Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

75 492 0
Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn  Kiếp Bạc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Lịch sử nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Đóng góp của đề tài 7 7. Cấu trúc của đề tài 7 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI VÀ KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 8 1.1. Một số khái niệm cơ bản 8 1.1.1. Lễ hội 8 1.1.2. Khái niệm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa 10 1.3 Khái quát về di tích và lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 16 1.3.1. Đặc điểm di tích 16 1.3.2 Diễn trình lễ hội 22 Tiểu kết 27 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 28 2.1. Các giá trị của lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 28 2.1.1. Giá trị cố kết cộng đồng 28 2.1.2. Hướng về cội nguồn 31 2.1.3. Sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hóa 32 2.1.4. Cân bằng đời sống tâm linh 33 2.1.5. Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc 34 2.1.6. Ý nghĩa kinh tế 35 2.1.7. Trao đổi tri thức giao lưu văn hóa giữa các vùng văn hóa trong nước và giữa các quốc gia 36 2.2. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 36 2.2.1 Tuyên truyền về giá trị lễ hội 37 2.2.2. Công tác xã hội hóa trong việc bảo tồn phát huy giá trị di tích và lễ hội 40 2.2.3. Phục dựng nâng cấp lễ hội 41 2.2.4. Xây dựng tuyến tua du lịch 43 2.3. Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 45 2.3.1. Những ưu điểm 45 2.3.2. Những hạn chế tồn đọng 47 Tiểu kết 49 Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI CÔN SƠN – KIẾP BẠC 50 3.1. Tuyên truyền về giá trị lễ hội bằng nhiều hình thức 50 3.2. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý 51 3.3. Đa dạng hóa các sản phẩm và loại hình du lịch 53 3.4. Gắn bảo tồn lễ hội với phát triển du lịch. 54 3.5. Xây dựng cơ sở hạ tầng 56 3.6. Chú trọng công tác bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội 57 Tiểu kết 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân em hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Thị Hiền Các nội dung nghiên cứu khóa luận với đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Cơn Sơn - Kiếp Bạc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương” em trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu thống kê, kết nghiên cứu sử dụng đề tài khách quan, phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá cá nhân thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thụy Minh Khuê LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian trình nghiên cứu, với giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình thầy Khoa Văn hóa - Thơng tin Xã hội, cố gắng khắc phục khó khăn thân, em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học “Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương” Qua em rút nhiều học, kinh nghiệm bổ ích cơng tác quản lý di sản, quản lý văn hóa, bảo tồn phát huy di sản văn hóa cổ truyền bối cảnh đồng thời giúp em hiểu rõ kiến thức, lý thuyết nhà trường trang bị, áp dụng vào thực tiễn công việc Em xin chân thành cảm ơn thầy, Khoa văn hóa Thơng tin xã hội tạo điều kiện, định hướng, tư vấn, giúp đỡ em trình lựa chọn thực đề tài Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Lê Thị Hiền, Tiến sĩ - giảng viên hướng dẫn, trực tiếp tận tình, chu đáo, bảo, hướng dẫn em hồn thành cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn cán ban quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc, quan chức quản lý văn hoá tỉnh Hải Dương nhiệt tình giúp đỡ em việc tìm hiểu nghiên cứu lịch sử hình thành, trình phát triển, ý nghĩa giá trị, giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội địa phương Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân hạn chế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận đóng góp q thầy, bạn sinh viên dể khóa luận hồn chỉnh qua em có thêm nguồn tư liệu đường học tập nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 07 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thụy Minh Khuê MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc đề tài Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI VÀ KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI CÔN SƠN - KIẾP BẠC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lễ hội 1.1.2 Khái niệm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 10 1.3 Khái quát di tích lễ hội Cơn Sơn - Kiếp Bạc .16 1.3.1 Đặc điểm di tích 16 1.3.2 Diễn trình lễ hội .22 Tiểu kết 27 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI CÔN SƠN - KIẾP BẠC .28 2.1 Các giá trị lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc 28 2.1.1 Giá trị cố kết cộng đồng .28 2.1.2 Hướng cội nguồn 31 2.1.3 Sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa 32 2.1.4 Cân đời sống tâm linh 33 2.1.5 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc 34 2.1.6 Ý nghĩa kinh tế 35 2.1.7 Trao đổi tri thức giao lưu văn hóa vùng văn hóa nước quốc gia 36 2.2 Công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc 36 2.2.1 Tuyên truyền giá trị lễ hội 37 2.2.2 Công tác xã hội hóa việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội 40 2.2.3 Phục dựng nâng cấp lễ hội 41 2.2.4 Xây dựng tuyến tua du lịch 43 2.3 Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 45 2.3.1 Những ưu điểm .45 2.3.2 Những hạn chế tồn đọng .47 Tiểu kết 49 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI CÔN SƠN – KIẾP BẠC 50 3.1 Tuyên truyền giá trị lễ hội nhiều hình thức 50 3.2 Nâng cao trình độ cán quản lý 51 3.3 Đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch 53 3.4 Gắn bảo tồn lễ hội với phát triển du lịch .54 3.5 Xây dựng sở hạ tầng 56 3.6 Chú trọng công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 57 Tiểu kết 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC .64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống nhân loại nói chung nhân dân ta nói riêng, lễ hội đóng vài trò quan trọng đời sống tinh thần người, bắt nguồn phát triển từ thực tiễn hoạt động đời sống xã hội, giao lưu, tiếp biến văn hoá cộng đồng, nhằm thỏa mãn khát vọng, ước muốn tâm linh vừa linh thiêng, vừa trần tục người dân, du khách thập phương không nước mà du khách quốc tế Và đặc biệt sau lao động mệt nhọc, lúc nhàn rỗi, người có nhu cầu tụ hội để nghỉ ngơi, giao tiếp cộng cảm với cộng đồng Những lễ hội lễ hội truyền thống đân tộc ta nơi phổ cập giá trị văn hóa, ươm mầm tài cho hệ trẻ Lễ hội dạng sinh hoạt văn hóa tổng hợp người Đồng thời lễ hội thể nét đẹp văn hóa vùng miền, dân tộc Trong giai đoạn nay, việc giữ gìn phát triển lễ hội ngày trở nên quan trọng Trên địa bàn nước, nhiều lễ hội phục dựng, bảo tồn phát triển mạnh mẽ gây ý toàn dân Lễ hội hoạt động văn hóa xã hội tổng hợp mang tính giáo dục cao, có tính nghệ thuật Lễ hội liên kết người mặt ý thức, khẳng định giới quan, lý tưởng thẩm mỹ, đạo đức, đồng thời thỏa mãn nhu cầu tâm linh người Chính vấn đề đặt công tác tổ chức, tín ngưỡng tâm linh lễ hội phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc chưa, phong tục tập quán địa phương việc bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị lễ hội truyền thống giải tốt vấn đề phát sinh lễ hội diễn chưa Do đó, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác tổ chức, phải có biện pháp quản lý phù hợp để phát triển lễ hội cho phù hợp để phát tiển lễ hội cho vừa giữ nét đẹp truyền thống dân tộc, vừa đáp ứng nhu cầu văn hóa đáng nhân dân, phát triển đất nước, góp phần làm phong phú thêm kho di sản văn hóa, kế thừa phát huy di sản văn hóa dân tộc Việt Nam “Dù buôn bán gần xa Hai mươi tháng tám giỗ cha về” “Tháng tám giỗ cha” từ lâu sâu vào tâm thức người dân Việt Nam, trở thành tập tục văn hóa truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc Hàng năm, theo lễ cổ vào ngày Đức Thánh Trần Hưng Đạo Đại Vương (20/8 Âm lịch), anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi (16/8 Âm lịch) ngày viên tịch thiền sư Huyền Quang (22 tháng giêng Âm lịch) triều đình cử quan đại thần, quan phủ, trấn vùng lân cận dự lễ cầu đảo, cầu quốc thái dân an; nhân dân phật tử trẩy hội Côn Sơn Kiếp Bạc, tưởng niệm bậc vĩ nhân Nhiều hình thái văn hóa phi vật thể bảo lưu, trình diễn đặc sắc hấp dẫn như: Tế lễ, rước bộ, hội quân, lễ mộc dục, lễ cầu an nhu cầu tâm linh cầu duyên, cầu tự, cầu sức khỏe, cầu danh, cầu tài Thần, Phật chứng cho thỏa nguyện Đó phong mỹ tục độc đáo làm nên sắc văn hóa đa dạng tốt đẹp cư dân đồng Bắc Bộ Trải qua 700 năm tồn phát triển lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc trở thành nơi “quốc lễ” đất nước, lễ hội truyền thống thiếu đời sống tâm linh dân tộc Năm 2006 - 2007 thực đề án nâng cấp lễ hội truyền thống Côn Sơn - Kiếp Bạc giai đoạn 2006 - 2010, nhiều nghi thức nghi lễ, diễn xướng dân gian, trò chơi dân gian phục dựng thành công với nội dung phong phú, chuẩn mực, giàu chất dân gian phục dựng thành công thu hút đông đảo tầng lớp xã hội tham gia Đặc biệt có quản lý sát cấp ngành với lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương Trong giai đoạn công tác quản lý lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc trở nên cấp thiết hết Bản thân tự hào người sinh lớn lên vùng đất địa linh nhân kiệt, linh thiêng, vùng văn hóa lịch sử lâu đời, khu danh thắng tiếng miền đất xứ Đông Hơn nữa, người theo học tập chuyên ngành quản lý văn hóa nên tơi nhận thấy vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu lễ hội truyền thống địa phương việc làm cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, hoạt động đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Muốn bảo tồn phát huy di sản văn hóa cần phải nhận diện, đánh giá giá trị văn hóa truyền thống mà lễ hội phương diện tiêu biểu tồn tiểu vùng văn hóa cụ thể.Với lý định chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Cơn Sơn - Kiếp Bạc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương” làm đề tài viết khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương thời gian Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Khẳng định giá trị lễ hội này, tìm biện pháp khả thi để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc đời sống xã hội đại 3.2 nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận chung công tác bảo tồn & phát huy giá trị lễ hội khái quát lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc - Nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội Cơn Sơn - Kiếp Bạc Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Lịch sử nghiên cứu Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc không bao gồm nét đẹp văn hóa đậm đà sắc dân tộc, đa dạng cảnh quan thiên nhiên kỳ vỹ, hấp dẫn mà nơi chốn tâm linh, linh thiêng, trung tâm tơn giáo tín ngưỡng nơi lưu trữ, bảo tồn di sản văn hóa vật thể phi vật thể quý giá bậc đất nước Hàng năm nơi thu hút đông đảo du khách thập phương tới tham dự lễ hội.Việc nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội địa danh nhắc đến sử sách cận, đại - Năm 1999 Sở Văn hóa Thơng tin Hải Dương xuất Hải Dương di tích danh thắng có giới thiệu di tích khu vực Cơn Sơn Kiếp Bạc là: chùa Côn Sơn, đền Kiếp Bạc, đền Sinh, đền thờ nhà giáo Chu Văn An - Năm 2006, Tăng Bá Hồnh nghiên cứu Cơn Sơn - Kiếp Bạc q trình hình thành phát triển Tạp chí Di sản Văn hóa nghiên cứu, giới thiệu lịch sử hình thành, địa văn hóa, qn khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc - Năm 2006, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất Di sản Hán Nôm Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn Ban quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc, sách tập hợp tài liệu thư tịch Hán Nôm, tiến hành sưu tầm dịch thuật văn chữ Hán viết khu di tích Cơn Sơn, Kiếp Bạc, Phượng Hồng văn bia, hồnh phi, câu đối, thần tích, thần sắc, ngọc phả, châm gốc từ thời Trần, thời Lê chùa Côn Sơn, đền Kiếp Bạc - Năm 2008, Ủy Ban Nhân Dân thị xã Chí Linh Liên hiệp Hội khoa học kĩ thuật Hải Dương tổ chức hội thảo Chí Linh bát cổ, hội thảo nhận tham luận nghiên cứu di tích "Huyền Thiên cổ tự", "Tiền ẩn cổ bích" - Năm 2009, Viện nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hải Dương, Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy di sản Đệ tam tổ thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang lễ hội chùa Côn Sơn Hội thảo nhận 21 tham luận tác giả, có nghiên cứu lễ hội chùa Cơn Sơn - Năm 2009, Nguyễn Khắc Minh viết Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc kết sau năm thực đề án đăng tạp chí Thế giới Di sản, số (34) đánh giá kết tích cực Đề án Lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc giai đoạn năm 2006 - 2010 đề xuất phương án tổ chức cho năm - Năm 2009, Ban quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc nghiên cứu đề tài khoa học cấp tỉnh Điều tra, nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa số lễ hội tiêu biểu thuộc dòng thiền Trúc Lâm tỉnh Hải Dương Đề tài nghiên cứu, giới thiệu số nghi lễ, trò chơi dân gian diễn lễ hội chùa Côn Sơn nay, đồng thời đề xuất biện pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội chùa Cơn Sơn tương lai - Ngày 18/06/2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 920/QĐ - TTg phê duyệt "Quy hoạch tổng thể bảo tồn Khu di tích lịch sử văn hóa Côn Sơn - Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương" - Năm 2012, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hải Dương lập Hồ sơ khoa học Lễ hội chùa Côn Sơn đề nghị đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nội dung hồ sơ nêu khái quát nguồn gốc hình thành, diễn trình lễ hội trước năm 1945 nay, giá tị tiêu biểu đề xuất biện pháp bảo tồn lễ hội chùa Côn Sơn - Năm 2012, Nguyễn Thị Thùy Liên bảo vệ luận văn Thạc sỹ Văn hóa học trường Đại học văn hóa Hà Nội Lễ hội đền Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, thị xã Chí Linh) nghiên cứu lịch sử hình thành, nghi lễ diễn xướng giá trị tiêu biểu lễ hội Kiếp Bạc Năm 2012 Thủ tướng Chính Phủ định xếp hạng khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc di tích quốc gia đặc biệt, lễ hội Côn Sơn, Kiếp Bạc vinh danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Đặc biệt Bộ Xây dựng vừa có văn số 2093/BXD - KTQH, gửi Văn phòng Chính phủ, quy hoạch tổng thể bảo tồn phát triển giá trị khu di tích lịch sử, danh thắng Cơn Sơn-Kiếp Bạc Ngồi số website có viết lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc : Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc trang web consonkiepbac.org.vn , Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc trang web dulichvn.org.vn, Côn Sơn - Kiếp Bạc giá trị lịch sử văn hóa tác giả Nguyễn Khắc Minh báo thegioidisan.vn Những viết giới thiệu sức hút hấp dẫn, thú vị, đặc sắc lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc đề cao ý nghĩa công lao to lớn vị Thánh thần, vị tiên hiền, danh nhân văn hóa giới, anh hùng dân tộc với đất nước Như cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa, nghệ thuật di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc Đồng thời tác phẩm khẳng định vị trí di tích lễ hội Cơn Sơn - Kiếp Bạc sinh hoạt văn hóa, tinh thần nhân dân vùng nước Tuy nhiên các tác giả nghiên cứu di tích góc độ học thuật thiếu cơng trình nghiên cứu mang tính ứng dụng Thực tế di tích lễ hội Cơn Sơn - Kiếp Bạc thu hút đông đảo du khách nước quốc tế tới trẩy hội vãn cảnh Đây thực điểm du lịch tiềm Hải Dương nói riêng nước nói chung Những giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, cảnh quan tính thiêng lễ hội tạo nên sức hút với du khách Làm để giá trị phổ biến rộng rãi ? Tìm lời giải đáp cho câu hỏi vấn đề có tính cấp thiết Chính cần có cơng trình nghiên cứu di tích lễ hội Cơn Sơn - Kiếp Bạc, công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp Quan sát Phỏng vấn - Phương pháp Nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra xã hội học, thống kê -Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 3.6 Chú trọng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Tăng cường công tác quản lý, nghiên cứu để việc tổ chức lễ hội ngày khoa học, có ý nghĩa Phục hồi trò chơi dân gian, truyền thống gắn với việc xây dựng nông thôn mới, xây dựng gia đình văn hóa, tổ dân phố văn hóa, bảo vệ cơng trình di tích lịch sử văn hóa, giữ gìn vệ sinh mơi trường Coi trọng tính đặc thù, tính độc đáo riêng loại hình lễ hội, tránh làm đồng loạt dẫn đến nhàm chán Phải cách khôi phục, giữ lại nét riêng lễ hội, gắn với truyền thống địa phương Cụ thể khơng trần tục hóa, làm cho lễ hội chất giá trị vốn có Không áp đặt lễ hội theo kịch bản, theo ý chí chủ quan, kịch hóa lễ hội ngược lại chất lễ hội truyền thống Và xây dựng kịch phục vụ lễ hội phải trọng đến giá trị lịch sử, kiện trị sắc văn hóa dân tộc địa phương Vì vậy, chủ đề lễ hội phải mang tính tư tưởng sâu sắc, nội dung nghệ thuật phù hợp, đọng xúc tích, hình thức thể sinh động, tránh phơ trương lãng phí, gây phản cảm Các chương trình phục vụ lễ hội cần có nội dung phù hợp với lễ hội Kết hợp việc đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa thật tốt, trình hoạt động, từ kinh nghiệm thực tiễn, ban quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc nhận thức ngày đầy đủ, đắn vị trí, vai trò xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích, đồng thời tiến hành nhiều biện pháp nhằm triển khai thực tiễn nhiệm vụ công tác này: Xây dựng máy tổ chức chặt chẽ, hợp lý, xây dựng quy chế hoạt động, quản lý tài chính, tiếp nhận nguồn công đức, quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn cho cán bộ, nhân viên tinh thần trách nhiệm phục vụ du khách, tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân cơng tác đóng góp xây dựng di tích, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ mật thiết với tổ chức xã hội, "cơ cánh" (đoàn lễ) nhân dân địa phương ngồi nước để vận động cơng đức Vì nguồn kinh phí nhân dân đóng góp cho tu bổ di tích, đáng kể nguồn tiền công đức, công đức hàng năm không ngừng tăng Chính cần phải có văn hướng dẫn cụ thể việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền 57 cơng đức di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh bảo đảm cơng khai, dân chủ, công Và nguồn thu ban quản lý sử dụng mục đích theo quy định Luật Tài Đặc biệt cần phải đưa giải pháp cụ thể, thiết thực cấp ủy Đảng, quyền, Sở, ban, ngành tỉnh: Đối với Uỷ ban Nhân dân tỉnh tăng cường lãnh đạo, quản lý Nhà nước phát triển Văn hóa Thơng tin theo Nghị Trung ương (khóa VIII, kết luận hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) Tiếp tục củng cố, nâng cao nhận thức lực lãnh đạo, đạo tổ chức thực cấp ủy Đảng, quyền, thấm nhuần quan điểm: Phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, xây dựng phát triển văn hóa tảng tinh thần xã hội để phát triển xã hội cách bền vững Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội có nhiều mục đích khác nhau, khơng riêng mục đích túy văn hóa Bên cạnh đó, cần lập quy hoạch dự án cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lễ hội gắn với phát triển du lịch, đồng thời phải gắn với quy hoạch phát triển lĩnh vực khác giao thông, phát triển hạ tầng điện, nước Chỉ có thế, thấy mục đích khác việc bảo tồn lễ hội, thấy ưu tiên cho phát triển, nguồn lực bên bên dự tốn trước thay đổi khơng lĩnh vực văn hóa mà lĩnh vực khác Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chủ trì tổ chức đạo, quản lý việc thực nghiên cứu, thống kê phân loại lễ hội địa bàn tồn tỉnh để có biện pháp quản lý phù hợp Đối tượng quản lý lễ hội, vậy, thao tác quản lý đầu tiên, cần phải thực hiểu rõ đối tượng quản lý Do vậy, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch cần tổ chức nghiên cứu tổng thể, phân loại, lên đồ lễ hội địa phương để nắm bắt thực trạng lễ hội, điểm mạnh, điểm yếu lễ hội địa phương nhờ có kế hoạch quản lý, định hướng phục hồi lễ hội theo hướng bổ sung tiêu chí cụ thể để nâng 58 cấp lễ hội toàn lễ hội Tổ chức lễ hội hội để đoàn kết cộng đồng, giáo dục lịch sử vừa hội để phát triển kinh tế, quảng bá hình ảnh cộng đồng Hơn nữa, người tham dự lễ hội từ nhiều nơi nên nảy sinh nhu cầu khác Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch cần định hướng nhu cầu người dân tham gia lễ hội vào hoạt động lành mạnh Chính vậy, việc tổ chức sinh hoạt văn hóa, thể thao, mở hội chợ giới thiệu sản phẩm địa phương cần phải xem mục đích quan trọng việc tổ chức lễ hội Làm điều này, nhà tổ chức, quản lý lễ hội không định hướng nhu cầu khách tham dự lễ hội mà phát huy tác dụng lễ hội với nghiệp phát triển kinh tế - xã hội văn hóa địa phương Đối với ngành, đồn thể nhìn lễ hội cổ truyền tượng văn hóa đơn giao phó tồn cơng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền cho ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng cụ quản lý khơng đủ mạnh để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực lễ hội Vì việc tổ chức lễ hội mang tính đa nghĩa ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội nên việc quản lý, tổ chức lễ hội cần phải có phối hợp liên ngành Căn vào chức nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với ngành Văn hoá Thể thao & Du lịch, lực lượng trị xã hội tham gia công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền địa bàn tỉnh Đối với quyền, địa phương cộng đồng cư dân có lễ hội cổ truyền việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội cần nhấn mạnh đến vai trò người dân địa phương Trong việc tổ chức lễ hội cần tính tốn hợp lý để đảm bảo đạo, định hướng phát triển quyền địa phương vai trò chủ thể nhân dân địa phương địa bàn Bản thân hoạt động lễ hội đời sống 59 tâm linh từ lâu đời cư dân địa phương, nên cần tuyên truyền nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cộng đồng cư dân tham gia giữ gìn, phát huy giá trị lễ hội Khi tổ chức lễ hội, quyền cấp tham gia nhằm nâng tầm quản lý, tạo điều kiện khai thác phát huy hiệu lễ hội tốt hơn, khơng có nghĩa vai trò quản lý, tổ chức cộng đồng quan nhà nước làm thay Sinh hoạt văn hoá tinh thần người dân quảng bá, khai thác đồng thời hội làm giàu cho địa phương khai thác phát triển du lịch, giáo dục truyền thống cho em noi theo Tiểu kết Trong chương tơi trình bày giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Các giải pháp dựa phân tích thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Cơn Sơn - Kiếp Bạc chương 2, tơi hy vọng giải pháp ứng dụng vào thực tiễn, để góp phần bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống Côn Sơn - Kiếp Bạc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, đồng thời góp phần thu hút đơng đảo du khách nước quốc tế thưởng thức chiêm bái 60 KẾT LUẬN Lễ hội tồn suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, loại hình sinh hoạt văn hố đặc biệt quan trọng đời sống người ngày có nhiều đổi theo chiều hướng tích cực tiến song song với việc bảo tồn giá trị truyền thống lịch sử Điều chứng minh cho trường tồn di tích, khơng gian lễ hội đầu tư thích đáng để trùng tu có kế hoạch bảo vệ Để tạo nên khơng khí phấn khởi, kết hợp hài hồ lễ hội truyền thống lễ hội đại cho lễ hội nhu cầu sinh hoạt văn hố tâm linh khơng thể thiếu đời sống người Việc tham dự lễ hội truyền thống nhu cầu thiếu nhân dân nhằm thỏa mãn khát vọng hướng cội nguồn, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần tạo nên đa dạng văn hóa, đồng thời phát triển tiềm du lịch Lễ hội truyền thống Côn Sơn - Kiếp Bạc tồn đến hơm kết q trình tiếp biến văn hóa lâu dài Q trình tiếp biến khiến cho lễ hội mang dáng vẻ thời đại mà không diện mạo ban đầu, cấu trúc hai mảng lễ hội Có thể nói, lễ hội Cơn Sơn - Kiếp Bạc diễn không gian thiêng, đưa trở với khứ, đắm chìm ước vọng người xưa cầu cho dân khang vật thịnh, mùa màng bội thu Lễ hội tổ chức hàng năm dịp để người dân nơi tưởng nhớ, tỏ lòng thành kính tới vị tiên hiền, tri ân công lao to lớn anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, q trình xây dựng đất nước phát triển văn hóa dân tộc Qua giáo dục tinh thần yêu quê hương, đất nước cho toàn thể cộng đồng, ý thức bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đồng thời bảo tồn phát huy hoạt động lễ hội bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, học truyền thống giúp ích cho nghiệp dựng nước, giữ nước lâu dài dân tộc Hơn nữa, hành trang để bước vào hội nhập toàn cầu với sắc văn hóa dân tộc lĩnh tích lũy, đúc kết lịch sử Hy vọng Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc trở thành điểm du lịch hấp dẫn thu hút đơng đảo du khách ngồi nước 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Ngọc Anh (2017), Bảo tồn phát huy nghệ thuật chèo làng Khuốc xã Phong Châu, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, Đề tài nghiên cứu khoa học người học ngành Quản lý văn hóa, Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội Ban quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (2000), Báo cáo thám sát khảo cổ học khu di tích Kiếp Bạc, Chí Linh, Hải Dương Ban quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc (2006), Di sản Hán Nôm Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Thị Bình (2011), Khai thác hiệu hoạt động du lịch cuối tuần Côn Sơn - Kiếp Bạc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Dân lập Hải Phòng, Hải Phòng Lê Quang Chắn (2006), Về đền Kiếp Bạc, Tạp chí Di sản văn hóa, Hải Dương Vũ Đại Dương (2012), Tài liệu thuyết minh khu di tích Côn Sơn Kiếp Bạc, (tài liệu nội bộ) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Hiền (2007), Việc phụng thờ Sơn Tinh Hà Tây chất nguồn gốc, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Quang Lê (1992), Một số suy nghĩ nguồn gốc chất lễ hội cổ truyền dân tộc, Tạp chí Văn hố dân gian 10 Thu Linh (1982), “Hội - Một hình thức sinh hoạt văn hố truyền thống”, Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Mạnh (2002), “Giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại”, Tạp chí Văn hóa Dân gian 12 Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu Văn hoá Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 13 Phạm Quang Nghị (2005), Bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật 62 thể Việt Nam, Viện Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Tri Nguyên (2004), Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Di sản Văn hố 15 Hồng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội (2002), Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (2012), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Nxb Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 20 Bùi Thiết (2000), Từ điển hội lễ Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh http://consonkiepbac.org.vn/ http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=20&itemid=21546 http://thegioidisan.vn/vi/con-son-kiep-bac-nhung-gia-tri-lich-su-vanhoa.html http://www.vietnamplus.vn/dac-sac-lien-hoan-mua-roi-nuoc-o-le-hoicon-sonkiep-bac-2015/346098.vnp 63 PHỤ LỤC I DANH MỤC PHỎNG VẤN 1.1 Phỏng vấn ông TS Nguyễn Khắc Minh - Trưởng Ban quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Hỏi: Ơng giới thiệu đơi chút thân không ạ? Trả lời: Tôi tên Nguyễn Khắc Minh (tiến sĩ sử học), sinh năm 1958, Trưởng Ban quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc, số điện thoại: 03203.884.915 Hỏi: Năm lễ hội đền Kiếp Bạc vào dịp trung thu lễ hội truyền thống, xin ông cho biết năm cách tổ chức có mới, yếu tố điểm nhấn ạ? Trả lời: Năm Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Hải Dương trực tiếp đứng tổ chức lễ trọng để tri ân vĩ nhân có cơng lao to lớn với đất nước diễn năm nước có khí để chào mừng Đại hội Đảng cấp từ Trung ương tới địa phương Chính năm lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức quy mô rộng lớn năm trước Và ngày 10/8 (âm lịch) - 20/8 (âm lịch) 10 ngày lễ trọng diễn hai khu Côn Sơn - Kiếp Bạc Đặc biệt đêm ngày 16 vào lúc 12h (giờ tý) lãnh đạo tỉnh Hải Dương mời đồng chí lãnh đạo Đảng nhà nước làm lễ khai ấn ban ấn theo tục lệ cổ truyền 700 năm qua đền Kiếp Bạc Lễ khơi phục tồn diện nghi thức cổ nhân truyền lại, năm trước làm không đầy đủ năm làm đầy đủ nghi thức truyền thống Và sáng 17/8 (âm lịch) lễ dâng hương tưởng niệm kỷ niệm 715 năm ngày Hưng Đạo Đại Vương cửa đền Kiếp Bạc sau lễ dâng hương có tổ chức giải đua thuyền truyền thống tỉnh Hải Dương đặc biệt lễ hội quân sông Lục Đầu, tái lễ hội quân Đức thánh Trần kỷ 13 trước tổ chức kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ 2, năm 1285 cửa đền Hỏi: Ơng mô tả nét sắc lễ hội đền Kiếp Bạc? Trả lời: Thời gian diễn lễ hội vào tháng se lạnh mát dịu, 64 thánh hiền hòa nên lễ hội gần thời điểm nước khơng có lễ hội có lễ hội, độc đáo không gian, thời gian Độc đáo thứ hai lúc hai vị danh nhân văn hóa lớn đất nước Một vị thời nhà Trần đại diện cho dân tộc ta tướng võ lẫy lừng mà giới tôn vinh 20/8 Và đại diện cho dân tộc danh nhân văn hóa giới đại diện cho bên văn, cụ dùng ngòi bút để đánh giặc, viết thư thảo hịch tài giỏi hết thời Hai danh nhân văn hóa lớn đất nước nhân dân tôn vinh tổ chức nghi lễ cúng bái 700 năm qua ngày phát triển, ngày lên Độc đáo thứ ba nghi thức diễn đồng thời đền, nú, rước bộ, hàng vạn người tham gia, rước thủy, thủy quân dân đất nước từ khắp làng chài Hải Phòng, Thái Bình, Quảng Ninh hàng trăm số kéo Độc đáo thứ tư pha trộn tinh thần Phật giáo có lễ cầu siêu, cầu an cho vong linh, anh hùng liệt sỹ, hy sinh kháng chiến, địch quân người xâm lược chết cầu mong cho họ siêu thoát Nhân văn Phật giáo, Phật giáo tử vi nằm lễ hội lớn Hỏi: Bên cạnh thành đạt được, hạn chế tồn đọng công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc ông nói sơ qua không ạ? Trả lời: Thời gian qua, triển khai nhiều biện pháp liệt chống mê tín dị đoan Có năm, vào mùa lễ hội, Ban Quản lý di tích xử phạt hành đuổi khỏi khu di tích số trường hợp mê tín dị đoan Nhưng đồn kiểm tra khỏi số người lại lợi dụng xem bói Việc xem bói có từ lâu trước có thời gian bng lỏng, siết chặt khó làm triệt để Thậm chí, số du khách có nhu cầu nên xảy tượng Và đưa phương hướng, giải pháp tốt nhất, cố gắng khắc phục năm tới Hỏi: Điểm nhấn thu hút quan tâm nhân dân, nghi lễ cầu siêu thả hoa đăng sông Lục Đầu với tinh thần bà biển đảo tham dự đơng ơng nói cách tổ chức năm 65 để vừa giữ vẻ đẹp sắc mà vừa cổ vũ tinh thần bảo vệ biển đảo? Trả lời: Để hướng biển đảo biên giới thiêng liêng đất nước, lễ hội quân sông Lục Đầu nơi dung sâu sắc hơn, quan trọng khơng có nhân dân tham dự có phần trang trí, thuyết minh chỗ làm cho người đến tham dự lễ hội, vừa tơn kính Đức thánh, vừa thấy cơng lao to lớn Đức thánh, nghe về, nhìn hình ảnh 700 năm trước, mà dân tộc nhỏ bé chiến thắng đế quốc lớn, hãn giới lúc Để mà qua lễ hội tiếp thêm sức mạnh cho quần chúng người chiêm bái, tham dự lễ hội 66 II DANH MỤC ẢNH Ảnh 1: Chùa Côn Sơn (Nguồn: Internet) Ảnh 2: Đền Kiếp Bạc (Nguồn: Internet) 67 Ảnh 3: Lễ Cáo Yết mở hội Côn Sơn - Kiếp Bạc (Nguồn: Internet) Ảnh 4: Lễ hội quân sông Lục Đầu (Nguồn: Internet) 68 Ảnh 5: Toàn cảnh Lễcầu an Hội hoa đăng sông Lục Đầu (Nguồn: Internet) Ảnh 6: Khai mạc Liên hoan diễn xướng hầu thánh (Nguồn: Internet) 69 Ảnh 7: Trò chơi dân gian pháo đất giải đua thuyền chải (Nguồn: Internet) Ảnh 8: Phát triển tiềm du lịch qua tour du lịch tham quan lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc (Nguồn: Internet) 70 Ảnh 9: Lượng du khách lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc ngày đông (Nguồn: Internet) Ảnh 10: Phỏng vấn ông Nguyễn Khắc Minh - Trưởng Ban quản lý Côn Sơn Kiếp Bạc (Nguồn: Internet) 71 ... sinh viên dể khóa luận hồn chỉnh qua em có thêm nguồn tư liệu đường học tập nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 07 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thụy Minh Khuê MỤC LỤC... tồn phát huy giá trị lễ hội Cơn Sơn - Kiếp Bạc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương” làm đề tài viết khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên... huy giá trị lễ hội Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài có bố cục gồm chương: Chương 1: Lý luận chung công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội khái quát

Ngày đăng: 14/03/2018, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • 2.1 Đối tượng nghiên cứu:

  • 2.2 Phạm vi nghiên cứu:

  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3.2. nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Lịch sử nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của đề tài

  • 7. Cấu trúc của đề tài

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Lễ hội

  • 1.1.2. Khái niệm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

  • 1.2 Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội

  • 1.3 Khái quát về di tích và lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc

  • 1.3.1. Đặc điểm di tích

  • 1.3.2 Diễn trình lễ hội

  • Tiểu kết

  • 2.1. Các giá trị của lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan