1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị đền đồng cổ, phường bưởi, quận tây hồ, hà nội

66 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Tây Hồ là một quận mới của Thủ đô Hà Nội, đƣợc thành lập năm 1995. Đây là vùng đất thiêng vừa huyền ảo, vừa uy nghiêm của Thăng Long xƣa, còn lƣu giữ nhiều di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng nhƣ chùa Trấn Quốc, chùa Kim Liên, phủ Tây Hồ, đình An Thái, đền Đồng Cổ… Mỗi di tích ở đây là một công trình kiến trúc độc đáo, một pho sử động phản ánh phần nào lịch sử phát triển của Hà Nội ngàn năm văn hiến. Di tích đền Đồng Cổ là một trong những di tích có lịch sử lâu đời, có giá trị đặc biệt đối với ngƣời dân Việt Nam nói chung và ngƣời dân Hà Nội nói riêng. Đền đƣợc xây dựng từ thời nhà Lý vào năm 1028, ở làng Đông nay thuộc số 353 đƣờng Thụy Khuê, phƣờng Bƣởi, quận Tây Hồ, thờ Thần núi Đồng Cổ, vị thần có công giúp Thái tử Lý Phật Mã (sau này là vua Lý Thái Tông) đánh thắng quân Chiêm Thành. Ghi nhớ công lao to lớn đó, sau khi thắng trận, Thái tử đã rƣớc thần trống đồng về kinh đô Thăng Long để thờ cầu mong quốc thái dân an. Đền thờ thần Trống Đồng rất hiển linh, ngoài ra đền còn gắn liền với Hội thề trung hiếu – một lễ hội độc đáo có ý nghĩa giáo dục đạo đức và truyền thống dân tộc. Đền Đồng Cổ đƣợc nhiều ngƣời biết đến là đền Đồng Cổ thuộc làng Đan Nê Ái Châu, nay thuộc xã Yên Thọ, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa vì đây là đền thờ gốc. Di tích đền Đền Đồng Cổ ở phƣờng Bƣởi cũng có giá trị lịch sử tƣơng đƣơng nhƣng không đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Ngày 3111992 ngôi đền đƣợc công nhận là di tích theo quyết định số 138–QĐ của Bộ Văn hóa thông tin nhằm bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích đền Đồng Cổ một cách hệ thống. Hiện nay công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích đền Đồng Cổ đang ngày càng đƣợc chú trọng. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã nhiều lần hỗ trợ kinh phí tu bổ, tôn tạo các hạng mục của di tích, ban

BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐỀN ĐỒNG CỔ - PHƢỜNG BƢỞI- QUẬN TÂY HỒ HÀ NỘI Khóa luận tốt nghiệp ngành Ngƣời hƣớng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Khóa Lớp : QUẢN LÝ VĂN HĨA : THS PHẠM THỊ HƢƠNG : BÙI ANH THƢ : 1405QLVA047 : 2014-2018 : ĐH QLVH 14A HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀN ĐỒNG CỔ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Bảo tồn 1.1.2 Phát huy 1.1.3 Di tích 1.1.2 Một số quy định bảo tồn di tích 11 1.2 Tổng quan đền Đồng Cổ, phƣờng Bƣởi, quận Tây Hồ, Hà Nội 14 1.2.1 Khái quát quận Tây Hồ 14 1.2.2 Khái quát Phường Bưởi 15 1.2.3 Truyền thuyết đền Đồng Cổ 21 1.2.4 Cảnh quan kiến trúc đền Đồng Cổ 24 1.3 Những giá trị đền Đồng Cổ 25 1.3.1 Giá trị lịch sử - văn hóa 25 1.3.2 Giá trị kiến trúc 27 1.3.3 Giá trị giáo dục 27 1.3.4 Giá trị lễ hội 27 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐỀN ĐỒNG CỔ 30 2.1 Thực trạng công tác bảo tồn di tích Đền Đồng Cổ 30 2.1.1 Quận Tây Hồ với công tác bảo tồn di tích 30 2.1.2 Phường Bưởi với công tác quản lý di tích 32 2.2 Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Đồng Cổ 35 2.2.1 Công tác kiểm kê di sản đền Đồng Cổ 35 2.2.2 Trùng tu, tôn tạo đền 37 2.3 Công tác phát huy giá trị văn hóa đền Đồng Cổ 38 2.3.1 Khai thác lễ hội đền Đồng Cổ 38 2.3.2 Lễ Hội đền Đồng Cổ với phát triển du lịch 40 2.4 Đánh giá chung công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Đền Đồng Cổ 41 2.4.1 Những mặt tích cực 41 2.4.2 Những mặt hạn chế 42 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐỀN ĐỒNG CỔ 45 3.1 Quan điểm, mục tiêu Đảng Nhà nƣớc công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản vănhóa 45 3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích Đền Đồng 46 3.2.1 Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị di tích phối hợp với ngành, cấp, tổ chức trị xã hội 47 3.2.2.Giải pháp ảo tồn phát huy giá trị di tích 48 3.2.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 49 3.2.3 Đưa di tích đến với cộng đồng 51 3.2.4 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Đồng Cổ 51 3.2.5 Giải pháp khắc phục tình trạng ứng xử thiếu văn hóa lễ hội: 52 3.2.6 Giải pháp tư liệu hóa (database) lễ hội đền đồng Cổ 53 Tiểu kết: 53 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Hồ quận Thủ đô Hà Nội, đƣợc thành lập năm 1995 Đây vùng đất thiêng vừa huyền ảo, vừa uy nghiêm Thăng Long xƣa, cịn lƣu giữ nhiều di tích lịch sử, văn hóa tiếng nhƣ chùa Trấn Quốc, chùa Kim Liên, phủ Tây Hồ, đình An Thái, đền Đồng Cổ… Mỗi di tích cơng trình kiến trúc độc đáo, sử động phản ánh phần lịch sử phát triển Hà Nội ngàn năm văn hiến Di tích đền Đồng Cổ di tích có lịch sử lâu đời, có giá trị đặc biệt ngƣời dân Việt Nam nói chung ngƣời dân Hà Nội nói riêng Đền đƣợc xây dựng từ thời nhà Lý vào năm 1028, làng Đông thuộc số 353 đƣờng Thụy Khuê, phƣờng Bƣởi, quận Tây Hồ, thờ Thần núi Đồng Cổ, vị thần có cơng giúp Thái tử Lý Phật Mã (sau vua Lý Thái Tông) đánh thắng quân Chiêm Thành Ghi nhớ cơng lao to lớn đó, sau thắng trận, Thái tử rƣớc thần trống đồng kinh đô Thăng Long để thờ cầu mong quốc thái dân an Đền thờ thần Trống Đồng hiển linh, đền gắn liền với Hội thề trung hiếu – lễ hội độc đáo có ý nghĩa giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc Đền Đồng Cổ đƣợc nhiều ngƣời biết đến đền Đồng Cổ thuộc làng Đan Nê - Ái Châu, thuộc xã n Thọ, huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa đền thờ gốc Di tích đền Đền Đồng Cổ phƣờng Bƣởi có giá trị lịch sử tƣơng đƣơng nhƣng không đƣợc nhiều ngƣời biết đến Ngày 31/1/1992 ngơi đền đƣợc cơng nhận di tích theo định số 138–QĐ Bộ Văn hóa thơng tin nhằm bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền Đồng Cổ cách hệ thống Hiện công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Đồng Cổ ngày đƣợc trọng Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội nhiều lần hỗ trợ kinh phí tu bổ, tơn tạo hạng mục di tích, ban quản lý di tích đƣợc thành lập,… nhiên công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Đồng Cổ tồn nhiều vấn đề, đặc biệt bối cảnh đƣơng đại Từ lý chọn đề tài “Bảo tồn phát huy di tích đền Đồng Cổ phƣờng Bƣởi quận Tây Hồ, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Những nghiên cứu đền Đồng Cổ thƣờng xoay quanh hai khu di tích Thực đền xã Đan Nê, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa gắn với câu chuyện Lý Thái Tơng, Thái tử, phụng mệnh vua cha Lý Thái Tổ đem binh đánh Chiêm Thành (1020), đến Trƣờng Châu, cho qn tạm nghỉ Đêm hơm đó, Thái tử mơ thấy ngƣời báo mộng rằng: “Tôi thần núi Đồng Cổ, nghe tin Thái tử đánh phƣơng Nam, xin theo giúp để phá giặc lập công” Quả nhiên hôm sau quân ta đại thắng Khi trở Thái tử cho ngƣời sửa sang lễ tạ thần, sau rƣớc kinh để bảo vệ đất nƣớc nhân dân Khi Thái tử chƣa biết nên lập đền đâu lại đƣợc báo mộng đền Đồng Cổ thuộc phƣờng Bƣởi quận Tây Hồ Hà Nội Những đề tài nghiên cứu đền Đồng Cổ xã Đan Nê, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa: Từ góc nhìn ngƣời nghiên cứu lịch sử, khóa luận “Lịch sử văn hóa làng Đan Nê” tác giả Nguyễn Thị Ái đề cập nhiều đến tình hình kinh tế cấu tổ chức làng Đan Nê thƣơng nghiệp, cơng nghiệp làng Bên cạnh viết cịn tìm hiều đời sống văn hóa làng Đan Nê, có nhắc đến di tích núi Đồng Cổ lịch sử đền Đồng Cổ… Di tích đền Đồng Cổ phƣờng Bƣởi quận Tây Hồ có số nghiên cứu, kể đến: Khóa luận „„Tìm hiểu số kiến trúc Thăng Long xưa” tác giả Đinh Văn Phúc tìm hiểu kiến trúc cổ kinh thành Thăng Long xƣa đƣa nhận đinh so sánh thiết kế kiến trúc trƣớc sau này, có di tích nhƣ chùa Diên Hựu, chùa Láng, đền Bạch Mã, đền Voi Phục,… Trong viết, tác giả có nhắc đến kiến trúc đền Đồng Cổ thuộc phƣờng Bƣởi quận Tây Hồ - Hà Nội Tác giá Trần Thị Kim Phƣợng với nghiên cứu “Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Đồng Cổ” nghiên cứu diễn trình tổ chức lễ hội công tác bảo tồn lễ hội số phƣơng diện, xem xét đền Đồng Cổ xƣa nhƣ đề cập đến vấn đề lễ hội đền Đồng Cổ với phát triển du lịch Ngoài cịn số tƣ liệu Phịng Văn hóa thông tin Quận Tây Hồ công tác quản lý văn hóa địa bàn quận nói chung đền Đồng Cổ nói riêng Nhƣ thấy, số cơng trình nghiên cứu kể đề cập tới nhiều phƣơng diện đền Đồng Cổ nhƣ nguồn gốc, giá trị, ý nghĩa, kiến trúc đền Đồng Cổ Đây nguồn tƣ liệu quý giá cho đề tài nghiên cứu Tuy nhiên nhiều vấn đề liên quan đến công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Đồng Cổ chƣa đƣợc bàn luận đến Vì vấn đề đƣợc nghiên cứu khuôn khổ nội dung đề tài Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Đồng Cổ, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị đền Đồng Cổ, phƣờng Bƣởi, quận Tây Hồ, Hà Nội Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu - Cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích đền Đồng Cổ * Phạm vi nghiên cứu - Không gian: đền Đồng Cổ, phƣờng Bƣởi, quận Tây Hồ - Thời gian: từ năm 2010 đến (năm 2010 năm đền Đồng Cổ đƣợc gắn biển cơng trình 1000 năm Thăng Long – Hà Nội đến năm 2018 kỷ niệm 990 năm Hội thề Trung Hiếu, đón chào 100 năm hƣng công đền Trong khoảng thời gian này, Đền trải qua hai trùng tu lớn từ trƣớc đến nay, công tác bảo tồn phát huy di tích đền Đồng Cổ có bƣớc phát triển đáng kể Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống số vấn đề lý luận bảo tồn phát huy giá trị di tích - Tìm hiểu thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Đồng Cổ - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Đồng Cổ Phƣơng pháp nghiên cứu - Tập hợp nghiên cứu tài liệu bao gồm tƣ liệu, sách báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu đƣợc in ấn, xuất về: vấn đề lí thuyết bảo tồn phát huy giá trị di tích; giá trị đền Đồng Cổ, công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Đồng Cổ - Phƣơng pháp điền dã dân tộc học Tơi có hội đƣợc đến tận nơi khảo sát đền Đồng Cổ thuộc phƣờng Bƣởi nơi sinh lớn lên nên tiện lợi cho việc nghiên cứu khảo sát - Phƣơng pháp vấn : Tơi tìm gặp ơng Hồng Phạm Mƣu - Trƣởng Tiểu ban di tích Đơng Xã để hỏi vấn để truyền thuyết đền, thay đổi kiến trúc từ trƣớc đến công tác kiểm kê tài sản, vấn đề bảo tồn vật đền Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, đề tài đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận bảo tồn, phát huy giá trị di tích tổng quan đền Đồng Cổ Chƣơng 2: Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Đồng Cổ Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Đồng Cổ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀN ĐỒNG CỔ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Bảo tồn Khái niệm “bảo tồn”, “phát huy” giá trị di tích, văn hóa truyền thống xuất nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣ văn Đảng Nhà nƣớc Việt Nam từ năm 70, 80 kỉ XX Theo cách giải thích từ điển, “bảo tồn” “giữ cho không hƣ hỏng, mát” Liên quan đến vấn đề bảo tồn cịn có hoạt động khác “tôn tạo” đƣợc hiểu “sửa chữa chỗ hƣ hỏng để bảo tồn di tích lịch sử” Trong giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức, tác giả đƣa số cách hiểu bảo tồn di tích nhƣ: “Bảo tồn di tích hoạt động nhằm đảm bảo tồn lâu dài, ổn định di tích để sử dụng phát huy giá trị di tích đó” hay “bảo tồn di tích tất nỗ lực nhằm hiểu biết di sản văn hóa lịch sử vớỉ ý nghĩa nó, nhằm đảm bảo an tồn vật chất di tích cần đến, đảm bảo việc giới thiệu, trƣng bày khôi phục” Theo cách định nghĩa trên, hiểu nội dung khái niệm đề cập tới vấn đề hoạt động bảo tồn di tích: là: hoạt động có tính tích cực để tìm hiểu, phát hiện, ðánh giá giá trị ý nghĩa di tích trọng lịch sử, văn hóa dân tộc; hai là, hoạt động nhằm đảm bảo an tồn vật chất hiểu giải pháp kĩ thuật tác động vào cấu kiện vật chất cấu thành di tích, làm cho yếu tố nguyên gốc di tích tồn lâu dài với thời gian không gian ba là, hoạt động nhằm giới thiệu trƣng bày tuyên truyền, phổ biến giá trị di tích cho cơng chúng Trong giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức tác giả bổ sung thêm khái niêm bảo tồn nhƣ „„Bảo tồn di tích hoạt động bảo quản kết cấu địa điểm, cộng trình xây dựng trạng kìm hãm xuống cấp của: di tích, có hoạt động chun mơn nhằm gìn giữ, phát huy giá trị di tích Khái niệm nêu số nội dung hoạt động bảo tồn di tích Nếu phân tích, thấy có nội dung trùng hợp vối khái niệm số Đó là: Những giải pháp kĩ thuật tác động vào di tích dể bảo quản kết cấu vốn có kìm hãm xuống cấp di tích Đồng thời có phƣơng án để khai thác phát huy giá trị di tích Tuy nhiên thực tế, để đạt đƣợc mục tiêu nhƣ nêu ra, cần phải có hoạt động tích cực để nghiên cứu phát xác định giá trị tiêu biểu thuộc di tích Sau dó tìm kiếm giải pháp áp dụng phù hợp cho việc gìn giữ khai thác sử dụng Nhƣ vậy, qua nội dung khái niệm, rút cơng thức biểu cho hoạt động nhƣ sau: Bảo tồn di tích = Nghiên cứu phát giá trị + Giải pháp gìn giữ lâu dài + Khai thác giá trị phục vụ phát triển kinh tế, văn hoả xã hội Đối với quan niệm bảo tồn nguyên vẹn, bảo tồn văn hóa đƣợc hiểu nỗ lực nhằm bảo vệ, gìn giữ sản phẩm văn hóa (vốn đƣợc chắt lọc, chƣng cất, đƣợc thử thách qua nhiều bƣớc thăng trầm lịch sử) khơng gian tồn theo dạng thức vốn có Nghĩa là, sản phẩm khứ nên đƣợc bảo vệ cách nguyên vẹn nhƣ vốn có, cố gắng phục hồi nguyên gốc di sản văn hóa vật chất tinh thần nhƣ cố gắng cách ly di sản khỏi môi trƣờng xã hội đƣơng đại Song vấn đề đặt ra, văn hóa ln gắn bó với đời sống ngƣời, với môi trƣờng xã hội vận động Bởi vậy, khuynh hƣớng bảo tồn nguyên vẹn bộc lộ số hạn chế làm khô cứng sản phẩm văn hóa nguyên cảnh quan di tích Việc trùng tu tơn tạo, bảo tồn giá trị truyền thống cổ xƣa cùa đền Khi trùng tu cần giữ nguyên mẫu mã vật, chọn vật liệu phù hợp tƣơng đồng với vật liệu cũ di tích  Bảo vệ nguyên trạng vị trí bố trí cơng trình kiến trúc khu di tích chùa, tránh tình trạng làm tồn mà kiến trúc truyền thống Để không đánh yếu tố gốc đền Đồng Cổ “điều chỉnh” di tích cách phù hợp Trƣớc trùng tu đền, cần đánh giá kỹ chi tiết, thành phần, chức di tích để xác định rõ phần phải giữ nguyên trạng, phần điều chỉnh, thêm vào yếu tố cho phù hợp với mơi trƣờng Từ đó, công tác trùng tu đan xen linh hoạt nhiều cấp độ kỹ thuật khác quy mô tính chất (bảo tồn nguyên trạng, trùng tu, tái tạo, cải tạo tái sử dụng thích nghi) Đảm bảo vấn đề vệ sinh cảnh quan môi trƣờng, không xả rác bừa bãi khu di tích văn hóa tâm linh, khơng hóa vàng sai nơi quy định, nghiêm cấm việc viết vẽ bậy khuôn viên đền  Việc khai thác giá trị ðền Ðồng Cổ phải làm bật ðýợc giá trị ðặc sắc di tích Ðó việc tạo sức thu hút ðối với khách tham quan, khách du lịch linh hồn hoạt ðộng du lịch Cần hiểu rằng, di tích ðặc sắc, ðộc ðáo ðền mang lại sức hấp dẫn khả nãng cạnh tranh cao  Lồng ghép công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, vãn hóa ðền Ðồng Cổ với Chýõng trình phát triển kinh tế - xã hội Dành phần nguồn vốn từ ngân sách quận Tây Hồ, nguồn vốn an tồn khu để tơn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích đền Đồng Cổ 3.2.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Mọi chế, sách muốn đạt tới mục tiêu cuối phải cần có ngƣời tổ chức thực Vì đào tạo nguồn nhân lực hoạt động 49 lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di tích trở thành nhu cầu cấp bách ngành Đội ngũ cán quản lý di tích hiểu rõ chuyên môn nghiệp vụ hiểu thấu đáo chế, sách di tích cơng tác bảo vệvà phát huy di tích đƣợc đảm bảo Chắc chắn tƣợng vi phạm di tích giảm rõ rệt Đào tạo cấp chứng hành nghề cho kiến trúc sƣ, kỹ sƣ làm công tác tƣ vấn thiết kế, đạo giám sát thi công theo nguyên tắc khoa học bảo tồn bảo tàng Khi đội ngũ kỹ sƣ, kiến trúc sƣ có tay nghề cao, chun mơn giỏi trực tiếp tham gia thi công tu bổ di tích, đặc biệt di tích kiến trúc gỗ giúp cho di tích giữ đƣợc yếu tố gốc di tích đảm bảo đƣợc tính chân xác di tích mặt kỹ thuật lẫn mỹ thuật Bên cạnh đó, phải trọng đến việc đào tạo cán quản lý di tích địa phƣơng, chí ngƣời trực tiếp trơng coi di tích Vì di tích có đƣợc bảo vệ tốt hay không, phát huy tốt hay không phụ thuộc phần lớn vào đội ngũ cán địa phƣơng ngƣời trực tiếp trông coi di tích Cần phải mở lớp tập huấn cho cƣ dân địa phƣơng để họ tham gia quản lý di tích, biết cách “giám sát tự nguyện” di tích dự án tu bổ di tích Đây biện pháp vơ hữu hiệu việc bảo vệ phát huy giá trị di tích tránh khỏi tác động hay vi phạm vơ tình hay cố ý ngƣời 50 3.2.3 Đưa di tích đến với cộng đồng Đƣa di tích đến với cộng đồng Một vấn đề tƣởng chừng nhƣ đơn giản, nhƣng lại quan trọng mà làm tốt vấn đề tƣợng vi phạm di tích đƣợc giảm nhiều,di tích đƣợc bảo vệ phát huy tốt Đó đƣa di tích đến với cộng đồng, có nghĩa cộng đồng cƣ dân địa phƣơng tham gia vào việc quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích Sự ủng hộ cộng đồng, vai trò quần chúng nhân dân yếu tố quan trọng, cộng đồng tạo di tích cộng đồng ngƣời sử dụng di tích, cộng đồng phải ngƣời quản lý, bảo vệ di tích - Tổ chức họp tổ trƣởng tổ dân phố để phân chia công việc cho tổ việc bao sái ban thờ, quét dọn cảnh quan bảo vệ di tích ngày mùng ngày rằm hàng tháng Để ngƣời dân đến gần với di tích hiểu di tích 3.2.4 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Đồng Cổ Lễ hội đền Đồng Cổ đƣợc tổ chức vào ngày 4/4 âm lịch hàng năm Từ bao đời ngƣời dân tổ chức tế lễ năm lần vào năm chẵn nhƣng ngƣời thực cơng việc ngƣời có tuổi hệ trẻ không hiểu đƣợc cách tế lễ biểu diễn trống hội nên cần có giải nhƣ sau: - Tổ chức lớp học nghi thức tế, lễ cho niên độ tuổi từ 18 tuổi đến 24 tuổi tháng buổi phối với Đoàn niên phƣờng Bƣởi kêu gọi - Tổ chức lớp học trống hội cho bạn Đoàn viên nữ, lớp học tổ chức tháng lần Để trống hội đƣợc lƣu truyền từ hệ sang hệ khác mà không bị mai 51 3.2.5 Giải pháp khắc phục tình trạng ứng xử thiếu văn hóa lễ hội: - Nâng cao vai trị lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phƣơng công tác đạo, quản lý hƣớng dẫn toàn hoạt động lễ hội Xác định vị trí, vai trị chủ đạo cơng tác tham mƣu Ban tổ chức lễ hội, BQL di tích việc quản lý, tổ chức giải vấn đề phát sinh lễ hội di tích, hạn chế mức thấp tiêu cực xảy lễ hội - Cần có phối hợp chặt chẽ vào cấp, ngành địa phƣơng trong công tác quản lý tổ chức lễ hội Công tác tra, kiểm tra phải tiến hành thƣờng xuyên, liên tục xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi vi phạm hoạt động lễ hội theo quy định pháp luật, có sức thuyết phục với sở kiểm tra Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra đột xuất - Việc tuyên truyền giới thiệu lễ hội, di tích phải đƣợc sƣu tầm, nghiên cứu cách khoa học, thận trọng trƣớc tuyên truyền để bảo tồn nét đặc trƣng lễ hội - Tăng cƣờng tuyên truyền thực nếp sống văn hóa, văn minh lễ hội đề cao để nâng cao nhận thức nhân dân du khách tham gia lễ hội Tăng cƣờng vận động nhân dân du khách tham gia lễ hội, hộ kinh doanh dịch vụ lễ hội có ý thức bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ di tích, ứng xử văn minh hoạt động tâm linh, lễ hội, không ép giá, không chèo kéo khách - Công tác sơ kết, tổng kết, biểu dƣơng khen thƣởng lễ hội tổ chức tốt phê bình kịp thời tồn tại, hạn chế công tác quản lý tổ chức lễ hội phải đƣợc trọng tiến hành thƣờng xuyên sau kỳ kết thúc lễ hội - Đối với số lễ hội bảo tồn phát sinh hoạt động tiêu 52 cực mang tính nhạy cảm, bạo lực cần kịp thời tổ chức hội thảo khoa học thực tiễn để lấy ý kiến nhà khoa học quản lý nhằm bảo tồn yếu tố tích cực phù hợp với phong mỹ tục sống đƣơng đại, loại bỏ yếu tố tiêu cực, nhạy cảm, mang tính bạo lực 3.2.6 Giải pháp tư liệu hóa (database) lễ hội đền đồng Cổ Bên cạnh việc lƣu trữ văn truyền thống việc tƣ liệu hóa (database) phƣơng pháp kỹ thuật đại (ghi hình, ghi âm, số hóa,…) trở thành nguồn tƣ liệu quý giá phục vụ cho việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền đồng Cổ Cơ sở liệu này lƣu trữ lâu dài, góp phần khơng nhỏ cho việc giữ gìn lƣu truyền hình ảnh lễ hội đến với hệ mai sau vạc chuẩn xác Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, lòng tự hào cộng đồng dân cƣ, cá nhân, đặc biệt hệ trẻ phƣờng Bƣởi ý thức trách nhiệm việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Ngồi việc tƣ liệu hóa biện pháp nghe nhìn khiến cho hình ảnh lễ hội đƣợc phổ biến rộng rãi Không cộng đồng dân quận Tây Hồ mà địa phƣơng khác dễ dàng biết tới lễ hội qua băng đĩa, ghi âm, ghi hình Tiểu kết: Ở chƣơng 3, đề cập đến quan điểm, mục tiêu Đảng Nhà nƣớc công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa trình bày số giải pháp lãnh đạo, đạo kiện tồn máy quản lý di tích giải pháp tăng cƣờng tuyên truyền, nâng cao nhận thức di tích, phối hợp ngành, cấp cơng tác bảo tồn, phát huy di tích với nêu lên giải pháp xã hội hoá tuyên truyền, quảng bá du lịch 53 KẾT LUẬN Là khu di tích tồn trải qua bao thăng trầm lịch sử, đền Đồng Cổ đƣợc coi chứng tích lịch sử, chứng kiến bao thăng trầm, biến thiên thời gian, ngơi chùa song hành với kinh thành Thăng Long hàng nghìn năm lịch sử Mặc dù qua thời gian bị tàn phá chiến tranh nhƣng giữ lại cho di sản vật thể phi vật thể mà khơng nơi có đƣợc Ngày chế thị trƣờng việc bảo tồn di tích trở nên quan trọng nhằm giữ gìn đƣợc tài sản văn hóa thiên nhiên – chứng tích kiện lịch sử, dân tộc trình đấu tranh với thiên nhiên, với xã hội tài sản quý giá nhân loại bên cạnh phát triển văn minh tƣơng lai Và đền Đồng Cổ hƣớng việc bảo tồn giá trị để xứng đáng với di tích đƣợc cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc ta, đồng thời làm cho di tích đền Đồng Cổ trở thành sản phẩm du lịch đặc thù hấp dẫn có giá trị cao mặt văn hóa Hiện nay, sống thời đại công nghiệp hóa, đại hóa, mở giao lƣu, hợp tác với nƣớc giới có giao lƣu văn hóa Việc mở rộng giao lƣu văn hóa địi hỏi phải biết nhảy bén, tránh để văn hóa hịa nhập mà khơng hịa tan, khơng sắc dân tộc Vì cần có biện pháp bảo vệ, kế thừa cách chọn lọc, để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà bán sắc dân tộc Đề tài nghiên cứu tơi nhằm cung cấp thêm thơng tin di tích đền Đồng Cổ để ngƣời tham khảo hiểu thêm giá trị đặc sắc đền Đồng thời, trình bày thực trạng cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích 54 đền Trên sở phân tích mặt tích cực hạn chế, đƣa giải pháp, với hy vọng nội dung góp phần phát huy hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Đồng Cổ 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) Xây dựng phát triển Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB trị quốc gia, Hà Nội PGS TS Trịnh Thị Minh Đức với TS Phạm Thu Hƣơng – Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa – NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hồ sơ di tích lịch sử đền Đồng Cổ năm 1990 Nguyễn Vĩnh Phúc – Mặt gƣơng Tây Hồ - NXB Trẻ - 2004 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, NXB trị quốc gia, Hà Nội UBND Phƣờng Bƣởi – 1996 – Lịch sử phƣờng Bƣởi * Các trang website: http://dantri.com.vn http://www.vacne.org.vn 56 PHỤ LỤC Phụ lục 01 57 58 59 60 61 Phụ lục 02 62 63 ... tác bảo tồn phát huy giá trị đền Đồng Cổ, phƣờng Bƣởi, quận Tây Hồ, Hà Nội Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu - Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích đền Đồng. .. phát huy giá trị di tích đền Đồng Cổ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀN ĐỒNG CỔ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Bảo tồn Khái niệm ? ?bảo tồn? ??, ? ?phát huy? ?? giá trị. .. luận bảo tồn phát huy giá trị di tích - Tìm hiểu thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Đồng Cổ - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di

Ngày đăng: 30/05/2021, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w