MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 1 3. Mục đích nghiên cứu. 1 4. Đối tượng nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VĂN HÓA HÁT THEN CỦA DÂN TỘC TÀY Ở THÁI NGUYÊN 3 1.1 Khái niệm hát Then 3 1.2 Các nhóm then chủ yếu của người Tày 4 1.3 Các hình thức sinh hoạt then 5 1.3.1 Then cầu mong 5 1.3.2 Then chữa bệnh 11 1.3.3 Then tống,tiễn 11 1.3.4 Loại Then vui mừng,chúc tụng,ca ngợi 11 1.3.5 Loại then trung lễ,đại lễ cấp sắc 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN HÓA HÁT THEN Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 14 2.1 Thực trạng hát Then ở Thái Nguyên 14 2.1 Công tác quản lý hát then ở Thái Nguyên 18 CHƯƠNG 3:CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY HÁT THEN THÁI NGUYÊN. 21 3.1 Giải pháp trước mắt 21 3.2 Giải pháp lâu dài 22 3.3 Giải pháp về Công tác quản lí nhà nước về bảo tồn và phát huy văn hóa hát then ở Thái Nguyên. 24 3.3.1 Đối với địa phương 24 3.1.2 Đối với sở văn hóa 25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 1MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu 1
3 Mục đích nghiên cứu 1
4 Đối tượng nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VĂN HÓA HÁT THEN CỦA DÂN TỘC TÀY Ở THÁI NGUYÊN 3 1.1 Khái niệm hát Then 3
1.2 Các nhóm then chủ yếu của người Tày 4
1.3 Các hình thức sinh hoạt then 5
1.3.1 Then cầu mong 5
1.3.2 Then chữa bệnh 11
1.3.3 Then tống,tiễn 11
1.3.4 Loại Then vui mừng,chúc tụng,ca ngợi 11
1.3.5 Loại then trung lễ,đại lễ cấp sắc 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN HÓA HÁT THEN Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 14 2.1 Thực trạng hát Then ở Thái Nguyên 14
2.1 Công tác quản lý hát then ở Thái Nguyên 18
CHƯƠNG 3:CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY HÁT THEN THÁI NGUYÊN 21 3.1 Giải pháp trước mắt 21
3.2 Giải pháp lâu dài 22
3.3 Giải pháp về Công tác quản lí nhà nước về bảo tồn và phát huy văn hóa hát then ở Thái Nguyên 24
Trang 23.3.1 Đối với địa phương 243.1.2 Đối với sở văn hóa 25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Thâi Nguyín lă một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giâp với thủ đô HăNội vă lă tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hă Nội Thâi Nguyín lă mộttrung tđm kinh tế - xê hội lớn của khu vực đông bắc hay cả Vùng trung du vămiền núi phíabắc Tỉnh Thâi Nguyín được tâi lập ngăy 1/1/1997 với việc tâchtỉnh Bắc Thâi thănh hai tỉnh Bắc Kạn vă Thâi Nguyín Thâi Nguyín hiện đangđược nghiín cứu để trở thănh vùng kinh tế trọng điểm Bắc thủ đô Hă Nội ThâiNguyín được coi lă một trung tđm đăo tạo nguồn nhđn lực lớn thứ 3 sau Hă Nội
vă thănh phố Hồ Chí Minh
Thâi Nguyín lă một mảnh đất giău truyền thống câch mạng, văn hóa.TỉnhThâi Nguyín được chia thănh 2 thănh phố, 1 thị xê vă 6 huyện Câc đơn vị hănhchính năy được chia tiếp thănh 180 đơn vị hănh chính cấp xê (gồm có
30 phường, 10 thị trấn, vă 140 xê), trong đó có 125 xê vùng cao vă miền núi,còn lại lă câc xê đồng bằng vă trung du Cũng như câc tỉnh vă thănh khâc củaViệt Nam, Hội đồng nhđn dđn tỉnh Thâi Nguyín do người dđn tỉnh bầu nín, lă
cơ quan quyền lực nhă nước ở tỉnh Hội đồng nhđn dđn tỉnh Thâi Nguyín hiệnnay, nhiệm kỳ 2011–2016 gồm 70 đại biểu, chủ tịch lă ông Vũ Hồng Bắc Ủyban nhđn dđn tỉnh Thâi Nguyín có trụ sở tại số 18 đường Nha Trang, Chủ tịch lẵng Dương Ngọc Long.Hiện nay, tỉnh Thâi Nguyín đang có kế hoạch xđy dựngtrung tđm hănh chính mới ở phía tđy thănh phố Thâi Nguyín
