MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU 1 Phần 1: Kết quả tìm hiểu tín ngưỡng của dân tộc Bru – Vân Kiều 3 1.1.1 Nguồn gốc. 3 1.1.2 Tên gọi. 3 1.1.3 Dân số và địa bàn cư trú. 3 1.1.4 Đặc điểm cơ bản về văn hóa. 4 1.1.4.1 Văn hóa trong sản xuất. 4 1.1.4.2 Văn hóa vật chất. 4 1.1.4.3 Văn hóa tinh thần. 4 1.1.4.4 Văn hóa xã hội. 5 1.2. Kết quả nghiên cứu về tín ngưỡng dân tộc Bru – Vân Kiều 5 1.2.1 Tín ngưỡng trong quan niệm 5 1.2.2 Các vị thần trong tín ngưỡng của dân tộc Bru – Vân Kiều 5 1.2.2.1 Thần lúa 6 1.2.2.2 Thần đất 7 1.2.2.3 Thần núi 8 1.2.3 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. 8 1.2.4 Tổ chức lễ hội 9 1.2.4.1 Lễ hội mừng lúa mới 9 1.2.4.2 Lễ hội đập trống 11 1.2.5 Tín ngưỡng vòng đời con người. 12 1.2.5.1 Tín ngưỡng trong đặt tên con 12 1.2.5.2 Tín ngưỡng trong sinh đẻ và nuôi con 12 1.2.5.3 Tín ngưỡng trong cưới xin 13 1.2.5.4 Tín ngưỡng trong ma chay. 15 1.2.5.5 Tín ngưỡng trong lễ lập làng mới. 16 1.2.5.6 Tín ngưỡng về lịch vạn niên 17 Phần 2: Những vấn đề đặt ra trong việc bảo tồn các giá trị về tín ngưỡng của dân tộc Bru – Vân Kiều 19 2.1 Vai trò của tín ngưỡng trong đời sống dân tộc Bru – Vân Kiều 19 2.2 Một số đánh giá về dân tộc Bru – Vân Kiều 19 2.2.1 Những biến đổi trong tín ngưỡng. 19 2.2.2 Xóa bỏ những hủ tục lạc hậu 19 2.3 Bảo tồn và phát huy văn hóa của dân tộc Bru – Vân Kiều 20 2.4 Đề xuất một số giải pháp về dân tộc cho tín ngưỡng của dân tộc Bru – Vân Kiều 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC
Trang 1Kính chúc cô luôn khỏe mạnh và đạt được nhiều thành công trong cuộc sống.
Trang 2MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần 1: Kết quả tìm hiểu tín ngưỡng của dân tộc Bru – Vân Kiều 3
1.1.1 Nguồn gốc 3
1.1.2 Tên gọi 3
1.1.3 Dân số và địa bàn cư trú 3
1.1.4 Đặc điểm cơ bản về văn hóa 4
1.1.4.1 Văn hóa trong sản xuất 4
1.1.4.2 Văn hóa vật chất 4
1.1.4.3 Văn hóa tinh thần 4
1.1.4.4 Văn hóa xã hội 5
1.2 Kết quả nghiên cứu về tín ngưỡng dân tộc Bru – Vân Kiều 5
1.2.1 Tín ngưỡng trong quan niệm 5
1.2.2 Các vị thần trong tín ngưỡng của dân tộc Bru – Vân Kiều 5
1.2.2.1 Thần lúa 6
1.2.2.2 Thần đất 7
1.2.2.3 Thần núi 8
1.2.3 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 8
1.2.4 Tổ chức lễ hội 9
1.2.4.1 Lễ hội mừng lúa mới 9
1.2.4.2 Lễ hội đập trống 11
1.2.5 Tín ngưỡng vòng đời con người 12
1.2.5.1 Tín ngưỡng trong đặt tên con 12
1.2.5.2 Tín ngưỡng trong sinh đẻ và nuôi con 12
1.2.5.3 Tín ngưỡng trong cưới xin 13
1.2.5.4 Tín ngưỡng trong ma chay 15
1.2.5.5 Tín ngưỡng trong lễ lập làng mới 16
1.2.5.6 Tín ngưỡng về lịch vạn niên 17
Trang 3Phần 2: Những vấn đề đặt ra trong việc bảo tồn các giá trị về tín ngưỡng
của dân tộc Bru – Vân Kiều 19
2.1 Vai trò của tín ngưỡng trong đời sống dân tộc Bru – Vân Kiều 19
2.2 Một số đánh giá về dân tộc Bru – Vân Kiều 19
2.2.1 Những biến đổi trong tín ngưỡng 19
2.2.2 Xóa bỏ những hủ tục lạc hậu 19
2.3 Bảo tồn và phát huy văn hóa của dân tộc Bru – Vân Kiều 20
2.4 Đề xuất một số giải pháp về dân tộc cho tín ngưỡng của dân tộc Bru – Vân Kiều 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC
Trang 4Trong đó nhóm ngôn ngữ Môn Khmer là có nhiều dân tộc nhất, gồm 21dân tộc: Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cờ Tu, GiẻTriêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ Mú, Mạ, Mảng, M'Nông, Ơ Đu, Rơ Măm, Tà
Ôi, Xinh Mun, Xơ Đăng, Xtiêng
Ấn tượng nhất có lẽ là dân tộc Bru – Vân Kiều đó là dân tộc vinh dự đượcmang họ Bác Hồ kính yêu – vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam ta Trong khángchiến, dân tộc Bru -Vân Kiều một lòng một dạ đi theo cách mạng và Chủ tịch
Hồ Chí Minh nên lấy họ của Bác làm họ của dân tộc mình Đó cũng chính làđiều đặc biệt nhất của người dân Bru với các dân tộc thiểu số khác Dân tộc Bru– Vân Kiều là cư dân bản địa cư trú lâu đời ở khu vực Bắc Trường Sơn thuộcvùng đất miền Tây các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế NgườiBru – Vân Kiều có các nhóm theo cách gọi của địa phương là Vân Kiều, Trì,Khùa, Ma Coong Tiếng nói của dân tộc Bru – Vân Kiều thuộc nhóm ngôn ngữMôn – Khơ Me thuộc ngữ hệ Nam Á gần gũi với tiếng nói của các dân tộc sốngcận kề là Tà Ôi, Cờ Tu
Dân tộc Bru – Vân Kiều có những phong tục tập quán hết sức đặc biệt, họchú trọng mọi nghi lễ trong đời sống thường ngày, có những tín ngưỡng đặc sắc.Dân tộc Bru – Vân Kiều có đời sống tinh thần phong phú và đa dạng.Từ văn hóavật chất, văn hóa tinh thần hay văn hóa xã hội đều chứa đựng những tín ngưỡngriêng của con người nơi đây Có truyền thống làm rẫy, hái lượm và săn bắt, đánhcá… chăn nuôi gia súc, gia cầm chủ yếu để phục vụ cho các lễ cúng hơn là cảithiện bữa ăn Văn hóa đặc sắc của họ được thể hiện qua 1 số yếu tố như: phongtục hôn nhân, nghệ thuật âm nhạc truyền thống, kiến trúc và trang phục thường
Trang 5Để mọi người hiểu sâu hơn về văn hóa - tín ngưỡng của dân tộc Bru –Vân Kiều cũng như tránh nguy cơ dần bị mai một về bản sắc dân tộc, em xinđược nghiên cứu về dân tộc Bru – Vân Kiều
Trang 6Phần 1: Kết quả tìm hiểu tín ngưỡng của dân tộc Bru – Vân Kiều 1.1 Khái quát chung về dân tộc Bru – Vân Kiều
1.1.1 Nguồn gốc.
Là cư dân có nguồn gốc lâu đời nhất ở vùng Trường Sơn
Dân tộc Bru – Vân Kiều vốn là cư dân nông nghiệp có trình độ tương đốiphát triển, xưa kia họ tập trung sinh sống tại vùng trung Lào, sau những biếnđộng của lịch sử diễn ra hàng thế kỷ, họ phải di cư đi các nơi Một số đi theohướng tây bắc sang Thái Lan, một số đi theo hướng đông tụ cư tại vùng miềnnúi phía tây Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế của Việt Nam Khi vàoViệt Nam họ dựng làng xung quanh hòn núi Vân Kiều (núi Viên Kiều), về saungười Việt lấy tên của hòn núi đặt cho một tổng của người Bru, và từ đó họ cònđược gọi là Bru - Vân Kiều
1.1.2 Tên gọi.
Dân tộc Bru – Vân Kiều còn gọi là người Bru, người Vân Kiều, người MaCoong, người Trì hay người Khùa
1.1.3 Dân số và địa bàn cư trú.
Tại Việt Nam, theo điều tra dân số năm 1999 thì dân tộc này có khoảng
55.559 người, sống tập trung ở miền núi của Quảng Trị, Quảng Bình, Đăk Lăk
và Thừa Thiên-Huế Thực tế các tên gọi Vân Kiều, Ma Coong, Trì, Khùa, Brudùng để chỉ các nhóm khác nhau trong tộc người này
Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, Dân tộc Bru – Vân Kiều ởViệt Nam có dân số 74.506 người, cư trú tại 39 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố
Cư trú tập trung tại các tỉnh: Quảng Trị (55.079 người, chiếm 73,9% tổng sốngười Bru-Vân Kiều tại Việt Nam), Quảng Bình (14.631 người, chiếm 19,6%tổng số người Bru-Vân Kiều tại Việt Nam), Đăk Lăk (3.348 người), ThừaThiên-Huế (1.114 người), Thanh Hóa (38 người)
Tại Lào, theo ước tính của Ethnologue, có khoảng 69.000 người nóiphương ngữ phía đông của tiếng Bru, tương tự như tại Việt Nam
Tại Thái Lan có khoảng 5.000 người nói phương ngữ phía đông của tiếngBru và khoảng 20.000 người nói phương ngữ phía tây của tiếng Bru
Trang 71.1.4 Đặc điểm cơ bản về văn hóa.
1.1.4.1 Văn hóa trong sản xuất.
Dân tộc Bru – Vân Kiều có truyền thống làm rẫy và làm ruộng, cùng vớihái lượm săn bắn và đánh cá Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm dành chủ yếu chocác lễ cúng hơn là cải thiện bữa ăn Nghề thủ công của dân tộc này chỉ cóđan chiếu lá, gùi…
1.1.4.2 Văn hóa vật chất.
1.1.4.2.1 Nhà ở
Mỗi làng là một điểm cư trú quần tụ Mỗi gia đình có nhà sàn, bếp lửa bốtrí ngay trên sàn nhà, kiêng nằm ngang sàn Nhóm Trì, Khùa, Ma Coong nhàthường ngăn thành buồng làm chỗ ngủ riêng cho vợ chồng gia chủ, cho bố mẹgià (nếu có), cho con đã lớn
1.1.4.2.2 Trang phục
Nam đóng khố, nữ mặc váy, còn áo không có tay, mặc chui đầu Trướckia thường dùng vỏ cây rừng đập dập lấy xơ để che thân Ðồ trang sức thườngđeo là các loại vòng ở cổ, tay, khuyên tai Xưa đàn ông, đàn bà đều búi tóc,riêng thanh nữ búi lệch tóc về phía bên trái, khi đã có chồng tóc được búi trênđỉnh đầu
1.1.4.3.3 Tín ngưỡng
Chú trọng thờ cúng tổ tiên và thờ đa thần (Yang, thần lúa, thần bếp lửa,
Trang 8thần núi, thần đất, thần sông nước v.v )
Qua phần khái quát trên giúp chúng ta hiểu thêm một số nét cơ bản vềdân tộc Bru – Vân Kiều là một dân tộc tập trung khá nhiều trên đất nước Tuynhiên lối sống còn hơi lạc hậu, cần được phát triển hơn nữa
1.2 Kết quả nghiên cứu về tín ngưỡng dân tộc Bru – Vân Kiều
1.2.1 Tín ngưỡng trong quan niệm
Tín ngưỡng là một thứ gì đó thiêng liêng không thể nhìn thấy, sờ được.Nhưng nó không thể thiếu trong đời sống tinh thần của mỗi con người, không aibiết tín ngưỡng có từ khi nào mà chỉ biết có từ rất lâu đời Là một hiện tượngvăn hóa độc đáo, phản ánh được niềm tin, ước vọng của con người từ xưa chođến nay
1.2.2 Các vị thần trong tín ngưỡng của dân tộc Bru – Vân Kiều
Theo truyền thống, dân tộc Bru – Vân Kiều coi trọng việc thờ cúng tổtiên, ngoài ra còn thờ các thần linh như thần lúa, thần bếp, thần núi, thần đất,thần sông nước Dân tộc Bru – Vân Kiều nhận thức về thế giới quan cho rằngvạn vật hữu linh Vì vậy thần lúa, thần sông được sắp xếp thứ tự để thờ trong
Trang 9nhà và ngoài rừng với mục đích cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.Đặc biệt là thần lúa được nâng lên cao nhất, được sùng bái với nhiều lễ thứcquan trọng Dân tộc Bru – Vân Kiều khi thu hoạch phải có sự đồng ý của KănTro tức là mẹ lúa Trước và sau thu hoạch họ cúng mẹ lúa mừng cơm mới.
1.2.2.1 Thần lúa
Nữ thần Lúa là một cô gái xinh đẹp, dáng người ẻo lả và có tính hay hờndỗi Nàng là con gái Ngọc Hoàng Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinhlinh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻcái trên mặt đất, sai Nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người Nữ thầnlàm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kếtbông mẩy hạt Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phóng gì
cả Cần ăn, cứ ngắt bông bỏ vào nồi là lúa sẽ thành cơm
Một hôm, cô con gái nhà kia đang bận việc Sân chưa quét dọn, cửa khocũng chưa mở, lúa ở ngoài đã ùn ùn kéo về Cô gái cuống quít và đâm cáu Sẵntay đang cầm cái chổi, cô đập vào đầu bông lúa mà mắng: Người ta chưa dọndẹp xong đã bò về Gì mà hấp tấp thế
Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu rácrưởi đã bực trong lòng, lại bị phang một cán chổi vào đầu, tức lắm Cả đám lúađều thốt lên:
- Muốn mệt thì ta cho mệt luôn Từ nay có hái tre, liềm sắc cắt cổ tao, taomới về
Từ đó, nữ thần Lúa dỗi, nhất định không cho lúa bò về nữa Người trầngian phải xuống tận ruộng lấy từng bông Thấy vất vả mệt nhọc quá, người tamới chế ra liềm hái để cắt lúa cho nhanh Và lúa cũng không tự biến thành cơmnữa, mà phải phơi phóng, xay giã cho ra gạo Sự hờn dỗi của nữ thần Lúa cònđôi khi cay nghiệt hơn nữa Nữ thần vẫn giận sự phũ phàng của con người, nênnhiều lần đã cấm không cho các bông lúa nảy nở Có kết hạt thì cũng chỉ là lúalép mà thôi Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúnghồn Lúa, cũng là cúng thần Lúa Có nơi không gọi như thế thì gọi là cúng cơmmới Cúng hồn Lúa, cơm mới, do các gia đình tổ chức trong nhà mình
Trang 101.2.2.2 Thần đất
Thần đất (còn được gọi là Thổ Địa, thổ công hay Thổ thần), là một
vị thần trong tín ngưỡng Châu Á, cai quản một vùng đất nào đó người ta chorằng, Thổ công rất thích đùa nghịch với trẻ con và rất thích ăn tỏi
Người Việt có câu: "Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá", nghĩa là theoniềm tin thì ở phạm vi nào thì ở đó có vị thần cai quản ở đó Đối với tín ngưỡngthờ kính Thổ công, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai: xây cất, đào ao,đào giếng, mở vườn, mở ruộng, đào huyệt thì người ta thường cúng vị thầnnày qua lễ động thổ Thổ Công còn được gọi Ông Địa và người ta lập bàn thờđặt ở mặt đất (đất phải về với đất); nhiều nơi, vì ảnh hưởng Trung Hoa còngọi Ông Địa là Thần Tài (mọi thứ đều từ đất mà ra)
Thổ Công là một dạng của Mẹ Đất, là vị thần trông coi nhà cửa, định đoạthọa phúc cho một gia đình Một số giả thuyết cho rằng Thổ Công là một trong
ba vị Táo Quân xuất hiện trong truyện Sự tích Táo quân (hay Sự tích ba ông đầurau) Người chồng thứ hai là Thổ Công (trông coi việc bếp núc, còn gọi là vuabếp), người chồng thứ nhất là Thổ Địa (trông coi việc nhà cửa), người vợ là Thổ
Kỳ (trông coi việc mua bán, chợ búa cho phụ nữ trong nhà và sản sinh vật ngoàivườn) Tuy nhiên, một số người cho rằng Thổ Công là vị thần cai quản vùng đấtcòn Táo Quân chỉ coi việc bếp núc trong nhà
Riêng người Việt thì coi Ông Địa như một vị thần hể hả, bình dân, hìnhdạng mập mạp, bụng phệ Ông Địa ăn mặc xuề xòa, có khi ở trần, taycầm quạt lá, tướng tốt vì lúc nào cũng vui cười Vị thần này dễ tính nên khấn váikhông cầu kỳ, chỉ nải chuối cũng đủ
Ông Địa của người Việt thường xuất hiện mỗi khi múa lân, coi như mộtnăng lực cân bằng thú tính của con lân hay sư tử, thuần hóa nó thành một convật mang điềm tốt lành Có nơi còn nhập Ông Địa và Phật Di Lặc là một
Theo niềm tin, Thổ Công là một trong những vị thần quan trọng trong giađình, bên cạnh Táo quân Đứng ở ngoài nhìn vào: Bát hương thờ Thổ công ởgiữa, bên trái là bát hương bà Cô Tổ, bên phải là bát hương Gia Tiên Khi cúng
lễ, đều phải khấn Thổ Công trước để xin phép cho tổ tiên về Việc cúng Thổ
Trang 11công Cũng là 1 vấn đè khá lý thú với người Việt Nam ta Những người HoaKiều và một số người miền nam thường khi cúng thổ công thì ăn trước mộtmiếng trước bàn thờ thổ công (vì theo một vài sự tích thì thổ công bị đầu độcnên chết, nên ông rất sợ bị chết vì vậy khi ai cúng ông thì phải ăn một miếng thìông mới dám ăn), còn người miền bắc thì họ vẫn cúng như bình thường.
Người ta cúng Thổ Công vào ngày 1,15 (âm lịch) và các dịp lễ Tết khác
1.2.2.3 Thần núi
Nữ thần núi hay Orestiad (: Ὀρεάδες/Όρεστιάδες từ ὄρος có nghĩa là
"núi") là những vị thần nữ trong thần thoại Hy Lạp sống trong núi, thung lũng,khe núi Những vị thần núi này hay liên kết với nữ thần Artemis khi nữ thần rangoài săn bắn, những nữ thần núi hay thích bám vào các vách đá
1.2.3 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
Trong các hình thái tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên là một loại hìnhtín ngưỡng cổ truyền của người Việt Nam Đã là người Việt thì mọi người đềuthờ cúng tổ tiên, thờ cúng ông bà
Như bao dân tộc khác, dân tộc Bru – Vân Kiều cũng có truyền thống thờcúng tổ tiên Tổ tiên được hiểu bao gồm ông bà, cha mẹ và những người chết từ
16 tuổi trở lên Sau khi người chết được ba năm, người ta làm chay – tơ ra pứp
ta may để đưa linh hồn người chết vào nhà thờ nhỏ – dông sok ku mui (hay còngọi là ra bo ku mui) Những người thuộc bậc cha ông, sau khi chết vài chục năm,
họ hàng, con cháu làm một lễ ta tư pứp tia, chuyển từ dàng ku mui lên dàng ka
ne Thường là hai, ba đời, người ta mới làm ta tưpứp tia một lần Trong nhữngngày làm lễ đó, đồng bào mở hội đâm trâu, uống rượu cần, v.v… Ngoài đôngsok ku mui, trong mỗi gia đình còn có bàn thờ riêng, thờ cúng những ngườitrong gia đình
Với dân tộc Bru – Vân Kiều, thờ họ hàng bên gia đình nhà vợ cũng lànghĩa vụ và bổn phận của người con rể
Tín ngưỡng của tục thờ cúng tổ tiên là quan niệm về sự tồn tại của linhhồn và mối liên hệ giữa người sống và người chết cùng chung huyết thống.Bằng linh hồn đã chết, có thể theo dõi hành vi của con cháu, quở trách hoặc phù
Trang 12hộ cho cuộc sống của họ.
Trong tín ngưỡng này đạo lý là nội dung nổi trội Người Việt Namluôn đề cao đạo lý “uống nước nhớ nguồn” nên một mặt con cháu muốn bày tỏlòng biết ơn với đấng sinh thành lúc họ sống cũng như đã chết Mặt khác thểhiện trách nhiệm liên tục và lâu dài của con cháu đối với nhu cầu của tổ tiên.Trách nhiệm được thể hiện không chỉ trong hành vi sống mà còn thể hiện ởtrong các hành vi cúng tế Các thành viên trong gia đình kính dâng các đồ cúng
lễ là tuyệt đối cần thiết để cho linh hồn tổ tiên có được sự yên nghỉ thanh thản ởthế giới bên kia
1.2.4 Tổ chức lễ hội
1.2.4.1 Lễ hội mừng lúa mới
Lễ hội mừng lúa mới thường được tổ chức vào ngày trung tuần của tháng
12 âm lịch Dân tộc Bru – Vân Kiều gọi là tư ka bôn Lễ tư ka bôn được tổ chức
3 đến 5 năm một lần Đây là nghi lễ được tiến hành khi vụ mùa kết thúc một chu
kỳ sản xuất để bước vào một vụ mùa mới Họ cúng tạ ơn các thần linh đã phù hộcho họ có một vụ mùa tốt, đồng thời cầu xin thần lúa, và các vị thần sông, thầnnúi cho họ mùa tới tốt hơn Dân tộc Bru – Vân Kiều có câu tục ngữ: "Ca xayoong, ta oong ngoai cha" (Nghĩa là tháng chạp là tháng ăn chơi) Tháng 12thường là tháng nghỉ ngơi sau một kỳ thu hoạch, là lúc đồng bào thăm viếng,sinh hoạt cộng đồng với các lễ hội và sau đó dồn công sức cho vụ mùa sau.Được tổ chức trên quy mô cộng đồng, do đồng bào tự đóng góp lại Lễ hộithường được tổ chức theo nhóm, hay từng dòng họ Mỗi dòng họ đóng góp theosuất của từng hộ gia đình Các suất được quy định như 1 con lợn, bảy con gà, 1ché rượu và chung tiền để mua 1 con trâu tổ chức đâm trâu Con trâu là con vậthiến sinh mang ý nghĩa thiêng liêng, là nguồn thực phẩm dồi dào được đồng bào
ưa chuộng, là món ăn chính trong ngày hội
Trong lễ mừng lúa mới, đồng bào tổ chức đâm trâu hay còn gọi "ăn trâu".Đây là một nghi lễ cổ xưa nhất, xuất phát từ tín ngưỡng nguyên thủy vẫn còn tồntại trong cuộc sống của dân tộc Bru - Vân Kiều "Ăn trâu" để tạ ơn thần linh, cầucho thóc lúa đầy kho, dân làng khỏe mạnh, vạn vật sinh sôi, mưa thuận gió hòa
Trang 13Đây cũng là dịp để đồng bào vui chơi, nghỉ ngơi, chuẩn bị bước vào mùa rẫymới.
Trước khi vào lễ, đồng bào chuẩn bị dựng cột nêu trang trí hình cây lúa,
có buộc túm lúa sai hạt vào cột, trên cột có trang trí hình học đơn giản, hìnhchim muông, mặt trăng, mặt trời, với các đường nét đơn giản nhưng thanh thoát,thường thì đồng bào chỉ dùng 2 màu đen đỏ để trang trí Cột nêu để buộc trâu và
tổ chức đâm trâu Dân làng đứng xung quanh thành vòng tròn đi lại đánh chiêng,fèng la và hát vang dội núi rừng
Mục đích là để tế thần lúa (a bôn) và cám ơn các vị thần linh đã cho dânlàng một mùa màng bội thu Đồng thời lễ hội còn là dịp để cầu phúc, cầu sứckhỏe cho dân làng được an bình, hạnh phúc Lễ được kéo dài 2 ngày 1 đêm Lễhội mừng lúa mới được coi là cái Tết của dân tộc Bru – Vân Kiều Họ còn tổchức nấu xôi bằng lúa mới, thịt gà lợn, thịt trâu sau khi đâm trâu để vui lễ
Trong lễ các cụ già uống rượu và hát các làn điệu dân ca o oát, sa nớt, hátchà chấp Một số đánh chiêng, thổi khèn, thổi sáo, kèn pi, sáo khsui, kèn amam,
ta riêm, đàn achung, pư kua Lời hát là các làn điệu dân ca truyền thống cầuchúc cho cuộc sống an bình, ấm yên Trong lễ hội các món ăn truyền thống đượcđồng bào chế biến như canh cải, cháo ra vẻ, mắm a tăn làm từ thịt con vượn,ngoài ra còn có chuối, mía do đồng bào trồng và làm bánh bằng bột nếp vàvừng đen giã nhuyễn gói lại như bánh tét Khách đến dự cũng được mời như dânbản Trong lễ hội mừng lúa mới đồng bào vui như Tết và tràn trề hạnh phúc
Lễ hội mừng lúa mới của dân tộc Bru – Vân Kiều toát lên đầy đủ nhữngsắc thái của nền văn hóa tộc người Người tham dự được chứng kiến những lễnghi kỳ thú, được đánh chiêng, múa hát, uống rượu cần, ăn bữa cơm "cộngcảm", cùng vui chơi một cách hồn nhiên và say sưa trong hơi ấm cộng đồng.Vốn văn hóa truyền thống của dân tộc như nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật diễnxướng dân gian, những thuần phong mỹ tục được trân trọng, bộc lộ và thănghoa Trong lễ hội có nghi thức đâm trâu nên có thể gọi là lễ hội đâm trâu nhưngthực tế đây là lễ hội của dân tộc Bru – Vân Kiều mừng một vụ mùa bội thu, cầumong thần lúa, thần linh cho một vụ mùa đến tốt hơn và cầu chúc sức khỏe cho
Trang 14mọi người Thiết nghĩ đây là loại hình văn hóa phi vật thể của dân tộc Bru - VânKiều ở miền núi phía tây Quảng Bình cần được bảo tồn góp phần gìn giữ bảnsắc văn hóa dân tộc.
1.2.4.2 Lễ hội đập trống
Là một lễ hội của người Ma Coong, một tộc thuộc dân tộc Bru - VânKiều, tại Bố Trạch, miền tây Quảng Bình Lễ hội đập trống mừng mùa trăngmới, đậm chất dân tộc, còn nguyên sơ chưa bị pha tạp còn mang nhiều bản sắccủa dân tộc miền Tây Quảng Bình
Được tổ chức vào sáng ngày rằm (15) và ngày 16 tháng Giêng âmlịch hàng năm
Những người già nói rằng, ngày xưa vùng đất của người Ma Coong đang
ở xuất hiện một con khỉ ác màu vàng, hằng đêm nó thường vào rẫy của bà condân bản ăn ngô, lúa Khi có khỉ ác xuất hiện, người Ma Coong liên tục mất mùa,đau ốm Dân làng quyết tâm phải đuổi con khỉ ác này đi Và một hôm khỉ ác tìmđến bản, bà con đã khua trống đánh chiêng đuổi khỉ, tiếng trống tiếng chiêng củacộng đồng người Ma Coong cùng với sự giúp đỡ của Giàng mà khỉ ác đã phảirời xa vùng đất này và từ đó người làm được mùa, con cháu không còn đau ốmnữa Và thế là lễ hội đập trống của người Ma Coong có từ khi đó
Trên khoảnh sân rộng nhất của bản dưới tán của cây cổ thụ, người làngxúm tay dựng một dãy nhà tranh nhỏ Trong căn nhà chính làm nơi hành lễ, treotrang trọng chiếc trống Khi đêm buông xuống, công việc chuẩn bị đã xong, mọingười tụm năm tụm ba chờ trăng lên
Khi trăng nhú lên trên rặng núi sau lưng bản, đồ vật cúng được mang rasắp đặt Mâm cỗ cúng Giàng gồm có rượu hiêng, thịt gà nấu với chồi cây mâynon, cá, xôi, ngọn cây mây, khúc thân cây đoác, một ít lúa gạo Mỗi bản có mộtmâm và trong lễ cúng phải có 18 mâm cỗ như thế Trách nhiệm làm mâm cỗphải là người nhà của các già bản
Cá để cúng Giàng được lấy từ khúc suối cấm, Vào khoảng tháng 5 dânbản ngăn con suối một đoạn và được quản lý nghiêm ngặt nếu ai vào đó đánh cáthì bị phạt rất nặng, khúc suối này chỉ được đánh bắt cá tự do sau khi lễ hội đập