1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng nông thôn mới tại xã mai sơn, huyện yên mô, tỉnh ninh bình

107 335 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o DƢƠNG VIỆT ANH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ MAI SƠN, HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o DƢƠNG VIỆT ANH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ MAI SƠN, HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH GS.TS PHAN HUY ĐƯỜNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nguồn thông tin sử dụng luận văn đƣợc lấy từ Ban điều phối NTM tỉnh Ninh Bình, phòng, ban ngành có liên quan tỉnh Ninh Bình nhƣ ( Phòng Kinh tế, phòng Tài chính- Kế hoạch, Chi cục thống kê tỉnh Ninh Bình ); Đảng ủy, UBND xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp cao học, đƣợc giúp đỡ thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh, tham gia góp ý nhà quản lý, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Đến nay, hoàn thành luận văn thạc sỹ với đề tài: “Xây dựng nông thôn xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình” chuyên ngành Quản lý kinh tế Các kết đạt đƣợc đóng góp nhỏ mặt khoa học nhƣ thực tiễn việc đẩy nhanh tiến độ hoàn thành NTM xã Mai Sơn nhƣ số xã khác phấn đấu đích Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian trình độ có hạn nên tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc lời bảo góp ý thầy, cô giáo Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh hƣớng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết qúa trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo thuộc Khoa Kinh tế trị thầy, cô giáo trƣờng, phòng Đào tạo trƣờng Đại học Kinh tế ĐH Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Tôi chân thành cảm ơn tập thể Tiến sỹ, cử nhân công tác Ban điều phối NTM, Cục thống kê sở ban ngành Ninh Bình, tạo điều kiện cung cấp tài liệu liên quan giúp đỡ hoàn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NTM .4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu luận văn 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận xây dựng Nông thôn 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Điều kiện để xây dựng NTM 11 1.2.3 Nội dung xây dựng Nông thôn 12 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng NTM 20 1.2.5 Chủ thể quản lý xây dựng nông thôn cấp xã .22 1.3 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn cấp xã .23 1.3.1 Kinh nghiệm xây dựng NTM xã Nhân Quyền, tỉnh Hải Dương 23 1.3.2 Kinh nghiệm xây dựng NTM xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 25 1.3.3 Kinh nghiệm xây dựng NTM xã Yên Thắng, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình 27 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nguồn liệu, tài liệu nghiên cứu 28 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp .28 2.2.2 Phương pháp thống kê kinh tế 29 2.2.3 Phương pháp định lượng định tính .30 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NTM TẠI XÃ MAI SƠN, HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH 31 3.1 Khái quát xã Mai Sơn 31 3.2 Tình hình xây dựng nông thôn xã Mai Sơn .32 3.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng NTM xã Mai Sơn .32 3.2.2 Nguồn nhân lực xây dựng nông thôn 46 3.2.3 Vai trò số đoàn thể xây dựng NTM xã Mai Sơn .48 3.2.4 Quản lý kinh phí thực nông thôn 51 3.2.5 Nhận xét mức độ đạt tiêu chí NTM xã Mai Sơn 57 3.3 Đánh giá chung công tác xây dựng NTM xã Mai Sơn 70 3.3.1 Những kết đạt 70 3.3.2 Những hạn chế 76 3.3.3 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế .78 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ MAI SƠN HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH 81 4.1 Định hƣớng hoàn thiện xây dựng NTM xã Mai Sơn 81 4.2 Các giải pháp đẩy mạnh xây dựng NTM xã Mai Sơn .82 4.3 Một số kiến nghị .91 4.3.1 Đối với Bộ, ngành Trung ương 91 4.3.2 Đối với UBND tỉnh Ninh Bình 91 4.3.3 Đối với UBND huyện Yên Mô 92 4.3.4 Đối với UBND xã Mai Sơn 92 KẾT LUẬN .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CCB Cựu chiến Binh CN Công nghiệp CTMTQG Chƣơng trình mục tiêu quốc gia NTM Nông thôn TDMNPB Trung du miền núi phía bắc TTCN&DVTM Tiểu thủ công nghiệp dịch vụ thƣơng mại UBND Ủy ban nhân dân XDNTM Xây dựng Nông thôn XHCN Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 34 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 35 Bảng 3.3 Hiện trạng dân số năm 2015 39 Bảng 3.4 Hiện trạng lao động năm 2011, 2015, dự báo 2020 40 Bảng 3.5 Hiện trạng quy mô lao động năm 2011, 2015, 40 Bảng 3.6 Tổng hợp trình độ văn hóa cán chủ chốt xã 2015 46 Bảng 3.7 Nguồn lực hoạt động mô hình sản xuất 2012-2015 53 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Nhóm tiêu chí quy hoạch 58 10 Bảng 3.10 Nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tê – xã hội 59 11 Bảng 3.11 Nhóm tiêu chí kinh tê tổ chức sản xuất 64 12 Bảng 3.12 Nhóm tiêu chí Văn hóa – Xã hội – Môi trƣờng 66 13 Bảng 3.13 Nhóm tiêu chí Hệ thống trị 69 14 Bảng 3.14 Tác động chủ trƣơng đến phát triển kinh tế 72 15 Bảng 4.1 Kế hoạch đầu tƣ sở hạ tầng năm 2015 - 2020 89 Nguồn lực hoạt động xây dựng công trình nông thôn 2015 ii Trang 56 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 3.1 Bản đồ hành xã Mai Sơn 31 Hình 3.2 Biểu đồ trạng sử dụng đất năm 2011 35 Hình 3.3 Biểu đồ trạng sử dụng đất năm 2015 36 Hình 3.4 Biểu đồ cấu giá trị sản xuất theo ngành năm 2015 37 Hình 3.5 Biểu đồ thu nhập đầu ngƣời theo 2012- 2015 38 Hình 3.6 Biểu đồ cấu nguồn lực hoạt động xây dựng công trình nông thôn thôn năm 2015 iii Trang 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ninh Bình tỉnh nằm cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng Sông Hồng dù có huyện duyên hải Yên Khánh Kim Sơn có địa hình phẳng Ninh Bình có dân số gần triệu ngƣời, diện tích mặt 1400 km2 Mặc dù năm qua khu vực nông thôn có bƣớc phát triển tƣơng đối mạnh tất lĩnh vực song chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt Thực tế cho thấy, nông nghiệp quy hoạch chắp vá, không đồng bộ, sản xuất nhỏ lẻ, chậm chuyển sang sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn; tỷ trọng nông nghiệp cao Kết cấu hạ tầng nông thôn không theo kịp yêu cầu phát triển sản xuất đời sống: đƣờng làng, ngõ xóm nhỏ hẹp; giao thông, thuỷ lợi nội đồng chắp vá, tận dụng Bản sắc, đời sống văn hoá làng xã bị mai một, thiếu điểm vui chơi giải trí, sinh hoạt cộng đồng Nhìn chung, trạng nông thôn chung toàn tỉnh mức sống thấp nhiều so với khu vực đô thị với chuẩn Bộ tiêu chí Quốc gia Do đó, xây dựng nông thôn giai đoạn yêu cầu cấp thiết để đáp ứng tiến trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn sở phát triển kinh tế – xã hội bền vững, bảo đảm ổn định trị, an ninh quốc phòng, giữ gìn phát huy sắc văn hoá tốt đẹp dân tộc bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu CNH - HĐH Ninh Bình triển khai xây dựng NTM giai đoạn 2011 – 2015, định hƣớng đến năm 2020 Sau hoàn thành xây dựng NTM, ngƣời dân đƣợc tiếp cận thụ hƣởng sản xuất phát triển, sống sung túc, diện mạo sẽ, thôn xóm văn minh, quản lý dân chủ Xã Mai Sơn đơn vị hành nằm phía Bắc huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình Đây xãmiền núi nhƣng có đƣờng quốc lộ 1A xuyên việt qua đồng thời có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, chăn nuôi tiểu thủ công nghiệp nhƣ có đầy đủ tiềm sở hạ tầng cho phát triển loại hình kinh tế mới, chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại hình HTX dịch vụ tổng hợp, HTX nông nghiệp ngành hàng Chuyển đổi sở hữu hợp tác xã sang sở hữu xã viên Tổ chức quản lý, phát triển HTX nhƣ thành phần kinh tế khác Xã viên HTX: Phải lựa chọn xây dựng đội ngũ xã viên phải ý thức đƣợc tinh thần hợp tác, có trách nhiệm cao, phải xác định ngƣời chủ thực HTX Bộ máy quản lý điều hành HTX có quy mô hoạt động nhỏ xã viên, vốn góp, phạm vi hoạt động hẹp địa giới hành chính, ngành, nghề nên xây dựng máy tổ chức theo hƣớng có ban quản trị vừa giữ chức quản lý vừa giữ chức điều hành Mô hình tạo cho HTX gọn nhẹ tổ chức, giảm bớt chi phí quản lý tạo tập trung, thống cao định vấn đề HTX + Xây dựng vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa phát triển chuỗi sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn Với lợi điều kiện tự nhiên có quốc lộ 1A chạy qua, Xã nên xây dựng vùng chuyên canh theo hƣớng sản xuất hàng hóa loại trồng vùng nhƣ chuyên canh rau an toàn, cà chua bi Nên nhân rộng mô hình trồng dƣa vàng Kim hoàng hậu xã, phù hợp với điều kiện nông hộ hƣớng hợp lý cần đƣợc quy hoạch, triển khai nhân rộng Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh tiến độ công tác dồn điền đổi - thực trở thành cách mạng ruộng đất, tạo điều kiện cho ngƣời nông dân yên tâm đầu tƣ phát triển sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật mới, đƣa máy móc vào sản xuất, giảm chi phí đầu vào tăng giá trị thu nhập đơn vị canh tác, hình thành nên dáng vóc nông nghiệp đại Xã Mai Sơn chƣa tận dụng hết lợi đất phần công tác dồn điền đổi chƣa đƣợc triển khai hiệu Cán xã phải cho bà hiểu đƣợc lợi ích to lớn từ cách làm Có thể đƣa số cán địa học hỏi kinh nghiệm từ xã Khánh Thành huyện yên Khánh cách tiếp cận nhân dân + Thực lồng ghép