Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

60 694 4
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Đóng góp của đề tài 6 7. Cấu trúc đề tài 6 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHÙA TRĂM GIAN XÃ TIÊN PHƯƠNG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 7 1.1.Một số khái niệm cơ bản 7 1.1.1. Di sản văn hóa 7 1.1.2. Di tích lịch sử văn hóa 8 1.1.3. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa 9 1.2. Một số quan điểm về bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa. 11 1.3 Tổng quan về chùa Trăm Gian 13 1.3.1. Lịch sử hình thành 13 1.3.2. Kiến trúc 14 1.3.3. Nhân vật thờ phụng 15 1.3.4 Lễ hội 16 1.4. Giá trị cơ bản của di sản văn hóa chùa Trăm Gian 19 1.4.1. Giá trị lịch sử 19 1.4.2. Tín ngưỡng tôn giáo 19 1.4.2. Giáo dục nhận thức 19 Tiểu kết 20 Chương 2. THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CHÙA TRĂM GIAN XÃ TIÊN PHƯƠNG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 21 2.1 Bộ máy tổ chức quản lý chùa Trăm Gian 21 2.1.1. Bộ máy quản lý 21 2.1.2. Chức năng,nhiệm vụ 21 2.2. Thực trạng bảo tồn giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian 23 2.3. Thực trạng phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian 26 2.3.1. Tuyêntruyềnvậnđộng: 26 2.3.1. Gắn với du lịch 28 2.3.2. Công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức 29 2.3.3. Công tác quản lý an ninh trật tự, an toàn phòng cháy chữa cháy và công tác trùng tu, tôn tạo di sản văn hóa chùa Trăm Gian. 29 2.3.4. Hoạt động khai thác phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian 30 2.4. Cơ chế phối hợp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian. 30 2.4.1 Phối hợp với thành phố Hà Nội 30 2.4.2. Phối hợp với người dân địa phương 31 2.4.2. Hoạt động thanh kiểm tra trong bảo tồn phát huy di tích chùa Trăm Gian. 33 2.4. Ưu điểm và hạn chế 34 2.4.1. Ưu điểm nguyên nhân 34 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 36 Tiểu kết 38 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CHÙA TRĂM GIAN 39 3.1 Một số vấn đề đặt ra về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian. 39 3.1.1. Khó khăn bất cập trong quản lý 39 3.1.2. Định hướng việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa chùa Trăm Gian 39 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian 40 3.2.1 Giải pháp nhận thức 40 3.2.2. Giải pháp quản lý cán bộ 41 3.2.3. Giải pháp huy động nguồn nhân lực trong phát huy di sản văn hóa 44 3.3.3 Hướng dẫn tổ chức : 46 3.3.4. Về phía cán bộ chuyên môn phụ trách, cán bộ văn hóa cơ sở : 46 3.3.5. Về phía quần chúng nhân dân 47 3.4. Xã hội hóa công tác bảo tồn, tôn tạo di tích 47 Tiểu kết 48 KẾT LUẬN CHUNG 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 HÌNH ẢNH THAM KHẢO 52

