1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội đèn sọ ở xã phù lỗ, huyện sóc sơn, thành phố hà nội

84 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

Lễ hội là một trong những hiện tượng sinh hoạt văn hoá cổ truyền tiêu biểu của nhiều cộng đồng ở nước ta cũng như trên thế giới. Nó là “tấm gương” phản chiếu bức tranh trung thực đời sống văn hoá của mỗi dân tộc. Lễ hội ra đời, tồn tại gắn với quá trình phát triển của nhiều cộng đồng nói chung và làng xã người Việt nói riêng, nó phản ánh nhiều giá trị trong đời sống kinh tếxã hội, văn hóa của cộng đồng. Một trong những giá trị tiêu biểu của lễ hội các làng xã người Việt là giá trị văn hoá và liên kết cộng đồng qua tôn giáo, tín ngưỡng. Chính giá trị ấy là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho lễ hội có sức sống lâu bền, tồn tại với lịch sử của các cộng đồng làng xã cho đến hôm nay. Những năm gần đây, trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế của nước ta, văn hóa truyền thống nói chung và văn hóa lễ hội tiếp tục được duy trì, làm phong phú hơn đời sống văn hóa của người dân Việt Nam. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực, tốt đẹp khi phục hồi và phát huy lễ hội cổ truyền trong đời sống đương đại, thì cũng không ít các vấn đề nảy sinh khiến xã hội cần phải nhìn nhận lại và tìm cách khắc phục các hạn chế đó. Có thể thấy rằng, mọi hành động của con người đều bắt đầu từ nhận thức, chỉ khi chúng ta nhận thức đúng về giá trị của lễ hội cổ truyền thì việc phục hồi và phát huy nó trong đời sống đương đại mới có thể đem lại hiệu quả mong muốn. Sóc Sơn là mảnh đất của những anh hùng đã làm nên những chiến công hiển hách. Với truyền thuyết về Thánh Gióng đánh thắng giặc Ân thể hiện lòng yêu nước bất diệt của con người Việt. Nơi đây chứa đựng lòng tự hào của những con người yêu nước, những con người giản dị nhưng chứa đầy tình cảm yêu thương. Lễ hội đền Sọ mang đậm những nét văn hóa truyền thống của lễ hội Việt Nam, lòng tự hào của dân tộc chứa đựng yếu tố “ thiêng” và ý niệm sâu sắc. Lễ hội tại đây thấm sâu bởi những giá trị văn hóa lâu đời, kết tinh từ những ước mơ, nguyện vọng chân chính, tạo nên một không gian văn hóa đặc sắc và đa dạng. Lễ hội truyền thống đền Sọ có ý nghĩa quan trọng trong đời sống vật chất cũng như tinh thần của người dân nơi đây, cũng như nhân dân ở địa phương

BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI ĐỀN SỌ Ở XÃ PHÙ LỖ, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Khóa luận tốt nghiệp ngành : QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn : TS QUANG THỊ NGỌC HUYỀN Sinh viên thực : TRẦN MẠNH CƯỜNG Mã số sinh viên : 1405QLVA007 Khóa : 2014-2018 Lớp : ĐH QLVH 14A HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Các số liệu sử dụng phân tích, kết nghiên cứu người khác tơi trích dẫn đầy đủ, rõ ràng Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trường lời cam đoan này! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Trần Mạnh Cƣờng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Quang Thị Ngọc Huyền, thầy cô khoa Văn hóa – Thơng tin Xã hội, trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, Phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Sóc Sơn, ban quản lý di tích đền Sọ(đền Tam Tổng) cung cấp thông tin, tạo điều kiện tốt để tơi thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới bác Trần Văn Từ (Ủy viên ban quản lý di tích đền Sọ) đóng góp cho tơi kiến thức văn hóa, lịch sử vơ q báu ý kiến xác đáng, để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Trần Mạnh Cƣờng DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ VH Văn hóa QĐ Quyết định VHTT Văn hóa thơng tin VHTT & DL Văn hóa thơng tin du lịch CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa GS Giáo sư UBND Ủy ban nhân dân SL Sắc lệnh NXB Nhà xuất Tr Trang CT Chỉ thị TW Trung Ương KM Kilomet BTC Ban tổ chức UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN KHU DI TÍCH ĐỀN SỌ Ở XÃ PHÙ LỖ, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm lễ hội 1.1.2 Khái niệm giá trị văn hóa 1.2 Một số quan điểm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 1.2.1 Quan điểm bảo tồn 1.2.2 Bảo vệ nguyên trạng 1.2.3 Bảo tồn sở kế thừa 1.2.4 Quan điểm phát huy 1.3 Các văn pháp luật liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 10 1.3.1 Các văn Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 10 1.3.2 Các văn huyện Sóc Sơn ban hành nhằm bảo tồn phát huy lễ hội đền Sọ 12 1.4 Tổng quan khu di tích đền Sọ 12 1.4.1 Khái quát vị trí địa lý điều kiện tự nhiên xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn 12 1.4.2 Q trình hình thành đền Sọ Phù Lỗ 14 1.4.3 Đặc điểm kiến trúc, cảnh quan, không gian đền Sọ 16 1.4.4 Truyền thuyết gắn liền với vị thần thờ đền Sọ 17 Tiểu kết chương 1: 19 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI ĐỀN SỌ Ở XÃ PHÙ LỖ, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20 2.1 Các giá trị lễ hội đền Sọ 20 2.1.1 Giá trị lịch sử 20 2.1.2 Giá trị cố kết cộng đồng 21 2.1.3 Giá trị giáo dục 21 2.1.4 Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa tâm linh 22 2.1.5 Giá trị bảo tồn làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc 23 2.1.6 Giá trị phát triển kinh tế địa phương 25 2.2 Công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Sọ 27 2.2.1 Tuyên truyền giá trị lễ hội đền Sọ 27 2.2.2 Sưu tầm, phục dựng giá trị truyền thống mai 29 2.2.3 Đầu tư sở vật chất cho lễ hội 29 2.2.4 Xã hội hóa hoạt động tổ chức lễ hội 30 2.2.5 Cơ chế phối hợp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Sọ 32 2.2.5.1 Phối hợp với thành phố Hà Nội 32 2.2.5.2 Phối hợp với nhân dân địa phương 32 2.6 Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Sọ 34 2.6.1.Các kết đạt 34 2.6.2 Những hạn chế, bất cập 37 2.6.3 Nguyên nhân 39 2.6.3.1 Nguyên nhân khách quan 39 2.6.3.2 Nguyên nhân chủ quan 40 Tiểu kết chương 2: 40 CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI ĐỀN SỌ Ở XÃ PHÙ LỖ, HUYỆN SÓC SƠN, 42 THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42 3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân giá trị lễ hội đền Sọ 42 3.1.1 Nhận thức người làm công tác quản lý 42 3.1.2 Nhận thức cộng đồng dân cư 43 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Sọ 45 3.2.1 Tăng cường thực phân cấp quản lý nhà nước lễ hội 45 3.2.2 Thực tốt công tác quy hoạch không gian lễ hội đền Sọ 47 3.2.3 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 48 3.2.4 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý lễ hội 51 3.2.5 Tăng cường đạo, giám sát, kiểm tra công tác tổ chức lễ hội 52 3.3 Phát huy giá trị lễ hội đền Sọ 53 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giá trị lễ hội đền Sọ 53 3.3.2 Kết hợp lễ hội truyền thống yếu tố đại nhằm phát triển đa dạng phong phú, quảng bá lễ hội đền Sọ 55 Tiểu kết chương 3: 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lễ hội tượng sinh hoạt văn hoá cổ truyền tiêu biểu nhiều cộng đồng nước ta giới Nó “tấm gương” phản chiếu tranh trung thực đời sống văn hoá dân tộc Lễ hội đời, tồn gắn với trình phát triển nhiều cộng đồng nói chung làng xã người Việt nói riêng, phản ánh nhiều giá trị đời sống kinh tế-xã hội, văn hóa cộng đồng Một giá trị tiêu biểu lễ hội làng xã người Việt giá trị văn hố liên kết cộng đồng qua tơn giáo, tín ngưỡng Chính giá trị nguyên nhân quan trọng làm cho lễ hội có sức sống lâu bền, tồn