dự án Để tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn theo đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2020 số 1111/QĐ-UBND đƣợc phê 84 duyệt ngày 26 tháng 12 năm 2014 Tỉnh Ninh Bình thực nhiều dự án vào nông nghiệp, tạo điều kiện, khuyến khích tập trung ruộng đất để phát triển vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá tập trung Hình thành phát triển mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp có tham gia “4 nhà” (nhà nông, doanh nghiệp, nhà khoa học Nhà nƣớc) Chuỗi sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn mang lại nhiều lợi ích cho nông dân doanh nghiệp, sở tăng cƣờng liên kết tác nhân tham gia nhƣ: Vai trò điều tiết Nhà nƣớc, hỗ trợ vốn tổ chức tín dụng; chuyển giao công nghệ sản xuất, kỹ thuật bao tiêu sản phẩm doanh nghiệp Theo mô hình này, nông dân không đơn độc, mà nhận đƣợc phối hợp hỗ trợ từ doanh nghiệp trình canh tác, không lo lắng nhiều toán đƣợc mùa rớt giá nhƣ lâu Còn doanh nghiệp có vùng nguyên liệu ổn định nên chủ động điều chỉnh chi phí sản xuất, nhƣ giá thành sản phẩm Ngoài ra, doanh nghiệp truy xuất nguồn gốc sản phẩm rõ ràng Chính quyền sở tìm hiểu vài dự án nhƣ: “ Nuôi trồng thủy sản xã huyện Kim Sơn ; Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng thiết yếu vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa , gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm huyê ̣n Gia Viễn , tỉnh Ninh Bình” để tìm hƣớng đầu cho sản phẩm Mai Sơn - Ba là, nâng cao dân trí Con ngƣời nhân tố định phát triển Việc quan trọng với nông thôn nƣớc ta đƣa khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Muốn vậy, trƣớc mắt cần tiếp tục nâng cao dân trí để ngƣời dân nắm bắt đƣợc tiến khoa học vào sản xuất, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh đó, thời gian tới, tiếp tục quan tâm đầu tƣ sở vật chất bậc học, phát động mạnh mẽ phong trào học tập nhà trƣờng để nâng cao chất lƣợng học tập cho em địa phƣơng 85 Để việc xây dựng NTM thành công, đòi hỏi ngƣời dân cần phải có ý thức tự nâng cao trình độ nhằm đƣa hoạt động theo kế hoạch Vì lợi ích lợi ích cộng đồng - Bốn là, tăng cường tham gia người dân xây dựng nông thôn Sự tham gia ngƣời dân cộng đồng đóng vai trò lớn xây dựng NTM, bảo đảm nông thôn phát triển bền vững Vì vậy, muốn xây dựng thành công nông thôn phải làm cho họ tin tƣởng vào chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc, đƣa họ tham gia công việc nhƣ: xác định công trình, nội dung công việc mức độ nhu cầu vốn đầu tƣ phải thực hiện; thảo luận biện pháp, cách làm với nội dung cụ thể…, từ phát huy đƣợc tham gia ngƣời dân Muốn vậy, phải không ngừng làm tốt công tác tuyên truyền, vận động ngƣời dân tham gia; xác định trọng tâm, trọng điểm khó khăn xúc ngƣời dân sản xuất, phát triển kinh tế có biện pháp nâng cao đời sống vật chất tinh thần họ Để ngƣời dân thực tích cực tham gia xây dựng nông thôn phải thực tốt từ việc lựa chọn nội dung, công trình cộng đồng mà họ cho xúc tác động trực tiếp đến đời sống sản xuất ngƣời dân - Năm là, kết hợp chương trình xây dựng nông thôn với phong trào xây dựng thôn văn hóa Xây dựng thôn văn hoá đem lại hiệu xã hội tích cực trở thành nội dung quan trọng xây dựng nông thôn Việc xây dựng thôn văn hoá phải có kết hợp chặt chẽ Nhà nƣớc ngƣời dân, góp phần cho phát triển đồng tất mặt kinh tế - trị - văn hoá - giáo dục - y tế Để tạo nên "thôn văn hoá" gia đình phải "gia đình văn hoá" Do vậy, cần nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo, tổ chức thực nhiệm vụ phát triển văn hóa nông thôn tăng cƣờng nguồn lực cho lĩnh vực Điều đòi hỏi địa phƣơng phải phát động mạnh mẽ, sâu rộng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ với cách làm mới, sáng tạo - Sáu là, xây dựng NTM gắn với quản lý bảo vệ môi trường 86 Vấn đề bảo vệ môi trƣờng từ việc quản lý nguồn nƣớc cấp, thoát nƣớc, thu gom rác thải Hiện nay, ô nhiễm môi trƣờng nông thôn xuất làng nghề, sở hoạt động tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp ý thức ngƣời dân chƣa tốt Do vậy, khu vực dân cƣ phân bố tập trung: cần xây dựng hệ thống mƣơng thoát nƣớc thải nƣớc mƣa chung để thu gom nƣớc đƣa hệ thống thoát nƣớc chính; sở công nghiệp, nƣớc thải cần đƣợc xử lý riêng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh trƣớc thoát hệ thống chung Bên cạnh đó, cần thực tốt công tác thu gom, xử lý chất thải rắn theo hƣớng: + Chất thải rắn từ hộ gia đình cần đƣợc phân loại, thu gom, xử lý nhƣ sau: chất thải hữu xử lý cách chôn với phân gia súc đất ruộng, vƣờn để làm phân bón cho nông nghiệp, chất thải vô mang xử lý tập trung + Chất thải rắn sinh hoạt khu dân cƣ tập trung: cần tổ chức thu gom trục đƣờng giao thông, lắp đặt thùng thu gom chất thải rắn tuyến đƣờng, thùng thu gom chất thải rắn có nắp đậy để đảm bảo vệ sinh môi trƣờng; sau thu gom ga trung chuyển rác cần đƣợc vận chuyển đến bãi xử lý rác huyện Bên cạnh đó, cần quy hoạch đầu tƣ 02 Ga trung chuyển rác thải, quy hoạch thêm nghĩa trang nhân dân xa khu dân cƣ + Chất thải rắn công nghiệp: Các sở sản xuất nên ký hợp đồng thu gom chất thải rắn công nghiệp công ty sử lý rác thải rắn thành phố Tam Điệp đóng xã Đông Sơn thành phố Tam Điệp gần với vị trí địa lý xã mai Sơn (4km) + Hằng tuần, phát động đoàn viên xóm tham gia tổng vệ sinh chung tổ chức trì thành nề nếp, tạo thành phong trào chung toàn xã - Bảy là, hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế - xã hội + Tập trung nguồn lực để xây dựng 01 Nhà sinh hoạt văn hóa thôn, 01 nhà sinh hoạt văn hóa xã lại; Xây dựng khu thể thao văn hóa xã với tổng nhu cầu vốn khoảng 10,8 tỷ đồng để hoàn thiện tiêu chí sở vật chất văn hóa Bên cạnh đó, cần tiếp tục tu, bảo dƣỡng, bổ sung trang thiết bị cho Nhà sinh hoạt văn hóa thôn, đáp ứng yêu cầu không gian sinh hoạt cộng đồng Để có nguồn vốn thực hiện, UBND xã cần tập trung cao làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân 87 dân đóng góp nhiều hình thức nhƣ: Huy động ngày công lao động xây dựng luân phiên gia đình thôn; đa dạng hình thức đóng góp nhân dân (bằng vật liệu xây dựng, vật khác…) sử dụng thiết kế điển hình để giảm thiểu chi phí thiết kế; tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ huyện tỉnh; chủ động cân đối, bố trí ngân sách xã hỗ trợ cho công trình; tiếp tục rà soát quỹ đất nhỏ lẽ, xen kẽ khu dân cƣ đề nghị đấu giá quyền sử dụng đất điều tiết phần kinh phí thu từ tiền sử dụng đất để địa phƣơng có thêm nguồn vốn thực Với biện pháp cụ thể nêu trên, Nhà sinh hoạt văn hóa lại khu thể thao thôn hoàn thành theo tiến độ đề + Tiếp tục đầu tƣ cứng hóa 0.45 km đƣờng trục xã với kinh phí 2.528 triệu đồng ( 100% vốn NSNN có nguồn gốc từ NSNN - DA đƣợc đấu thầu) tiếp tục nâng cấp đƣờng trục nội đồng 5,64 km/9,34km lại với kinh phí 564 triệu đồng ( dân góp 170 triệu vốn doanh nghiệp đóng góp 394 triệu đồng) Trên sở nguồn vốn đƣợc hỗ trợ, UBND xã cần khẩn trƣơng tuyên truyền sâu rộng nhân dân lợi ích, giá trị việc cứng hóa đƣờng trục giao thông nội đồng; đồng thời vận động nhân dân đóng góp kinh phí thực với mức vừa phải, phù hợp với thu nhập ngƣời dân đóng góp nhiều lần + Đẩy nhanh tiến độ xây dựng nghĩa trang nhân dân Do nguồn vốn đầu tƣ công trình 100% từ ngân sách nhà nƣớc, UBND xã cần thực việc rà soát, xác định quy mô, nội dung báo cáo UBND huyện cho ý kiến chủ trƣơng đầu tƣ, lập dự án đầu tƣ tổ chức thi công Trƣớc mắt, để bảo đảm tiến độ đề không mở rộng nghĩa trang hữu Trồng xanh bao quanh nghĩa trang cũ gần khu dân cƣ Sau bảng kế hoạch đầu tƣ sở hạ tầng năm 2015 đến năm 2020 xã Mai Sơn 88 Bảng 4.1: Kế hoạch đầu tƣ sở hạ tầng năm 2015 đến năm 2020 ĐVT: Triệu đồng TT Nội Dung Tổng Quy hoạch Giao thông Đƣờng liên xã (0,55km) Nâng cấp đƣờng trục xã 6,05km Nâng cấp đƣờng trục xóm 0,7km Chỉnh trang đƣờng trục, ngõ xóm 8,72km Nâng cấp đƣờng trục nội đồng 9,34km Thủy lợi Kiên cố hóa kênh tƣới Nạo vét kênh tƣới, tiêu kết hợp 14,32km Nâng cấp trạm bơm Điện Xây dựng trạm nâng cấp trạm điện nâng cấp 8km đƣờng dây hạ Nƣớc Nâng cấp công suất nhà máy nƣớc lên 750m3/ngày.đêm Trƣờng học Xây dựng công trình phụ trợ trƣờng cấp Xây dựng phòng chức trƣờng mầm non Sửa chữa, nâng cấp phòng chức cấp Sửa chữa nâng cấp vƣờn hoa, bãi tập trƣờng Y tế Nâng cấp nhà làm việc lên tầng móng cũ Cơ sở vật chất văn hóa Xây dựng NVH khu thể thao xã Chỉnh trang sân thể thao NVH xóm Xây dựng NVH xóm 250,0 40.848,9 2.548,0 33.494,4 2.633,5 875,0 934,0 15.817,0 8.385,0 1.432,0 6.000,0 3.500,0 Kinh Phí 201620112020 2015 250,0 3.092,0 37.392,9 2.548,0 2.528,0 30.966,4 2.633,5 875,0 564,0 370,0 11.024,0 4.793,0 5.772,0 2.613,0 1.252,0 180,0 4.000,0 2.000,0 3.500,0 7.000,0 7.000,0 6.500,0 1.000,0 3.000,0 3.500,0 1.000,0 3.000,0 1.500,0 1.500,0 89 1.000,0 1.000,0 1.500,0 1.500,0 2.000,0 2.000,0 2.000,0 2.000,0 11.500,0 10.000,0 400,0 1.000,0 10.800,0 10.000,0 300,0 500,0 700,0 100,0 500,0 10 11 12 13 14 Sửa chữa công trình phụ trợ trụ sở UBND xã Chợ Nông thôn Xây dựng nâng cấp chợ 2350m2 Nhà Dân cƣ Bƣu viễn thông Lắp đặt điểm truy cập internet cho nhà văn hóa xom Phát triển kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất Trồng trọt Chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi cấu sản xuất Chuyển đổi hình thức