Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa chùa hương huyện mỹ đức TP hà nội Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa chùa hương huyện mỹ đức TP hà nội Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa chùa hương huyện mỹ đức TP hà nội Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa chùa hương huyện mỹ đức TP hà nội Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa chùa hương huyện mỹ đức TP hà nội
Trang 1là mục tiêu mà còn là động lực để phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu của chúng
ta trong những năm tới là phát triển, gìn giữ bản sắc văn hoá Việt Nam tiên tiếnđậm đà bản sắc dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc mang một ý nghĩa rộng Nócũng biểu hiện trong các di tích lịch sử văn hoá như kiến trúc đình, chùa miếu…
đã tạo ra nhiều nét riêng biệt trong lịch sử dân tộc và trường tồn tới tận ngàynay Hiểu rõ, bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc trong công cuộc hội nhập kinh
tế quốc tế không phải là việc của mỗi cá nhân mà là của toàn thể dân tộc ViệtNam ta
Trang 2Vẻ đẹp của mái chùa không phải chỉ ở đường nét, kiến trúc, thiên tạo mà qua
đó còn thể hiện phẩm chất thông minh, cần cù, khéo léo, sáng tạo của các nghệ nhân,những nhà kiến trúc tài tình Cái đẹp đó còn được biểu hiện ở những hình dáng, tưthế của từng pho tượng, đó cũng chính là vẻ đẹp nhân bản con người Việt Nam Cáiđẹp tiềm ẩn bên trong ngôi chùa kết hợp với vẻ đẹp hình dáng, kiến trúc, cảnh quanthiên nhiên, môi trường xung quanh, tạo một không gian gần gũi thân thương nhưngtôn kính, uy nghiêm
Qua những di tích chúng ta thấy hiện lên dáng dấp,tâm hồn tính cách conngười đất Việt cần cù, đôn hậu thông minh, thiên nhiên hùng vĩ Và trongnhững thắng cảnh ấy chúng ta không thể không nhắc tới một thắng cảnh nốitiếng là chùa Hương- huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội Chùa Hương là một danhthắng không chỉ đẹp về cảnh mà còn là một nét đẹp văn hoá tín ngưỡng đạo phậtcủa người Việt Nam ta
Trong thời gian tìm hiểu và tham quan một số di tích lịch sử nước ta tôi đãquyết định chọn di tích chùa Hương làm đề tài nghiên cứu của mình: “Bảo tồn vàphát huy giá trị văn hóa chùa Hương- huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội” làm bài tiểuluận của cá nhân, qua đó tìm hiểu và nghiên cứu, với hy vọng góp thêm một tiếngnói trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử văn hóa củachùa Hương nói riêng và đối với các các di sản văn hóa ở Việt Nam nói chung
2. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa chùa Hương”Khách thể nghiên cứu : chùa Hương- huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Trang 33.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu rõ giá trị văn hóa chùa Hương- huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội
Từ đó, nêu ra nguyên nhân và đánh giá những giá trị văn hóa này Đồngthời, đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục, bảo tồn và phát huy giá trị vănhóa chùa Hương- huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội
4.Phương pháp nghiên cứu:
- Báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: Sử học, Dân tộchọc, Khảo cổ học, Bảo tàng học, Mỹ thuật học, Xã hội học
- Sử dụng phương pháp khảo sát điền dã và vận dụng các kỹ năng như quansát, miêu tả, ghi âm, ghi chép, phỏng vấn, chụp ảnh
- Tập hợp, hệ thống hoá tư liệu liên quan đến di tích để phân tích, đánh giá,đối chiếu, so sánh
- Hệ thống hoá các tư liệu đã viết về chùa Hương từ trước đến nay
- Bổ sung các tư liệu thực tế về chùa Hương hiện nay
- Phân tích hệ thống các giá trị văn hóa của chùa Hương
- Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị ditích chùa Hương
Trang 4Chương 2: Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa chùa huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội.
Hương-Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo tồn và phát huygiá trị văn hóa chùa Hương- huyện Mỹ Đức- Hà Nội
Trang 5Chương 1
LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ DI SẢN VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CHÙA HƯƠNG - HUYỆN MỸ ĐỨC – TP.HÀ NỘI
1.1 Lý luận về quản lí di sản văn hóa
Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc ViệtNam và là một bộ phận của di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn trong sựnghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta Theo luật Di sản văn hóa nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 2001) thì “Di sản văn hóa là nhữngcông trình xây dựng và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địađiểm có giá trị lịch sử - văn hóa và khoa học” Để đưa ra được những nguyên tắcđúng đắn, trước hết ta phải hiểu quản lý di sản văn hóa là gì? Quản lý di sản vănhóa là quá trình theo dõi định hướng và điều tiết quá trình tồn tại và phát triểncác di sản văn hóa trên một địa bàn cụ thể nhằm bảo tồn và phát huy tốt nhất cácgiá trị của chúng Đây là lợi ích to lớn nhiều mặt, lâu dài trong cộng đồng dân
cư, chủ nhân của các di sản văn hóa đó
Công tác quản lí di sản văn hóa cần được đề cao toàn diện và phải đảm bảocác nguyên tắc sau đây: Xuất phát từ yêu cầu và tình hình thực tế, công tác quản
lý di sản văn hóa với phát triển du lịch ở Việt Nam phải đảm bảo 7 nguyên tắc
cơ bản sau đây: Nguyên tắc thứ nhất đó là phải quản lý có trọng tâm, trọngđiểm Căn cứ vào lịch sử phát triển rực rỡ của mình, cha ông ta đã để lại chochúng ta một tài sản văn hóa vô cùng to lớn cả về số lượng và chủng loại Trongkho tàng di sản văn hóa ấy có cả yếu tố tích cực và yếu tố tiêu cực, quy mô vàtính chất khác nhau Về mặt nội dung, bất kỳ một sản phẩm du lịch nào cũng làmột sản phẩm văn hóa nhưng không phải sản phẩm văn hóa nào cũng trở thànhsản phẩm du lịch Điều này có nghĩa rằng, mỗi một sản phẩm du lịch của mộtđịa phương đều ph ải được xây dựng trên nền tảng các yếu tố văn hóa bản địanhưng phải đáp ứng và phù hợp với nhu cầu của các đối tượng du khách khác
Trang 6nhau Trong khi đó, không phải tất cả các sản phẩm văn hóa của địa phương đóđều có thể đem ra phục vụ du khách Muốn trở thành một sản phẩm du lịch, sảnphẩm văn hóa đó phải đáp ứng được những tiêu chí nhất định về không gian,thời gian, về định tính, định lượng và phải cân đối giữa giá trị và giá cả… Trongrất nhiều di sản văn hóa trên một địa bàn, chỉ có thể đưa một số di sản đáp ứngđược những tiêu chí nhất định vào khai thác, phục vụ du lịch Do vậy, người làmcông tác quản lý phải bám sát thực tế của từng địa phương, nghiên cứu cụ thể để
có phương án quản lý các di sản có trọng tâm, trọng điểm, tránh tình trạng quản
lý tràn lan gây lãng phí, không hiệu quả Nghiên cứu tổng thể để tìm ra những disản văn hóa nào có thể đưa vào khai thác để phát triển du lịch, từ đó có chínhsách và biện pháp quản lý phù hợp
1.2 Lịch sử hình thành chùa Hương
1.2.1 Vị trí địa lý chùa Hương
Chùa Hương ( Hương Sơn) nằm cách trung tâm thủ đô thành phố Hà Nội62km về phía tây nam ,thuộc địa bàn xã Hương Sơn - huyện Mỹ Đức - thànhphố Hà Nội Hương Sơn ( chùa Hương ) đựợc biết đến với địa danh nổi tiếng về
di tích lịch sử, văn hóa và danh thắng Hàng năm thu hút hàng triệu du kháchtrong nước và quốc tế tới thăm quan chiêm bái
Từ Hà Nội về Hà Đông tới Ba La quý khách đi theo quốc lộ 21B tới thị trấn
Tế Tiêu rẽ trái đi khoảng 12km thì tới địa phận chùa Hương
Quý khách từ phía Nam đi ra, tới thành phố Phủ Lý thuộc địa phận tỉnh HàNam, qua cầu Phủ Lý rồi rẽ trái, đi tới Thị trấn Quế sau tới khu vực Chợ Dầuqua khhu vực chợ Dầu rẽ trái đi khoảng 4 km tới địa phận Chùa Hương
Các tuyến tham quan: căn cứ theo sự phân bố các điểm di tích thắng cảnh ,hình thành lên 3 tuyến tham quan
Tuyến thứ nhất: Tuyến chính (tuyến Hương Tích): Đền Trình-Chùa ThiênTrù- Động Tiên Sơn- Chùa Giải Oan- Đền Cửa Võng- Động Hương Tích-Động Hinh Bồng- Động Đại Binh
Trang 7Tuyến thứ hai: Tuyến Thanh Sơn Hương Đài: Hang Sơn Thuỷ Hữu Chùa Thanh Sơn- Động Hương Đài- Chùa Long Vân- Động Long Vân- ChùaCây Khế
Tình-Tuyến thứ ba: Tình-Tuyến Tuyết Sơn: Đền Trình Chùa Tuyết Sơn – Chùa BảoĐài- Động Ngọc Long- Chùa Cá
1.2.2 Lịch sử hình thành chùa Hương
Chùa Hương, để có một khái niệm tổng quát về địa danh, thắng cảnh tuyệtđẹp mà nay đã được gắn liền với 5 chữ "Nam Thiên Ðệ Nhất Ðộng" Non sôngđất nước Việt Nam có biết bao nhiêu danh lam thắng cảnh do thiên nhiên tạothành và cũng không ít những thắng cảnh do nhân tạo Tuy nhiên, Chúa TrịnhSâm là người đã nổi tiếng hay chữ và sành sỏi các thú du ngoạn xưa kia đãkhông phẩm bình Hương Sơn là một chốn "Sơn thuỷ hữu tình" (chữ đề bên suốiYến) Hay "Kỳ sơn tú thuỷ" (chữ đề bên suối Tuyết) mà còn phong cho HươngSơn là "Nam Thiên Ðệ Nhất Ðộng".Hàm "đệ nhất" mà Tĩnh Ðô Vương TrịnhSâm dành cho Hương Tích vừa là sự so sánh, vừa là một sự khẳng định mộtchốn cảnh đẹp tuyệt vời mà không đâu sánh nổi trên đất nước ta
Ðã trải qua hàng chục thế kỷ trước đây cho đến ngày nay, các nhà khảo cổvẫn chưa tìm hiểu nhiều về vùng đất Hương Sơn, nhưng những cảnh quan sinhthái và di tích đã phát hiện trên đất Hà Tây được biết, trên đất Hương Sơn xưakia đã sớm có dấu tích của con người Nhưng nhận biết ra Hương Sơn như mộtcảnh quan thẩm mỹ và tâm linh, người ta nói nhiều đến truyền thuyết về một bộtướng của Vua Hùng đời thứ 16 (Hiển Quan) đến xây Hương Tích, Bếp Trời(thiên Trù) Hay truyền thuyết bên bờ Suối Yến về một chàng trai tên HùngLang cùng thời với Ông Gióng cũng tham gia đánh giặc Ân, có công diệt đượctướng giặc Thạch Linh, khi chết được phong làm phúc thần làng Yến Vĩ
Nhưng cứ theo sách "Hương Sơn Ký" của Nguyễn Uông người làng ThanhOai (Hà Tây) làm đốc học Nam Ðịnh thì đến (Khoảng đời Hồng Ðức (1470-1496) con đường vào Hương Sơn mới được mở Nhờ đó mà phong cảnh kỳ thú
Trang 8của núi rừng mới lộ ra, rồi trở thành một kỳ quan lớn trong vũ trụ Chính sứchấp dẫn của cảnh quan thiên nhiên Hương Sơn đã bồi đắp cho danh thắng nàymột giá trị lịch sử và đã trở thành nơi hội tụ của những danh nhân lịch sử về vănhoá dân tộc của những bậc đế vương còn lưu lại nơi các bia đá với những nétchữ để đời và những bài thơ Nôm hay Hán của Tĩnh Ðô Vơng Trịnh Sâm vàonăm Canh Dần (1770) người ta đã biết đến dấu tích của các bà Chúa, vợ củaTrịnh Căn đã góp công, của để xây dựng các Chùa.
Các tao nhân mạc khách đến với Hương Sơn thường có những bài thơ còn
để lưu truyền lại cho các thế hệ kế tục am hiểu được những cảnh quan tuyệt vờicủa Hương Sơn như : Chu Mạnh Trinh, Ngô Thi Sĩ, Nguyễn Thượng Hiền,Nguyễn Cao, Cao Bá Quát, Bùi Di, Bùi Kỷ, rồi đến thế hệ Tản Ðà, Xuân Diệu,Chế Lan Viên Không kể đến những huyền tích về thời các Vua Hùng mànhững chiếc trống đồng còn lưu lại nơi đây, trong đó có chiếc trống đồng tìmđược ở Thượng Lâm (Mỹ Ðức năm 1934) mang truyền thuyết là món quà củaÐinh Tiên Hoàng tặng cho dân làng cùng với dấu tích của con đường mang tênVua Ðinh
Cả một vùng thiên nhiên hùng vĩ và tuyệt đẹp của Hương Sơn kể từ khiđược vua Lê Thánh Tông , vị vua sáng chói của Triều Lê phát hiện, đến nay đãtrải qua đúng nửa thiên niên kỷ Thời gian ấy, bên cạnh những huyền thoại,những truyền thuyết trải qua của một thời lịch sử xa xưa, cũng đã đủ để tạo dựnglên một bề dày truyền thống với những giá trị lịch sử Không những giữ gìn cảnhquan thiên nhiên, đó là món quà của đất Mẹ trao cho hiện hữu, mà còn cả những
di sản tinh thần đã được hun đúc từ khí thiêng sông núi, khí phách của bậc tiềnbối để lại cho cảnh quan Hương Sơn có cả bề rộng của không gian và bề dàylịch sử
Ðến chùa Hương tất cả các du khách từ bốn phương đổ về gặp nhau trongmột trái tim Cảnh sơn núi hữu tình, nên thơ Trai gái, trẻ già dập dìu dắt nhau
Trang 9lên chùa lễ Phật thật là "Bầu Trời Cảnh Bụt"bao la với những đoàn thiện nam,tín nữ từ khắp nơi đổ về hành hương chiêm bái, như thơ Tản Ðà đã diễn tả :
“Chùa Hương trời điểm lại trời tô
Một bức tranh tình trải mấy thu
Xuân lại, Xuân đi bao dấu vết
Ai về, ai nhớ vẫn thơm tho
Phong cảnh chùa Hương thật hữu tình.”
Thơ mộng nhớ đến bến Ðục, suối Yến, với dòng nước chảy nhẹ nhàng trênsông, in bóng những dãy núi chập chờn tô điểm cảnh thiên nhiên."Nam Thiên
Ðệ Nhất Ðộng" Ðời người ít nhất cũng phải du xuân chùa Hương một lần đểchiêm ngưỡng phong cảnh tuyệt đẹp của Hương Sơn nơi đây
1.3 Những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của chùa Hương
1.3.1 Những giá trị văn hóa vật thể
Được công nhận là Di tích cấp quốc gia từ năm 1962, danh thắng HươngSơn, Mỹ Đức, Hà Nội, nơi mà người dân và phật tử vẫn gọi với cái tên thânthuộc là chùa Hương, không chỉ nổi tiếng về nét đẹp văn hóa tín ngưỡng tâmlinh mà còn nổi tiếng với 18 điểm di tích gắn liền với núi rừng Hương Sơn vàtrở thành một quần thể thắng cảnh rộng lớn
Nhắc tới những giá trị văn hóa vật thể của một di tích là nhắc tới những giátrị hữu hình mang tính lịch sử, thẩm mỹ, nghệ thuật nó thể hiện qua các kết cấukiến trúc, các trang trí, điếu khắc…và ở di tích chùa Hương cũng vậy, dọc theocon đường đi vào chiêm bái đầu tiên phải nói đến địa thế Hương Sơn
Dãy núi Hương Sơn ở bên sườn đông của dãy núi đá vôi chạy từ PhongThổ, Lai Châu, Sơn La, Mộc Châu xuống đến Hà Tây, Hoà Bình, Ninh Bình,Thanh Hoá, hang động bao bọc Hương Sơn ở phía tây Nam sông Ðáy (một phụlưu cấp 1 của sông Hồng) chạy theo hướng Bắc - Ðông Giữa sông núi (sơn-thủy) là cả một hệ khe, nối suối ngầm (Suối Tuyết, Suối Yến) dẫn nước qua lại
Trang 10cung cấp cho Thung Dâu, Thung Mơ phơi trải nước của các hang động Nhũngkhe núi này là nguồn cung cấp nước cho sông Ðáy thuộc miền Bắc Việt Nam.Bên trong dãy núi nuớc chẩy xói mòn khoét thành nhiều hang động, có mộtngọn núi nối liền là thắng cảnh lâu đời- Ðộng núi Hương Tích- Theo tươngtruyền rằng : Ðức Nam Hải Quan Thế Âm Bồ Tát trước ngày tu hành rồi thànhPhật tại đây Ðộng Hương Tích còn gọi là Ðộng Hương Sơn, ở vào địa phậnhuyện Mỹ Ðức tiếp giáp với tỉnh Hà Nam miền Bắc Việt Nam, nguời ta thườngnói :
"Ðường vào Hương Tích lượn quanh
Nước non gấm dệt mầu xanh phủ màn
Người niệm Phật khách tham quan
Suối thanh tịnh, rửa nhẹ nhàng trần duyên"
Trước khi vào vãng cảnh Chùa Hương, mọi du khách đều phải đến bến Ðục
và từ đây mọi người mới xuống đò, hàng trăm chiếc thuyền hoàn toàn bàng gỗ,mỗi chiếc chở chỉ được 5 hoặc 7 người, quang cảnh bến đò lúc này thật là nhộnnhịp, từng đoàn, lại từng đoàn người đi xuống các thuyền này, mỗi thuyền cómột người chèo đi dọc theo suối Yến.Trong cảnh đẹp Hương Sơn, những dòngsuối có một vai trò hết sức quan trọng nó lôi cuốn du khách một cách vô cùnghấp dẫn Chính vì thế mà từ thời xa xứa chúa Trịnh Sâm đã khắc trên tấm bia đábốn chữ "Sơn Thuỷ Hữu Tình"
Suối Yến có những nét đặc thù riêng ở một địa danh vô cùng hấp dẫn nókhông đẹp ở sự mênh mông, mà đẹp ở sự buông thả hiền hòa giữa hai triền núi.đường suối không xa lắm nhưng trông như không có chỗ tận cùng, quanh colượn qua lượn lại chạy theo các dẫy núi hai bên bờ suối còn có những ruộng lúanước bao la, ban ngày, ban đêm lúc nào cũng đẹp như mơ, cho nên còn có tên làSuối Mơ, những chiếc thuyền thoi của các cô gái làng Yến, vừa xinh đẹp vừakhoẻ mạnh ngày thường chở lúa, chở gạch, chở củi, chở cá đến mùa Xuân lạichở khách thập phượng đến vãng cảnh chùa
Trang 11Trong cái trạng thái vui say ấy, các du khách thường gặp nhau trong nhữngánh mắt lời thơ với những tiếng cười dòn như pháo trên các con thuyền du Xuândọc theo Suối Yến, Ta đồng hành với những vạt lúa xanh viền hai mép suối, trêngiòng nước xanh trong veo, những đám rong mềm mại lay động dưới lòng suối,với những con le, con cốc thỉnh thoảng bay vù từ mặt nước
Nhìn về phía trên hai dãy núi, phía bên trái là núi Đụn,gần múi Ðụn là núiSoi, giống như con Kỳ Lân, còn gọi là núi Lân, gần núi Soi là núi Ái, là núiPhương đang rộng cánh Chỗ đầu và mỏ Phượng là động - chùa Thanh Sơn, haicánh nó là hai chỏm núi, quá chút nữa là đến núi Ðổi Chèo Thuyền ra, thuyềnvào đến quãng này nhất thiết người lái phải đổi tay chèo cho nhau, đỡ mỏi Núiđổi chèo giống như một con trăn lớn đang bò trên mặt nước Gần núi Ðổi Chèo
là núi Bưng Gần núi Bưng là núi Voi Núi Voi còn có một câu chuyện kể rằng :Hương Sơn có một trăm ngọn núi thì 99 ngọn nghiêng đầu về phía độngHương Tích để tỏ lòng ngưỡng mộ Ðúng như câu thơ : "Núi xô về cửa động."chỉ riêng một tên Voi bướng bỉnh, vô lễ quay đầu ra, quay mông vào Ông HộPháp giận quá lấy gươm phạt một mảng mông của tên voi Bây giờ tên Voi vẫnmất một mảng mông
Đi qua những cảnh đẹp nên thơ ấy, tiếp đến là những ngôi đền, chùa,…thuộc khu di tích chùa Hương
Đầu tiên là đền Trình
Đền Trình hay còn có tên chữ là Ngũ Nhạc Linh Từ, là ngôi đền nhỏ nằmngay bên phải của dòng Suối Yến cách bến đò Yến Vĩ (bến Đục) khoảng 500mthuộc tuyến du lịch chính đi vào chùa Thiên Trù và động Hương Tích Cái tênĐền Trình khiến chúng ta nghĩ ngay tới việc trình bày, báo cáo Đúng vậy, đó làthờ các vị sơn quân canh rừng núi, giữ cửa Chùa, ai vào Chùa phải tới đấy trìnhdiện trước và là một thủ tục ít ai bỏ qua khi tới Chùa Hương Ở Đền Trình bạndâng lễ, đi tới các gian trong đền để dâng lễ, công đức, tham quan đền sau đó hạ
lễ, đốt vàng mã bên nhà thánh
Trang 12Sau khi dâng lễ ở Đền Trình, đò sẽ đưa du khách đi qua cầu Hội và cácngọn núi với tên gọi lạ lẫm như: núi Đổi Chèo, núi Voi Phục, núi Mâm Xôi vàothẳng bến đò Thiên Trù – điểm bắt đầu của hành trình leo núi
Chùa Thiên Trù
Từ bến đò bạn có thể đi đến chùa Thiên Trù toạ lạc trên thềm núi Lão,được xây dựng từ đời Vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) Theo một số sử kýcòn lưu lại có chuyện kể rằng trong một chuyến tuần thú phương nam lần thứhai, Vua Lê Thánh Tông cùng tướng sĩ qua vùng núi Hương Sơn nghỉ lại ở thunglũng núi Lão và cho quân lính thổi cơm ăn Trong lúc thưởng ngoại cảnh sắcthiên nhiên, Vua xem thiên văn thấy vùng này ở vào vị trí của sao Thiên Trù nênnhân đấy nhà Vua đặt tên cho thung lũng này là Thiên Trù
Chùa Thiên Trù được xây dựng theo lối mới, chia làm 4 cấp: cấp thứ nhất
có một cổng lớn cho 2 tầng trên có đề chữ “ Nam thiên môn” (cửa trời Nam),cấp thứ 2 có một cái đỉnh to xây bằng gạch, cấp thứ 3 là tam quan có gácchuông, gác khánh và gác trống, cấp thứ 4 là chùa chính gồm nhiều công trìnhkiến trúc nguy nga
Bên phải chùa là vườn tháp, nơi cất giữ xá lị của các vị Tổ sư quy tịch tạiđây Trong đó có hai ngọn tháp tiêu biểu là Thiên Thuỷ tháp và Viên Công Bảotháp Tháp Viên Công được xây dựng từ thế kỷ XVII, nơi lưu giữ xá lị của tổViên Quang, người có công kiến tạo lại chùa Hương sau nhiều năm hoang vắng.Tháp Viên Công xây bằng gạch tốt, màu đỏ hồng, để lộ thiên, mạch được miếtđều chứng tỏ kỹ thuật xây tháp rất tinh xảo Tháp Viên Công là một tác phẩmnghệ thuật kiến trúc đặc sắc thời Hậu Lê Cạnh tháp có hồ bán nguyệt
Động Hương Tích
Động Hương Tích cách bến Thiên Trù hơn 2000 mét, với độ cao 390m,được coi là trung tâm của khu thắng cảnh chùa Hương, và là đích dừng chân củamọi du khách khi về đây Mọi người thường nói: hễ ai đi chùa Hương mà chưavào động Hương Tích thì coi như chưa đi đến nơi
Trang 13Đền Cửa Võng (Đền Vân Song)
Đền Vân Song thường gọi là đền Cửa Võng , xưa chỉ là một ngôi miếu nhỏ
do dân làng Yến Vỹ xây dựng lên từ thủa xa xưa để thờ bà “ Chúa Rừng “ có tênhiệu là “ Thượng Ngàn Vân Hương Công Chúa Lê Mại Thánh Mẫu Bà ChúaRừng được nhân dân sở tại tôn vinh như một đấng siêu phàm hiện thân ở núirừng nhiều của cải Mặt khác khi thờ bà dân làng cầu mong bà Chúa phù hộ cho
cư dân gặp nhiều may mắn khi đi vào rừng làm nương hái lượm Đền ở trên thếnúi cao , dưới chân núi là một thung lũng khá sâu , nhìn qua thung lũng là mộtvõng núi Người xưa dựa vào thế địa lý đó mà đặt tên đền là Đền Cửa Võng.Chùa Giải Oan
Chùa Giải Oan có giếng nước trong vắt gọi là “Thiên nhiên thanh trì” haycòn gọi là giếng Long Tuyền Trước chùa có suối chín nguồn gọi là suối GiảiOan Gần chùa là động Tuyết Kinh và am Phật Tích, nơi có tảng đá tương truyềnlưu dấu chân Quan Âm Bồ-tát Ai có oan khuất không thể giải thích, chia sẻcùng ai thì lên chùa để giãi bày cho lòng thanh thản nhé
Động Tiên Sơn
Động Tiên Sơn nằm lưng chừng núi Thanh Long, đến lưng chừng núi sẽnhìn thấy cổng tam quan nổi lên bên sườn núi vút cao như sắp bay lên Nếu bạnmuốn đi Động Tiên Sơn thì hãy nhớ Động Tiên Sơn ở phía bên trái trên đường
từ Động Hương Tích, Chùa Giải Oan xuống chùa Thiên Trù Để lên Động TiênSơn bạn cần leo khoảng 200m bậc thang khá cao và dốc Nhưng lên chùa bạn sẽđược thưởng lãm cảnh đẹp, địa thế và nhiều nhũ đá rất đẹp như: bàn tay phật ,ngà voi trắng, trái tim, khánh đá, chiêng đá khi gõ vào phát ra những âm thanhnhư tiếng nhạc cụ thực thụ
Động Hinh Bồng
Hinh Bồng có cảm giác thoáng đãng, thư thái, đường đến động Hinh Bồngbắt đầu từ cổng Chùa Thiên Trù và được nhận xét là khá cao và dốc
Trang 14Không giống với bất cứ chùa nào, Chùa Hương là một tập hợp nhiều đềnchùa hang động, gắn liền với núi rừng với một kiến trúc kết hợp hài hoà vừathiên nhiên vừa nhân tạo Tạo hoá đã khéo bày đặt ở vùng này một sự hài hoàgiữa núi non sông nước, và con người đã thổi hồn vào những điều kỳ diệu đó,làm cho chúng thêm sinh động và nhiều màu sắc.
1.3.2 Những giá trị văn hóa phi vật thể
1.3.2.1 Giá trị về nhân sinh quan
Chùa Hương với khung cảnh thiên nhiên hữu tình, thơ mộng như muốn đưacon người vào cõi thiền để tu nhân tích đức, làm điều thiện, tránh cái ác Bao đờinay, tiếng mõ cầu kinh, tiếng chuông chùa đã để lại ấn tượng mạnh trong tâmkhảm con người Việt, vừa có ý nghĩa tâm linh vừa có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Qua nhiều thế kỷ, nó đã thực hiện sứ mạng của mình là giáo dục đạo lý làmngười, xây dựng nền tảng đạo đức cho xã hội, bảo tồn và phát huy nền văn hóadân tộc Tác dụng giáo dục đó còn được thấy qua giá trị thẩm mỹ : khung cảnhthiên nhiên, nghệ thuật kiến trúc Một ngôi chùa luôn luôn gần gũi với thiênnhiên, yên tĩnh phù hợp với điều kiện thăng hoa tâm lý, xúc cảm…
1.3.2.2 Giá trị lế hội của chùa Hương
1.3.2.2.1 Giá trị bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội chùa Hương
Hàng năm, mỗi độ xuân về hoa nở trắng núi rừng Hương Sơn, hàng triệuphật tử cùng tao nhân mặc khách khắp bốn phương lại nô nức trẩy hội ChùaHương.Hành trình về một miền đất phật – nơi trác tích Bồ Tát Quán Thế âm ứngthiện tu hành, để dâng lên người một lời nguyện cầu, một nén tâm hương, hoặcthả hồn mình bay bổng hoà quyện với thiên nhiên ở một vùng núi rừng còn indấu phật thoại và văn hoá tín ngưỡng tâm linh của người Việt xưa, hội ChùaHương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn – huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.Ngày mồng 6 tháng giêng là ngày khai hội, lễ hội thường kéo dài đến hạtuần tháng 3 âm lịch Ngày này vốn là ngày mở cửa rừng của người dân địaphương, sau này trở thành ngay khai hội Chùa Hương Mỗi độ Xuân về thì lòng
Trang 15người lại thao thức rủ nhau đi "Trẩy Hội Chùa Hương" các du khách khi đến đâymới thấy "Bầu trời cảnh Bụt".
1.3.2.2.2 Giá trị cố kết cộng đồng
Có thể nói, cho đến nay chưa có tôn giáo nào có sức ảnh hưởng lớn đến các
lễ hội ở Việt Nam như Phật giáo Lễ hội chùa Hương cũng vậy, nó gắn liền vớiPhật giáo và với ngôi chùa, là nơi gắn bó, hòa quyện với quần chúng đến độ nótrở thành lễ hội của dân gian, mang tính đại đồng Đi hành hương chiêm báithánh tích, tham gia vào các lễ hội đã trở thành nhu cầu không thể thiếu củangười dân Mọi người, ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo,quốc tịch đều tham gia lễ hội Thông thường, lễ hội gồm hai phần: Phần lễ vàphần hội Phần lễ liên quan đến nghi thức cúng tế Đó là sự tỏ lòng thành kính,tri ân đối với đấng thiêng liêng Phật Thánh, bậc tiền hiền có nhiều công trạng.Phần hội có múa tứ linh, hát chèo hát dân ca, chơi cờ người,… là những hìnhthức mang đậm bản sắc văn hóa dân gian sinh động
Chùa Hương là một danh thắng nổi tiếng, không chỉ cảnh đẹp mà còn làmột nét đẹp văn hoá tín ngưỡng đạo phật của người Việt Nam ta Đã trải quanhiều thế kỷ, đạo phật đã in đậm trong tâm thức của mỗi con người Việt Namchúng ta khi đến với Chùa Hương Để rồi những tao nhân mặc khách, các nhàthơ nhà văn và cả các vị Vua chúa thời xưa và ngày nay cũng phải thán phụctrước vẻ đẹp của nơi đất phật này
1.3.2.2.3 Giá trị Giáo dục
Tỉnh thức để thấy rõ cội nguồn của đau khổ, vơi bớt đau khổ, tìm thấy lẽsống đích thực Khi sự tỉnh thức được tác động lên tâm hồn đang mê muội trongchốn trần ai Con người trở nên hoài cảm về cuộc đời, nhân tình thế thái, giậtmình chiêm nghiệm thân phận con người trong giấc mộng ba sinh
Nhờ khung cảnh thoát tục của chùa chiền, nhờ có các biểu tượng thiêngliêng, nhờ tư tưởng sâu sắc của Phật giáo, con người có điều kiện lấy lại sự anbình cho tâm hồn Cửa thiền rõ ràng là có giá trị cao về mặt đánh thức tâm hồn
Trang 16mê muội của nhân sinh, đáp ứng nhu cầu hướng về chân lý và hạnh phúc vĩnhhằng Học giả Nguyễn Đăng Thục nhận định : “Đạo Phật Việt Nam thời xưa, nóđáp ứng nhu cầu thâm sâu của con người trong cuộc sống, đó là tín ngưỡng tinvào giá trị vĩnh cửu trong đời sống tâm linh vượt sống chết” (PGVN, NguyễnĐăng Thục)
1.3.2.2.4 Giá trị hướng về cội nguồn
Nét văn hóa mang tính hướng nội của ngôi chùa là nếp sống, sinh hoạt.Cảnh thiền môn luôn là không gian yên tĩnh, trầm mặc, linh thiêng, non nướchữa tình Sự huyền nhiệm này đã tác động đến những tâm hồn mê muội trongchốn trần ai, khiến người ta giật mình chiêm nghiệm về nhân tình thế thái, vềthân phận con người trong giấc mộng ba sinh
Chính khung cảnh thiền vị, thoát tục của ngôi chùa đã ảnh hưởng sâu sắcđến đời sống của dân chúng Bởi thế, nếp sống thuần từ đạo đức, quý chuộnghòa bình của dân tộc Việt Nam đã mang dấu ấn đậm nét từ nếp sống của ngôichùa
Ngôi chùa đã, đang và sẽ phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và che chở baotâm hồn con người Việt Bởi thế, những ai khi xa chùa không khỏi chạnh lòng,thương nhớ khôn nguôi
Tiểu kết chương 1
Giờ đây, Chùa Hương không chỉ còn là giá trị của riêng một vùng miền mà
là một di sản của Quốc Gia và cũng là những giá trị của nhân loại Vì nó là giátrị sống của chuỗi phát triển của con người từ xa xưa cho tới ngày nay, vì vậychúng ta phải biết thân trọng rìn giữ những giá trị văn hoá của cha ông ta để lạicho thế hệ hôm nay và mai sau, và bạn bè trên toàn thế giới biết về nét đẹp vănhoá của dân tộc ta Để Chùa Hương mãi in dấu trong lòng của mỗi người khinghĩ về đạo và đời, để đúng với nghĩa của nó (Hương Tích) “Dấu thơm “
Trang 17Chương 2 THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHÙA
HƯƠNG - HUYỆN MỸ ĐỨC - TP HÀ NỘI
2.1 Các chính sách của nhà nước đối với di tích lịch sử văn hóa
Di tích lịch sử văn hoá là tài sản quốc gia vì vậy hoạt động bảo tồn di tíchtrước tiên mang tính chất nhà nước Nhà nước mới có đủ thẩm quyền và điềukiện, tạo cơ sở pháp lý, tổ chức cán bộ, kinh phí và mọi biện pháp khoa học kỹthuật cho mọi hoạt động quản lý di tích
Đối với các di sản văn hóa, cả hữu hình lẫn vô hình (hay vẫn được gọi làvật thể và phi vật thể như ghi trong luật hiện nay), ai cũng biết giá trị của nóchính là ở chỗ nó gắn liền với những vấn đề lịch sử lẫn nhân văn mà nó chứađựng
Gìn giữ di tích lịch sử, văn hoá nói chung và chùa chiền nói riêng là mộtcông việc hết sức khó khăn, phức tạp, là quản lý một bộ phận tài sản văn hoácủa đất nước Nếu không được pháp luật bảo đảm thì khó có thể tiến hành bảoquản lưu giữ giá trị văn hoá,lịch sử
Một số văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu là luật di sản Kỳ họp thứ 9Quốc hội khóa X đã thảo luận và thông qua Luật di sản văn hóa Đây là mộtcông cụ pháp lý nhằm điều chỉnh các hoạt động của con người trong lĩnh vực disản văn hoá Luật Di sản văn hoá gồm 7 chương, 79 điều Chương I quy địnhcác điều khoản chung, chương VI qui định về khen thưởng và xử lý vi phạm,chương VII qui định về các điều khoản thi hành, còn lại 4 chương của Luật lànhững quy định quyền và nghĩa vụ cụ thể đối với tổ chức, cá nhân hoạt độngtrong lĩnh vực di sản văn hoá
Trong quá trình đổi mới đất nước, để hoà nhập vào xu thế phát triển chungcủa toàn nhân loại mà không bị hoà tan, để văn hoá thực sự trở thành "nền tảngtinh thần của toàn xã hội", "vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy phát triển
Trang 18kinh tế- xã hội " cần phải có cơ sở pháp lý vững chắc và hoàn chỉnh hơn cho cáchoạt động bảo tồn và phát huy di sản văn hoá Việc xây dựng và ban hành Luật
di sản văn hoá chính là xuất phát từ ý nghĩa và nhu cầu thực tế nói trên Nhữngcăn cứ pháp lý để xây dựng luật và các quan điểm chỉ đạo của Đảng về việcsoạn thảo Dự án Luật là: Hiến pháp 1992, các Nghị quyết của Đảng về xây dựng
và phát triển văn hoá, đặc biệt là Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII)
Pháp lệnh “Bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắngcảnh” Di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh là tài sản vô giá trong khotàng di sản lâu đời của dân tộc Việt Nam
Để bảo vệ và sử dụng có hiệu quả di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắngcảnh trong việc giáo dục truyền thống dựng nước và giữ nước của nhân dân ViệtNam, góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội và lòng tự hàodân tộc, nâng cao kiến thức, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhucầu về thẩm mỹ và văn hoá của nhân dân, xây dựng nền văn hoá mới và conngười mới xã hội chủ nghĩa, làm giàu đẹp kho tàng di sản văn hoá dân tộc vàgóp phần làm phong phú văn hoá thế giới
Pháp lệnh “tôn giáo tín ngưỡng” Pháp lệnh đã thể chế hóa đường lối, chủtrương chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo của Ðảng và Nhà nước ta, nhằm tạo
cơ sở pháp lý bảo đảm cho công dân thực hiện quyền cơ bản về tự do tínngưỡng, tôn giáo, đồng thời nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với lĩnh vựcnày Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo ra đời không chỉ làm cho đồng bào có tínngưỡng, tôn giáo ở nước ta yên tâm, phấn khởi, mà còn là lời tuyên bố với bạn
bè năm châu, với quốc tế về tự do tôn giáo ở Việt Nam, qua đó củng cố uy tíncủa Việt Nam trên quốc tế, đẩy lùi những mưu toan lợi dụng tôn giáo để chốngphá Nhà nước ta
Các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam đều bình đẳng trước pháp luật Nhà nướcbảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo, đồng thời phát huy những giátrị văn hóa đạo đức tôn giáo, gìn giữ những giá trị truyền thống của tín ngưỡng,
Trang 19tôn giáo Nhà nước khẳng định việc bảo hộ cơ sở vật chất, tài sản của cơ sở tínngưỡng, tôn giáo như chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, điện, đền, am,miếu, trụ sở tổ chức tôn giáo, trường tôn giáo, kinh bổn và các đồ dùng thờ cúngcủa tín ngưỡng, tôn giáo Nhà nước nghiêm cấm việc phân biệt đối xử vì lý dotín ngưỡng, tôn giáo; vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân;lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để phá hoại hòa bình, độc lập, thốngnhất đất nước, kích động bạo lực để tuyên truyền chiến tranh.Căn cứ Nghị định
số 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định tổ chứccác cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương;
Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủquy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận,thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 06tháng 6 năm 2008 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Bộ Nội vụ hướng dẫnchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và
Du lịch thuộc UBND cấp tỉnh, Phòng Văn hóa Thông tin thuộc UBND cấphuyện;
Thông tư số 03/2008/TTLT-BTTTT-BNV ngày 30 tháng 6 năm của BộThông tin và Truyền thông - Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của Sở Thông tin và Truyền thông thuộc UBND cấp tỉnh,Phòng Văn hóa và Thông tin thuộc UBND cấp huyện;
Liên Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông và SởNội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của PhòngVăn hóa và Thông tin thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thị xã,tỉnh và thành phốthuộc;
Bên cạnh đó còn rất nhiều các quy định, văn bản quy định nhiệm vụ, chứcnăng của việc quản lý di tích lịch sử nói chung và quản lý chùa nói riêng