1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Lê Lai – Lê Lợi ở Thọ Xuân – Thanh Hóa

35 360 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 551,7 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1 Đối tượng nghiên cứu 2 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 4. Mục tiêu nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Mục đích nghiên cứu 3 7. Cấu trúc đề tài 4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI LÊ LAI – LÊ LỢI VÀ KHÁI QUÁT VỀ XÃ XUÂN LAM – THỌ XUÂN – THANH HÓA 5 1.1.Cơ sở lý luận về lễ hội 5 1.1.1. Khái niệm lễ hội 5 1.1.2.Những đường lối chủ trương chính sách của nhà nước về lễ hội 6 1.2. Vai trò của lễ hội Lê Lai – Lê Lợi 7 1.3. Khái quát về xã Xuân Lam – Thọ Xuân – Thanh Hóa 8 1.3.1. Đặc điểm địa lý, kinh tế 8 1.3.2. Đặc điểm văn hóa 9 Chương 2. DIỄN TRÌNH LỄ HỘI LÊ LAI – LÊ LỢI Ở THỌ XUÂN – THANH HÓA 11 2.1. Công tác chuẩn bị 11 2.1.1. Chuẩn bị không gian môi trường 11 2.1.2. Chuẩn bị lễ vật 11 2.2. Diễn trình lễ hội Lê Lai – Lê Lợi 13 2.2.1. Phần lễ 13 2.2.1.1. Nghi thức rước 13 2.2.1.2. Nghi thức tế lễ 14 2.2.2. Phần hội 15 Chương 3. GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ 18 VĂN HÓA LỄ HỘI LÊ LAI – LÊ LỢI Ở THỌ XUÂN – THANH HÓA 18 3.1. Đánh giá thực trạng lễ hội 18 3.1.1. Ưu điểm của lễ hội 18 3.3.2.Nhược điểm của lễ hội 18 3.2. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội Lê Lai – Lê Lợi ở Thọ Xuân – Thanh Hóa 19 3.2.1. Xây dựng đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý lễ hội 19 3.2.2. Tăng cường công tác quản lý, tinh thần trách nhiệm của các nhà quản lý, cán bộ di tích lễ hội 20 3.2.3. Nêu cao vai trò, tinh thần, ý thức của nhân dân địa phương và du khách khi tham gia lễ hội 21 3.2.4. Giải pháp tôn tạo, tái hiện, gìn gữi các giá trị văn hóa của lễ hội 22 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 26

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đề tài nghiên cứu “Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội

Lê Lai – Lê Lợi ở Thọ Xuân – Thanh Hóa” là công trình nghiên cứu độc lập củacác nhân tôi.Tất cả các thông tin, kết quả nghiên cứu trong bài tiểu luận này làtrung thực.Mọi tài liệu tham khảo,trích dẫn khoa học đều có nội dung chính xác, cónguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng.Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này

Sinh viên

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Thị Hiền – giảng viên chính giảng dạytôi trong bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học và các thầy cô giáo, đã hướngdẫn và giúp đỡ tôi rất nhiệt tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành bàitiểu luận này

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu 2

3.2 Phạm vi nghiên cứu 3

4 Mục tiêu nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Mục đích nghiên cứu 3

7 Cấu trúc đề tài 4

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI LÊ LAI – LÊ LỢI VÀ KHÁI QUÁT VỀ XÃ XUÂN LAM – THỌ XUÂN – THANH HÓA 5

1.1.Cơ sở lý luận về lễ hội 5

1.1.1 Khái niệm lễ hội 5

1.1.2.Những đường lối chủ trương chính sách của nhà nước về lễ hội 6

1.2 Vai trò của lễ hội Lê Lai – Lê Lợi 7

1.3 Khái quát về xã Xuân Lam – Thọ Xuân – Thanh Hóa 8

1.3.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế 8

1.3.2 Đặc điểm văn hóa 9

Chương 2 DIỄN TRÌNH LỄ HỘI LÊ LAI – LÊ LỢI Ở THỌ XUÂN – THANH HÓA 11

2.1 Công tác chuẩn bị 11

2.1.1 Chuẩn bị không gian môi trường 11

2.1.2 Chuẩn bị lễ vật 11

2.2 Diễn trình lễ hội Lê Lai – Lê Lợi 13

2.2.1 Phần lễ 13

2.2.1.1 Nghi thức rước 13

Trang 4

2.2.1.2 Nghi thức tế lễ 14

2.2.2 Phần hội 15

Chương 3 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ 18

VĂN HÓA LỄ HỘI LÊ LAI – LÊ LỢI Ở THỌ XUÂN – THANH HÓA 18

3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội 18

3.1.1 Ưu điểm của lễ hội 18

3.3.2.Nhược điểm của lễ hội 18

3.2 Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội Lê Lai – Lê Lợi ở Thọ Xuân – Thanh Hóa 19

3.2.1 Xây dựng đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý lễ hội 19

3.2.2 Tăng cường công tác quản lý, tinh thần trách nhiệm của các nhà quản lý, cán bộ di tích lễ hội 20

3.2.3 Nêu cao vai trò, tinh thần, ý thức của nhân dân địa phương và du khách khi tham gia lễ hội 21

3.2.4 Giải pháp tôn tạo, tái hiện, gìn gữi các giá trị văn hóa của lễ hội 22

KẾT LUẬN 23

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

PHỤ LỤC 26

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Dân tộc Việt Nam luôn tự hào về hàng ngàn năm lịch sử dựng nước vàgiữ nước.Trong suốt chiều dài lịch sử đó, với bao biết đổi thăng trầm đã đúc kếtlại thành một nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc

Theo thống kê năm 2004 của Cục Văn Hóa Thông Tin cơ sở và Bộ VănHóa Thông Tin, cả nước có 8902 lễ hội lớn nhỏ và được phân bố rộng khắp cáctỉnh thành.Ở địa phương nào cũng có lễ hội đặc trưng tiêu biểu mang đậm vănhóa địa phương, vùng miền

Thanh Hóa, miền đất có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời và có nhiều

di tích, danh lam thắng cảnh, lễ hội nổi tiếng trong cả nước.Những giá trị vănhóa nơi đây là tài sản vô giá, là niềm tự hào dân tộc không chỉ riêng của đất vàngười xứ Thanh mà còn của chung toàn dân tộc.Nơi đây gắn liền với những lịch

sử truyền thống đánh giặc ngoại xâm của dân tộc và lưu giữ những giá trị vănhóa tinh thần truyền thống.Trong số đó không thể không nói đến lễ hội Lê Lai –

Lê Lợi

Nằm ở phía Tây tỉnh Thanh Hóa, Thọ Xuân là vùng đất “ địa linh nhânkiệt” có vị thế chiến lược trọng yếu trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữnước Nơi đây không chỉ sản sinh ra những vị anh hung cho dân tộc như: LêHoàn, Lê lợi, Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn… mà còn là nơi gìn giữ nhiều giá trịvăn hóa độc đáo Điển hình là lễ hội Lê Lai – Lê Lợi, một lễ hội truyền thốngcủa vùng đất xứ Thanh

Tuy nhiên, việc tổ chức lễ hội ở đây mới chỉ dừng lại ở quy mô là lễ hộidân gian mang ý nghĩa Văn hóa thuần túy ở địa phương, mà chưa có sự mở rộngquy mô của lễ hội mang tính quốc gia, dân tộc

Là một người con của quê hương, cũng là sinh viên chuyên ngành Quản

lý Văn Hóa của trường Đại học Nội Vụ Hà Nội.Đây là cơ hội để tôi thực hiệnđược sự yêu thích, niềm đam mê tìm hiểu về các nền văn hóa.Đồng thời, việcnghiên cứu các nền văn hóa, lễ hội giúp tôi có thêm nhiều kiến thức hiểu biết

Trang 6

trong học tập và công việc sau này mình làm – là một nhà Quản lý VănHóa.Việc tìm hiểu, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của quê hươngcũng chính là trách nhiệm, tình cảm của tôi dành cho quê hương của mình.

Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài: “Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội

Lê Lai – Lê Lợi ở Thọ Xuân – Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu cho bộn mônPhương pháp nghiên cứu khoa học

2 Lịch sử nghiên cứu

Nhiều người lâu đã biết đến Thọ Xuân với những vị anh hùng của dân

tộc như: Lê Hoàn, Lê Lợi,… với những di tích Lam Kinh, đền thờ Lê Hoàn haynhững trò diễn xướng dân gian mà xưa kia dùng để tiến vua và gắn liền là hệthống lễ hội đặc sắc phong phú

Tuy nhiên, chúng ta chủ yếu chỉ mới có những bài viết nghiên cứu đơn lẻtừng phần hoạt động của lễ hội mà chưa có công trình nào nghiên cứu tìm hiểutổng quát về lễ hội và những định hướng gìn giữ và phát triển văn hóa của lễ

hội.Trong “Non nước Việt Nam”, tác giả Vũ Thế Bình có đề cập đến Lễ hội

Lam Kinh ở Thanh Hóa nhưng vẫn chưa đi nghiên cứu sâu về lễ hội Lê Lai – LêLợi.Và một số công trình nghiên cứu khoa học về lễ hội Lam Kinh của các tácgiả khác nhưng hết sức sơ lược, ngắn gọn thiếu thông tin như:

- Đỗ Như Chung, (2007), Lễ hội Lam Kinh từ lễ hội cung đình đến lễ hội dân gian.

- Thiên Lam, (2009), Lễ hội Lam Kinh mang đậm nét văn hóa thời Lê.

Những bài viết này chỉ khái quát lại một phần hoạt động của lễ hội màkhông đi sâu và phân tích toàn bộ quá trình hoạt động diễn ra lễ hội cũng như ýnghĩa, vai trò của lễ hội, không đánh giá được tiềm năng của lễ hội cũng nhưđưa ra được các giải pháp để phát huy truyền thống lễ hội.Mặc dù vậy, đây cũng

là những nguồn tài liệu tham khảo quan trọng để tôi tiến hành nghiên cứu vàhoàn thành đề tài kết thúc bài tiểu luận cho bộ môn Phương pháp nghiên cứukhoa học

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 7

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Lễ hội Lê Lai – Lê Lợi ở Thọ Xuân – Thanh Hóa

- Nội dung: các hoạt động diễn ra lễ hội với các phần tế, lễ, rước,cáchoạt động hội diễn ra tại xã Xuân Lam – Thọ Xuân – Thanh Hóa

4 Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu cơ sở lý luận về lễ hội Lê Lai – Lê Lợi và khái quát về xãXuân Lam – Thọ Xuân – Thanh Hóa

- Diễn trình lễ hội Lê Lai – Lê Lợi ở Thọ Xuân – Thanh Hóa

- Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội Lê Lai – Lê Lợi ởThọ Xuân – Thanh Hóa

5 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này, tôi đã sữ dụng các phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thu thập thông tin trực tiếp: quan sát.

- Phương pháp thu thập thông tin gián tiếp:

+ Phân tích và tổng hợp tài liệu

+ Nghiên cứu tài liệu, tư liệu tham khảo

+ Nguồn tin từ mạng Internet.

6 Mục đích nghiên cứu

- Về mặt khoa học, nghiên cứu lễ hội Lê Lai – Lê Lợi ở Thọ Xuân –Thanh Hóa góp phần xây dựng lễ hội văn hóa tiêu biểu trong bối cảnh phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương

- Về mặt thực tiễn thì đề tài hoàn thành sẽ góp phàn giới thiệu, quảng bá

Trang 8

hình ảnh lễ hội Lê Lai – Lê Lợi ở Thọ Xuân – Thanh Hóa.Đồng thời, để các cơquan chính quyền địa phương quan tâm chú trọng phát triển giá trị văn hóa của

Trang 9

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI LÊ LAI – LÊ LỢI VÀ KHÁI QUÁT VỀ XÃ XUÂN LAM – THỌ XUÂN – THANH HÓA 1.1.Cơ sở lý luận về lễ hội

1.1.1 Khái niệm lễ hội

Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn ra trên một địa bàndân cư trong thời gian và không gian xác định.Nhằm nhắc lại một sự kiện, nhânvật lịch sử hay huyền thoại đồng thời là dịp thể hiện cách ứng xử văn hóa củacon người với thiên nhiên, thần thánh và con người trong xã hội

Quốc gia nào, dân tộc nào cũng có những lễ hội truyền thống.Đó lá di sảnvăn hóa chứa đựng giá trị tinh túy và luôn gạn lọc những gì không còn phù hợpvới thời đại mới.Lễ hội là hoạt động văn hóa dân gian bao gồm phần lễ và phầnhội:

“Lễ” là hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính củacon người với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con ngườitrước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện.Phần lễ thường diễn

ra ở những nơi trang nghiêm như trong hoặc trước cửa đình, đền, chùa Thamgia vào điều hành phần lễ là các bậc cao niên có uy tín trong cộng đồng, đượccộng đồng kính trọng và tuân thủ sự điều hành trong lễ hội ý nghĩa của lễ là đểgiao tiếp với thần linh thông qua các nghi thức tín ngưỡng thể hiện nguyện vọnghay ký ức của một cộng đồng

“Hội” là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát

từ nhu cầu cuộc sống.Phần hội diễn ra ở một “ không gian mỡ” rộng lớn hơn,cho toàn thể cộng đồng và mọi người có thể tham gia, “vui như hội” vì đây làkhông gian, thời gian nhằm thõa mãn nhu ầu vui chơi, giải trí của con ngườithông qua csc trò chơi dân gian thể hiện sụ khéo léo, khỏe mạnh

Như vậy ta thấy, “Lễ hội” là một thể thống nhất không thể tách rời.Lễ làphần đạo đức tín ngưỡng, phần tâm linh sâu xa trong mỗi con người.Hội là cáctrò diễn mang tính nghi thức, gồm các trò chơi dân gian phản ánh cuộc sống.Lễhội nhằm kỷ niệm một sự kiện quan trọng với cả cộng đồng

Trang 10

Lễ hội là nơi lưu các giá trị văn hóa truyền thống của làng, của mỗi dântộc, vùng miền, phản ánh những nét đẹp văn hóa truyền thống, nhắc nhở ý thức

về cội nguồn, tưởng nhớ tổ tiên dân tộc, anh hùng dân tộc Lễ hội còn mangtính giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống, giáo dục lòng yêu nước, yêu quêhương.Và đến với lễ hội mọi người còn được tham dự các trò chơi,trò vui tronghội thể hiện ý thức về đồng loại, cố kết con người trong cộng đồng , thể hiện ýthức về mỹ tục và thể hiện tài năng văn hóa, văn nghệ, thể thao của từng cánhân, của cộng đồng

1.1.2.Những đường lối chủ trương chính sách của nhà nước về lễ hội

Lễ hội là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta có lịch sử hàng ngàn năm,từthời sơ khai lập địa.Lễ hội thể hiện lòng tri ân của nhân dân vói truyền thốngchung của dân tộc, ôn lại lịch sử và ghi nhận công đức của các bậc hiền tài đac

có công dựng nước và giữ nước, bảo vệ nền độc lập của dân tộc qua các thời kỳlịch sử

Lễ hội ở nước ta rất đa dạng và phong phú,tùy theo các vùng miền, đặctrưng riêng của mỗi địa phương, mỗi nơi có nội dung và cách tổ chức lễ hộikhác nhau.Nhưng mục đích chung của lễ hội ở nước ta đều nêu cao tinh thần gìngiữ bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc

Và trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trươngchính sách về tự do tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc, văn hóa đảm bảo phát huy sứcmạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.Công tác quản lý lễ hội luôn được chú trọng

và chỉ đạo chặt chẻ bảo đảm cho người tham gia lễ hội thực sự văn minh, antoàn, tiết kiệm.Tăng cường công tác tổ chức quản lý lễ hội,đưa ra các hướng dẫncác địa phương về tổ chức lễ hội, đưa hoạt động lễ hội vào nề nếp, thu hút tậphợp đông đảo quần chúng nhân dân tham gia

Nhà nước ta đã đề ra những chính sách nhằm phát huy bản sắc văn hóacủa dân tộc trong lễ hội như tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền nâng caonhận thức cho người dân về lễ hội, cán bộ đảng viên phải gương mẫu chấp hànhcác quy định về quản lý tổ chức lễ hội, không chi ngân sách và sử dụng phươngtiện công tham gia lễ hội

Trang 11

Công tác quản lý Nhà nước về lễ hội phải đặc biệt quan tâm và ban hànhcác văn bản quản lý hướng dẫn tổ chức lễ hội,có kế hoạch nội dung cụ thể.Cácthành viên được phân công nhiệm vụ rõ ràng và chịu trách nhiệm trước địaphương về công việc mình được phân công.