Dđn tộc Tăy có 106.238 người, đứng hăng thứ hai trong câc dđn tộc củatỉnh (chiếm 10,15%) Họ có mặt ở tất cả câc huyện thị xê, thănh phố trong tỉnh,tập trung đông nhất lă ở huyện Định Hoâ (41,1%), tiếp đến lă câc huyện: PhúLương (18,6%), Đại Từ (12,7%), Võ Nhai (12,5%)
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là bài tiểu luận độc lập của riêng tôi Các số liệu sửdụng phân tích trong luậnán có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quyđịnh.Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tíchmột cáchtrung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn Các kết quả này chưa từngđược công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác
Trang 5
LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự
hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trongsuốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rấtnhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè
Bài tiểu luận thực hiện trong khoảng thời gian gần 2 tuần Bước đầu đivào thực tế của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏinhững thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đónggóp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của emtrong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy côcủa trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô khoa Hành Chínhhọc của trường đã tạo điều kiện cho em để em có thể hoàn thành tốt bài tiểu luậnnày Và em cũng xin chân thành cám ơn Thạc sĩ Lê Thị Hiền đã nhiệt tìnhhướng dẫn em hoàn thành tốt bài tiểu luận
Trong quá trìnhlàm bài, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏqua Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chếnên bàitiểu luận này còn thiếu sót,em rất mong nhận được ý kiến đóng gópThầy, Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơnbài tiểu luận
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam…có một nền văn hóa đadạng và phong phú Có thể kể đến một số nét văn hóa tiêu biểu như hát then củadân tộc tày,lễ hội lồng tồng
Văn hóa hát Then của dân tộc Tày Thái Nguyên đã có từ rất lâu đời đemlại sự phong phú đa đạng cho văn hóa Việt Nam.Hiện nay hát then đang đượcbảo tồn và phát huy mạnh mẽ tuy nhiên việc bảo tồn vẫn đang là vấn đề mà cácnhà nghiên cứu quan tâm Ở Thái Nguyên, nghệ nhân nắm giữ làn điệu Then cổkhông còn mấy người.Hơn 40 hạt nhân văn nghệ là người dân tộc Tày làmnhiệm vụ trao truyền, duy trì hát Then ở cơ sở cũng chỉ mấy người biết hát Then
cổ Đó quả là một thách thức không nhỏ đối với Thái Nguyên trong bảo tồn,phát huy giá trị văn hóa hát Then,Then cổ chứa đựng “những giá trị văn họcnghệ thuật ngàn đời của cha ông” cần được trưng ra thế giới Vì những lý do
trên tôi chọn”Quản lí nhà nước về bảo tồn giá trị văn hóa hát Then của dân tộc tày tỉnhThái Nguyên “làm đề tài cho bài tiểu luận của mình.
Hát then Tày, Nùng, Thái của Trần Văn Khê
Giữ gìn và phát huy làn điệu hát Then của Công Thế bài viết đã sơ lược
về nét đẹp của văn hóa hát then dân tộc Tày
Bài viết giữ hát then đàn tính cho muôn đời của Vương Hà,bài viết giớithiệu về làn điệu Then,nét đẹp cuả làn điệu Then
Trang 7đã có từ rất lâu đời và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Vấn đềbảo tồn và phát huy hát Then ở Thái Nguyên cần được sự quan tâm của các cấpchính quyền đặc biệt là vấn đề quả lý của nhà nước trong công tác hát Then.
Đề tài đi sâu vào tìm hiểu những phương pháp cụ thể nhằm phát huy tínhhiệu quả của văn hóa hát Then trên địa bàn tỉnh.Ngoài mục đích bảo tồn văn hóahát Then ở Thái Nguyên đề tài còn quảng bá gía trị văn hóa hát Then món ăntinh thần của dân tộc Tày cho cộng đồng biết và tham gia vào quá trình giữ gìnnét văn hóa truyền thống của dân tộc TàyThái Nguyên
Những giải pháp cụ thể mang tính lâu dài sẽ góp phần làm cho văn hóahát Then được phát triển rộng rãi hơn.Nghiên cứu về những làn điệu hátthen,những nghệ nhân hát then và làm đàn tính trong địa bàn tỉnh
4 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về làn điệu hát Then của dân tộc Tày ở TháiNguyên,những nghệ nhân có kinh nghiệm hát Then lâu năm, các thế hệ trẻ đangtrong quá trình tiếp thu giá trị văn hoá hát Then
5 Phương pháp nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnhTháiNguyên Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
Đề tài chủ yếu tìm hiểu các bài viết của các tác giả nhằm hiểu rõ hơn vềlàn điệu hát Then của dân tộc tày ở Thái Nguyên ngoài ra còn tìm hiểu về lịch
sử hình thành và phát triển của văn hóa hát Then
Đề tài khảo sát một số địa bàn như huyện Định hóa,Đại từ, Võ nhai, Phúlương của tỉnh Thái Nguyên
Trang 8CHƯƠNG 1: GI ỚI THIỆU VỀ VĂN HÓA HÁT THEN CỦA DÂN TỘC
TÀY Ở THÁI NGUYÊN 1.1 Khái niệm hát Then
Then là tiên là con trời Then giữ mối lien hệ trần gian với Ngọc Hoàng
và Long Vương.Khi làm Then đại diện cho người trời giúp người trần gian giúpmọi điều tốt lành ,điều thiện cứu giúp.Người Tày quan niệm thé giới tâm linhThen là một thế giới đa thần trong đó có thần mặt đất,trên trời và dưới đất.Ngườisống trên trời có quyền uy hơn cả là thần Ngọc Hoàng Thần linh trên trời chiphối đời sống ở dưới đất có thể ban bình yên hay bất hạnh.Người ta tin then giữvai trò quan trọng trong thế giới thần linh và con người.Mỗi khi thực hiện cuộchành trình từ mặt đất lên trời then dung lời hát, tiếng đàn diễn cuộc hành trìnhcủa mình,cuộc hành trình phải vượt qua nhiều cửa ải khó khăn như:cửa thổcông, cửa thành hoàng,cửa táo quân,cửa tổ tiên,cửa pháp sư…….then đem đếncon người nhiềm tin.Then đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người đem lại chongười tày một đời sống tốt đẹp,gắn kết với nhau ổn định xã hội
Then là một loại hình nghệ thuật văn hóa dân gian, xuất xứ từ tên gọi củatộc người Tày để chỉ một loại hình văn hóa tín ngưỡng Then trở thành một loạihình nghệ thuật đặc sắc, độc đáo, tiêu biểu gắn bó sâu sắc với người TàyTháiNguyên, bởi nó được bắt nguồn từ chính cuộc sống lao động sản xuất của đồngbào Tày
Hầu như huyện nào của Thái Nguyên cũng có hát Then, nhưng vùng hátThen đậm đặc, được duy trì và bảo tồn nguyên giá trị chủ yếu ở các huyện ĐịnhHóa,Đại Từ, Võ Nhai, Phú lương… Hát Then thường được sử dụng trong cácnghi lễ: Cầu mùa, cầu yên, cấp sắc Then Tày Thái Nguyên có hai hình thứcthể hiện, đó là Then quạt và Then tính Then quạt (cùng nhóm với Pụt - Bụt)được sử dụng trong các nghi lễ cầu yên, như: Cúng mụ, giải hạn, hát chữabệnh Then quạt ra đời sớm hơn Then tính Ngôn ngữ sử dụng chủ yếu là tiếngTày Khi hát, người hát chỉ dùng quạt, mặc quần áo màu đỏ, khăn đỏ, đội mũ đỏ.Giai điệu Then quạt hát kéo dài, chủ yếu là âm điệu ừ, ừ, ừ không có nhạcđệm, Then tính ra đời và phát triển trên cơ sở Then quạt, nhưng có nhạc cụ đệm
Trang 9là đàn tính (tính tẩu) và chùm sóc Âm điệu trong Then tính âm điệu là ới la, ớilà (nghĩa là khát vọng giao đãi của con người với trời đất, thiên nhiên, vạnvật)
1.2 Các nhóm then chủ yếu của người Tày
Nhóm Then kỳ yên (đồng bào Tày thường gọi là làm then) được sử dụng
trong các nghi lễ: Cúng cầu yên (yên lành), cầu chúc (chúc phúc, chúc nămmới ), chữa bệnh Then kỳ yên phải trải qua nhiều công đoạn gồm: Cung thổcông, cung phát pang (phát lễ cho họ nội, ngoại), cung thần linh, cung mồ mả,cung vua bếp (táo quân), cung tổ tiên (gia tiên), cung bắc cầu, cầu va (cái cẩucầu va), cung mụ, cung giải hạn (me khoăn) - cầu mong tránh khỏi tai họa, phủhội đồng, cung tam bảo, cung vua, cung khảm hải (vượt biển) Then kỳ yên baogiờ cũng tổ chức vào ban đêm yên tĩnh, khi mọi sự sống đã lắng đọng vào giấcngủ, chỉ còn vang vọng tiếng hát của then, giúp mọi người nghe và cảm nhậntừng lời hát một cách đầy đủ chọn vẹn nhất
Nhóm Then lễ hội là những khúc hát khích lệ tinh thần mọi người thêm
phấn chấn, vui vẻ, xua tan phiền muộn, cực nhọc vất vả trong cuộc sống, laođộng sản xuất để thỏa mãn ước vọng về một cuộc sống đầy đủ hơn, muôn vậtsinh linh Nhóm Then lễ hội thường được sử dụng trong các nghi lễ: Lễ cầumùa, lễ vào nhà mới, lễ cấp sắc, lễ cốm Then lễ hội gồm nhiều cung, phủ: Giải
uế, khảm hải (vượt biển), tứ bách hoặc phủ thu quạt, pụt luông (chúa của thầnnông), nhà phép, hội đồng, tam bảo, chợ tam quang
Ngôn ngữ - lời then, mộc mạc, giàu hình ảnh, gần gũi với cuộc sống đời
thường, sử dụng ngôn từ tượng hình, tượng thanh phong phú, lối so sánh, ví von.Nội dung các khúc hát then đều toát lên tư tưởng nhân văn sâu sắc, chứa đựngtình yêu thiên nhiên (mong muốn nhân an vật thịnh, cầu cho mưa thuận gió hòa,con người mạnh khỏe, mùa màng tươi tốt ), tình yêu đôi lứa, nghĩa vợ chồng,răn dạy đạo lý làm người, ca ngợi quê hương, đất nước giai điệu mượt mà, sâulắng, âm hưởng mềm mại, đầm ấm, tạo cảm giác gần gũi, thiêng liêng, sứctruyền cảm mạnh.Then là những khúc hát điệu múa thuộc thể loại dân ca nghi
lễ, phong tục có từ lâu đời của dân tộc Tày cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa
Trang 10màng bội thu Nghi lễ hát then đã trải qua hàng nghìn năm hình thành qua quátrình lao động sản xuất phản ánh nhận thức tâm tư nguyện vọng phong tục tậpquán của đồng bào trên địa bàn.
Điệu hát then của những chàng trai cô gái với làn điệu mượt mà, lời then
mộc mạc giàu hình ảnh, gắn với cuộc sống sinh hoạt đời thường, nội dung củakhúc hát then toát lên tư tưởng nhân văn sâu sắc thể hiện tình yêu quê hương đấtnước, yêu thiên nhiên, cỏ cây hoa lá và thể hiện tình yêu đôi lứa
Hát Then là sự kết hợp hài hòa giữa chơi đàn và hát lời Đàn có vai trò
rất quan trọng, là phần đệm cho người hát (đàn tính 2 hoặc 3 dây) Đàn tính có 3
bộ phận: Bầu đàn làm bằng quả bầu khô, Cần đàn làm bằng gỗ dâu hoặc gỗthừng mục, Dây đàn làm bằng tơ xe hay nilon Người đánh đàn phải có năngkhiếu biết vận dụng các nốt luyến láy các ngón tay chơi đàn phải dẻo, phải thuộccả nốt gẩy và nốt trên bàn, người được coi là hát giỏi phải vừa biết đánh đàn,vừa hát, khi đánh không cần nhìn vào đàn, đánh đàn đến đâu hát đến đó
1.3 Các hình thức sinh hoạt then
1.3.1 Then cầu mong
Trang 11Lễ cầu an của dân tộc Tày –Nguồn Internet
Lễ giải hạn
Lễ này được tổ chức vào bất kì dịp nào ngày nào trong năm thấy điều gìkhông lành người ta thường mời ngươi hát then về cúng để cầu mong sự maymắn bình an tai qua nạn khỏi
Lễ cầu tự
Người tày ví con cái là bông hoa do vậy những đôi vợ chồng mới cướihay không có con đều mời Then về làm lễ tự.Họ hy vọng then sẽ hát với HoaVương Thánh Mẫu vốn là nữ thần trong coi tình yêu hạnh phúc,con cái của thiênhạ.Người Tày cho rằng bà là bà mụ của những đứa trẻ,do vậy bà có quyền banphát hoa vàng hoa bạc cho mọi người mặt khác bà có thể ban phát sức khỏa chobọn trẻ
Lễ cầu mùa,cầu đảo,diệt côn trùng
Đây là lễ mang tính cộng đồng làng bản thường được tổ chức vào đầuxuân tại nơi thờ thổ công,miếu thần hoặc trên ruộng của làng.Người tày mời ôngthen bà then hoặc thầy mo về làm lễ với mục đích cầu mùa.Lễ này ngoài nhữngđoạn hát mang tính nghi lễ ông bà Then còn hát những đoạn năm tháng,lịch,kinhnghiệm làm ăn của từng tháng trong năm.Ngày nay còn là ngày làng bản vui
Trang 12xuân chúc mừng năm mới vui vẻ sau một năm làm việc mệt nhọc Then cầu mùanội dung chủ yếu là cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Lễ cầumùa thường được tổ chức tại những nơi thờ thành hoàng làng, thổ công haymiếu thần mang đậm tính cộng đồng làng bản Nhân vật được thờ là những vịthần có liên quan đến nông nghiệp như thần Nông, thần Nắng, thần Mưa ThầnNông chịu trách nhiệm cai quản mùa màng Giữa hai thần Nắng và thần Mưathường xảy ra xung khắc, bất hòa quan điểm, hàng năm đã để mặc cho cõi trầngian hạn hán, lụt lội, khiến loài người đói khổ Vì vậy, các bản làng người Tàyxưa thường tập trung tổ chức dâng mâm lễ gồm gà luộc, xôi ngũ sắc, rượu, thịt,các loại bánh, mời thầy Then đến cúng Các khúc hát cầu mùa trước đây vẫnđược thầy Then sử dụng dưới hình thức múa hát tập thể, có nhiều người cùngtham gia với mục đích cầu mong thần Nông, thần Mưa, thần Nắng làm cho mưathuận, gió hòa, mùa màng bội thu Có đoạn hát rằng:
Đám lúa mọc rậm mát cả đồng
Ngày lại ngày được trông lớn mập
Nó lớn nhanh cùng mây cùng sương
Khóm lúa nào cũng che hàng lối
Người đến gần nhìn ngắm vui thay
Sâu bọ không có con nào phá
Lúa không bệnh cả bản được nhờ
Lúa chín bông dài như buồng móc
Lúa chín như quả chín ngọt thơm
Trang 13Nghi lễ cầu mùa của dân tộc Tày–Nguồn Internet
Trong cuộc đời con người, làm được ngôi nhà là kết quả của một quátrình lao động, tích lũy phấn đấu gây dựng lên, vì thế vào nhà mới là việc vuimừng Gia chủ mời thầy Then đến cúng, sửa sang bát hương, giải trừ các loạikim tinh, mộc tinh, thủy tinh, thổ tinh và ma quỷ vẩn vơ quanh nhà, cầu mongcho cửa nhà mát mẻ, mọi người trong nhà khỏe mạnh, làm ăn phát tài, gia đìnhyên vui hạnh phúc Vì vậy, sát tinh mộc để trừ ma quái có thể ẩn nấp trong đồ
gỗ làm nhà, thầy Then đóng đinh, áp lá bùa vào cây gỗ giữa nhà và bốn góc,đồng thời hát đoạn then Theo giọng tế lễ:
Tinh quỷ chúng bay
Thầy bảo cho hay
Trang 14hơn, khẳng định uy thế, năng lực ma thuật của thầy Then Bởi vậy, cáchầy Then luôn phấn đấu để được cấp sắc Trong một đời người làm Then có thểđược cấp sắc vài lần Lần đầu cấp chứng chỉ vào nghề, những lần tiếp theo làcấp chức vị (thăng cấp), được tăng cấp cao hơn từ tam phẩm đến ngũ phẩm vàthất phẩm (thường thầy Then chỉ được cấp đến ngũ phẩm, còn thất phẩm chỉ cấpcho thầy tạo) Đám cúng cấp sắc là đám cúng to nhất của nhà Then, trước đâymột buổi lễ được tiến hành trong ba ngày ba đêm, nhưng hiện nay còn hai ngàyhai đêm Để tổ chức lễ cấp sắc, gia chủ phải chuẩn bị các điều kiện về vật chấtnhư sắm lễ, quần áo cho người được cấp sắc
Sau khi công việc chuẩn bị cho lễ cấp sắc được hoàn tất, gia chủ phải đimời thầy về làm lễ (số lượng thầy là 3 hoặc 5 tùy theo dòng họ, trong đó có thầychức sắc cao nhất, gọi là “pò thay” - thầy cả) Nếu có 5 thầy thì đặt 5 bát hươnggồm: Then, pụt, ham, thánh, tướng và đặt phía trước 5 hũ rượu bịt khăn đỏ.Trong những ngày làm lễ, các thầy phải mặc quần áo mầu đỏ, đội mũ bồ đề, sửdụng nhạc cụ trong buổi lễ gồm: Đàn tính, nhạc xóc, lệnh bài, thanh âmdương
Nghi lễ Then trong lễ cấp sắc trước khi vào lễ chính, thầy cúng và hát bàigiải uế, cùng lúc, nhà chủ mở nồi nước lá thơm đã được đun sẵn, đặt trước bànthờ tổ tiên, lấy miếng sắt nung đỏ nhúng vào nồi nước để hơi nước bốc lên thơmlừng cả nhà Đồng bào quan niệm như vậy mới giải hết mọi uế tạp, bẩn thỉutrong nhà
Mới được nước linh đan tẩy rửa bàn thờ
Tẩy rửa thơm mùi hương mùi hoa
Tẩy rửa chốn bàn phương ngai bạc
Tẩy rửa chốn bàn mây quan sai
Tẩy rửa chốn bàn kín nhiều hương
Tẩy rửa chốn bàn rồng nhiều nụ
Tới mồng một hôm rằm thắp hương
Lên chầu đức thiên nhân che chở.
Trang 15Sau đó tiếp theo lần lượt đến nghi lễ Then Bắc cầu hào quan, PhủThanh Lâm, Lọc vía hào quang, Vào cung Ngọc Hoàng đây là việc làm cuốicùng của cuộc hành trình tiến cống của nhà Then Như vậy, qua các khúc hátthen trong lễ cấp sắc, các thầy then đã sơ đồ hóa con đường lên Mường Trời của
họ mà qua đó Mường Trời hiện lên không khác gì Mường Đất Người được cấpsắc từ nay trở đi phải tu dưỡng, phải cứu nhân độ thế, không được phân biệt giàunghèo, không bị tiền bạc mua chuộc
Then trong lễ cốm (Kéng loỏng) là phong tục mang đậm tính văn hóa củađồng bào dân tộc Tày Lễ cốm thường được người Tày tổ chức hàng năm saukhi thu hoạch vụ mùa Lễ cốm là lễ cúng thần linh, thể hiện sự khát vọng củangười dân về một mùa màng bội thu, một cuộc sống no đủ, hạnh phúc Ngàynay, lễ cốm không đơn thuần chỉ là một hoạt động tín ngưỡng mà nó còn là nơigiao lưu tình cảm, văn hóa trong dòng họ, cộng đồng với các dân tộc anh em.Sôi động nhất là lúc giã cốm Người già, người trẻ đều tay khua chày, những âmthanh của Then phát ra có tiết tấu, nhạc điệu như một bản nhạc của núi rừng, cứ
âm vang, lan tỏa, như thúc giục lòng người:
Ta bắt nhịp cho thóc, ngô đầy sàn
Cho bản làng giầu có
Nào đâu người già về đây cùng kéng loỏng
Nào đâu trai thanh, nữ tú về đây cùng lời hát Then
Câu gọi, tiếng chày cùng bắt nhịp yêu đương…
Theo quan niệm của người Tày, hạt cốm là sự chắt lọc tinh túy của lúagạo, vì vậy việc dâng cốm cho thần linh và tổ tiên là thể hiện lòng thành kínhcủa người đang sống đối với tổ tiên, với trời đất Một nén nhang, một đĩa cốmmới dâng lên tổ tiên, rồi họ trịnh trọng khẩn cầu cho một mùa màng bội thu Kếtthúc phần lễ, mọi người quây quần bên bếp lửa cùng nhau thưởng thức món cốmmới do những đôi bàn tay khéo léo làm ra Và rồi họ lại hát, những lời hát vềquê hương xứ sở, hát lời chia tay bịn rịn hẹn ngày lễ cốm sang năm.Qua một sốnghi lễ Then của người Tày trong lễ hội có thể cảm nhận được đôi nét văn hóatâm linh phong phú của đồng bào dân tộc Tày
Trang 161.3.2 Then chữa bệnh
Trước đây người tày và các dân tộc khác cho rằng người ốm, chết donhiều nguyên nhân.Nhiều người ốm do không hiểu nguyên nhân tại sao nên họcho rằng do thần linh ma quỷ làm hại.Khi đó muốn biết người ốm bị sao người
ta phải nhờ đến Then giải quyết có khả năng thương lượng vi-oeis thần linhdung sức mạnh trấn áp quỷ thần.Then chữa bệnh bằng sức trền cảm âmnhạc,thơ ca,phần naò làm chức năng an ủi,dỗ dành nỗi đau của người bị bệnhlàm cho mọi người thấy tâm hồn thanh thản hơn sau buổi làm Then.Đây làphương pháp chữa bệnh bằng tinh thần của người Tày ngày xưa
1.3.3 Then tống,tiễn
Những gia đình có người chết hoặc đứa trẻ xấu số,sau khi chôn cất xongchọn được ngày lành người Tày đón Then về làm lễ tiễn hồn người chết đi rakhỏi nhà để không quấy rối những người đang sống
1.3.4 Loại Then vui mừng,chúc tụng,ca ngợi
Những nhà giàu xưa kia khi có viêc mừng thường mời Then đến đànhát,chúc mừng,ca ngợi.Lời ca phù hợp với hoàn cảnh nhưng cũng có một số bàimẫu đối tượng giao tiếp chủ yếu là người chứ không phải thần linh
1.3.5 Loại then trung lễ,đại lễ cấp sắc
Những người làm then thường 3-5 năm cấp sắc một lần gọi là đạilễ.Nhưng cũng có then vì hoàn cảnh kinh tế khó khăn không có điều kiện tổchức đúng kỳ hạn phải làm lễ trung để khất.Người tày gọi trung lễ là hất lẩukhao mạ chỉ mời một người then đến làm giúp và chỉ và chỉ cần chút hương hoaquả thiết đãi binh mã và tổ sư đồng thời xin khất với Ngọc Hoàng đến kỳ sau sẽlàm đại lễ
Đại lễ của nhà Then là lễ vật gồm hương hoa,trà rượu,vàng bạc ,châubáu,rượu thịt bánh trái tiến dâng lên Ngọc Hoàng để thỉnh cầu nhà vua ban cấpcho then Mỗi lần lẩu Then là một lân lên chức.Then nào làm lâu, Then càngnhiều thì chức tước càng cao tăng them uy tín với quần chúng có quyền hạn oaiphong giải quyết nhiều việc cứi nhân độ thế
Trong then có chức tước quyền hạn được phân theo từng cấp độ khác