với lịch sử cộng đồng làng xã hôm Những năm gần đây, bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế nước ta, văn hóa truyền thống nói chung văn hóa lễ hội tiếp tục trì, làm phong phú đời sống văn hóa người dân Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực, tốt đẹp phục hồi phát huy lễ hội cổ truyền đời sống đương đại, khơng vấn đề nảy sinh khiến xã hội cần phải nhìn nhận lại tìm cách khắc phục hạn chế Có thể thấy rằng, hành động người nhận thức, nhận thức giá trị lễ hội cổ truyền việc phục hồi phát huy đời sống đương đại đem lại hiệu mong muốn Sóc Sơn mảnh đất anh hùng làm nên chiến công hiển hách Với truyền thuyết Thánh Gióng đánh thắng giặc Ân thể lòng yêu nước bất diệt người Việt Nơi chứa đựng lòng tự hào người yêu nước, người giản dị chứa đầy tình cảm yêu thương Lễ hội đền Sọ mang đậm nét văn hóa truyền thống lễ hội Việt Nam, lòng tự hào dân tộc chứa đựng yếu tố “ thiêng” ý niệm sâu sắc Lễ hội thấm sâu giá trị văn hóa lâu đời, kết tinh từ ước mơ, nguyện vọng chân chính, tạo nên khơng gian văn hóa đặc sắc đa dạng Lễ hội truyền thống đền Sọ có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần người dân nơi đây, nhân dân địa phương khác Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc Với ý nghĩa to lớn ảnh hưởng đến đời sống người, vấn đề đặt quản lý, tổ chức lễ hội để phát huy hết giá trị lễ hội, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam theo chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước Những năm gần đây, nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh người dân ngày cao, giao lưu văn hóa diễn mạnh mẽ khiến cho nhiều tượng văn hóa có biến đổi nhanh chóng Xu hướng thương mại hóa lễ hội, tượng lợi dụng niềm tin tơn giáo để mưu lợi, tổ chức trò chơi thiếu lành mạnh, mang tính ăn thua như: cờ bạc, cá độ, xóc thẻ, bói tốn… Việc xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường, bày bán hàng rong gây an ninh trật tự, vấn đề an toàn thực phẩm, hình ảnh xấu, làm khơng gian văn hóa lễ hội, làm ảnh hưởng tới ý nghĩa thiêng liêng lễ hội, từ khiến việc quản lý lễ hội trở thành vấn đề cần quan tâm Là sinh viên chuyên ngành Quản lý văn hóa nên tơi quan tâm đến vấn đề lễ hội Trên sở lý định chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Sọ xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội cho khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đã có vài tổ chức, cá nhân có cơng trình nghiên cứu di tích đền Sọ khẳng định giá trị văn hóa đền Sọ Tuy nhiên , cơng trình nghiên cứu chủ yếu vào tìm hiểu chung lễ hội đền Sọ, lịch sử di tích; cịn quản lý lễ hội đền Sọ khái quát chung, thiếu tính chuyên sâu Cụ thể cơng trình nghiên cứu: Lễ hội đền Sọ( đền Tam Tổng) xã Phù Lỗ - Sóc Sơn – Hà Nội tác giả Đỗ Thị Thu Nga khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trong viết mình, tác giả Thu Nga so sánh khác biệt diễn trình tổ chức lễ hội xưa Đồng thời, tác giả đưa giá trị văn hóa mà lễ hội đền Sọ tác động tới văn hóa – kinh tế - xã hội xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn Tuy nhiên, thấy lễ hội vấn đề tác giả quan tâm bình diện chung lí luận, mơ tả q trình chuẩn bị, diễn trình lễ hội đền Sọ, tìm hiểu làm rõ giá trị đa dạng mà lễ hội đem lại Những vấn đề quản lí lễ hội tác giả quan tâm để thực trạng chung cơng tác quản lí qua đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lí nhà nước, góp phần bảo tồn giá trị lễ hội bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đánh giá thực tiễn công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Sọ (Đền Tam Tổng) thời gian qua, đề xuất quan điểm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Sọ xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận giá trị lễ hội, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội - Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị Đền Sọ xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Sọ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài: Những vấn đề lý luận thực tiễn bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Sọ (đền Tam Tổng) * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Lễ hội đền Sọ, xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình ảnh lễ hội đền Sọ Ảnh 1: Bằng cơng nhận di tích lịch sử văn hóa (Tác giả chụp tháng 12 năm 2017) Ảnh 2: Quang cảnh cổng đền nằm đoạn Quốc Lộ 3, Ngã xã Phù Lỗ 63 Ảnh 3: Bên bao quát đền Sọ - đền Tam Tổng thờ Thánh Gióng Ảnh 4: Câu đối phía gian bên ngồi đền (Tác giả chụp tháng 12 năm 2017) 64 Ảnh 5: Bia ca ngợi Thánh Gióng Chủ tịch Hồ Chí Minh bên Phải đền 65 Ảnh 6: Bia di tích nêu hồn cảnh lịch sử xây dựng tu sửa Đền Sọ 66 Ảnh 7: Nhà Giếng – nơi tương truyền Thánh Gióng gội đầu trước trời (Tác giả chụp tháng năm 2018) 67 Ảnh 8: Tranh vẽ Thánh Gióng bên đền Sọ (tác giả chụp tháng năm 2018) Ảnh 9: Lễ rước bát hương đền Sọ - Phù Lỗ (tác giả sưu tầm tháng năm 2018) 68 Ảnh 10: Ô Mã bên phải (tác giả chụp tháng năm 2018) 69 Ảnh 11: Bạch mã bên trái (tác giả chụp tháng năm 2018) 70 Ảnh 12: Không gian cung thờ Thành Gióng (tác giả chụp tháng năm 2018) 71 Ảnh 13: Bia công đức làng xã Phù Lỗ (tác giả chụp tháng năm 2018) 72 Ảnh 14: Sân đền chuẩn bị trước ngày khai hội (tác giả chụp tháng năm 2018) Ảnh 15:Nơi tập kết vàng mã (tác giả chụp tháng năm 2018) 73 Ảnh 16: Lễ rước nồi hương “ Thánh Gióng Đình “( Tác giả sưu tầm) Ảnh 17: Đoàn rước kiệu ( Tác giả sưu tầm) 74 Ảnh 18: Trang phục niên phục vụ đoàn bê kiệu ( Tác giả chụp tháng năm 2017) Hình ảnh trị chơi lễ hội đền Sọ Ảnh 19: Chọi Gà ( Tác giả sưu tầm) 75 Ảnh 20: Bóng chuyền ( Tác giả chụp tháng năm 2016) Hình ảnh thực trạng khu di tích đền Sọ Ảnh 21: Con đường nhỏ hẹp, chật chội dẫn vào sân đền( Tác giả chụp tháng 12 năm 2017) 76 Ảnh 22: Các sạp hàng buôn bán tràn lan sân đền ( Tác giả chụp tháng 12 năm 2017) Ảnh 23: Đánh đền S ( tác giả sưu tầm 77 ... giá trị lễ hội truyền thống đền Sọ chương 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI ĐỀN SỌ Ở XÃ PHÙ LỖ, HUY? ??N SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Các giá trị lễ hội đền Sọ 2.1.1 Giá trị. .. nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Sọ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN KHU DI TÍCH ĐỀN SỌ Ở XÃ PHÙ LỖ, HUY? ??N SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Một... TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI ĐỀN SỌ Ở XÃ PHÙ LỖ, HUY? ??N SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20 2.1 Các giá trị lễ hội đền Sọ 20 2.1.1 Giá trị lịch sử 20 2.1.2 Giá trị cố

Ngày đăng: 30/05/2021, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam Văn Hóa S Cương, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Văn Hóa S Cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 1992
3. Báo cáo s 03/BC-BCĐ ngày 30/11/2017 của Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn, t ng k t k t quả th c hiện phong trào (2017 , “Toàn dân đoàn k t xây d ng đ i s ng văn hóa” năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo s 03/BC-BCĐ ngày 30/11/2017 của Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn, t ng k t k t quả th c hiện phong trào (2017 , “Toàn dân đoàn k t xây d ng đ i s ng văn hóa
4. Ban tuyên giáo huyện ủy – Phòng Văn hóa và Thông tin, Trung tâm quản lý khu di tích Đền Sóc (2015), Đ t và Ngư i Sóc Sơn, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ t và Ngư i Sóc Sơn
Tác giả: Ban tuyên giáo huyện ủy – Phòng Văn hóa và Thông tin, Trung tâm quản lý khu di tích Đền Sóc
