1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội té nước bun vốc nặm của người lào ở xã nà tăm huyện tam đường tỉnh lai châu

124 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Trờng đại học văn hoá H Nội Khoa văn hoá d©n téc thiĨu sè Một số biện pháp bảo tồn v phát triển lễ hội té nớc "Bun vốc nặm" ngời lo xà n tăm, huyện tam đờng, tỉnh lai châu khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá chuyên ngnh văn hoá dân tộc thiểu số m số: 608 Sinh viên thực : Nguyễn Thị Trần Hải h Hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị VIệt Hơng Hµ Néi – 2009 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Lai Châu, Bảo tàng lịch sử văn hóa dân tộc tỉnh Lai Châu, ban lãnh đạo xã nhân dân xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Việt Hương, người tận tình giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô giáo khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiên cho em suốt thời gian qua Trong bai viết chắn cịn nhiều hạn chế thiếu sót, vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô để viết em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên: Nguyễn Thị Trần Hải Hà Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đèi tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận Chương 1: Khái quát chung người Lào xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 1.1 Khái quát xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 1.2 Khái quát Người Lào xã Nà Tăm, huyện Tam Đường,tỉnh Lai Châu12 1.2.1 Lịch sử tộc người hoạt động mưu sinh 12 1.2.2 Văn hoá vật thể 17 1.2.3 Văn hoá phi vật thể 25 1.3 Tiểu kết chương 31 Chương 2: Lễ hội Té nước “Bun Vốc Nặm” truyền thống người Lào xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 33 2.1 Cơ sở hình thành lễ hội 33 2.1.1 Phương thức sản xuất truyền thống người Lào 33 2.1.2 Tục thờ nước người Lào 35 2.1.3 Sự ảnh hưởng Đạo Phật 39 2.2 Quy mô, thời gian không gian thiêng lễ hội té nước “Bun Vốc Nặm” truyền thống 40 2.3 Lễ vật cúng cách trí mâm cúng lễ hội 43 2.4 Quy trình lễ hội 46 2.4.1 Phần lễ 46 2.4.2 Phần hội 55 2.5 Giá trị ảnh hưởng lễ hội té nước “Bun Vốc Nặm” truyền thống đời sống người Lào xã Nà Tăm, Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B Khóa luận tốt nghiệp huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 59 2.5.1 Giá trị lễ hội té nước “Bun Vốc Nặm” truyền thống đời sống người Lào 59 2.5.2 Ảnh hưởng lễ hội té nước “Bun Vốc Nặm” truyền thống đời sống người Lào 66 2.6 Tiểu kết chương 68 Chương 3: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội Té nước “Bun Vốc Nặm” người Lào xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 70 3.1 Thực trạng lễ hội té nước “Bun Vốc Nặm” người Lào xã Nà Tăm giai đoạn 70 3.2 Những biến đổi tích cực tiêu cực lễ hội té nước “Bun Vốc Nặm” người Lào 73 3.3 Nguyên nhân biến đổi lễ hội té nước “Bun Vốc Nặm” truyền thống người Lào Nà Tăm 75 3.4 Một vài giải pháp khôi phục bảo tồn lễ hội Té nước “Bun Vốc Nặm” người Lào xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 77 3.5 Nhiệm vụ lực lượng tham gia 85 3.6 Tiểu kết chương 87 Kết luận 88 Danh mục người cung cấp tài liệu 92 Danh mục tài liệu tham khảo 93 Phụ lục 95 Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa văn hoá, đất nước với 54 dân tộc anh em chung sống đồn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn phát triển mặt suốt hàng ngàn năm qua Tất điều tạo nên tranh văn hố dân tộc vơ đặc sắc Đó thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam Cùng với biến thiên lịch sử, phát triển xã hội văn hoá có giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại để khơng ngừng hồn thiện Chính giá trị văn hố q giá góp phần hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc ta Đóng góp khơng nhỏ vào văn hố vơ phong phú văn hố dân tộc thiểu số sinh sống miền Tổ quốc, kể vài nét văn hố đặc trưng mà nói đến người ta nghĩ tới Việt Nam, áo dài truyền thống dân tộc Việt, khăn Piêu người Thái, hay tiếng cồng chiêng đồng bào dân tộc sinh sống Tây Nguyên, Thêm vào hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng độc đáo lễ hội Đâm trâu người Ê Đê (khu vực Tây Nguyên), tục nhuộm đen đồng bào Lào, Lự (khu vực Tây Bắc), tục thờ cúng Tổ tiên đa số dân Việt Nam, Trong loại hình văn hố trên, lễ hội di sản văn hoá dân tộc, loại hình sinh hoạt văn hố cộng đồng lâu đời thu hút tham gia tầng lớp nhân dân, có sức hút trở thành nhu cầu nhân dân ta từ xưa đến Trong thời đại ngày nay, đời sống vật chất người dân nâng cao, với nhu cầu hưởng thụ nhu cầu thể niềm tin nhân dân vào vị thần thánh ngày biểu rõ nét Đối với đồng bào dân tộc thiểu số điều thể rõ thông qua lễ thức truyền thống độc đáo lễ hội, nghi lễ vòng đời, Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B Khóa luận tốt nghiệp phong tục tập quán, chí hoạt động đời sống thường ngày Trong số 54 dân tộc anh em cư trú đất nước Việt Nam, có tới 20 dân tộc anh em sinh sống mảnh đất Lai Châu đó, khơng thể khơng nhắc tới dân tộc Lào Người Lào xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu tộc người sinh sống có văn hố lâu đời nước ta Ngoài tập quán canh tác lúa nước thục, cộng thêm nghề dệt truyền thống quý báu người Lào nơi cịn có lễ hội truyền thống mà theo thơng lệ thu hoạch xong vụ lúa bắt đầu gieo trồng mùa vụ bà lại vui đón lễ hội này, lễ hội té nước “Bun Vốc Nặm” Tuy nhiên, lâu rồi, lễ hội vào qn lãng Nó cịn tồn tâm trí người già Sự quên lãng làm phần không nhỏ sắc văn hoá cộng đồng vốn giữ nét văn hoá truyền thống nguyên vẹn Là sinh viên học tập nghiên cứu văn hoá cuả dân tộc thiểu số, lại người mảnh đất Lai Châu nơi có tới 20 dân tộc anh em chung sống hoà thuận bên hàng ngàn năm nay, người viết nhận thấy cần có trách nhiệm với q hương, với văn hoá cộng đồng dân tộc q hương Chính vây, người viết lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Té nước “Bun Vốc Nặm” người Lào xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu" làm khố luận tốt nghiệp cho Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu lễ hội té nước “Bun Vốc Nặm” truyền thống mang ý nghĩa cầu nước, cầu mùa, cầu bình an người Lào xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu việc khảo sát biến đổi giai đoạn nay, đề tài nhằm khẳng định giá trị văn hố vai trị lễ hội đời sống người dân Từ đó, tìm biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá cho phù hợp Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B Khóa luận tốt nghiệp với đời sống với văn hoá truyền thống đồng bào Qua góp phần vào cơng tác giữ gìn sắc văn hố dân tộc theo tinh thần nghị TW khoá VIII Để thực mục đích trên, khố luận giải số nhiệm vụ sau: - Khảo sát lễ hội truyền thống người Lào, lễ hội bị quên lãng thời gian dài - Tìm hiểu sở hình thành lễ hội, thời gian, không gian, quy mô lễ hội, lễ vật cách thức tiến hành phần lễ phần hội lễ hội - Đề xuất giải pháp nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn phát huy lễ hội cho phù hợp với tình hình phát triển tộc người địa phương Thơng qua đó, tiến hành công tác phục dựng lễ hội cho giữ nguyên giá trị văn hoá truyền thống, đồng thời lại hợp với ý Đảng, lòng dân cơng xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu khoá luận là: lễ hội Té nước “Bun Vốc Nặm” truyền thống người Lào xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu biến đổi giai đoạn Các lĩnh vực nghiên cứu bao gồm: công tác chuẩn bị, diễn trình lễ hội, mục đích, ý nghĩa lễ hội, vai trò người thầy cúng lễ hội, giá trị lễ hội đời sống đồng bào dân tộc Lào xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu * Phạm vi nghiên cứu khoá luận lễ hội Té nước “Bun Vốc Nặm” người Lào truyền thống biến đổi địa bàn xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Phương pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B Khóa luận tốt nghiệp tơn giáo, tín ngưỡng, văn hoá, văn nghệ; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa di sản văn hoá truyền thống sách tự tín ngưỡng, người viết dùng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp điền dã: để có nguồn tư liệu lễ hội người Lào địa bàn xã Nà Tăm, huyện Tam Đường khoá luận dùng phương pháp nhằm làm rõ chất thành tố tạo nên lễ hội Các biện pháp là: quan sát, vấn, phân tích, so sánh, kết hợp với nghiên cứu tổ chức liên ngành để tìm hiểu lễ hội truyền thống Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục, khoá luận gồm chương: Chương 1: Khái quát chung người Lào xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Chương 2: Lễ hội Té nước “Bun Vốc Nặm” truyền thống người Lào xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Chương 3: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội Té nước “Bun Vốc Nặm” người Lào xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B Khóa luận tốt nghiệp Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI LÀO Ở Xà NÀ TĂM, HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU 1.1 Khái quát xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Xã Nà Tăm nằm cách trung tâm huyện Tam Đường gần 20 km phía nam Đây xã miền núi cịn nghèo, giao thơng lại gặp nhiều khó khăn địa hình bị chia cắt mạnh hệ thống suối khe nước ngầm chảy từ chân núi dày đặc Tên gọi Nà Tăm nói lên phần vị trí xã: “nà” có nghĩa ruộng, cịn “tăm” có nghĩa nước suối đâm thẳng vào đất xã, tên nói lên xã Nà Tăm có suối lớn chảy qua Con suối nguồn cung cấp nước cho tất ruộng nước sinh hoạt cho hộ gia đình xã Vì vậy, suối nhân dân gọi ln suối Nậm Mu Dịng suối có ý nghĩa sau: “mu” có nghĩa lợn nên có người giải thích suối lợn, có người khác lại cho nước đục nước cám cho lợn ăn nên gọi tên Suối hợp thành từ ba suối lớn suối Nậm Đích (“đích” có nghĩa đầu, đỉnh) xã Khuôn Há, suối Nậm Mu, Nậm Nhia chảy suốt từ đường Lào Cai, Sa Pa sang, có người lại cho chảy từ Mường Hum, Bát Xát, Lào Cai xuống, có người lại cho từ đỉnh Phan Xi Păng chảy về, có ý kiến khác lại cho suối chảy từ Hon, Bản Giang (1) Nà Tăm có địa giới h1ành sau: Phía Tây Nam giáp với xã Bản Bo, huyện Tam Đường Phía Đơng giáp với xã Khun Há, huyện Tam Đường Phía Tây giáp với Bình Lư, huyện Tam Đường Báo cáo điều tra văn hoá vật thể, phi vật thể người Lào xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu – Sở VH –TT & DL tỉnh Lai Châu Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B Khóa luận tốt nghiệp Tồn xã có diện tích tự nhiên 2.416,56 diện tích đất sinh hoạt diện tích đồi núi, suối chiếm 90% tổng diện tích tự nhiên, cịn lại 10% diện tích đất bà canh tác lúa nước Do điều kiện địa hình bị chia cắt mạnh nên xã Nà Tăm có đời sống kinh tế văn hố, xã hội khơng phát triển, khơng muốn nói sống bà nơi cịn gặp nhiều khó khăn Số dân người Lào địa bàn huyện tam Đường 3.084 người chiếm 7,3% dân số huyện Riêng xã Nà Tăm theo thống kê dân số sau: Thống kê dân số xã tháng năm 2006: Tên Số hộ Số Lao động nam Lao động nữ Nà 37 215 100 115 Coóc Nọc 72 361 180 181 Nà Tăm 101 646 323 322 Cc Cng 41 254 129 125 Phiêng Rằng 50 304 162 139 Nà Kiềng 12 59 31 28 Nà Luồng 67 411 210 201 Nà Hiềng 79 520 274 247 Tổng cộng 459 2.770 1.409 1.358 Trong riêng Coóc Nọc có 18 hộ giáo viên người Kinh, 54 khẩu, 23 nam, 31 nữ (2) Là xã có tới gần 90% dân số người Lào nên giá trị văn hoá truyền thống giữ gần nguyên Điều góp phần to lớn vào cơng tìm hiểu, gìn giữ phát huy giá trị văn hoá tộc người Nguồn: Uỷ ban dân số trẻ em huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B 10 Khóa luận tốt nghiệp Ơn nơ, Tạm dịch: Ơn ơn nhiều Có bị sinh sơi Có trâu đẻ nhiều Nhà có đến dâng Người có đến biếu Đi đâu có kẻ hầu Ngồi có người quạt mát đời sống hạnh phúc Ơn mãi, ơn lắm, ơn niều Chủ trời, Chủ Then ơi! Ơn mãi, Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B 110 Khóa luận tốt nghiệp C - Phụ lục ảnh Ông Trần Văn Long - GĐ Sở VH -TT & DL tỉnh Lai Châu ỏnh trng khai mc l hi Thầy cúng hành lễ Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B 111 Khóa luận tốt nghiệp M©m cóng Người dân thắp hương cúng thần Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B 112 Khúa lun tt nghip Đoàn xin nớc ®−êng ®Õn nhµ trêi Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B 113 Khóa luận tốt nghiệp Nhµ trêi ban n−íc Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B 114 Khóa luận tốt nghiệp H¸t xin n−íc lÔ héi Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B 115 Khúa lun tt nghip Cảnh đoàn ngời xin n−íc Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B 116 Khóa luận tốt nghiệp TÐ n−íc cÇu may Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B 117 Khóa luận tốt nghiệp TÐ n−íc cÇu may Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B 118 Khóa luận tốt nghiệp NiỊm vui xin n−íc Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B 119 Khóa luận tốt nghip Xôi màu - ẩm thực ngày hội Nguyn Th Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B 120 Khóa luận tt nghip Bánh trng Cơm Lam Nguyn Th Trn Hi Hà - Lớp VHDT K11B 121 Khóa luận tốt nghiệp Thi kÐo co Thi ®Èy gËy Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B 122 Khóa luận tốt nghiệp Giao lu văn hóa ngày hội Nguyn Th Trn Hải Hà - Lớp VHDT K11B 123 Khóa luận tốt nghiệp NiỊm vui ngµy héi Nguyễn Thị Trần Hải Hà - Lớp VHDT K11B 124 ... trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội Té nước ? ?Bun Vốc Nặm? ?? người Lào xã Nà Tăm, huy? ??n Tam Đường, tỉnh Lai Châu 70 3.1 Thực trạng lễ hội té nước ? ?Bun Vốc Nặm? ?? người Lào xã Nà Tăm giai... chung người Lào xã Nà Tăm, huy? ??n Tam Đường, tỉnh Lai Châu Chương 2: Lễ hội Té nước ? ?Bun Vốc Nặm? ?? truyền thống người Lào xã Nà Tăm, huy? ??n Tam Đường, tỉnh Lai Châu Chương 3: Thực trạng giải pháp bảo. .. cực lễ hội té nước ? ?Bun Vốc Nặm? ?? người Lào 73 3.3 Nguyên nhân biến đổi lễ hội té nước ? ?Bun Vốc Nặm? ?? truyền thống người Lào Nà Tăm 75 3.4 Một vài giải pháp khôi phục bảo tồn lễ hội Té nước ? ?Bun Vốc

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w