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “ Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thức LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Giám Hiệu nhà trường, Khoa Văn hóa Thơng tin xã hội, Quý thầy cô giáo Khoa giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp địa bàn xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Đặc biệt em xin cảm ơn giảng viên cô Phạm Quỳnh Hương quan tâm tinh thần lẫn chun mơn nghiệp vụ, nhiệt tình hướng dẫn bảo tận tình cho đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp em Tôi xin gửi lời cám ơn tới Ủy ban nhân dân xã Tiên Phương, Uỷ ban nhân dân huyện Chương Mỹ nơi tạo điều kiện tốt cung cấp tài liệu chuyến điền dã địa bàn huyện thực thuận lợi, áp dụng kiến thức học tập trường Đại học Nội Vụ Hà Nội vào công việc cụ thể thiết thực, chuẩn bị cho công việc tương lai Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam từ hàng nghìn năm, cốt lõi sắc dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại Cùng với lịch sử dựng nước giữ nước, dấu ấn thời gian giá trị lịch sử - văn hóa dân tộc lưu giữ bảo tồn qua nhiều hệ, nhiều di sản Nghị Trung ương khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nêu rõ di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Di sản văn hóa góp phần thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tâm linh nhân dân, góp phần nâng cao ý thức tự hào dân tộc người dân Việt, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong hệ thống di sản văn hóa dân tộc ta, khơng thể khơng nhắc đến di tích lịch sử - văn hóa Là minh chứng vật chất xác thực trình lao động sáng tạo, tâm linh, chinh phục thiên nhiên, trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam từ hàng nghìn năm - tài sản lưu truyền từ hệ trước sang hệ sau Bên cạnh di tích tiếng tầm Quốc gia Đền Hùng, Đền Cổ Loa, Cố Huế, ngơi đền, chùa, đình, miếu niềm tự hào dân tộc Việt Nam nói chung người dân địa phương nói riêng Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia chùa Trăm Gian xã Tiên Phương - huyện Chương Mỹ Thành Phố Hà Nội niềm tự hào người dân huyện Chương Mỹ nói riêng nhân dân thành phố Hà Nội nói chung Mang giá trị văn hóa lớn ảnh hưởng sâu sắc tới lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ảnh hưởng tới phong tục tập quán nhân dân địa phương, sau nhiều lần trùng tu, tôn tạo, chùa Trăm Gian xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia Trước xu hướng thị hóa – đại hóa q trình mở cửa hội nhập giao lưu văn hóa với bạn bè quốc tế, văn hóa dân tộc đứng trước thời kỳ tiếp cận nhiều hội phát triển đứng trước nhiều thách thức trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong năm gần di tích lịch sử - văn hóa nước nói chung chùa Trăm Gian nói riêng Việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian vấn đề cấp thiết mang tính thời cao không bị ảnh hưởng từ tác động thời gian, khí hậu xâm phạmm tiêu cực thiếu ý thức người đặt di tích, đứng trước nguy bị giá trị nguyên gốc lúc không nhận quan tâm quản lý chặt chẽ quan có thẩm quyền quản lý, bảo vệ tơn tạo Từ góc độ sinh viên chuyên ngành Quản lý văn hóa, sở tiếp thu kiến thức giảng đường kết hợp với tri thức nhà quản lý, nhà nghiên cứu trước đây, cá nhân mong muốn vấn đề tồn cơng tác quản lý Nhà nước di tích chùa Trăm Gian tháo gỡ, giá trị văn hóa – lịch sử phát huy Vì tơi chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian xã Tiên Phương - huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Chùa Trăm Gian di tích lịch sử vơ độc đáo, mang đậm sắc phật giáo miền Bắc kết hợp hài hòa với tín ngưỡng dân gian, chùa xây dựng tồn sản phẩm văn hố truyền thống nhân dân Chương Mỹ nói riêng sản phẩm văn hố dân tộc Việt Nam nói chung Đặc biệt chùa Trăm Gian thu hút hàng trăm ngàn lượt khách gần xa đến tham quan hàng năm giá trị vô đặc hoạt động lễ hội, nhũng cơng trình thiết kế kiến trúc Chùa Trăm Gian Bộ Văn hố Thơng tin Việt Nam chứng nhận di tích lịch sử quốc gia Vì việc Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội nhắc đến lịch sử, sử sách Theo Luật di sản văn hóa sửa đổi bổ sung năm 2009 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơng trình coi di tích lịch sử - văn hóa phải có tiêu chí: “ Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước; cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước; cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến; địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cổ; quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử” Theo sách ‘’ Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi’’ Giáo sư, Tiến sĩ Ngô Đức Thịnh khái niệm bảo tồn hiểu : “ Những nỗ lực nhằm gìn giữ giá trị, sắc văn hóa tốt đẹp vốn có dân tộc, quố gia” Ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 65/SL “Ấn định nhiệm vụ Đông Phương Bác cổ Học viện” - sắc lệnh Nhà nước ta việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Như thấy di sản văn hóa chùa Trăm Gian nói riêng di sản văn hóa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung ln quan tâm để giữ, gìn phát huy giá trị Tuy nhiên thiếu cơng trình ngghiên cứu mang tính ứng dụng sâu vào thực tế Trong di sản văn hóa chùa Trăm Gian điểm du lịch đầy tiềm huyện Chương Mỹ nói riêng nước nói chung Những giá trị di sản lịch sủ, văn hóa, nghệ thuật, cảnh quan tính thiêng linh lễ hội nên tranh người Việt Nam với sắc vơ bình dị đỗi độc đáo tạo nên sức hút với du khách Những vấn đề đặt để giá trị di sản văn hóa bảo tồn phát huy, tuyên truyền phổ biến rộng rãi hơn? Để tìm lời đáp cho câu hỏi vấn đề cấp thiết Vì cần có cơng trình nghiên cứu việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian để góp phần phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc sánh ngang với bạn bè quốc tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá chùa Trăm Gian xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội thời gian qua, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác thời kỳ đẩy mạnh hội nhập giao lưu quốc tế, góp phần phát triển bền vững cách tồn diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, mơi trường an ninh quốc phòng gắn liền với việc bảo tồn di sản văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống vấn đề lý luận di sản văn hoá, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, vai trò việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian địa bàn xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá chùa Trăm Gian xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn di sản văn hoá khai thác giá trị di sản văn hoá chùa Trăm Gian vào việc phát triền kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Bảo tồn phát huy giá trị di sản chùa Trăm Gian xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Bảo tồn phát huy giá trị di sản chùa Trăm Gian xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến năm 2017 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát, điền dã : Dựa thông tin thu thập trình khảo sát thực tế chùa Trăm Gian, tác giả rút nhận định thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian - Phương pháp vấn: Phỏng vấn cán Ban Quản lý di tích chùa Trăm Gian, nhân dân du khách thập phương để thu thập kiến thức, thông tin công tác quản lý, tôn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trên sở tài liệu, tư liệu thu thập cụ thể giúp tác giả có sở liệu để nghiên cứu tìm hiểu việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian - Phương pháp tổng hợp, phân tích : Dựa thông tin thu thập qua công tác khảo sát điền dã tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích ưu điểm hạn chế công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hòa chùa Trăm Gian thuộc xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Đóng góp đề tài Về lý luận: Nghiên cứu xây dựng sở lý luận Bảo tồn, Di sản văn hóa Hệ thống lý thuyết quản lý di sản văn hóa, quản lý di tích lịch sử, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Về thực tiễn: - Hệ thống hóa giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian qua khảo sát - Điều tra, điền dã việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian từ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa chùa Trăm Gian - Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian quản lý hoạt động, hướng dẫn tổ chức, cán chuyên môn phụ trách, quần chúng nhân dân Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian - Đề tài tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên giảng dạy học chuyên ngành Quản lý văn hóa Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục, khóa luận gồm chương : Chương 1: Cơ sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian xã Tiên Phương, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHÙA TRĂM GIAN XÃ TIÊN PHƯƠNG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Di sản văn hóa Khái niệm di sản văn hố xác định cách thuận lợi từ khái niệm văn hoá Như ta biết, Văn hoá định nghĩa theo nhiều cách khác Nhưng xu hướng định nghĩa văn hoá theo tính giá trị tính đặc trưng cho cơng đồng chủ thể sáng tạo nhiều người chấp nhận Theo tác giả Trần Ngọc Thêm : "Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình họat động thực tiễn" [18; Tr 10] Tính chất lưu truyền biến văn hoá hệ trước trở thành di sản văn hoá hệ sau Đối với cách tiếp cận đưa khái niệm di sản văn hóa luật di sản văn hóa có viết sau: "Di sản văn hóa quy định luật bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hò xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Bất dân tộc có di sản văn hố riêng, đặc trưng cho sắc dân tộc Điều Luật Di sản văn hoá Việt Nam nêu rõ định nghĩa di sản văn hoá Việt Nam sau: “ Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [2; Tr 10] Theo cách tiếp cận giá trị văn hoá này, ta thấy di sản văn hoá bao gồm hầu hết giá trị văn hoá vật chất tinh thần, vật thể hay phi vật thể người tạo nên khứ Nó phần tinh tuý nhất, tiêu biểu đọng lại sau hàng 10 nghệ sử dụng ngày nhiều, khiến cho hiệu lực hiệu quản lý văn hóa ngày gia tăng Việc áp dụng thành tựu khoa học cơng nghệ, tin học hóa, xây dựng phủ điện tử… trở thành trung tâm ý cải cách hành nhằm tiết kiệm nhân lực, tài lực nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa Trong thực tiễn, người ta nhận thấy rằng, hiệu quản lý nhà nước văn hóa khơng phụ thuộc vào phương thức, cơng nghệ quản lý mà phụ thuộc nhiều vào nhân cách nhà quản lý Nhân cách nhà quản lý biểu không đơn giản hiểu biết khả thực hành công việc quản lý họ, mà biểu việc tạo điều kiện thuận lợi cho cấp dưới, nhân viên làm việc Điều có tác dụng lớn việc nâng cao hiệu hoạt động quản lý Nhân cách nhà quản lý nhà nước văn hóa biểu phẩm chất cá nhân, đặc biệt nêu gương công việc đời tư Chính điều có tác dụng lớn việc động viên ý thức trách nhiệm, tinh thần làm việc cấp dưới, nhân viên Trong quản lý nhà nước, người ta nhận vai trò nhân tố khác, kinh nghiệm cá nhân, kỹ năng, linh cảm, trực giác, cảm hứng sáng tạo nhà quản lý, nhân tố cấu thành nghệ thuật quản lý Như vậy, quản lý nhà nước văn hóa nhìn nhận tiến hành vừa khoa học, vừa nghệ thuật Sự thống phương diện khoa học phương diện nghệ thuật quản lý nhà nước văn hóa làm cho văn hóa quản lý nhà nước thể ngày đầy đủ, toàn diện hơn; đồng thời nhân lực, vật lực, tài lực tiết kiệm, hiệu quản lý nhà nước văn hóa gia tăng Trong năm qua, công tác tra, kiểm tra hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa tiếp tục đẩy mạnh nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước kiểm tra giám sát tình hình thực luật di sản văn hóa, luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Cục di sản văn hóa 46 chủ động phối hợp với tra bộ, vụ kế hoạch - tài nhà khoa học, cử đoàn kiểm tra hoạt động phát huy giá trị di tích phường Lào Cai nhằm xác minh thông tin dư luận phản ánh để từ tham mưu cho lãnh đạo Bộ quyền địa phương tìm cách giải xử lý vi phạm Qua thực tiễn công tác tra, kiểm tra hoạt động bảo tồn di tích với nhiều vấn đề đề đòi hỏi phối hợp đồng quan chức vai trò quản lý nhà nước việc quản lý thực dự án tu bổ tơn tạo di tích, việc ngăn chặn, giải vi phạm di tích 3.2.3 Giải pháp huy động nguồn nhân lực phát huy di sản văn hóa Cơng tác quản lý, bảo tồn di sản văn hóa động lực, đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa có hiệu thơng qua nhiều yếu tố, có yếu tố quan trọng đội ngũ cán quản lý văn hóa Do đó, thấy rằng, nhiều năm qua, việc Đảng Nhà nước ta không coi trọng nội dung, phương thức thực hành công tác quản lý nhà nước văn hóa mà quan tâm đến việc nâng cao chất lượng văn hóa lãnh đạo quản lý đội ngũ cán văn hóa, phương thức đắn Về hệ thống giáo dục quốc dân: đối tượng quan trọng việc giữ gìn phát huy tinh thần văn hóa dân tộc ý thức việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa qc gia trách nhiệm toàn thể xã hội, cán quản lý di tích - văn hóa, nhân dân địa phương khách thập phương quan trọng cá nhân, giới trẻ tri thức tương lai xã hội, người tầng lớp sau này, để hiểu truyền thống dân tộc, nhớ lịch sử hào hùng dân tộc hệ thực nhiệm vụ gìn giữ bảo tồn văn hóa dân tộc sau Do vậy, giáo 47 dục qua nhà trường biện pháp hữu hiệu Thiết chế gia đình: tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân thơng qua thiết chế gia đình có vai trò quan trọng q trình giữ gìn bảo vệ giá trị truyền thống - bảo tồn di tích lịch sử có từ lâu đời Trước hết cha mẹ gia đình phải gương mẫu mực việc thực hành công tác vệ sinh môi trường nhằm góp phần gìn giữ cảnh quan sẵn sàng lên án hành vi xâm phạm đến di tích lịch sử, giáo dục cho việc nên làm không nên làm công tác bảo tồn di tích cơng tác giáo dục văn hóa giá trị truyền thống dân tộc Họ lồng ghép vào câu chuyện sinh hoạt gia đình để nhắc nhở, dạy dỗ cháu theo phương thức truyền thống Tuy nhiên, với gia đình khu vực thành thị, việc giáo dục theo cách khơng đơn giản, lối sống, nếp sống thị hóa khác với nơng thơn Do vậy, khu vực này, bậc cha mẹ nên dành thời gian cháu tham gia vào lễ hội tổ chức hàng năm địa phương Làm vậy, công tác tuyên truyền, giáo dục người dân việc giữ gìn, phát huy cơng tác quản lý di tích lịch sử diễn dễ dàng hiệu Đặc biệt cá nhân người cộng đồng phải có ý thức, hiểu biết lịch sử, giá trị chùa Trăm gian để từ phát huy tốt việc gìn giữ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, khơng xâm phạm, gây ảnh hưởng đến di tích văn hóa, đòng thời tuyên truyền quảng bá hình ảnh, giá trị lịch sử chùa Trăm Gian đến với du khách thập phương du khách quốc tế thăm quan Các quan ban, ngành, Sở GDĐT Lào Cai nên kết hợp với Sở VHTTDL xây dựng giảng giá trị văn hóa truyền thống vai trò, ý nghĩa di tích lịch sử để đưa vào giảng dạy cho học sinh, sinh viên Đồng thời, nhà trường nên tổ chức buổi học ngoại khóa tới thăm quan tìm hiểu Các hoạt động nên diễn thường xun, tích cực, đạt hiệu 48 cao, gióp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian, phát triển tiềm du lịch 3.3.3 Hướng dẫn tổ chức : - Xây dựng đầy đủ lý luận, tài liệu giấy tờ liên quan đến việc tham gia quần chúng - Phát triển mạnh đội ngũ cán sở - Xây dựng quy trình nghiệp vụ rõ ràng cho cán sở Hệ thống hóa cơng tác quản lý cán - Tổ chức lớp học kỹ tổ chức công việc, thu hút người dân vào tham gia hoạt động phát triẻn chung 3.3.4 Về phía cán chun mơn phụ trách, cán văn hóa sở : Ðể nâng cao chất lượng quản lý cần có lực lượng nòng cốt động sáng tạo Ðó đội ngũ người làm cơng tác văn hóa sở Họ phải người giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, vừa làm tốt công tác tuyên truyền vận động quần chúng, vừa người châm ngòi, vừa người trì phát triển hoạt động Thời kỳ mở cửa bùng nổ thơng tin đòi hỏi trình độ trị, lực nghiệp vụ chun mơn cán văn hóa sở ngày nâng cao, để phân biệt rạch ròi văn hóa lành mạnh, phi văn hóa, sản phẩm văn hóa từ bên ngồi ạt tràn vào khắp nơi, hay có, dở có, đòi hỏi lọc phải tốt để phát huy tốt, ngăn chặn xấu, lạc hậu, độc hại Nâng cao thu nhập cán sở để họ yên tâm làm việc Trong thực tế có nhiều người làm cơng tác văn hóa quần chúng đam mê, u thích Họ nhiệt tình, sơi nổi, chí khơng cần nghĩ đến tiền thù lao, bồi dưỡng Ðã có nhiều gương cán văn hóa sở lặn lội quyền phường, xã gây dựng phong trào văn hóa, nhân dân tin yêu, mến phục Ðã đến lúc cần có chế độ sách xây dựng đội ngũ cán văn hóa sở mang tính quy chun nghiệp 49 3.3.5 Về phía quần chúng nhân dân Cần có giải pháp khuyến khích tham gia hoạt động cơng tác quần chúng sở ví dụ khen thưởng nơi làm việc, nêu gương trước sở Tạo điều kiện giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm cá nhân, xây dựng tinh thần đoàn kết Tuyên truyền lẫn giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian giá trị lịch sử, tín ngưỡng tâm 3.4 Xã hội hóa cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích Để cụ thể hóa tinh thần Nghị TW5, Khóa VIII Đảng xây dựng, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, thời gian qua, huyện Chương Mỹ coi trọng công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sảm=n văn hóa địa bàn việc trùng tu, tơn tạo Cùng với việc tập trung phát triển kinh tế, huyện Chương Mỹ tập chung vào việc phát huy giá trị di sản chùa Trăm Gian, phục vụ nhu cầu văn hóa tâm linh nhân dân địa phương du khách thập phương, đồng thời thúc đẩy hoạt động du lịch thành phố Hà Nội ngày phát triển Hàng năm, Lễ hội chùa Trăm Gian tổ chức vào dịp đầu xuân, hoạt động văn hóa trì lễ hội chương trình Lễ tế, Lễ rước, Lễ dâng hương theo nghi thức truyền thống Cùng với đó, số hoạt động văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian, viết chữ thư pháp, chơi cờ người, múa rối nước tổ chức dịp thu hút đông đảo nhân dân tham quan du khách tới tham dự Song song với nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn, năm qua việc tổ chức lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ, kiến thức công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản, phổ biến nội dung Luật Di sản, ban hành Chỉ thị quản lý lễ hội Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa huyện Chương Mỹ nói riêng thành phố Hà Nội nói chung thu kết cần khích lệ năm qua, đồng thời góp phần tích cực vào phục vụ hoạt động du lịch, đặc biệt du lịch tâm linh Tuy nhiên, nhiều khó 50 khăn, tồn mà huyện Chương Mỹ gặp phải vấn đề nguồn nhân lực: Đội ngũ cán quan quản lý, nhân viên làm Ban Quản lý Di sản văn hóa hầu hết chưa qua đào tạo chuyên ngành, thiếu hướng dẫn viên chuyên nghiệp Nguồn lực đầu tư cho công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch, cho công tác tu bổ, sửa chữa di tích hạn chế, chưa đáp ứng u cầu thực tế, cơng tác xã hội hóa chưa đạt kết mong muốn, chưa có chế sách cho ưu tiên phát triển du lịch, … Cùng với việc khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, để phát triển du lịch bền vững gắn với phát huy giá trị di tích lịch sử địa bàn, cần trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, bố trí cán chuyên ngành cho quan quản lý Nhà nước địa phương, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho đội ngũ làm công tác quản lý, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao với nhiều loại hình phong phú Lễ hội truyền thống, tranh thủ giới thiệu quảng bá sản vật địa phương vốn văn hóa sắc dân tộc Tiểu kết Trên bất cập công tác quản lý di sản văn hóa qua cá nhân tơi đưa số định hướng việc bảo tồn hát huy giá trị di sản văn hóa Chùa Trăm Gian giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý di sản văn hóa chùa Trăm Gian xã Tiên Phương - huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Để hồn thiện cơng tác này, thời gian tới ban quản lý di sản cần phối hợp thực giải pháp như: Nâng cao, đào tạo nguồn nhân lực hoàn thiện máy quản lý nhà nước, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, xã hội hóa cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích đặc biệt trọng tới công tác công tác tra, kiểm tra hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích nhằm mục đích giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị lịch sử văn hóa góp phần thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tâm linh nhân dân, nâng cao ý thức tự hào dân tộc người dân Việt, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước 51 KẾT LUẬN CHUNG Trong số di sản văn hóa đất Hà Tây cũ Hà Nội ngày hôm Chùa Trăm Gian coi cụm di tích vơ độc đáo mang đậm sắc phật giáo miền Bắc kết hợp hài hòa với tín ngưỡng dân gian khơng điểm văn hóa tâm linh thể tinh thần giá trị văn hóa dân tộc Trải qua bao thăng trầm lịch sử, ngơi chùa có sức sống mãnh liệt, nuôi dưỡng đời sống tâm linh, tinh thần dân tộc Hơn chùa Trăm Gian ngày góp phần quan trọng nghiệp xây dựng phát triển huyện Chương Mỹ nói riêng nước nói chung, chỗ dựa tinh thần vững trãi điểm du lịch tâm linh văn hóa hàng đầu huyện, hàng năm thu hút đông đảo lượt khách thăm quan, tế bái Góp phần phát triển kinh tế xã hội, du lịch quốc gia Từ ý nghĩa tầm quan trọng chùa Trăm Gian xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội ta thấy cần thiết việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian Bởi cần nâng cao chất lượng công tác quản lý, trách nhiệm lớn lao công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di sản văn hóa, tạo tảng nguồn động lực để phát triển, giữ gìn sắc văn hóa,di tích lịch sử mang nhiều giá trị vật chất tinh thần người quê hương huyện Chương Mỹ tương lai, việc phát triển du lịch văn hóa nước nhà 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tổ chức Lễ hội chùa Trăm Gian 2017, Báo cáo Đánh giá công tác tổ chức Lễ hội truyền thống, Lễ hội chùa Trăm Gian xuân Đinh Dậu năm 2017 Bộ văn hóa - Thơng tin (2001), Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Bộ Văn hố Thơng tin (1996), 50 năm bảo tồn di sản văn hoá dân tộc Hà Nội Bộ Văn hố - Thơng tin (2003), Quy định Nhà nước hoạt động quản lỷ văn hố thơng tin, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Bộ Văn hố Thơng tin (2006), Tìm hiểu quy định pháp luật di sản văn hoá, Nxb Lao động, Hà Nội Cục Di sản (2006), Một đường tiếp cận di sản văn hoá, Nxb Thế Giới, Hà Nội Cục Văn hoá sở (2008), Văn Đảng Nhà nước nếp sống văn hoá, Hà Nội Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030( QĐ số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011) Dương Văn Sáu (2010), Quản lý di sản với phát triển Du lịch, Giáo trình dành cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng ngành Du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Thị Minh Thuý (chủ biên) (2004), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc: Thành tựu Kinh nghiệm, Viện Văn hoá Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 12 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa văn hoá XHCN (2004), Văn hoá phát triển Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, 53 Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Hồng Vinh (1997), Một sổ vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hố dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Ngô Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam, truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Kim Loan (2012), Giáo trình Quản lý di sản văn hóa, Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 17 Tài liệu nội bộ, Ban quản lý Di tích huyện Chương Mỹ 18 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh Các trang website http://www.baotangphunu.com/index.php? option=com_content&view=article&id=232:2014-10-03-08-1033&catid=48:i-sng-vn-hoa&Itemid=71 https://nghiencuulichsu.com/2015/10/14/phat-hien-moi-ve-cac-di-vatlich-su-doi-tay-son-tai-chua-tram-gian/ http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=365&c=61 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-tin-nguongton-giao-2016-322934.asp 54 HÌNH ẢNH THAM KHẢO Ảnh 1: Chùa Trăm Gian (Nguồn: Internet) 55 Ảnh Tranh cổ ‘’ Thập Điện Diêm Vương’’ (Nguồn: Internet) 56 Ảnh Tháp chng nhìn từ xa (Nguồn: Internet) 57 Ảnh Tượng Tuyết Sơn Phật Thích Ca (Nguồn: Internet) Ảnh Tượng Đặng tiến Đông ( bên tay trái) 58 Ảnh Múa rối nước chùa Trăm Gian (Nguồn: Internet) Ảnh Chơi cờ người lễ hội chùa Trăm Gian (Nguồn: Internet) 59 Ảnh Lễ hội chùa Trăm Gian (Nguồn: Internet) Ảnh Tôn tạo chùa Trăm Gian 60 ... chuyên ngành Quản lý văn hóa Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục, khóa luận gồm chương : Chương 1: Cơ sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chùa Trăm Gian xã Tiên... nhiều hình thức tạo việc làm, giáo dục nhận thức, chia sẻ quyền lợi.v.v Bằng cách phải đảm bảo du lịch đem lại lợi ích kinh tế thiết thực cho cộng đồng dân cư Vấn đề Nâng cao nhận thức bảo tồn,... tiên nhằm vào đối tượng cấp, ngành cộng đồng dân cư Trang bị kiến thức toàn diện nội dung giá trị ý thức bảo vệ di sản nhiều hình thức cho tầng lớp nhân dân, đồng thời khách du lịch cần phải cung

Ngày đăng: 14/03/2018, 14:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của đề tài

  • 7. Cấu trúc đề tài

  • 1.1.Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Di sản văn hóa

  • 1.1.2. Di tích lịch sử văn hóa

  • 1.1.3. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

  • 1.2. Một số quan điểm về bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa.

  • 1.3 Tổng quan về chùa Trăm Gian

  • 1.3.1. Lịch sử hình thành

  • 1.3.2. Kiến trúc

  • 1.3.3. Nhân vật thờ phụng

  • 1.3.4 Lễ hội

  • 1.4. Giá trị cơ bản của di sản văn hóa chùa Trăm Gian

  • 1.4.1. Giá trị lịch sử

  • 1.4.2. Tín ngưỡng tôn giáo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan