030 gồm: Giải pháp chế sách, giải pháp phát huy vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi, giải pháp quan, đồn thể quyền địa phương, giải pháp công tác cán giải pháp người lao động 23 KẾT LUẬN Hoạt động hỗ trợ việc làm cho lao động nữ xã miền núi huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên với huyện nơng có điểm xuất phát thấp, kinh tế phát triển chậm vấn đề hỗ trợ việc làm cho lao động gặp nhiều khó khăn Vận dụng lý thuyết phương pháp công tác xã hội, luận văn hoạt động cụ thể nhằm hỗ trợ việc làm cho lao động nữ xã miền núi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Luận văn cho thấy khó khăn cản trở chủ yếu vấn đề hỗ trợ việc làm cho lao động nữ qua nguyên nhân làm cho hoạt động hỗ trợ việc làm có khó khăn từ đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ việc làm cho lao động nữ xã miền núi thuộc huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình 24 ... Thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi huyện Yên Mơ nào? Những nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ xã miền núi thuộc huyện Yên Mô? Đối tượng phạm... động hỗ trợ việc làm; hệ thống hóa sở pháp lý phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ 10 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ CÁC XÃ MIỀN... giải việc làm cho người lao động huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Cơ cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận việc làm hỗ trợ việc làm lao động nữ Chương 2: Thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm lao động nữ

Ngày đăng: 06/11/2017, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan