1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BẢO tồn các GIÁ TRỊ về tín NGƯỠNG dân tộc XTIÊNG

44 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC XTIÊNG. 2 1.Khái quát chung về tộc người. 2 1.1. Nguồn gốc lịch sử. 2 1.2. Tộc người. 2 1.3. Dân số và địa bàn cư trú. 2 1.4. Đặc điểm cơ bản về văn hóa. 2 1.4.1.Văn hóa trong sản xuất. 2 1.4.2. Văn hóa trong kinh tế. 3 1.4.3. Văn hóa tinh thần. 4 1.4.4. Văn hóa xã hội. 4 Tiểu kết 1: 5 2. Kết quả nghiên cứu về tín ngưỡng của dân tộc Xtiêng. 6 2.1. Tín ngưỡng cầu mong bình an (Tarăm prắk tròok bri). 6 2.2. Tổ chức lễ hội. 7 2.2.1. Lễ hội trong nông nghiệp. 7 2.2.1.1. Lễ chuẩn bị chọn đất làm rẫy (pêlnong): 7 2.2.1.2. Lễ cúng thần lúa. 8 2.2.1.3. Lễ lên nhà lúa, mừng lúa mới (Hao trôl Bva hoặc năng bar) hoặc lễ cúng cơm mới (pư ba khiêu). 8 2.2.1.4. Lễ cầu mưa (Hônh My hoặc Broh ba): 9 2.2.2. Lễ hội, tín ngưỡng. 10 2.2.2.1. Lễ đâm trâu. 10 2.2.2.2. Múa dâng lễ, Bà bóng dâng lễ hay Lễ cúng bà bóng (Mê Vra Ri). 10 2.2.2.3. Lễ quay cây nêu (cây Ser). 12 2.2.2.4. Lễ cúng thần rừng. 12 2.2.2.5. Lễ phá báu (Hanh T’ranh). 13 2.2.2.6. Lễ hội lập làng mới 14 2.2.2.7. Lễ cột tay. 17 2.2.2.8. Tín ngưỡng về Đá ( tục cúng Đá). 18 2.2.3.Tín ngưỡng trong lễ vòng đời con người. (Âp prăh kungpu múh) 19 2.2.3.1. Tín ngưỡng đặt tên con (Smó Shắc con): 19 2.2.3.2. Lễ cột chỉ tay, lễ trưởng thành (Toon ty kon): 20 2.2.3.3. Sinh đẻ. 22 2.2.3.4. Cưới xin (Ka Sai). 23 2.2.3.5. Ma chay. 24 2.2.3.6. Đuổi ma (Craih Chêer riang Tăng khăng). 26 2.2.3.7. Lễ hội Quay đầu trâu, hay còn gọi là tục quay đầu trâu (Teh bok). 28 Tiểu kết 2: 29 PHẦN 2: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VỀ TÍN NGƯỠNG DÂN TỘC XTIÊNG. 30 1. Các xu hướng biến đổi văn hoá dân tộc Xtiêng trong giai đoạn hiện nay. 30 2. Nguyên nhân thay đổi. 30 3. Vai trò của tín ngưỡng trong đời sống dân tộc Xtiêng. 30 4. Một số đánh giá về dân tộc Xtiêng. 31 4.1. Đánh giá tổng quan. 31 4.2. Đánh giá tổng quan về lễ hội của dân tộc Xtiêng. 32 5. Những biến đổi trong tín ngưỡng. 32 5.1.Trong tang ma. 32 5.2. Thực trạng các tín ngưỡng. 33 6. Xóa bỏ những hủ tục lạc hậu. 33 7. Một số tương đồng trong tín ngưỡng của dân tộc Xtiêng với Khmer. 34 7.1. Trong hôn nhân 34 7.2. Tổ chức lễ hội 35 8. Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Xtiêng. 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39

LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Trần Thị Phương Thúy người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành tiểu luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô, tập thể cán Khoa Văn hóa Thơng tin Xã hội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện cho suốt thời gian làm tiểu luận Giúp tiếp cận với môn học “Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” Qua có nhìn khái qt Văn hóa Việt Nam nói chungvà văn hóa dân tộc Xtiêng nói riêng Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, q thầy cơ, bạn bè, người ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tiểu luận Đây lần làm tiểu luận tiếp cận với việc làm văn khoa học chắn khơng tránh khỏi sơ suất Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô để tiểu luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia mang văn hóa đặc biệt Nó đa dạng, phong phú thống vùng, dân tộc Một văn hóa 54 tộc người anh em, tộc người có nét văn hóa riêng biệt mình, góp mảng màu rực rỡ tranh văn hóa dân tộc Việt Nam Khi văn hóa gặp nhau, chúng không trừ lẫn mà thay vào giao thoa kỳ diệu Chính lẽ đó, tơi tìm hiểu vùng đất Tây Nguyên, vùng đất coi vùng văn hóa đa sắc dân tộc thiểu số địa với yếu tố đan xen, giao hòa dòng văn hóa địa truyền thống với văn hóa đương đại Đặc biệt khơng gian văn hóa cồng chiêng UNESCO công nhận kiệt tác “Văn hóa phi vật thể truyền nhân loại”, niềm tự hào anh em dân tộc Tây Nguyên Là dân tộc thuộc cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, chủ nhân lâu đời miền đất Nam Trường Sơn, dân tộc Xtiêng số dân tộc thiểu số địa có dân số đơng Bình Phước Dân tộc Xtiêng có văn hóa mang nhiều sắc thái chung với người anh em Tây Nguyên không thiếu nét độc đáo, phong phú mang tính chất đặc thù sắc dân tộc Cư ngụ Nam Tây Nguyên, dân tộc Xtiêng cánh cửa đón nhận giao lưu, hội nhập văn hóa người Việt, người Khmer, người Mnông Các nghi lễ không nghi thức thể tơn kính người với đối tượng suy tôn, mà cầu nối q khứ với tương lai Với dân tộc Xtiêng, nghi lễ thành tố, nhu cầu thiếu đời sống gia đình, đời sống cộng đồng Vì lẽ đó, thuộc sắc văn hóa Xtiêng rõ ràng phải có sức sống mãnh liệt tồn phát triển Để hiểu rõ điều đó, tơi lựa chọn tín ngưỡng dân tộc Xtiêng làm dân tộc mà nghiên cứu lần Thơng qua q trình tìm hiểu này, tơi mong muốn tìm hiểu đóng góp phần vào nghiệp văn hóa Việt Nam, giúp cho nhà quản lý văn hóa có thêm tư liệu để củng cố thêm tiến trình phát triển văn hóa thực Nghị Trung ương V khóa VIII điều 30 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 PHẦN 1: KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC XTIÊNG 1.Khái quát chung tộc người 1.1 Nguồn gốc lịch sử Dân tộc Xtiêng dân cư cư trú nước ta từ lâu đời, họ sớm quần tụ vùng biên giới Tây Nam Thuộc cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, chủ nhân lâu đời miền đất Nam Trường Sơn Trước đây, dân tộc Xtiêng phân bố trải dài từ vùng núi Bà Đen (Tây Ninh) đến Bà Rá (Sông Bé cũ) Đầu Thế kỷ XX, thực dân Pháp chiếm đất dân tộc Xtiêng để lập đồn điền cao su, đẩy dân tộc Xtiêng ngày lùi sâu vào vùng rừng núi phía Bắc 1.2 Tộc người Tên tự gọi: Xtiêng Tên gọi khác: S’tiêng, Giẻ xtiêng, Xa Điêng Xa Chiêng Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer ngữ hệ Nam Á Trong dân tộc thuộc ngữ hệ Môn - Khmer Tây Ngun dân tộc Xtiêng nhóm cư dân có dân số đơng thứ ba sau Ba Na H'Rê 1.3 Dân số địa bàn cư trú Tập trung 99,3% tỉnh Bình Phước, Đồng Nai Tây Ninh Có mặt 34 tỉnh thành tổng số 63 tỉnh/thành phố khắp nước Đơng Bình Phước (Chiếm 95% tổng số người Việt Nam đây) Địa bàn cư trú: phía Bắc giáp người Mnơng, phía Đơng giáp người Mạ, phía Nam giáp người Việt phía Tây giáp người Khmer 1.4 Đặc điểm văn hóa 1.4.1 Văn hóa sản xuất Dân tộc Xtiêng gồm nhóm chính: Nhóm Bù Đek vùng thấp, họ biết làm ruộng nước, cơng cụ sản xuất thơ sơ rìu, dao để khai phá; dùng trâu, bò kéo cày tuốt lúa tay Nhóm Bù Lơ vùng cao, làm rẫy chủ yếu, sống gần người Mnông người Mạ Nhìn chung, đời sống kinh tế dân tộc Xtiêng chủ yếu gắn với phá rẫy, chọc lỗ tra hạt Xưa kia,nền kinh tế truyền thống kinh tế tự cung tự cấp Hình thức chủ yếu trồng trọt loại hoa màu trỉa lúa triền đồi, hoạt động khai thác tự nhiên: săn bắn, hái lượm, đánh bắt cá, Bên cạnh có phát triển nghề đan lát, rèn , dệt, chăn nuôi trao đổi hàng hóa Ngày nay, đồi chủ yếu trồng công nghiệp, nông nghiệp ngắn ngày dài hạn Sản phẩm thu khơng tích trữ kho mà đem trao đổi buôn bán 1.4.2 Văn hóa kinh tế  Văn hóa trao đổi buôn bán, phương tiện vận chuyển: Dân tộc Xtiêng trao đổi buôn bán theo cách: Cách thứ nhất: Thương lái mang hàng đến làng để đổi hàng Cách thứ hai: Dân tộc Xtiêng mang hàng chợ bán Thứ mà dân tộc đem đổi thường trâu, nồi gốm, lâm thổ sản, mật ong, ngà voi, sừng tê giác, Quần áo mà phụ nữ dệt không mặc mà mang để đổi lấy quần áo may sẵn Phạm vi buôn bán từ phía Đơng đến mạn biển Bình Định, phía Tây Bắc đến biên giới Thái Lan Voi đem sử dụng vào việc chuyên chở hàng  Văn hóa trang phục: Trang phục nơi đơn giản, đàn bà mặc váy áo có cở trần Đàn ông đóng khố cởi trần Mùa đông lạnh họ chồng thêm vải cho đỡ rét Tóc búi sau gáy, tai sâu lỗ, đeo lục lạc nhiều trang sức người.Ngày nay, nam giới mặc người Việt, nữ giới hay dùng áo cánh, sơ mi, vùng gần Khmer thường gặp phụ nữ Xtiêng mặc váy Khmer  Văn hóa ẩm thực: Nhìn chung đồ ăn dân tộc Xtiêng đem nướng ống tre Đặc sản cư dân cơm lam, canh thụt Lương thực bữa ăn hàng ngày gạo tẻ, gạo nếp đồ ăn thu hoạch ven rừng, ven sông suối cá, tơm, bí, Đồ ăn người u thích đọt mây nướng ống tre Trước họ thường ăn tay chuyển sang dùng bát đũa Để đựng cơm canh hay nước, họ chế tác vỏ bầu thành hình dạng thích hợp Nước lã, rượu cần đồ uống truyền thống Rượu cần thường dùng ngày lễ tết, hội hè, đám hỏi,… Một đặc điểm dân tộc Xtiêng họ thích ăn trầu hút thuốc 1.4.3 Văn hóa tinh thần Trước dân tộc Xtiêng theo tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, khoảng từ Thập kỷ 80, họ chuyển sang đạo Tin lành Thiên chúa Để đáp ứng nhu cầu tâm linh tín đồ, vài thơn có nhà nguyện, xây dựng chất liệu đơn giản có chăm sóc tín đồ Đối với thơn chưa có nhà nguyện, nhà thờ, tín đồ Xtiêng thường lễ nhà thờ huyện tháng lần Niềm tin vào Đạo tín đồ Xtiêng mạnh mẽ Đây vấn đề hai mặt đáng quan tâm, niềm tin tơn giáo tác động tích cực giúp người dân sống tốt đời đẹp đạo, đồng thời nhà quản lý cần quan tâm để tránh lực lợi dụng niềm tin tôn giáo để chống đối, phá hoại Xưa kia, đa số người dân chữ, họ giáo dục truyền lại kinh nghiệm sống cho cháu lối giáo dục truyền thống Nhưng nay, đa số người dân biết chữ phổ thông Sự giao lưu, tiếp biến ngơn ngữ thể việc đặt tên Kết khảo sát hộ gia đình ghi nhận việc dùng họ Điểu (đối với nam), họ Thị (đối với nữ) giữ nguyên trước kia, riêng tên có nhiều thay đổi 1.4.4 Văn hóa xã hội Trong đời sống xã hội, hình thức sống chủ yếu gia đình nhỏ sống tập trung nhà sàn từ ba đến bốn hệ Sau cưới, cặp vợ chồng sống luân phiên ba năm nhà bố mẹ vợ ba năm nhà bố mẹ chồng Khi chuẩn bị đầy đủ cho sống riêng, họ có quyền tách thành gia đình nhỏ Ngày khơng tồn nét sống đẹp Hơn nhân dân tộc Xtiêng bền chặt, nam nữ tự tìm hiểu lẫn Là nhân ngoại tộc, người dòng họ, người huyết thống khơng lấy Trong gia đình, vợ chồng sống hòa thuận, ơng bà, cha mẹ, cái, anh chị em thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, truyền thống tốt đẹp nhóm dân cư Làng đơn vị cấu thành xã hội Đứng đầu già làng có uy tín đại diện cho cộng đồng giải vấn đề sinh hoạt xã hội đời sống tinh thần Già làng điều hành làng theo hệ thống luật tục Giữa già làng thành viên làng có bình đẳng, tính huyết thống cộng đồng làng sợi dây liên kết bền chặt thành viên làng với Trong xã hội nay, bên cạnh già làng có trưởng thơn, người phải có học vấn nhân dân bầu chọn Khác với già làng, người nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nhân dân; Trưởng thôn thay mặt quyền địa phương quản lý cộng đồng đạo Đảng, Nhà nước Hiện làng có nhiều tổ chức đồn thể xã hội: Chi hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên, Sự tiếp thu yếu tố tạo cho đời sống dân tộc Xtiêng ngày phong phú da dạng, tạo điều kiện cho người phát triển mặt Xưa kia, đa số người dân chữ, họ giáo dục truyền lại kinh nghiệm sống cho cháu lối giáo dục truyền thống Nhưng nay, đa số người dân biết chữ phổ thông Dân tộc Xtiêng có văn học dân gian phong phú với nhiều huyền thoại, truyền thuyết, ca dao,… Nội dung thường kể nguồn gốc tộc người, dòng họ, ca ngợi tinh thần đấu tranh chống thiên tai, phản ánh đời sống sinh hoạt hàng ngày, điệu hát đối đáp, giao duyên nam nữ Về âm nhạc, dân tộc nhóm Mơn- Khmer có nhiều nhạc cụ phong phú đa dạng như: Cồng chiêng - nhạc cụ tiêu biểu loại đàn, sáo,… Chất liệu dùng để tạo nhạc cụ từ nguồn có sẵn tự nhiên tre, nứa Với quan niệm cộng đồng gồm hai nửa hôm qua hơm nay, giới hữu hình ln có liên hệ với giới vơ hình mà cồng chiêng với âm thanh, âm nhạc sức mạnh thiêng liêng “cầu nối” Hầu hết hoạt động văn hóa người Tây Nguyên có cồng chiêng, người lớn lên không gian đầy tiếng nhạc cồng chiêng Đón đứa trẻ trào đời nhạc cồng chiêng, tiếng nhạc cồng chiêng tiễn đưa người huyệt mộ, linh hồn người theo cồng chiêng với tổ tiên, với nguồn cội Có thể nói đời người “dài theo tiếng cồng chiêng” Tiểu kết 1: Tôn giáo tín ngưỡng dân tộc Xtiêng có nhiều thay đổi từ sau năm 1975, 20 năm trở lại Số lượng người Xtiêng theo đạo Tin lành đạo Thiên chúa ngày tăng tác động lớn nhiều mặt đời sống, đặc biệt giới quan nhân sinh quan dân tộc Xtiêng Qua nhìn khái quát điều kiện tự nhiên, hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hóa tinh thần, xã hội dân tộc Xtiêng sở để tơi tìm hiểu kỹ tín ngưỡng dân tộc Xtiêng Kết nghiên cứu tín ngưỡng dân tộc Xtiêng 2.1 Tín ngưỡng cầu mong bình an (Tarăm prắk tròok bri) Tín ngưỡng thờ tổ tiên để tưởng nhớ người khuất nét truyền thống nơi Dân tôc Xtiêng tin vào tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, vật có hồn Các linh hồn lực lượng siêu nhiên, khống chế phát triển trồng, vật ni, làm hại người Trong nhà sàn dân tộc Xtiêng có cột thờ ma người ta tin tưởng, người chết biến thành ma Là cư dân trồng trọt vùng nhiệt đới, điều kiện công cụ sản xuất thơ sơ dùng tay, chưa dùng sức kéo gia súc, điều kiện phân công lao động kém, hoạt động kinh tế chủ yếu nương rẫy Năng xuất không cao, thời tiết thất thường, có bị mùa hạn hán, sâu hay chim rừng phá hoại, Nên dân tộc Môn - Khmer theo tin ngưỡng vạn vật hữu linh, sống người bị lực lượng siêu nhiên chi phối Họ cho vị thần đóng vai trò quan trọng có tác động trực tiếp đến sống người, có chức bảo hộ, giúp đỡ tạo cho hạt lúa thật to, lúa nặng hạt Đó vị thần như: Thần rừng (Bri), Thần đất (The), Thần trời (Nar), Thần lúa (Pa) Trước chọn nơi gieo hạt, dân tộc Xtiêng cúng vái ông bà rừng để phá rừng làm rẫy Thần lúa hình dung người phụ nữ trẻ đẹp Trong lễ cúng, vị thần siêu nhiên nói chung nhắc đến để cầu xin, tạ ơn, hay thơng báo điều Vật hiến tế rượu, gà, lợn, trâu, bò, số lượng nhiều vật lớn chứng tỏ lễ cúng to, thần linh quyền thế, quan trọng Người dân quan niệm trời có liên quan đến lễ nghi nông nghiệp Thần mặt trời thần phồn thực, mang đến cho người sinh sôi, vui tươi, no đủ Những người ban đêm biến thành ma quỷ hút máu người làm người khác ốm đau, chết chóc, người bị nghi ma bị chặt đầu chôn sống rừng, phụ nữ bị bán làm nô lệ 2.2 Tổ chức lễ hội 2.2.1 Lễ hội nông nghiệp Phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu trồng trọt lúa rẫy Trong giai đoạn sản xuất có nghi lễ liên quan Họ tổ chức lễ với ước mong cho công việc trồng trọt suôn sẻ, mùa màng bội thu, khơng bị chim chóc thú rừng phá hoại Khác với lễ hội vòng đời người, nghi lễ vòng đời trồng dân tộc Xtiêng nhiều số lượng, phong phú hình thức tổ chức Do tập quán sản xuất chủ yếu trồng lúa nên lễ hội vòng đời trồng liên quan đến lúa chủ yếu Từ ảnh hưởng Ấn Độ, Phật giáo phát triển Các hình thức nghi lễ tơn giáo theo vạn vất hữu linh, nên đồng bào tin rừng, cây, nương lúa,…đều có hồn, có ma Và điều quan trọng hồn lúa hình tượng thành bà cụ già - mẹ lúa Đề cầu mùa dân tộc kiêng kỵ liên quan đến chu kỳ trồng lúa từ tìm nương, gieo hạt thu hoạch, cúng cơm Đầu mùa sản xuất, gieo hạt người ta kiêng cữ không cho người lạ vào vào nương rẫy; lúc chăm sóc lúa kiêng khơng bón phân cho lúa sợ lúa giận nhơ bẩn mà bỏ đi; thu hoạch, từ rẫy kho thóc phải căng dây đưa đường cho hồn lúa; qua suối phải bắc cầu tượng trưng cho hồn lúa qua, hồn lúa sợ nước ướt Khi qua ngã ba đường phải cắm hoa để hồn lúa khỏi lạc đường, kho thóc phải bắc cầu thang cho hồn lúa lên xuống, 2.2.1.1.Lễ chuẩn bị chọn đất làm rẫy (pêl-nong): Được tổ chức vào tháng giêng nhằm để thăm dò, đánh giá lại quyền sử dụng đất đai vùng định phát rẫy sau Khi chọn địa điểm phù hợp để làm rẫy, dân tộc Xtiêng tiến hành nghi lễ cúng Thần linh (Giàng) để xin thần linh, ông bà phù hộ giúp đỡ cho họ bình n, gieo trồng mùa sau tiến hành khai hoang để canh tác Rẫy người gia đình tự tổ chức cúng rẫy Mặc dù lễ có quy mô nhỏ nghi lễ Lễ hội vòng đời trồng – Lễ hội nơng nghiệp dân tộc Xtiêng 2.2.1.2 Lễ cúng thần lúa Có ý nghĩa vơ quan trọng việc gắn bó mật thiết người với mơi trường sống Do gia đình tổ chức, cho dù khó khăn họ mời tất cộng đồng dự 2.2.1.3 Lễ lên nhà lúa, mừng lúa (Hao trôl Bva bar) lễ cúng cơm (pư ba khiêu) Là nghi lễ lễ hội có quy mơ lớn nhất, quan trọng nghi lễ vòng đời trồng Được tổ chức vào thời kỳ sau thu hoạch xong lúa ruộng, rẫy, thóc lúa vào bồ, vào kho yên ổn Thường từ tháng 10 đến tháng 12 Trước đây, lễ cúng tiến hành lần năm năm đảo lệ, dân tộc Xtiêng lại tổ chức lễ lớn năm khác Hiện hầu hết lễ hội cúng lần năm Lễ hội thường tổ chức với hai mức độ khác nhau, theo hộ gia đình theo quy mơ cộng đồng (cả sóc tổ chức) Trong đó, quy mơ tổ chức cộng đồng quy mô truyền thống phổ biến Dân tộc Xtiêng trước thu hoạch lúa rẫy để đồng (mỗi nương rẫy thường có chòi tạm dùng làm nơi tạm bảo quản nông sản sau thu hoạch) Sau thu hoạch hoàn tất, họ đưa lúa nhà làm lễ để tạ ơn ông trời, ông bà cho họ vụ mùa bội thu Lễ hội kéo dài từ đến ba ngày Trong nghi lễ, Lễ cúng cơm mới, Lễ thu hoạch lúa, dân tộc Xtiêng thường có tục hiến sinh (giết gà, heo, trâu) để tế thần Ở lễ hiến sinh có tục đâm trâu (có nơi gọi lễ đâm trâu) hấp dẫn, lôi thành phần buôn (bon) tham gia Cùng với tiếng nhạc cồng chiêng tục đâm trâu, Lễ hiến sinh trở thành nội dung quan trọng dân tộc Xtiêng đời sống hàng ngày Trong lễ hội người ta có chuẩn bị cơng phu: rượu ngâm trước hàng tháng, chọn nêu chạm trổ hoa văn nêu (cột buộc trâu) thật đẹp, chăm sóc trâu kĩ lưỡng để tế thần, chuẩn bị quần áo đẹp để trẩy hội Ngày lễ 10 sức khỏe cho người, truyền sức mạnh thần linh cho người Con người khỏi bệnh, mạnh khỏe nhớ ơn thần linh 2.2.3.7 Lễ hội Quay đầu trâu, hay gọi tục quay đầu trâu (Teh bok) Là lễ hội nhằm thắt chặt mối quan hệ tình cảm thân tộc, gia đình Theo phong tục, thường người trai gia đình trưởng thành lấy vợ phải xa bn sóc, gia đình, có điều kiện để với bn làng, cha mẹ, anh em Do đó, để thắt chặt mối quan hệ tình cảm gia đình, họ tổ chức Lễ hội quay đầu trâu truyền thống để trì lâu dài mối quan hệ gia đình, thân tộc Lễ hội tổ chức anh em gia đình Nếu gia đình có nhiều anh em, người tổ chức lễ hội người anh người anh lớn Tuy nhiên có trường hợp người anh lớn hồn cảnh kinh tế khó khăn mà người em có điều kiện kinh tế người em tổ chức trước Căn vào thời gian định trước, đến ngày diễn lễ hội, gia đình chủ lễ chuẩn bị thứ từ nêu đến rượu cần, heo, trâu để làm thịt đãi khách Lễ hội tối hôm trước ngày lễ với nghi lễ đón tiếp long trọng chủ nhà dành cho khách mời Hai người đàn ông nhân vật buổi lễ dùng hai ống tre đựng đầy rượu để uống chào đầu ngõ Sau nghi thức người đón vào nhà xếp chổ nghỉ ăn uống nghỉ ngơi Sáng hôm sau, lễ hội bắt đầu nghi lễ hiến sinh đâm trâu Giữa nêu cao, trâu cột sẵn, đội cồng chiêng vị chủ lễ vòng quanh vừa múa vừa khấn mời thần linh chứng kiến, sau tiến hành đâm trâu để làm thịt chế biến đãi khách Toàn phần thịt phận khác mang chế biến để đãi bạn khách mời sóc, riêng phần đầu trâu, đầu heo chủ nhà lễ hội để dành riêng cho gia đình khách mời để họ mang nhà sử dụng Những vị khách cư dân sóc mời tham dự lễ hội mang theo nhạc cụ truyền thống để giao lưu với Tiếng cồng chiêng, tiếng khèn mbuốt, tiếng đàn tre, tiếng sáo (Pi) vang lên hòa với tạo nên khơng khí rộn ràng, vui vẻ Lễ hội kết thúc sau thịt trâu, thịt heo dùng hết, khách mời vãn dần Từ đến vài năm sau, gia đình làm khách mời lễ hội phải tổ chức lễ hội nhà 30 mời người anh (hoặc em) chủ nhà lễ hội lần trước gia đình sang nhà tham dự lễ hội Nghi lễ tiếp đón tổ chức lễ hội với quy mơ tương tự lễ hội gia đình bạn lớn hơn, không tổ chức với quy mô nhỏ Và thế, hai gia đình thay phiên tổ chức qua lại với để đáp lễ tiếp tục đời họ kết thúc, hệ cháu khác theo phong tục mà tiến hành lễ hội theo mối quan hệ dòng tộc Do đó, lễ hội quay đầu trâu ln trì cộng đồng Tiểu kết 2: Ngày đồng bào phần lớn theo đạo nên giá trị văn hoá truyền thống bị lãng qn cách vơ tình cố ý Nhưng dù theo Đạo hay khơng theo Đạo, văn hố ln gốc rễ người, dân tộc Đã dân tộc Xtiêng trước hết phải có ý thức giữ gìn, phát huy sắc văn hố phải đạo Phản ánh nét văn hóa đặc sắc dân tộc Xtiêng Qua tín ngưỡng dân tộc Xtiêng, ta thấy nét đẹp xưa qua tinh thần đồn kết bn làng Tất tín ngưỡng mang tính cộng đồng, người Người bn làng ăn uống vui chơi chia sẻ cho bao khó khăn sống, ln cầu chúc cho bình yên may mắn Các nét đẹp truyền thống dân tộc thể hiện, bảo lưu tín ngưỡng, lễ hội từ ngơn ngữ, âm nhạc, truyền thống, Việc tổ chức lễ hội biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc 31 PHẦN 2: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VỀ TÍN NGƯỠNG DÂN TỘC XTIÊNG Các xu hướng biến đổi văn hoá dân tộc Xtiêng giai đoạn Xu hướng giao lưu văn hoá tộc người khu vực Hội nhập ảnh hưởng văn hoá đại Xu hướng đồng hoá văn hoá Xu hướng mai đứt gãy văn hoá truyền thống Xu hướng phục hồi văn hoá truyền thống Nguyên nhân thay đổi Do thay đổi hệ sinh thái tự nhiên: đất, nước, khí hậu Do q trình giao lưu ảnh hưởng văn hóa tộc người khu vực ảnh hưởng văn hoá đại, văn hoá người Việt văn hoá phương Tây q trình cơng nghiệp hố - đại hoá Đất nước Sự tác động kinh tế thị trường làm biến đổi đời sống kinh tế tất yếu làm biến đổi đời sống văn hoá tinh thần người dân Sự tác động từ phía Nhà nước với hệ thống sách, dự án thực vùng dân tộc thiểu số nơi nhằm bảo tồn, bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa Điều kiện sống thay đổi, đời sống vật chất dân tộc thiểu số nơi có phần cải thiện nên người dân mong muốn thay đổi phong tục tập quán mà họ lạc hậu, nghèo đói Vai trò tín ngưỡng đời sống dân tộc Xtiêng Đáp ứng nhu cầu tâm linh: cầu nối khứ với tại, người sống với người khuất, người với thần linh Thể niềm tin với thần linh: mang đến hạnh phúc, no đủ, bình an, Là phương thức giao tiếp người với thần linh: thông qua nghi thức, lễ hội, Truyền đạt khinh nghiệm sống lao động sản xuất, tri thức sống mà cha ông để lại thông qua văn khấn, câu truyện, tế, Củng cố giá trị nhân văn: cách ứng xử cửa người, hài hòa với thiên nhiên, ứng xử cộng cảm với cá nhân tập thể 32 Bảo lưu giá trị văn hóa, nghệ thuật dân gian: cồng chiêng,sáo, múa, trang phục, ẩm thực Một số đánh giá dân tộc Xtiêng 4.1 Đánh giá tổng quan Do nhu cầu mức sống ngày tăng, dân tộc Xtiêng khơng bó hẹp với ruộng rẫy nơi cư trú Nhiều niên Xtiêng làm cho nhà máy, xí nghiệp ngồi nước khu công nghiệp Y phục đồ trang sức dân tộc Xtiêng có nhiều thay đổi trình giao lưu với người Việt Người dân ngày đến sở y tế xã, huyện để khám chữa bệnh sinh đẻ, không theo cách chữa bệnh thầy cúng Một số nơi, già làng áp dụng phương pháp trị bệnh truyền thống loại rừng đau bụng, nhức đầu, đau mắt, trật khớp, rắn cắn Nhưng nơi kinh tế, giao thông phát triển, họ thường chọn bệnh viện sử dụng thuốc Tây, dầu gió có bệnh Phương pháp nuôi theo hướng dẫn cán y tế xã Sức khỏe trẻ em người già nhiều năm trước Người dân sống định cư tập trung thành ấp, xã nên vấn đề giáo dục y tế phát triển, xã có trường học, sở y tế Nhà nước trợ giúp xây dựng nhà tình thương, hỗ trợ đời sống vật chất cho nhiều hộ dân Xtiêng tỉnh Môi trường cư trú, phương thức sản xuất, sinh hoạt xã hội nhiều thay đổi tác động đến vốn văn hóa cổ truyền dân tộc Xtiêng Tính cộng đồng khơng chặt chẽ, luật tục khơng áp dụng điều tiết xã hội theo luật pháp phù hợp; tổ chức cư trú truyền thống phạm vi sóc, bn bị phá vỡ quy định hành chính; địa bàn sản xuất truyền thống khơng trì trước, tiếp xúc giao lưu với nhiều thành phần tộc người mang tính cởi mở mạnh mẽ; … Những yếu tố phần làm cho đời sống kinh tế xã hội dân tộc Xtiêng có chuyển biến tích cực Thế nhưng, bên cạnh đó, xuất yếu tố gây tổn hại đến giá trị văn hóa truyền thống Những phong tục khơng trì, lễ hội tổ chức, nghề truyền thống bị mai dần,… Một số giá trị nghệ thuật truyền thống bị lãng 33 quên 4.2 Đánh giá tổng quan lễ hội dân tộc Xtiêng Nhìn chung lễ hội truyền thống dân tộc Xtiêng có số đặc điểm lễ hội lớn thường có tổ chức nghi thức đâm trâu, nghi lễ hiến sinh cộng đồng giành cho thần linh - nghi lễ thiếu lễ hội Họ dùng sáp ong làm nến để đốt cúng, không dùng nhang (hương) dân tộc khác Thời gian diễn phần lễ thường ngắn nhiều so với phần hội thường kéo dài từ hai đến bảy ngày, hoạt động phần hội chủ yếu hoạt động giao lưu múa hát, biểu diễn nhạc cụ, khơng có trò chơi dân gian lễ hội cư dân khác Do đặc điểm cư trú, phong tục tập quán q trình giao thoa văn hóa dân tộc Xtiêng với công đồng cư dân khác khu vực, số lượng lễ hội nói có có khác nhau, cách tổ chức có điểm khác định Chẳng hạn: Trong lễ hội lập Sóc mới, số vùng tổ chức với nghi thức đơn giản, ngắn gọn có vùng tổ chức quy mô, trang trọng; tương tự, lễ hội Phá Bàu có Bình Phước có nhóm Bù Đek… Theo kết thống kê khác, có đến 70% sóc ấp địa bàn tỉnh Bình Phước có đầy đủ nghi lễ lễ hội nói Trong đó, phận lại Bình Phước, vùng Đồng Nai Lâm Đồng, số lễ hội lễ hội truyền thống số lượng (chỉ có từ ba đến năm lễ hội tùy vùng) Cách tổ chức lễ hội tùy vào địa phương, họ có đặc điểm khác biệt định Trong địa phương Đơng Nam Bộ, Bình Phước nơi có số lượng lễ hội phong phú cả, mức độ bảo tồn trì lễ hội thực tốt so với địa phương khác Những biến đổi tín ngưỡng 5.1.Trong tang ma Nghi thức đám tang đại thực thơng qua hình thức chính: làm theo nghi thức đạo Tin lành/Thiên chúa, có người thơn cộng đồng tín đồ đến giúp đỡ gia đình để lo việc khâm liệm theo nghi thức đạo, hát thánh ca, làm lễ rửa tội tiếp đón khách đến viếng; thăm mộ, 34 đến thăm mộ người thân (khác với trước không thăm mộ); tiến hành thủ tục ma chay theo nghi thức người Việt, khơng chia của… Có thể thấy tơn giáo có tác động lớn đến nghi thức đám tang truyền thống dân tộc Xtiêng, tỉ lệ tổ chức đám tang đại mà chủ yếu thực theo nghi thức đạo, ngày trở nên phổ biến 5.2 Thực trạng tín ngưỡng Các hoạt động văn hóa truyền thống khơng tổ chức dần nên phận khơng nhỏ dân tộc Xtiêng, đặc biệt giới trẻ quay lưng lại, khơng thích thú, tự hào với di sản văn hóa dân tộc Về việc thực hành nghi lễ truyền thống: 211 ý kiến đánh giá lễ hội cộng đồng nơi vui chơi gặp gỡ, 164 ý kiến cho lễ hội cách giữ gìn truyền thống, 150 ý kiến khẳng định lễ hội dịp gắn bó thành viên Rất ý kiến cho lễ hội cộng đồng dịp chứng tỏ giàu có, cầu tài cầu lộc, hay cầu xin cho ước nguyện riêng Có thể thấy, ý thức gìn giữ truyền thống dân tộc mạnh mẽ lễ hội ngày tính thiêng tỉ lệ người dân xem dịp vui chơi, gặp gỡ cao Đồng hành với tơn giáo nhiều loại hình văn hóa phương Tây, tiêu biểu sản phẩm sách báo băng hình, truyền hình Tiếp cận với khía cạnh văn hóa giới điều nên làm Tuy nhiên, số địa bàn, đặc biệt tầng lớp thiếu niên bị văn hóa ngoại lai chi phối mạnh, dẫn đến nhiều thay đổi quan hệ xã hội, quan điểm thẩm mỹ, đạo đức lối sống, quay lưng lại, khơng thích thú, tự hào với di sản văn hóa dân tộc Dưới quản lý nhà nước, thời gian qua, ngành chức tiến hành thực nghiên cứu, sưu tầm văn hóa dân tộc địa bàn Bình Phước Tuy nhiên, cơng tác chưa có tính hệ thống nên chưa đạt hiệu cao Xóa bỏ hủ tục lạc hậu Cần lược bỏ nghi lễ rườm rà, tốn tron trình diễn nghi lễ: Trong tổ chức lễ, việc đưa sính lễ thể giá trị gia đình hai bên 35 Tuy nhiên, lại gây nhiều tốn Khi sính lễ có đời họ khơng trả hết nợ Trong lễ hội, nghi lễ đòi hỏi phải có lễ vật cầu kỳ, cỗ to không cần thiết Việc lễ hội lại hiến tế nhiều lễ vật làm cho đời sống gia đình khơng có điều kiện trở nên khó khăn Phụ nữ thời kỳ mang thai cần nhà chăm sóc chu đáo, khơng nên rừng, xa làng Việc lập làng nên lược bỏ số giai đoạn, tiến trình Bởi làng có hạn hán, thiên tai hay dịch bệnh người dân cần di dời để tránh gây hậu nghiêm trọng Một số tương đồng tín ngưỡng dân tộc Xtiêng với Khmer Hai dân tộc Khmer Xtiêng hai dân tộc sinh sống lâu đời vùng đất Bình Phước Văn hóa truyền thống họ chứa đựng giá trị tiêu biểu, góp phần làm phong phú văn hóa Việt Nam 7.1 Trong nhân Ngồi đặc trưng dân tộc hai dân tộc có đặc điểm chung, rõ nét bật hình thức ba bước tiến hành hôn lễ tục hát đối tiến hành số nghi lễ Đám cưới, hai dân tộc thường phải trải qua ba bước, là: dạm ngõ, lễ hỏi lễ cưới Trong đó, đặc điểm tương đồng rõ nét hình thức hát đối đáp đại diện hai gia đình nhà gái nhà trai nghi lễ đám hỏi đám cưới Theo đó, hai gia đình tiến hành lễ đám hỏi đám cưới bên phải có người đại diện, gọi chung Amaha Trong đó, dân tộc Khmer, người đại diện bên nhà trai gọi A m’ha My Ba nhà gái gọi A m’ha T’rung ca; với dân tộc Xtiêng, người đại diện bên nhà gái gọi A m’ha Soong Đ’rai nhà trai gọi Am’ha Soong C’lâu Khi nhà trai sang nhà gái dự lễ hỏi cưới, hai người đại diện tiến hành hát đối đáp với để giao ước với lễ vật phải có đám cưới, nguyên tắc mà nhà trai cần phải thực lễ cưới Đến ngày cưới, 36 nhà trai sang đưa rể sang nhà gái, hai bên tiếp tục hát để trình bày vấn đề thỏa thuận xin phép vào nhà Khi nhà gái đồng ý, người đại diện hát đáp lại cho nhà trai đưa rể vào nhà Hình thức hát đối vừa thể phong tục, nghi thức họ lễ hỏi, lễ cưới, vừa tạo khơng khí vui tươi cho lễ hỏi, lễ cưới Đồng thời, hình thức hát đối thể tài sức sáng tạo tài tình hai người đại diện Hình thức cho thấy độc đáo dân ca, dân vũ hai dân tộc Khmer Xtiêng 7.2 Tổ chức lễ hội Cả dân tộc Xtiêng Khmer thờ số vị thần tiêu biểu phổ biến như: Thần rừng, thần lúa, thần suối, thần cây, thần đá, thần đất, thần thác nước… Từ tín ngưỡng đa thần nói trên, họ có chung lễ hội có liên quan Chẳng hạn: Lễ hội Mừng lúa mới: Cả dân tộc Xtiêng Khmer tổ chức lễ hội với quy mô lớn, khơng khí long trọng, thu hút đơng đảo cộng đồng tham gia Trong đó, dân tộc Xtiêng tổ chức lễ hội với quy mô lớn hơn, họ xem lễ hội ngày tết họ Lễ hội phá Bàu: Cả hai dân tộc có cách tổ chức lễ hội tương tự thời điểm, quy mô, phương pháp tổ chức… Chỉ có nghi lễ cúng thần linh lễ hội nhạc cụ sử dụng trình tổ chức cúng thần linh có khác đôi chút Dân tộc Xtiêng sử dụng cồng chiêng chủ yếu, dân tộc Khmer sử dụng loại nhạc cụ truyền thống khác như: Trống vỗ, đàn Chapeysapia, đàn cò,… Bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Xtiêng * Đề xuất số giải pháp tín ngưỡng cho dân tộc Xtiêng Đảng Nhà nước cần xây dựng chủ trương, sách để phát triển quản lý văn hóa thơng qua hệ thống pháp luật, chủ trương xã hội hóa hoạt động, khắc phục xu hướng lệch lạc quản lý Tuyên truyền nâng cao nhận thức cán nhân dân địa bàn phát triển kinh tế không làm tổn hại đến giá trị văn hoá truyền 37 thống Cần phải xác định việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống xu hướng biến đổi hội nhập công việc tự thân tộc người thiểu số Mơi trường bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tộc người làng với cấu trúc cộng đồng tự trị, quan hệ xã hội, chuẩn mực đạo đức, giá trị nhân cộng đồng tộc người thiểu số Coi trọng mục tiêu cải thiện đời sống nhân dân, xố đói giảm nghèo cho tộc người thiểu số nơi đây, để thơng qua văn hố truyền thống có điều kiện để bảo tồn phát huy giá trị Coi trọng tiến hành hoạt động quản lý Nhà nước văn hố xã hội Có thể định hướng cho việc bảo tồn biến đổi văn hoá truyền thống việc cán quản lý, nhà nghiên cứu chọn lựa mơ hình mẫu (một làng điển hình) cho việc bảo tồn biến đổi văn hố truyền thống * Khơi phục gìn giữ sắc dân tộc Xtiêng: Là trình lâu dài, cần có đóng góp người Chị Điểu Thị Kim Anh - với ước muốn gìn giữ sắc dân tộc, đưa văn hóa dân tộc đến gần với giới trẻ, tìm hiểu văn hóa dân tộc mình, điệu dân ca mở lớp dạy nhạc cho em từ 12-15 tuổi Tạo hội cho người biết đến văn hóa dân tộc Xtiêng: mơ hình nhà Bảo tàng, thi đặc sản vùng miền…Tại thôn Đắc Son 1, xã Phú Nghĩa, huyện Phước Long tổ chức lễ hội cộng đồng Hội nông dân xã đứng đạo thôn tổ chức Đã phần có cố gắng bảo tồn giá trị truyền thống quyền địa phương thơng qua việc đạo, hỗ trợ cho Hội nông dân thôn tổ chức lễ hội truyền thống Tuy nhiên, việc cá nhân Hội nông dân đứng thực hạn chế tham gia đóng góp cộng đồng việc chuẩn bị lễ hội dân tộc mình, vai trò già làng ngày trở nên mờ nhạt Đồng thời, loại hình dịch vụ dần hình thành ảnh hưởng nhiều phần hội KẾT LUẬN 38 Lễ hội truyền thống dân tộc Xtiêng không đáp ứng nhu cầu thờ cúng tơn giáo tín ngưỡng cộng đồng cư dân mà điều kiện để lưu truyền, bảo tồn loại hình di sản văn hóa khác Đó nghề truyền thống, phong tục tập quán, loại hình nghệ thuật dân gian, ẩm thực truyền thống,… Lễ hội dịp để thể quy tắc ứng xử cộng đồng, mối quan hệ cộng đồng điều kiện để xây dựng khối đoàn kết cộng đồng Các vấn đề dân tộc Xtiêng vừa phân tích vấn đề dân tộc thiểu số nước ta phải đối mặt Văn hóa truyền thống dân tộc có nhiều thay đổi bối cảnh mới, trước ảnh hưởng kinh tế thị trường, trình giao lưu văn hóa dân tộc khác trình cộng cư Điều làm cho số yếu tố văn hóa truyền thống biến đổi cho phù hợp với tình hình Sự biến đổi này, vài trường hợp tích cực số khác hạn chế, vậy, nhà quản lý cần phải đưa sách, chương trình hành động phù hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ thể, vừa góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người, vừa giữ gìn an ninh trị, ngăn chặn lực xấu lợi dụng chống phá chia rẽ Qua học phần Văn hóa dân tộc thiểu số, rút nhiều kiến thức, nâng cao hiểu biết chung nên văn hóa Việt Nam Từ đó, tơi có hội để tìm hiểu rõ nét nét đẹp tín ngưỡng dân tộc Xtiêng Với vai trò nhà quản lý văn hóa tương lai, tơi nhận thấy phải có trách nhiệm việc xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đóng góp phần nhỏ Việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ phát huy giá trị văn hóa việc làm cần thiết cho cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam Chúng ta cần tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc; cần hiểu biết sắc văn hóa để xóa bỏ rào cản trình giao tiếp Tơi hi vọng có nhiều hội để tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc tự trải nhiệm, tham gia vào văn hóa truyền thống để nâng cao nhận thức kỹ để phục vụ cho trình học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Phan An (1992), “ Hệ thống xã hội tộc người người Stiêng Việt Nam ( từ kỷ XIX đến năm 1975)”, Nơi xuất Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Đức (2004), “Múa dân gian tộc người Mạ, Chơro, Xtiêng vùng Đơng Nam Bộ”, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Huy (2001), “Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc (1998), “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Hữu Ứng (1983), “Xã hội Xtiêng qua tài liệu điền dã sóc Bom Bo”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số Từ Thị Thơ (2013),“Khảo sát văn học dân gian Stiêng”, Trường Đại học sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 40 PHỤ LỤC:  Truyền thuyết lễ cầu mưa: Theo truyền thuyết người dân kể lại, từ xa xưa xứ dân tộc Spa Chal sáng có mưa, đêm có mưa - mưa suốt ngày suốt đêm, nước chảy thành sông Dưới đồng lúa tốt bời bời, suối cá lội tung tăng Trong rừng chim chóc mng thú nhiều tre Dan tộc Spa Chal có sống phồn thịnh, no ấm Ngược lại dân tộc Xtiêng xứ Jiêng ba đến bốn năm trời khơng có mưa, người chết nhiều khơng có nước uống, rừng củ chụp hết, khơng để ăn Mọi người phải mang cồng chiêng đến dân tộc Spa Chal để đổi lúa Cứ cồng lượng lúa nắp cồng, nắp chiêng Lúc đó, Jiêng trời xứ Jiêng khăn gói lên trời trách Cha - vị cai quản trời tên Bra Ân trời không công Tại xứ dân tộc Spa Chal lại có mưa nhiều lúc xứ Jiêng ba đến bốn năm khơng có mưa Bra Ân nói để có mưa nhà làm lễ cầu mưa với lễ vật heo, gà, rượu cần, cơm lam, cồng chiêng nêu để cầu xin thần có mưa Nghe lời Cha sau xứ Jiêng huy động dân làng sắm lễ vật làm lời Cha dạy Quả nhiên, lời Cha nói sau làm lễ xong trời đổ mưa trút Từ hàng năm vào cuối mùa nắng dân tộc Xtiêng ghi nhớ tích truyện làm theo lời Jiêng dạy, hầu hết sóc tổ chức lễ cầu mưa 41  Một số hình ảnh dân tộc Xtiêng Lễ đâm trâu Nguồn Internet Lễ cúng cơm Nguồn Internet 42 Múa Lễ tạ ơn dân tộc Xtiêng Nguồn Internet Cây nêu dân tộc Xtiêng trang trí lễ hội cầu mưa Nguồn Internet 43 Lễ trả 44 ... anh em dân tộc Tây Nguyên Là dân tộc thuộc cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, chủ nhân lâu đời miền đất Nam Trường Sơn, dân tộc Xtiêng số dân tộc thiểu số địa có dân số đơng Bình Phước Dân tộc Xtiêng.. . người chết làm hại họ Đó tín ngưỡng, tâm thức đá, mối quan hệ tổng hòa tín ngưỡng, tâm thức đá với tín ngưỡng khác đời sống tinh thần dân tộc Xtiêng Tín ngưỡng đá tín ngưỡng phồn thực: lễ vật... nghiên cứu tín ngưỡng dân tộc Xtiêng 2.1 Tín ngưỡng cầu mong bình an (Tarăm prắk tròok bri) Tín ngưỡng thờ tổ tiên để tưởng nhớ người khuất nét truyền thống nơi Dân tôc Xtiêng tin vào tín ngưỡng đa

Ngày đăng: 08/11/2017, 19:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (1992), “ Hệ thống xã hội tộc người của người Stiêng ở Việt Nam ( từ giữa thế kỷ XIX đến năm 1975)”, Nơi xuất bản Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống xã hội tộc người của người Stiêng ở Việt Nam ( từgiữa thế kỷ XIX đến năm 1975)
Tác giả: Phan An
Năm: 1992
2. Nguyễn Thành Đức (2004), “Múa dân gian các tộc người Mạ, Chơro, Xtiêng vùng Đông Nam Bộ”, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Múa dân gian các tộc người Mạ, Chơro, Xtiêngvùng Đông Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Thành Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc
Năm: 2004
3. Nguyễn Văn Huy (2001), “Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: Nhà xuấtbản Giáo dục
Năm: 2001
4. Phan Ngọc (1998), “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thôngtin
Năm: 1998
5. Hữu Ứng (1983), “Xã hội Xtiêng qua tài liệu điền dã tại sóc Bom Bo”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội Xtiêng qua tài liệu điền dã tại sóc Bom Bo
Tác giả: Hữu Ứng
Năm: 1983
6. Từ Thị Thơ (2013),“Khảo sát văn học dân gian Stiêng”, Trường Đại học sư phạm Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát văn học dân gian Stiêng
Tác giả: Từ Thị Thơ
Năm: 2013

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w