Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
3,14 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA NGUYỄN VĂN GIÁP TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG NGỊ (XÃ ĐỨC LÝ, HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52 32 03 05 Người hướng dẫn khoa học: THS TRẦN ĐỨC NGUYÊN HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chương 1: DI TÍCH ĐÌNH NGỊ TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ ĐỨC LÝ 1.1 Tổng quan xã Đức Lý 1.1.1 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm cư dân 12 1.1.3 Điều kiện kinh tế 12 1.1.4 Văn hóa xã hội 13 1.2 Lịch sử hình thành q trình tồn di tích đình Ngị 19 1.2.1 Sự tích nhân vật phụng thờ 19 1.2.2 Lịch sử hình thành đình Ngị 23 Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH NGỊ 26 2.1 Giá trị kiến trúc 26 2.1.1 Khơng gian cảnh quan 26 2.1.2 Bố cục mặt di tích 29 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 31 2.1.4 Giá trị nghệ thuật kiến trúc 44 2.2 Các di vật đình Ngị 53 2.3 Lễ hội đình Ngị 58 2.3.1 Lịch lễ hội 60 2.3.2 Chuẩn bị cho lễ 61 2.3.3 Diễn trình lễ hội 64 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH NGỊ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 73 3.1 Giá trị tiêu biểu đình làng Ngị 73 3.1.1 Giá trị lịch sử đình Ngị 73 3.1.2 Giá trị văn hóa đình Ngị 74 3.2 Hiện trạng di tích, di vật lễ hội đình Ngị 75 3.2.1 Hiện trạng cảnh quan di tích 76 3.2.2 Hiện trạng tình trạng kỹ thuật di tích 77 3.2.3 Hiện trạng di vật đình Ngò 78 3.2.4 Thực trạng lễ hội 79 3.3 Giải pháp bảo tồn di tích 80 3.3.1 Cơ sở pháp lý bảo vệ di tích 80 3.3.2 Giải pháp bảo quản di tích đình làng Ngị 80 3.3.3 Giải pháp tu bổ, tơn tạo di tích đình làng Ngị 85 3.3.4 Giải pháp tăng cường cơng tác quản lý di tích 88 3.4 Giải pháp khai thác, phát huy giá trị di tích đình làng Ngị 89 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 LỜI CẢM ƠN Lời em xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo Khoa Di sản văn hóa - Trường Đại học Văn hố Hà Nội tận tình giảng dạy cho em năm học trường Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đức Nguyên, người trực tiếp hướng dẫn bảo cho em vấn đề trọng tâm đề tài từ xác định tên đề tài, xây dựng đề cương tới lúc hoàn thiện khoá luận Xin cảm ơn giúp đỡ quyền địa phương, Ban quản lý di tích đình Ngị tạo điều kiện, giúp đỡ em q trình khảo sát, tiếp cận nghiên cứu di tích Là sinh viên năm thứ tư chưa tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến thức chuyên ngành hạn chế, thời gian nghiên cứu hạn hẹp hẳn khố luận em cịn có khiếm khuyết Kính mong nhận giúp đỡ, góp ý quý báu thầy giáo bạn bè cho khố luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Văn Giáp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kho tàng Di sản văn hóa dân tộc Việt Nam, di tích lịch sử văn hóa tài sản quý giá, chứng vật chất phản ánh sâu sắc sắc văn hóa, cội nguồn dân tộc Đồng thời phận quan trọng cấu thành môi trường sống người hoạt động sinh hoạt văn hóa gắn liền với di tích Mặt khác cịn nguồn tư liệu quý giá để hệ hôm mai sau hiểu suy nghĩ tình cảm hệ cha ơng ta q khứ để từ có ứng xử văn hóa phù hợp với tương lai, không thế, cịn nguồn tư liệu sống để khẳng định với nhân loại lịch sử văn hóa dân tộc, quốc gia Có thể nói di tích tư liệu lịch sử có sức thuyết phục người dân Việt Nam, mang dấu ấn lịch sử, thở đời trước truyền lại cho muôn đời sau, tài sản vô giá kho tàng di sản văn hoá lâu đời dân tộc Những di tích lịch sử cịn “Bảo tàng sống” kiến trúc, điêu khắc giá trị văn hố phi vật thể, nơi gìn giữ phong tục, tập quán, di vật, cổ vật, bảo vật… có giá trị, ghi dấu thời kì lịch sử Gìn giữ di tích lịch sử - văn hố khơng đơn gìn giữ thành vật chất người xưa, mà kế thừa phát huy sáng tạo giá trị văn hoá mới, phù hợp với xu phát triển đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa với giao lưu, hội nhập văn hóa khu vực quốc tế Trong trình hội nhập phát triển kinh tế đất nước, chiến lược phát triển văn hóa nhà nước quan tâm Hồ chung với xu di tích lịch sử văn hố dần phục hồi, tơn tạo phát huy giá trị góp phần khơng nhỏ vào hồn thiện người, giúp người vươn tới sống tốt đẹp hướng người ta trở với cội nguồn, ngược dòng lịch sử, trở với khứ Đình làng loại di tích loại hình di tích văn hóa Việt Nam Ngơi đình nét đẹp đặc trưng văn hóa nơng thơn Chính mà ln phải có ý thức bảo vệ, gìn giữ cho tương lai, kế thừa tinh hoa, truyền thống tốt đẹp tổ tiên, phù hợp với đường lối Đảng Nhà nước để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đình Ngị xây dựng thơn Ngị, xã Đức Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, vùng quê có bề dày lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Cùng với việc phát triển sản xuất, xây dựng làng xóm, hệ thơn Ngị cịn trọng xây dựng cơng trình tín ngưỡng tôn giáo quy mô đặc sắc để thờ phụng nhân vật lịch sử có cơng với dân với nước Đây cơng trình kiến trúc tiêu biểu có giá trị cao nằm hệ thống di tích đình làng địa phương nói riêng, nước nói chung Ngơi đình mang nét đẹp mang đậm tính đặc trưng văn hóa dân gian Tự đình Ngị xuất trở thành hình ảnh đặc trưng làm nên biểu tượng làng q, hình ảnh đa, bến nước, sân đình, lũy tre, vườn cây, ao cá, ruộng đồng …Ngơi đình chốn linh thiêng, nơi thờ vị tướng quân thời nhà Trần có tên Liên Hoa, Lâm Thạch Tự Cường có cơng đánh đuổi giặc Nguyên Mông khỏi bờ cõi, sau vị nhân dân suy tôn Thành Hoàng làng, quanh năm thờ cúng để tỏ làng biết ơn Đình Ngị cịn nơi tụ họp nhân dân sinh hoạt chung, xưa sở tổ chức quyền làng xã, nơi diễn hoạt động văn hóa tín ngưỡng tâm linh, địa điểm tổ chức lễ hội, trò chơi, diễn xướng dân gian Có thể nói ngơi đình xã Đức Lý cịn lại ngun vẹn bảo lưu nhiều giá trị lịch sử, văn hố kiến trúc nghệ thuật Thơng qua việc khảo sát phong cách nghệ thuật mảng chạm khắc, di vật cịn tồn đình đến ngày nay, đốn định niên đại ngơi đình thuộc kỷ XVII (thời Hậu Lê) Tuy nhiên, cơng trình kiến trúc cổ truyền có lịch sử tồn lâu dài đình Ngị chịu nhiều ảnh hưởng, tác nhân chủ quan khách quan người điều kiện mơi trường xung quanh Vì ngơi đình nằm tình trạng xuống cấp biến đổi nhiều mặt đòi hỏi phải quan tâm nhằm đưa biện pháp bảo vệ hiệu Với tất lý em mạnh dạn chọn đề tài : ‘‘Tìm hiểu di tích đình Ngị” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu trình hình thành, tồn di tích đình Ngị - Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật di tích đình Ngị - Trên sở thực trạng đình Ngị để từ đưa số kiến nghị nhằm bảo vệ khai thác giá trị di tích giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu di tích đình làng Ngò, xã Đức Lý - huyện Lý Nhân - tỉnh Hà Nam - Phạm vi nghiên cứu: * Về thời gian: Nghiên cứu di tích đình Ngị gắn liền với q trình hình thành, tồn di tích từ khởi dựng đến * Về không gian: Nghiên cứu di tích đình Ngị khơng gian lịch sử văn hố vùng đất nơi di tích tồn tại, thuộc xã Đức Lý - huyện Lý Nhân - tỉnh Hà Nam Phương pháp nghiên cứu - Bài khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin, chủ nghĩa vật biện chứng việc nhìn nhận đánh giá vấn đề Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp : + Phương pháp khảo sát thực địa thu thập tài liệu + Phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá, tổng hợp - Ngồi phương pháp trên, khóa luận sử dụng số phương pháp như: + Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: Bảo tàng học, bảo tồn di tích, mỹ thuật học, sử học, văn hoá học + Vận dụng kỹ quan sát, tham dự, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, trao đổi, thống kê, vấn, sử dụng phương pháp thống kê, so sánh Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Khóa luận có kết cấu gồm chương: Chương Di tích đình Ngị khơng gian văn hóa xã Đức Lý Chương Giá trị kiến trúc - nghệ thuật lễ hội đình Ngị Chương Một số kiến nghị, giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Ngị Chương DI TÍCH ĐÌNH NGỊ TRONG KHƠNG GIAN VĂN HÓA XÃ ĐỨC LÝ 1.1 Tổng quan xã Đức Lý 1.1.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên Dưới thời nhà nước Văn Lang, Lý Nhân thuộc Giao Chỉ, sau thuộc huyện Chu Diên, quận Vũ Bình, Giao Chỉ Thời Lý, Trần thuộc châu Lỵ Nhân, lộ Đông Đô (nay thuộc Hà Nội) Thời Lê Sơ, năm Quang Thuận thứ (1466), Lê Thánh Tông chia nước ta làm 12 đạo Thừa Tuyên, Sơn Nam Thượng, đồng thời cho đổi tên Lý Nhân thành Nam Xương (đọc chệch Nam Xang) cho khỏi trùng tên với phủ Lỵ Nhân Huyện lị trước đặt Chi Long đến năm 1829 chuyển Nga Thượng, Nga Khê (là hai thôn thuộc xã Nguyên Lý) Năm 1832, huyện Nam Xương Bình Lục tách khỏi Phủ Lỵ Nhân để lập thành phủ Lý Nhân thuộc tỉnh Hà Nội Ngày 21 tháng năm Thành Thái thứ (1890) huyện Nam Xương huyện Bình Lục, Thanh Liêm lập thành phủ Liêm Bình, thuộc tỉnh Nam Định Cuối năm 1890, quyền thực dân Pháp phân chia lại đơn vị hành chính, bỏ cấp phủ thành lập tỉnh phủ Lý Nhân tách khỏi tỉnh Hà Nội sát nhập thêm tổng Nam Định thành lập tỉnh Hà Nam (20 10 - 1890) Cho đến ngày - - 1923, huyện Nam Xương lấy lại tên cũ Lý Nhân Trải qua trình phát triển hàng nghìn năm huyện Lý Nhân có đóng góp khơng nhỏ đến q trình dựng nước giữ nước dân tộc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946 – 1954, với nước nhân dân huyện Lý Nhân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp giải phóng quê hương góp phần giải phóng đất nước Năm 1975 - 1985, Đảng huyện Lý Nhân lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tổ quốc Tập trung đẩy mạnh sản xuất lúa, 10 rau để có nhiều lương thực đảm bảo yêu cầu cải thiện đời sống nhân dân đóng góp với nhà nước Ra sức phát triển mạnh chăn nuôi lợn, cá vịt, trâu, bị nhằm đưa chăn ni lên ngành sản xuất phát triển tồn diện Tích cực sản xuất nhiều hàng tiêu dùng xuất Năm 1986 - 2000, Đảng Lý Nhân lãnh đạo thực cơng đổi tồn diện theo đường lối Đảng, thắng lợi quan trọng mặt trận sản xuất nông nghiệp hàng tiêu dùng, cải thiện đáng kể đời sống nhân dân có tác động đến thành phần cấu kinh tế - xã hội, đặt sở cho phát triển nước Huyện Lý Nhân nằm phía Đơng Bắc tỉnh Hà Nam, 06 đơn vị hành tỉnh Hà Nam nằm toạ độ 200,35’ độ vĩ Bắc, 106,5 độ kinh Đơng Phía Bắc giáp với huyện Duy Tiên, phía Tây có sơng Châu Giang làm đường phân ranh với huyện Bình Lục, cịn phía Đơng, đối diện với tỉnh Thái Bình bên tả ngạn sơng Hồng dọc suốt chiều dài huyện Lý Nhân nơi giàu truyền thống văn hóa lịch sử Trải qua q trình phát triển hàng nghìn năm huyện Lý Nhân có đóng góp khơng nhỏ đến q trình dựng nước giữ nước dân tộc Hiện huyện Lý Nhân có 22 xã 01 thị trấn, với 195.800 nhân Là huyện nông, qua nhiều tháng năm lao động vất vả, nhân dân huyện đóng góp nhiều cơng sức, tiền để xây dựng cơng trình thủy lợi, đê, bối Hàng trăm km đê bối sông Hồng, sông Châu Giang, sông Long Xuyên, hàng ngàn km mương máng sử dụng tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 167,045 km2, đất nông nghiệp 11.702,29 ha, đất 1.091,64 ha, đất chuyên dùng 2.322,85 ha, mặt nước chưa sử dụng 1.587,73 Địa hình Lý Nhân thuộc dạng lịng chảo nghiêng dần phía Đơng Nam Đặc điểm tạo vùng sinh thái khác nhau: vùng đất bãi bồi đê sông Hồng bối sông Châu Giang, vùng đất đồng chiêm trũng (chiếm 2/3 diện tích), vùng đất màu cơng nghiệp 107 Ảnh 15: Vì nách phía trước gian tiền tế 108 Ảnh 16: Bộ phía bên phải gian tiền tế Ảnh 17: Hệ thống hồnh, rui đỡ mái Ảnh 18: Hệ thống kẻ góc Ảnh 19: Hệ thống cột 109 Một số hình ảnh di vật đình Ngị Ảnh 20: Bức thư gian thờ Ảnh 21: Đơi câu đối gian thờ Ảnh 22: Đơi câu đối kiểu lòng máng gian tiền tế 110 Ảnh 23: Long ngai Ảnh 24: Hệ thống long ngai đình Ngị 111 Ảnh 25: Bát hương gian hậu cung 112 Ảnh 26: Đôi quán tẩy Ảnh 27: Chuông thờ Ảnh 28: Bộ bát bửu đặt gian hậu cung 113 Ảnh 29: Cỗ kiệu sơn son thếp vàng Ảnh 30: Sắc phong niên hiệu Duy Tân năm thứ (1909) Ảnh 31a Ảnh 31b 114 Ảnh 31a, 31b, 31c: Sắc phong niên hiệu Khải Định năm thứ (1924) Một số hình ảnh lễ hội Ảnh 32: Giây phút trang nghiêm buổi khai mạc lễ hội Ảnh 33: Nhân dân tham dự khai mạc lễ hội 115 Ảnh 34: Lễ rước kiệu lễ hội đình Ngị Ảnh 35: Đội tế nam 116 Ảnh 36: Đội tế nữ Ảnh 37: Nhân dân thơn Ngị xem tết lễ đình làng Hình ảnh trị chơi dân gian diễn lễ hội Ảnh 38: Trò đẩy gậy 117 Ảnh 39: Trò chọi gà Ảnh 40: Trò đánh cờ người Một số hình ảnh hoạt động văn hóa, văn nghệ Ảnh 41: Hát Quan họ giao lưu Ảnh 42: Một góc lễ hội đình Ngị 118 Ảnh 43: Đồn văn công tỉnh Hà Nam Ảnh 44: Một tiết mục dân ca quan họ tham dự liên hoan văn nghệ Ảnh 45: Tiết mục đội văn nghệ thơn Ngị Phụ lục 2: Bản dịch sắc phong [Nguồn: Tác giả dịch; Lưu Ngọc Thành hiệu đình] Sắc phong số Phiên âm: Sắc Hà Nam tỉnh, Nam Xương huyện, Ngu Nhuế xã, Ngơ thơn tịng tiền phụng Tuấn Đại, Khoan Hoằng, Ấm Phúc, Thuần Chính, Dực Bảo, Trung hưng, Đơ Thiên chi thần Kiên Cương, Chính Giới, Quảng Hậu, Đôn Ngưng, Dực Bảo, Trung hưng, Thạch Thần chi thần Tiết kinh ban cấp sắc phong chuẩn kỳ phụng Duy Tân nguyên niên phổ quang đại lễ kinh ban bảo chiếu tất ân, lễ long đăng trật đặc chuẩn y cựu phụng sự, dụng chí quốc khánh nhi thân tự điển 119 Khâm tai Duy Tân tam niên bát nguyệt thập nhật Dịch nghĩa: Sắc thôn Ngô, xã Ngu Nhuế huyện Nam Xương tỉnh Hà Nam theo trước phụng thần Tuấn Đại, Khoan Hoằng, Ấm Phúc, Thuần Chính, Dực Bảo, Trung hưng, Đơ Thiên; Kiên Cương, Chính Giới, Quảng Hậu, Đơn Ngưng, Dực Bảo, Trung hưng, Thạch Thần Các vị ban cấp sắc phong phụng Niên hiệu Duy Tân năm thứ nhất, triều đình mở lễ lớn có ban chiếu quý, thăng cấp cho vị thần, đặc biệt cho phép phụng theo nghi thức nhà nước Hãy nhận sắc Sắc phong soạn ngày 11 tháng Tám niên hiệu Duy Tân năm thứ 03 (1909) Sắc phong số Phiên âm: Sắc Hà Nam tỉnh, Nam Xương huyện, Ngu Nhuế xã, Ngơ thơn tịng tiền phụng Kiên Cương, Chính Giới, Quảng Hậu, Đơn Ngưng, Dực Bảo, Trung hưng, Thạch Thần tôn thần, hộ quốc tý dân nẫm trứ linh ứng Tiết mông ban cấp sắc phong chuẩn hứa phụng Tứ kim trị, trẫm tứ tuần, đại khánh tiết, kinh ban bảo chiếu tất ân lễ long đăng trật, trứ gia tặng Tĩnh Hậu, Trung đẳng thần, đặc chuẩn phụng sự, dụng chí quốc khánh nhi thân tự điển Khâm tai Khải Định cửu niên thất nguyệt nhị thập nhị thập ngũ nhật Dịch nghĩa: Sắc thôn Ngô, xã Ngu Nhuế huyện Nam Xương tỉnh Hà Nam theo trước phụng vị thần Kiên Cương, Chính Giới, Quảng Hậu, Đơn Ngưng, Dực Bảo, Trung hưng, Thạch Thần, có cơng lao giúp nước yên dân, trước sau linh ứng Đã có sắc phong cho phép phụng Nay vua nối theo nghiệp lớn, nhân năm 40 tuổi làm lễ mừng thọ, ban chiếu quý phong thêm làm Tĩnh Hậu, Trung đẳng thần, cho phép phụng đặc biệt theo nghi thức ghi sử nước Hãy nhận sắc 120 Sắc phong soạn ngày 25 tháng Bảy niên hiệu Khải Định thứ 09 (1924) Sắc phong số Phiên âm: Sắc Hà Nam tỉnh, Nam Xương huyện, Ngu Nhuế xã, Ngơ thơn tịng tiền phụng ngun tặng: Linh phù, Dực Bảo, Trung hưng, Duy Trung, Hiệp Mưu, Đương Diệc Đại vương tôn thần, hộ quốc tý dân, nẫm trứ linh ứng Tiết mông ban cấp sắc phong chuẩn hứa phụng Tứ kim, trực Trẫm tứ tuần, đại khánh tiết, kinh ban bảo chiếu tất ân lễ long đăng trật, trứ gia tặng: Đoan túc tôn thần, đặc chuẩn phụng sự, dụng chí quốc khánh nhi thân tự điển Khâm thử Khải Định cửu niên thất nguyệt nhị thập nhị thập ngũ nhật Dịch nghĩa: Sắc thôn Ngô, xã Ngu Nhuế huyện Nam Xương tỉnh Hà Nam theo trước phụng vị thần Linh phù, Dực Bảo, Trung hưng, Duy Trung, Hiệp Mưu, Đương Diệc Đại vương, giúp nước cứu dân, trước sau linh ứng Nay vua nối theo nghiệp lớn, nhân năm 40 tuổi làm lễ mừng thọ, ban chiếu quý phong thêm cho thần vị Đoan chính, nghiêm túc, cho phép phụng theo nghi thức nhà nước Hãy nhận sắc Sắc phong soạn ngày 25 tháng Bảy niên hiệu Khải Định năm thứ 09 (1924) Sắc phong số Phiên âm: Sắc Hà Nam tỉnh, Nam Xương huyện, Ngu Nhuế xã, Ngơ thơn tịng tiền phụng ngun tặng: Linh Thơng, Hiển Ứng, Bản Cảnh Thành hồng Đại vương tơn thần, hộ quốc tý dân nẫm trứ linh ứng Tiết mông ban cấp sắc phong chuẩn hứa phụng Tứ kim, trực trẫm tứ tuần, đại khánh tiết, kinh ban bảo chiếu tất ân lễ long đăng trật, trứ gia tặng: Đôn Ngưng tôn thần, đặc chuẩn phụng sự, dụng chí quốc khánh, nhi thân tự điển Khâm thử Khải Định cửu niên thất nguyệt nhị thập nhị thập ngũ nhật Dịch nghĩa: Sắc thôn Ngô, xã Ngu Nhuế huyện Nam Xương tỉnh Hà Nam theo trước phụng vị thần phong Linh Thông, Hiển Ứng, 121 Bản Cảnh Thành hoàng Đại vương, nhiều lần hiển linh ứng nghiệm, giúp nước yên dân trước sau linh ứng Nay, vua nối theo nghiệp lớn, nhân năm 40 tuổi làm lễ mừng thọ, ban chiếu quý phong thêm cho thần Đôn Hậu, ưu cho phép phụng thần để nhớ đến ngày lễ quốc gia mà ghi vào điển tự Hãy nhận sắc Sắc phong ngày 25 tháng Bảy niên hiệu Khải Định năm thứ 09 (1924) ... quản di tích đình làng Ngị 80 3.3.3 Giải pháp tu bổ, tơn tạo di tích đình làng Ngị 85 3.3.4 Giải pháp tăng cường cơng tác quản lý di tích 88 3.4 Giải pháp khai thác, phát huy giá trị di tích đình. .. đích nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu trình hình thành, tồn di tích đình Ngị - Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật di tích đình Ngị - Trên sở thực trạng đình Ngị để từ đưa số kiến... cứu di tích đình Ngị gắn liền với trình hình thành, tồn di tích từ khởi dựng đến * Về khơng gian: Nghiên cứu di tích đình Ngị khơng gian lịch sử văn hố vùng đất nơi di tích tồn tại, thuộc xã Đức