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2015
8. Công văn s 365/2007/QĐ-UBND ngày 18/02/2007 của Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn, quy định “V/v th c hiện n p s ng văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn s 365/2007/QĐ-UBND ngày 18/02/2007 của Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn, quy định “V/v th c hiện n p s ng văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội
9. Đoàn Văn Chúc (1998), Xã hội h c văn hóa, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội h c văn hóa
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 1998
10. Nguyễn Thị Hồng (2008), 150 Trò chơi dân gian, Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Trò chơi dân gian
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2008
11. Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian ngư i Việt (Lễ hội và trò chơi dân gian , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian ngư i Việt (Lễ hội và trò chơi dân gian
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2007
13. Đỗ Thị Thu Nga (2011), Lễ hội đền S - xã Phù Lỗ - huyện Sóc Sơn - Hà Nội, Khoa Thư viện – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội đền S - xã Phù Lỗ - huyện Sóc Sơn - Hà Nội
Tác giả: Đỗ Thị Thu Nga
Năm: 2011
15. Phạm Thị Thanh Quy (2009), Quản lý lễ hội c truyền hiện nay, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lễ hội c truyền hiện nay
Tác giả: Phạm Thị Thanh Quy
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2009
18. Ngô Đức Thịnh (2001), “Những giá trị của lễ hội c truyền trong đ i s ng xã hội hiện nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 3), tr.7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị của lễ hội c truyền trong đ i s ng xã hội hiện nay”
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Năm: 2001
19. Ngô Đức Thịnh (2009 , “Một s v n đề lý luận nghiên c u hệ giá trị văn hóa truyền th ng trong đ i mới và hội nhập”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2009 , “Một s v n đề lý luận nghiên c u hệ giá trị văn hóa truyền th ng trong đ i mới và hội nhập
20. Ngô Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam, truyền th ng và bi n đ i, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị văn hóa Việt Nam, truyền th ng và bi n đ i
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
24. PGS.Lê Trung Vũ , PGS. Lê Hồng Lý (2010), Lễ hội Hà Nội, Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội Hà Nội
Tác giả: PGS.Lê Trung Vũ , PGS. Lê Hồng Lý
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2010
5. Công ước Đại hội đồng T ch c Giáo dục, khoa h c và Văn hóa của Liên Hợp Qu c về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể năm 2003 Khác
6. Chỉ thị s 27/1998/CT-TW ngày 12/1/1998 về việc th c hiện n p s ng văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội Khác
7. Chỉ thị s 14/1998/TC-TTg ngày 28/03/1998 về việc th c hiện n p s ng văn minh trong việc cưới hỏi, việc tang, lễ hội Khác
14. Nghị định s 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ ban hành Quy ch hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng Khác
16. Quy t định s 1706/QĐ - BVHTT ngày 24/7/2001, Quy hoạch t ng thể Bảo tồn và Phát huy giá trị di tích lịch s văn hóa danh lam thẳng cảnh đ n năm 2020 Khác
17. Quy t định s 681/2005/QĐ-UBND ngày 10/03/2005 Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn về việc s a đ i, b sung quy ch , quy ước, tiêu chuẩn n p s ng văn hóa Khác
21. Thông tư s 15/2015/TT-BVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2015 Quy định về t ch c lễ hội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w