tổ chức sản xuất Giảm nghèo 15 16 17 18 Văn hóa xã hội môi trƣờng 100,0 1.700,0 1.700,0 8.000,0 40,0 100,0 1.700,0 1.700,0 5.000,0 40,0 40,0 40,0 15.000,0 9.000,0 6.000,0 5.500,0 6.500,0 3.500,0 3.500,0 2.000,0 3.000,0 3.000,0 2.000,0 1.000,0 3.500,0 2.000,0 1.500,0 2.000,0 1.500,0 500,0 830,0 515,0 315,0 3.000,0 Hỗ trợ cho giáo dục 800,0 500,0 300,0 Hỗ trợ cho y tế 30,0 15,0 15,0 Xây dựng đời sống VH- thông tin TT 1.500,0 1.000,0 500,0 Bảo vệ phát triển môi trƣờng 2.000,0 1.500,0 500,0 Nâng cao chất lƣợng hệ thống trị 300,0 200,0 100,0 Tổng 121.921,9 59.371,0 62.550,9 ( Nguồn: Ban quản lý dự án xây dựng nông thôn xã ) + Tiếp tục nâng cao tỷ lệ hộ gia đình có nhà đạt chuẩn Bộ Xây dựng Theo quy định Bộ tiêu chí Quốc gia XDNTM Để đạt đƣợc tiêu chí thứ nhà dân cƣ, xã không xóa nhà tạm, dột nát, mà 80% số, tức phải bảo đảm điều kiện nhƣ diện tích nhà đạt từ 14m2/ngƣời trở lên; kết cấu nhà phải bảo đảm “3 cứng”, gồm: cứng mái, cứng khung, cứng nền, có niên hạn sử dụng 20 năm trở lên; phải có đủ công trình phụ trợ (bếp, nhà vệ sinh ), đƣợc bố trí đảm bảo vệ sinh, thuận tiện cho sinh hoạt đời sống Thời gian tới, xã Mai Sơn cần tập trung thực số giải pháp để phấn đấu đến năm 2020, 100% hộ gia đình có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng, là: Thực tốt công tác quy hoạch, 90 nghiên cứu, ban hành mẫu thiết kế điển hình tuyên truyền vận động, kiểm tra, hƣớng dẫn nhân dân thực xây dựng nhà ở; vận động nhà hảo tâm, tổ chức trị - xã hội ủng hộ kinh phí hỗ trợ trƣờng hợp có nhà tạm, nhà dột nát; tiếp tục tập trung vận động ngƣời dân tích cực chuyển đổi cấu sản xuất, ngành nghề, tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, giải pháp mang tính chủ động, tích cực hữu hiệu, giúp ngƣời dân thoát nghèo bền vững, bƣớc tích lũy xây dựng nhà ổn định, đạt chuẩn 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Bộ, ngành Trung ương Tiếp tục nghiên cứu, tham mƣu Thủ tƣớng Chính phủ điều chỉnh, bổ sung số tiêu chí NTM nhƣ: Tiêu chí 7, tiêu chí 8, tiêu chí cho phù hợp với thực tiễn vùng, miền Bố trí ngân sách phù hợp để địa phƣơng thực theo lộ trình, theo có sách hỗ trợ phù hợp cho xã để hoàn thành tiêu chí vào năm 2015 Xây dựng quy định huy động vốn, chế lồng ghép, quản lý nguồn vốn xây dựng nông thôn chung cho tỉnh Có chế cụ thể, đơn giản thủ tục xây dựng, giải ngân toán phần vốn nhà nƣớc hỗ trợ công trình kỹ thuật đơn giản cộng đồng dân cƣ tự thực 4.3.2 Đối với UBND tỉnh Ninh Bình Do nguồn vốn hỗ trợ huyện hạn hẹp, tiếp tục bố trí kinh phí hỗ trợ cho xã công tác điều chỉnh quy hoạch, cắm mốc quản lý quy hoạch Chỉ đạo biên soạn tài liệu theo hƣớng trực tiếp vào nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ phù hợp với trình độ cán thôn xã Nghiên cứu, bố trí kinh phí đầu tƣ nâng cao công suất cấp nƣớc cho ngƣời dân xã Mai sơn (từ 450m3/ngày.đêm lên 750m3/ngày.đêm) để đáp ứng nhân dân địa phƣơng lƣợng lao động thu hút tiếp tục tăng vào doanh nghiệp trong giai đoạn 2016-2020 Quan tâm đạo thành viên Ban Chỉ đạo thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực sở; kịp thời giải khó khăn, vƣớng mắc thuộc 91 thẩm quyền theo hƣớng trực tiếp không áp dụng dạng công văn, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực 4.3.3 Đối với UBND huyện Yên Mô Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn, trang bị tài liệu để nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán làm công tác xây dựng NTM xã sách đầu tƣ, chế, phƣơng thức huy động nhân dân đóng góp kinh phí, toán công trình… Chỉ đạo UBND xã tổ chức rà soát, điều chỉnh quy hoạch, xây dựng quy chế quản lý quy hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế; tiếp tục quan tâm hỗ trợ đầu tƣ phát triển sản xuất nông nghiệp, phố biến, nhân rộng mô hình sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao đƣợc áp dụng vào xã có điều kiện tƣơng tự Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đạo doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn thành huyện Yên Mô nói chung, xã Mai Sơn nói riêng sớm đầu tƣ, hoàn thiện hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải từ sản xuất, bảo đảm nƣớc thải, chất thải phải đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn trƣớc xả thải môi trƣờng Quan tâm tạo điều kiện đầu tƣ nguồn vốn để xã đích thời gian đề ra; đồng thời có kế hoạch đạo trì, nâng cao chất lƣợng tiêu chí NTM đạt đƣợc 4.3.4 Đối với UBND xã Mai Sơn Thƣờng xuyên kiện toàn Ban đạo, Ban quản lý, Ban phát triển xóm phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Đƣa nội dung xây dựng NTM vào họp giao ban định kỳ để