Chỉ đạo bảo đảm công tác an ninh trong lễ hội, có phương án xử lý nhữngtrường hợp gây mất trật tự, an toàn, trộm cắp, đánh nhau trong lễ hội.Tổ chứctốt các hoạt đọng dịch vụ lễ hội như sắp xếp các cửa hàng, nơi ăn nghỉ chokhách trong khu vực lễ hội

Việc thực hiện tốt các chủ trương chính sách của nhà nước, sự quan tâmlãnh đạo của các ban nghành đã góp phần quản lý tổ chức tốt các lễ hội.Qua lễhội khơi dậy được nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc,góp phần thực hiệnthắng lợi chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước, bảo đảm an toàn, tiếtkiệm trong các dịp lễ hội

1.2 Vai trò của lễ hội Lê Lai – Lê Lợi

Hàng năm cứ vào dịp 21 – 22 tháng Tám âm lịch, người dân xứ Thanh lại

nô nức đổ về khu di tích lịch sử Lam Kinh tại xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân,tỉnh Thanh Hóa để tham gia lễ hội Lê Lai – Lê Lợi.Lễ hội nhằm tưởng nhớngười anh hùng dân tộc Lê Lợi và các vị vua triều Hậu Lê, những người đã gópphần xây dựng nên một triều đại thịnh vượng tồn tại đến 360 năm với 27 triềuvua trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Lễ hội Lê Lai – Lê Lợi ở Thọ Xuân là lễ hội truyền thống lớn nhất ởThanh Hóa.Lễ hội nhằm nhắc nhở các thế hệ con cháu sau này về truyền thốngquê hương, đát nước, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.Sự hi sinh anh dũng,tưởng nhớ đến các vị anh hùng dân tộc đã có công với nước nhà,là tấm gươngcho các thế hệ mai sau học tập

Lễ hội như sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng không gian văn hóa vừatrang trọng, linh thiêng, vừa tưng bừng, náo nức.Là nơi con cháu quê hương đếnvới lịch sử cha ông, dân tộc, trở về cội nguồn, tưởng nhớ công ơn người đitrước.Và cũng là nơi người dân được vui chơi, giải trí, bù đắp tinh thần.Và lễ hộicũng góp phần làm phong phú bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc, đa dạng về

Trang 12

lễ hội ở nước ta, mang đậm nét văn hóa dân gian, đồng thời phát triển thêmnhững msawsc thái mới của lễ hội hiện đại, tích hợp được nhiều giá trị lịch sử,văn hóa và nhân văn.Góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc gắn với phát triển dulịch, phát triển đất nước.

Có thể thấy rằng, vai trò của lễ hội Lê Lai – Lê Lợi có ý nghĩa rất lớn củaThanh Hóa nói riêng và cả nước nói chung.Không chỉ trong đời sống hàng ngày,thể hiện ý nghĩa văn hóa mà nó còn là một trong những khuôn mẫu chuẩn mực

để con người noi theo

1.3 Khái quát về xã Xuân Lam – Thọ Xuân – Thanh Hóa

1.3.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế

Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hóa 50km về phíaTây.Nằm trên địa bàn xã Xuân Lam, thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnhThanh Hóa.Lam Kinh quê hương đất tổ nhà Lê – nơi sinh ra anh hùng dân tộc

Lê Lợi (1385 – 1433), nơi phát tích cuộc khỡi nghĩa Lam Sơn lừng lẫy chiếncông thế kỷ XV, nơi tụ họp những anh hùng hào kiệt khắp bốn phương chungsức chung lòng đứng lên đánh giặc cứu nước.Đây là một di tích lịch sử quốc giacấp từ năm 1962.Năm 2013, khu di tích này được công nhận là di tích quốc giađặc biệt.Di tích mang nhiều ý nghĩa giá trị văn hóa thiêng liêng không chỉ củanhân dân Thanh Hóa mà của cả dân tộc

Về địa lý, Xuân Lam là một xã thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh ThanhHóa.Xã Xuân Lam có diện tích 5,36km2,mật độ dân số đạt 642 người/km2 với 2dân tộc chính là dân tộc Kinh và dân tộc Mường.Có vị trí địa lý phía Đông giáp

xã Xuân Thiên, phía Nam giáp xã Thọ Lâm, phía Tây giáp thị trấn Lam Sơn,phía Bắc giáp xã Thiên Thọ.Khí hậu nơi đây vừa mang kiểu khí hậu miền Bắclại vừa mang những hình thái của khí hậu miền Trung.Ngôn ngữ thì phần lớnngười dân nói phương ngữ Thanh Hóa với vốn từ vựng của phương ngữ NghệTĩnh, song âm vực lại khá gần với phương ngữ Bắc Bộ.Đó lại là cái nôi hìnhthành lên nền văn hóa địa phương phong phú, đa dạng.Đây là vùng đất “địa linhnhân kiệt” có vị thế chiến lược trọng yếu trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước

và giữ nước

Trang 13

Trước kia, đường đi tới khu di tích phải qua cầu phà khó khăn.Nhưng giờđây, du khách có thể tới đây bằng đường bộ một cách dễ dàng, hoặc nếu có thìgiờ thì đi thuyền theo đường thủy , dọc sông Mã, sông Chu để có thể thưởngngoại phong cảnh hai bên bờ.Đến địa đầu xã Xuân Lam, du khách đi qua cầuMục Sơn mới xây dựng, bắc qua sông Chu.Đây là con sông đã ghi lại nhiềutruyền thuyết về cuộc khỡi nghĩa Lam Sơn, như trận Lạc Thủy đánh giặc Minhnăm 1418.Du khách đi về phía hữu ngạn sông Chu là núi Mục, dưới chân núiMục là tấm bia ghi lại phần việc Lê Lai liều mình cứu Lê Lợi trong trận ChíLinh.Cách nơi đây vài cây số đi về phía làng Tép chính là nơi thờ Trung TúcVương Lê Lai.Đi về phía Lam Kinh thì là nơi an táng vua Lê Thái Tổ và nơi đâytrở thành khu lăng sơn – nơi an táng các vị vua đầu triều Hậu Lê và Hoàng Hậu.

Về kinh tế, huyện Thọ Xuân là vùng đất nông nghiệp, ngoài cây lúc nướcthì đây là vùng sản xuất cây nông nghiệp mía đường.Trên địa bàn xã Xuân Lamhuyện Thọ Xuân còn có nhà máy đường Lam Sơn, nơi dẫn đầu phong trào míađường những năm 90 thế kỷ 20.Thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởixướng và lãnh đạo, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thọ Xuân đã đạtđược nhiều thành tựu quan trọng và tương đối toàn diện từ kinh tế - xã hội đếnquốc phòng – an ninh.Những chuyển biến tiến bộ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

cơ sở hạ tầng,đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao.Nhữngthành tựu đó đã tạo tiền đề để Thọ Xuân vững tiến vào hội nhập

1.3.2 Đặc điểm văn hóa

Huyện Thọ Xuân có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời và đặc sắc mangđậm chất dân tộc Việt

Ví dụ như trò Xuân Phả ở đây là một món ăn tinh thần, một loại hìnhnghệ thuật đặc biệt, đã từng được tiến vua

Con người nơi đây có tinh thần hiếu học, đỗ đạt làm quan nhiều.Vua LêThánh Tông – cháu đời thứ 4 của vua Lê Lợi cũng xuất thân từ vùng đất ThọXuân.Và hiện nay có trường trung học cơ sở Lê Thánh Tông nổi tiếng vì tinhthần hiếu học và chất lương giáo dục tốt, luông đạt giải cao trong cáo kỳ thi họcsinh giỏi quốc gia, cống hiến cho đất nước nhiều nhân tài

Trang 14

Với lễ hội Lê Lai – Lê Lợi, truyền thống dân gian Việt Nam còn lưutruyền câu thành ngữ “Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi”gắn vơi tích sử “Lê Lailiều mình cứu Chúa”.Lễ hội Lam Kinh bắt đầu từ khi vua Lê Thái Tổ băng hàđược đưa về an táng tại Lam Kinh năm 1433.Từ đó, các vua đời sau và con cháucủa ngài hàng năm cứ đến ngày 21, 21 âm lịch đều về Lam Kinh làm giỗ.Vàtrong tinh thần báo đáp hành động nghĩa hiệp của vị khai quốc công thần triềuHậu Lê đã xã thân vì nghiệp lớn, Lê Lợi đã truyền dạy con cháu phải làm lễ giỗ

Lê Lai trước ngày giỗ của mình một ngày.Vì vậy, khi Lê Thái Tổ mất vào ngày

22 – 8 năm Qúy Sửu (1433) thì ngày 21 – 8 âm lịch hàng năm trở thành ngàygiỗ của Lê Lai dù rằng ông còn một ngày giỗ khác vào đúng ngày mất của mình– mùng 8 tháng Giêng âm lịch.Từ đó, câu ca “hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi”

đã in đậm trong tâm thức mỗi con người đất Việt từ đời này qua đời khác.Đâychính là nét đẹp truyền thống, là đạo lý nhân văn lâu đời của dân tộc Việt

Bởi những ý nghĩa quan trọng như vậy, nên trong sự phát triển của mỗiquốc gia, vấn đề bảo tồn và gìn giữ những nét văn hóa truyền thống của dân tộc

là hết sức quan trọng.Nó không những mang đặc trưng văn hóa dân tộc, bộ mặtvăn hóa dân tộc mà còn là màu cờ sắc thái riêng của dân tộc.Chính vì ý nghĩa tolớn như vậy nên mỗi người con dân tộc cần biết và hiểu về những nét văn hóacủa quê hương mình.Với những lý do quan trọng trên tôi đã giới thiệu về lễ hội

Lê Lai – Lê Lợi ở Thọ Xuân – Thanh Hóa là điều kiện để tôi nói về diễn trìnhhoạt động lễ hội ở đây, mang đến cái nhìn khách quan thiết thực về hoạt động lễhội Lê Lai – Lê Lợi

Trang 16

Chương 2 DIỄN TRÌNH LỄ HỘI LÊ LAI – LÊ LỢI Ở THỌ XUÂN

– THANH HÓA 2.1 Công tác chuẩn bị

2.1.1 Chuẩn bị không gian môi trường

Như đã thành thông lệ hàng năm, cứ đến ngày 21 – 22 tháng 8 âmlịch.Lớp lớp cháu con lại hội tụ về Lam Kinh thuộc xã Xuân Lam- Thọ Xuân –Thanh Hóa để thắp nén tâm nhang tưởng nhớ người Anh hừng dân tộc Lê Lai vàđại công thần Lê Lợi cùng các vị vua Lê có công với nước nhà

Công tác chuẩn bị cho lễ hội được chuẩn bị từ trước rất lâu.Ở các cungđường chính đi tới khu di tích Lam Kinh được trải nhựa, hai bên hè phố được lát

đá, thuận tiện cho du khách đi đến lễ hội Lam Kinh không gặp khó khăn khitham gia giao thông.Cảnh quan môi trường trong các khu vườn, đường đến cáclăng tẩm đều được rọn dẹp sạch sẽ.Các loại cây cảnh được cát tỉa gọn gàng, đẹpmắt, vệ sinh đường phố được quét rọn sạch sẽ.Trên các con đường đi tới lễ hội,nhà nhà, ai ai cũng đều treo cờ của lễ hội, tạo nên một màu sắc lễ hội, mộtkhông khí vui tươi náo nức.Các loại đèn trang trí đầy màu sắc được thắp sángtrên các con đường, các loại băng rôn, khẩu ngữ chào đón lễ hội được treolên.Tình hình an ninh, trật tự được đảm bảo

Việc chuẩn bị về không gian cảnh quan môi trường đã góp phần tạo nênkhông khí cho lễ hội truyền thống nơi đây, tạo cho du khách thấy được cáikhông khí náo nức của lễ hội, thu hút du khách về với lễ hội hơn.Tạo nên mộtmùa lễ hội thành công, mang lễ hội đến với mọi người một cách gần gủi hơn

2.1.2 Chuẩn bị lễ vật

Để tổ chức lễ hội thật tốt, ban quản lý lễ hội và người dân địa phương ởđây phải chuẩn bị rất công phu và chu đáo từ trước.Từ đầu tháng 8 âm lịch, khingày giỗ tổ đang đến gần,dân làng đã họp để bầu và cắt cử Chủ tế.Các công việckhác như chuẩn bị lễ vật, trang phục, tập thật thuần thục các nghi lễ nghi thứctrong lễ hội, chuẩn bị mâm ngũ quả, chọn người làm công tác phục vụ trong Đại

Trang 17

lễ được nhân dân địa phương háo hức chuẩn bị

Nguồn nhân lực chủ yếu không ai hơn hết là các bô lão trong địa phương,các thanh niên nữ tú trai tráng, những người con của quê hương, nhân dân địaphương và nhân dân cả nước cùng tham gia

Lễ vật: trong lễ hội thì phần lễ vật là phần không thể thiếu, nó thể hiện

sự thành kính của con cháu với những vị tiền bối đã mất.Về phía những ngườitrực tiếp chủ trì lễ hội thì cần chuẩn bị kĩ lễ vật làm lễ.Không thể thiếu đó làmâm ngũ quả, tượng trưng cho ngũ phúc lâm môn: Phúc, quý, thọ, khang,ninh.Mâm ngũ quả được để trang nghiêm trên bàn thờ lễ.Và không thể thiếuđược trong dịp lễ như thế này là những bó hương nhang khói, những bó hoa tươiđược trang bày,những chén rượu làm từ gạo nếp thơm, những mâm lễ xôi, vàngmã Với mục đích, lòng thành tâm gửi đến những người đã hy sinh vì dân tộc,

vì đất nước để con cháu, những thế hệ mai sau có cơm ăn áo ấm, được sốngtrong thời đại hòa bình.Với các du khách đến đây, người đi lễ cũng chuẩn bị kỉ

lễ vật để dâng lên.Đó là mâm lễ,có nhiều lễ vật như mâm xôi, con gà cúng, bónhang, chén rượu, những bộ quần áo làm từ vàng mã, những bó hoa đi lễ tất

cả đều thể hiện lòng thành kính, sự hướng về cội nguồn của người dân Việt

Trang phục: trang phục là yếu tố thể hiện nên lễ hội, cần được chuẩn bịmột cách kĩ càng và cẩn thận đúng với truyền thống lễ hội, các phần trong lễhội.Với trang phục áo đỏ, thắt lưng đỏ, quần vàng khăn vàng ngay ngắn, đầubuộc một đoạn vải mỏng qua đầu, chân đi hài.Các bô lão chính làm lễ thì mặc áodài, áo quan, đi hài, đầu đội mũ quan.Ngoài ra còn có cờ hội, các dụng cụ phục

vụ cho lễ hội Các trang phục trong lễ hội góp phần tái hiện lại cuộc sống xưakia, đưa ta về với cội nguồn hơn

Văn nghệ: công tác chuẩn bị các tiết mục văn nghệ được người dân nơiđây chuẩn bị từ rất lâu,các bài hát điệu múa dân gian được thể hiện đem đến cho

du khách không khí vui tươi.Các xóm, làng đều có những tiết mục văn nghệđem đến trong lễ hội và trước khi được diễn trong lễ hội thì các tiết mục vănnghệ đã được chọn lọc.Các tiết mục hay nhất, ý nghĩa nhất sẽ được diễn trong lễhội.Bà con nhân dân đã tập luyện xong các nghi thức tế lễ, hát múa đảm bảo

Ngày đăng: 23/01/2018, 14:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thế Bình, (2005), Non nước Việt Nam, Nxb.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
Tác giả: Vũ Thế Bình
Nhà XB: Nxb.Hà Nội
Năm: 2005
2. Đỗ Như Chung, (2007), lễ hội Lam Kinh từ lễ hội cung đình đến lễ hội dân gian, Nxb. Báo Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: lễ hội Lam Kinh từ lễ hội cung đình đến lễ hội dângian
Tác giả: Đỗ Như Chung
Nhà XB: Nxb. Báo Thanh Hóa
Năm: 2007
3. Thiên Lam, (2009), lễ hội Lam Kinh mang đậm nét văn hóa thời Lê, Nxb. Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: lễ hội Lam Kinh mang đậm nét văn hóa thời Lê
Tác giả: Thiên Lam
Nhà XB: Nxb. ThanhHóa
Năm: 2009
4. Http:www.ditichlehoi.vn Khác
5. Http:www.maxreading.com Khác
6. Http:www.mualehoi.cinet.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w