đánh giá việc làm đƣợc, khó khăn, tồn nhằm giúp cho công tác đạo, điều hành đƣợc hiệu Tiếp tục đổi nội dung, hình thức tuyên truyền phù hợp với đối tƣợng, để họ dễ hiểu, dễ nhớ dễ thực hiện; để ngƣời dân thấy phát triển sản xuất tạo sinh kế cho ngƣời dân ƣu tiên hàng đầu chƣơng trình xây dựng nông thôn Huy động tối đa nguồn lực, trọng vận động đóng góp ngày công, hiến đất xây dựng nông thôn Thực có hiệu vận động 92 "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ gắn với xây dựng nông thôn mới" phong trào "Chung tay xây dựng nông thôn mới" Cần coi trọng việc khích lệ tinh thần thi đua xây dựng nông thôn thôn, dòng họ hộ gia đình Duy trì tiêu chí đạt đƣợc, tiếp tục phấn đấu hoàn thành tiêu chí lại theo nguyên tắc "tiêu chí triển khai thuận lợi, cần tiền triển khai trƣớc; việc thôn xóm thấy cần làm trƣớc UBND xã xem xét ƣu tiên cho làm trƣớc" Quan tâm thực tiêu chí liên quan đến giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội, môi trƣờng đảm bảo an ninh nông thôn Chú trọng việc triển khai kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ theo định hƣớng thị trƣờng sở phát huy tối đa lợi địa phƣơng để nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Chọn số sản phẩm nghề mạnh địa phƣơng để tập trung đạo, hỗ trợ ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng hiệu Quan tâm chất lƣợng đào tạo nghề (nông nghiệp, phi nông nghiệp) cho nông dân 93 KẾT LUẬN Xây dựng NTM chủ trƣơng lớn, đắn Đảng Nhà nƣớc ta với tinh thần ngƣời nông dân tự chủ xây dựng Xã Mai Sơn 120 xã tỉnh Ninh Bình xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 với mục tiêu đến năm 2015 đạt chuẩn nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đại, điểm dân cƣ đƣợc xây dựng theo quy hoạch, kinh tế phát triển, hình thức tổ chức phù hợp gắn với phát triển thƣơng mại, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, đời sống vật chất tinh thần nhân dân đƣợc nâng lên Sau 04 năm bắt tay xây dựng NTM, xã Mai Sơn đạt đƣợc nhiều kết tích cực, đáng ghi nhận nhiên xét mặt tiêu chí đánh giá, xã đạt 15/19 tiêu chí so với kế hoạch đề Để Mai Sơn sớm trở thành xã NTM vào năm 2017 đòi hỏi cấp ngành, địa phƣơng nhân dân xã phải xác định trình xây dựng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, môi trƣờng nông thôn nhằm nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân nông thôn, phát triển hài hòa, rút ngắn khoảng cách thành thị với nông thôn Quá trình xây dựng với vai trò chủ thể ngƣời dân nông thôn có hỗ trợ tích cực Nhà nƣớc Trên sở phân tích đánh giá thực trạng xây dựng NTM xã Mai Sơn thời gian qua, luận văn nêu lên kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân, đồng thời đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm sớm hoàn thành xây dựng NTM xã Mai Sơn Các giải pháp bao gồm: Xây dựng nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, tăng cƣờng tham gia ngƣời dân xây dựng nông thôn mới, nâng cấp sở hạ tầng, đặc biệt giải pháp cụ thể để hoàn thành tiêu chí lại xã Mai Sơn… Tác giả hy vọng việc thực đồng giải pháp kiến nghị nêu hoàn thành xây dựng NTM xã Mai Sơn nói riêng, làm học kinh nghiệm cho xây dựng NTM xã nói chung Những giải pháp đƣợc đề cập luận văn dựa kiến thức lý thuyết cảm nhận trực quan thực tế nên hạn chế tính khả thi Hy vọng 94 góp phần nhỏ vào công tác xây dựng nông thôn xã nhà, góp phần nâng cao hiệu chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây xây dựng NTM năm tới Do thời gian, điều kiện nghiên cứu có hạn, khả năng, trình độ, kinh nghiệm nghiên cứu tác giả hạn chế nên kết nghiên cứu luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đƣợc đóng góp ý kiến Nhà khoa học, nhà nghiên cứu, thày cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn thêm hoàn thiện./ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Ban kinh tế Trung ƣơng Đảng, 2001 Chỉ thị 49 xây dựng thí điểm mô hình nông thôn Hà Nội Ban đạo xây dựng NTM Ninh Bình, 2015 Báo cáo tổng kết năm thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2015 Ninh Bình Hoàng Chí Bảo, 2004 Hệ thống trị sở nông thôn Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Bộ Xây dựng, 2009 Thông tư số 31/2009/TT - BXD Hướng dẫn xây dựng công trình xây dựng nông thôn Đỗ Kim Chung Kim Thị Dung, 2012 Chƣơng trình nông thôn VN Một số vấn đề đặt kiến nghị Tạp chí Phát triển kinh tế, số 262, trang 3-10 Mai Thanh Cúc cộng sự, 2005 Giáo trình Phát triển nông thôn Hà Nội: NXB Trƣờng ĐHNN Nguyễn Mậu Dũng, 2012 Sự tham gia ngƣời dân xây dựng nông thôn mới: Tổng quan số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Kinh tế phát triển, số 184(II), trang 6-21 Hồ Quế Hậu, 2014 So sánh xây dựng nông thôn ba nƣớc Trung QuốcHàn Quốc- Việt Nam Kinh tế phát triển, số 203(II), trang 37-44 Nguyễn Thị Hoa, 2014 Đề xuất chƣơng trình đào tạo đáp ứng yêu cầu lực cán cấp xã thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Kinh tế phát triển, số 200, trang 94-99 10 Nguyễn Thị Hoa, 2015 Hoàn thiện điều kiện đảm bảo thực thành công chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Kinh tế phát triển, số 220, trang 12-20 11 Ngô Văn Hoàng cộng sự, 2015 Hoàn thiện sách hỗ trợ thực tiêu chí môi trƣờng chƣơng trình xây dựng nông thôn tỉnh Ninh Bình Kinh tế phát triển, số 222(II), trang 76-84 96 12 Dự án MISPA, 2006 Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa Hà Nội 13 Vũ Trọng Khải, 2003 Phát triển nông thôn Việt Nam: từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại Hà Nội: NXB Nông nghiệp 14 Lê Huỳnh Mai Lê Mai Loan, 2015 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế trình xây dựng nông thôn nhìn từ thành công số quốc gia giới Kinh tế phát triển, Số đặc biệt, trang 9298 15 Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định, 2000 Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nước Việt Nam Hà Nội: Nxb Hà Nội 16 Trần Hồng Quảng Hoàng Thị Bích Loan, 2013 Hệ thống hạ tầng kinh tế- xã hội xây dựng nông thôn Kim Sơn, Ninh Bình: Thực trạng định hƣớng phát triển Kinh tế phát triển, số Đặc biệt, trang 19-25 17 Trần Hồng Quảng Nguyễn Minh Quang, 2013 Phát triển kinh tế nông thôn nhằm xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Kinh tế phát triển, số 197(II), trang 75-81 18 Trần Văn Sinh, 2014 Xây dựng nông thôn địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sỹ, ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội 19 Đặng Kim Sơn, 2008 Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm mai sau Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 20 Nguyễn Đình Tấn, 2008 Một số vấn đề phân tầng xã hội hợp thức Việt Nam Thông tin khoa học xã hội, số 7, trang 10-16 21 Nguyễn Mậu Thái Tô Dũng Tiến, 2014 Huy động nguồn lực xây dựng nông thôn huyện phía Tây thành phố Hà Nội Kinh tế phát triển, số 204(II), trang 36-45 22 Nguyễn Hồng Thu, 2009 Phát triển công nghiệp, nông thôn Nhật Bản, kinh nghiệm cho Việt Nam Thông tin khoa học xã hội, số 10, trang 17-22 23 Thủ tƣớng Chính phủ, 2015 Nghị định 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Nội 97 24 Thủ tƣớng Chính phủ, 2009 Quyết định sô 491/ QĐ-Ttg ngày 16 tháng năm 2009 Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Hà Nội 25 Thủ tƣớng phủ, 2010 Quyết định 800-QĐ-TTg ngày tháng năm 2010 Chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn giai đoạn 2010-2020 Hà Nội 26 Thủ tƣớng Chính phủ, 2013 Quyết định số 342/QĐ-TTg, ngày 20 tháng 02 năm 2013 “Sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới” ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Hà Nội 27 Trần Chí Trung, 2013 Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ giao thông nông thôn, thủy lợi phù hợp với quy hoạch làng xã phục vụ xây dựng nông thôn vùng Bắc Trung Bộ Đề tài cấp nhà nước, Viện khoa học thủy lợi Việt Nam Website 28 Lê Thế Cƣơng, 2013 Thực tiễn đại hóa nông nghiệp đặc sắc Trung Quốc kinh nghiệm rút cho Việt Nam, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nongnghiep-nong-thon/2013/19693/Thuc-tien-hien-dai-hoa-nong-nghiep-dac-sac-TrungQuoc-va.aspx [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2016] 29 Hiền Hòa, 2015 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn xã Nhân Quyền (Hải Dương), http://dangcongsan.vn/thi-dua-yeu-nuoc/kinh-nghiem-xay-dung-nong- thon-moi-o-xa-nhan-quyen-hai-duong-337867.html [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2016] 30 Trung Tới, 2015 Phấn đấu 50% số xã nước đạt chuẩn Nông thôn mới, http://enternews.vn/phan-dau-50-xa-tren-ca-nuoc-dat-chuan-nong-thon-moi.html [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2016] 98 ... xây dựng Nông thôn Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng xây dựng nông thôn xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Chƣơng 4: Giải pháp xây dựng nông thôn xã Mai Sơn, huyện Yên. .. thực trạng tình hình xây dựng nông thôn xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu xây dựng nông thôn xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Đối tƣợng phạm vi... ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ MAI SƠN HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH 81 4.1 Định hƣớng hoàn thiện xây dựng NTM xã Mai Sơn 81 4.2 Các giải pháp đẩy mạnh xây dựng NTM xã Mai Sơn

Ngày đăng: 21/03/2017, 10:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban kinh tế Trung ƣơng Đảng, 2001. Chỉ thị 49 về xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 49 về xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới
2. Ban chỉ đạo xây dựng NTM Ninh Bình, 2015. Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2015. Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2015
3. Hoàng Chí Bảo, 2004. Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
5. Đỗ Kim Chung và Kim Thị Dung, 2012. Chương trình nông thôn mới ở VN - Một số vấn đề đặt ra và kiến nghị. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 262, trang 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển kinh tế
6. Mai Thanh Cúc và cộng sự, 2005. Giáo trình Phát triển nông thôn. Hà Nội: NXB Trường ĐHNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Trường ĐHNN
7. Nguyễn Mậu Dũng, 2012. Sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới: Tổng quan một số vấn đề về lý luận và thực tiễn ở Việt Nam. Kinh tế và phát triển, số 184(II), trang 6-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và phát triển
8. Hồ Quế Hậu, 2014. So sánh xây dựng nông thôn mới giữa ba nước Trung Quốc- Hàn Quốc- Việt Nam. Kinh tế và phát triển, số 203(II), trang 37-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và phát triển
9. Nguyễn Thị Hoa, 2014. Đề xuất chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu năng lực cán bộ cấp xã thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.Kinh tế và phát triển, số 200, trang 94-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và phát triển
10. Nguyễn Thị Hoa, 2015. Hoàn thiện điều kiện đảm bảo thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Kinh tế và phát triển, số 220, trang 12-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và phát triển
11. Ngô Văn Hoàng và cộng sự, 2015. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ thực hiện tiêu chí môi trường trong chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Ninh Bình. Kinh tế và phát triển, số 222(II), trang 76-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và phát triển
12. Dự án MISPA, 2006. Lý luận và thực tiễn xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thực tiễn xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa
13. Vũ Trọng Khải, 2003. Phát triển nông thôn Việt Nam: từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại. Hà Nội: NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông thôn Việt Nam: từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
14. Lê Huỳnh Mai và Lê Mai Loan, 2015. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình xây dựng nông thôn mới nhìn từ thành công của một số quốc gia trên thế giới. Kinh tế và phát triển, Số đặc biệt, trang 92- 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và phát triển
15. Nguyễn Ngọc và Đỗ Đức Định, 2000. Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân nông thôn ở các nước và Việt Nam. Hà Nội: Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân nông thôn ở các nước và Việt Nam
Nhà XB: Nxb Hà Nội
16. Trần Hồng Quảng và Hoàng Thị Bích Loan, 2013. Hệ thống hạ tầng kinh tế- xã hội trong xây dựng nông thôn mới ở Kim Sơn, Ninh Bình: Thực trạng và định hướng phát triển. Kinh tế và phát triển, số Đặc biệt, trang 19-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và phát triển
17. Trần Hồng Quảng và Nguyễn Minh Quang, 2013. Phát triển kinh tế nông thôn nhằm xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình hiện nay. Kinh tế và phát triển, số 197(II), trang 75-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và phát triển
18. Trần Văn Sinh, 2014. Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Luận văn thạc sỹ, ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
19. Đặng Kim Sơn, 2008. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm nay và mai sau. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm nay và mai sau
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
20. Nguyễn Đình Tấn, 2008. Một số vấn đề về phân tầng xã hội hợp thức ở Việt Nam hiện nay. Thông tin khoa học xã hội, số 7, trang 10-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin khoa học xã hội
21. Nguyễn Mậu Thái và Tô Dũng Tiến, 2014. Huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới các huyện phía Tây thành phố Hà Nội. Kinh tế và phát triển, số 204(II), trang 36-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và phát triển

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w