MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ NÓN LÀNG CHUÔNG 4 1.1. Một số vấn đề lí luận 4 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4 1.1.2. Định hướng và nội dung cơ bản của công tác quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống 5 1.2. Khái quát về xã Phương Trung và nón làng Chuông 7 1.2.1. Xã Phương Trung, huyện Thanh Oai , Hà Nội 7 1.2.2. Làng chuông và nón làng Chuông 7 Tiểu kết 8 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÓN LÀNG CHUÔNG CỦA UBND XÃ PHƯƠNG TRUNG, THANH OAI, HÀ NỘI 9 2.1.Việc thực hiện các chính sách của nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống của UBND xã Phương Trung. 9 2.2.Thực trạng công tác quản lý nhà nước về nón làng Chuông của UBND xã Phương Trung 13 2.2.1.Quản lí các hộ sản xuất nón 13 2.2.2. Quản lí về các loại hình dịch vụ 14 2.2.3. Quản lí về các loại hình dịch vụ doanh thu 18 2.3.Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý 21 2.3.1. Thuận lợi 21 2.3.2. Khó khăn 22 Tiểu kết 24 Chương 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA UBND XÃ PHƯƠNG TRUNG, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25 3.1.Khuyến khích tính sáng tạo của người làm nón để cải tiến mẫu mã, tạo thêm nhiều sản phẩm mới phục vụ cho thị hiếu đa dạng của nhiều khách hàng. 25 3.2. Mở rộng thị trường tiêu thụ nâng cao hiệu quả kinh tế của làng nghề . 26 3.3.Kiến nghị nhà nước và chính quyền địa phương cần có những chính sách, kế hoạch quan tâm, đầu tư để phát triển làng nghề. 26 3.4 . Gắn sự phát triển của nghề làm nón với sự phát triển du lịch. 27 3.5.Tăng cường tuyên truyền , quảng bá thương hiệu nón làng Chuông. 28 Tiểu kết 28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 31
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu nghiêm túc cá nhân Mọi giúp đỡ việc thực tiểu luận cảm ơn thơng tin trích dẫn tiểu luận nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố.Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nhận hướng dẫn chu đáo giảng viên hướng dẫn Bùi Thị Ánh Vân Trong thời gian thu thập tài liệu để xây dựng đề tài,tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nghệ nhân làng nón Chng, UBND xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội giúp tơi hồn thiện nhanh chóng hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH UBND HTX Cơng nghiệp hóa –Hiện đại hóa Uỷ ban Nhân dân Hợp tác xã MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ NĨN LÀNG CHNG 1.1 Một số vấn đề lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Định hướng nội dung công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 1.2 Khái quát xã Phương Trung nón làng Chng .7 1.2.1 Xã Phương Trung, huyện Thanh Oai , Hà Nội 1.2.2 Làng chng nón làng Chuông *Tiểu kết .8 Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NĨN LÀNG CHNG CỦA UBND XÃ PHƯƠNG TRUNG, THANH OAI, HÀ NỘI .9 2.1.Việc thực sách nhà nước phát triển làng nghề truyền thống UBND xã Phương Trung 2.2.Thực trạng công tác quản lý nhà nước nón làng Chng UBND xã Phương Trung 13 2.2.1.Quản lí hộ sản xuất nón .13 2.2.2 Quản lí loại hình dịch vụ 14 2.2.3 Quản lí loại hình dịch vụ doanh thu .18 2.3.Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý 21 2.3.1 Thuận lợi 21 2.3.2 Khó khăn 22 *Tiểu kết 24 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA UBND XÃ PHƯƠNG TRUNG, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25 3.1.Khuyến khích tính sáng tạo người làm nón để cải tiến mẫu mã, tạo thêm nhiều sản phẩm phục vụ cho thị hiếu đa dạng nhiều khách hàng 25 3.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ nâng cao hiệu kinh tế làng nghề .26 3.3.Kiến nghị nhà nước quyền địa phương cần có sách, kế hoạch quan tâm, đầu tư để phát triển làng nghề 26 3.4 Gắn phát triển nghề làm nón với phát triển du lịch 27 3.5.Tăng cường tuyên truyền , quảng bá thương hiệu nón làng Chng 28 *Tiểu kết 28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 PHỤ LỤC 31 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng nghề truyền thống có ý nghĩa vơ to lớn phát triển kinh tế , văn hóa, xã hội đất nước.Trong thời kì hội nhập,sự phát triển kinh tế thị trường với ngành công nghiệp mối đe dọa lớn nghành nghề truyền thống ,đứng trước sức ép đòi hỏi đảng nhà nước cần đưa sách đắn phù hợp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa song song với việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống -Thứ nhất, phát triển làng nghề truyền thống góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc qua sản phẩm làng nghề -Thứ hai, bảo tồn phát triển làng nghề góp phần giải việc làm,tăng thu nhập cho người dân đất nước.Làng nghề truyền thống đem lại nguồn thu nhập cao so với sản xuất nông nghiệp túy.Các ngành nghề truyền thống đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước -Thứ ba, bảo tồn phát triển làng nghề góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn.Góp phần phá vỡ nông mở khả phát triển công nghiệp, dịch vụ cách hợp lý Hiện nước có nhiều làng nghề truyền thống tiếng làng gốm Bát Tràng , làng thuê Xn Nèo, làng lụa Vạn Phúc Trong đó, khơng thể khơng kể đến làng Chng với nghề làm nón có truyền thống hàng trăm năm.Tuy nhiên, bối cảnh nay, làng Chng dần mai nghề làm nón Với làng Chng , xã Phương Trung, quyền địa phương cụ thể hóa sách nhà nước gắn với điều kiện kinh tế- xã hội địa phương, đề số sách phát triển làng nghề sách vốn, sách đãi ngộ nghệ nhân, sách đào tạo nhân lực Tuy nhiên, số sách nhà nước chưa đồng bộ, thường xuyên phải bổ sung, chỉnh sửa, hoạt động quản lý chưa sát với tình hình thực tiễn làng nghề, nguồn lực tài đầu tư cho phát triển làng nghề hạn chế Do vậy, để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn xã Phương Trung, huyện Thanh Oai , Hà Nội Qua góp phần gìn giữ, phát triển làng nghề-nón làng Chng, đòi hỏi phải nghiên cứu tìm tòi giải pháp phù hợp phát triển làng nghề bối cảnh đất nước CNH-HĐH Từ đó, tơi lựa chọn đề tài “Cơng tác quản lí nhà nước phát triển nón làng Chng UBND xã Phương Trung, Thanh Oai , Hà Nội.’’ làm đề tài tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu -Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn xã Phương Trung, huyện Thanh Oai , Hà Nội.,từ đề xuất số giải pháp góp phần vào việc nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước công tác địa bàn - Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: + Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý nhà nước việc phát triển làng nghề truyền thống cấp xã + Tìm hiểu đánh giá khảo sát thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống UBND xã Phương Trung, huyện Thanh Oai , Hà Nội + Đưa số gỉai pháp đề xuất góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống UBND xã Phương Trung, huyện Thanh Oai , Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng : Công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống -Phạm vi: Trên địa bàn xã Phương Trung, huyện Thanh Oai , Hà Nội -Thời gian: Số liệu thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn xã Phương Trung, huyện Thanh Oai , Hà Nội giai đoạn 2005-2015 đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề giai đoạn 2016–2020 4.Lịch sử vấn đề nghiên cứu -Đặng Văn Bài ( 11/2006 ), tham luận hội thảo ‘’ Bảo tồn bền vững làng nghề Hà Tây: ‘’Thực trạng giải pháp’’ -Làng nghề Hà Tây ( 2001) , Sở Công nghiệp Hà Tây -Nguyễn Thị Hương Lan ( 2008 ), ‘’Hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển làng nghề Hà Tây’’ luận văn thạc sĩ - Nguyễn Tùng Lâm (2005) , ‘’Nón ba tầm làng Chng- Hà Tây’’, lưu thư viện bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Đó sở, tài liệu quý báu giúp tơi q trình nghiên cứu vấn đề quản lý làng nghề nói chung từ giúp tơi xác định rõ phạm vi, đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống, thực trạng phát triển ; công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống UBND xã Phương Trung, huyện Thanh Oai , Hà Nội; số kiến nghị nhằm nần cao hiệu công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống UBND xã Phương Trung, huyện Thanh Oai , Hà Nội 5.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận : Phương pháp vật biện chứng , vật lịch sử, quan điểm Đảng nhà nước phát triển làng nghề truyền thống - Phương pháp cụ thể : Quan sát , điều tra, khảo sát thực tế, so sánh , thu thập tổng hợp , quan sát Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống tổng quan nón làng Chng Chương : Thực trạng cơng tác quản lý nhà nước nón làng Chng UBND xã Phương Trung, Thanh Oai , Hà Nội Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống UBND xã Phương Trung, Thanh Oai , Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ NÓN LÀNG CHNG 1.1 Một số vấn đề lí luận 1.1.1 Một số khái niệm a.Làng nghề,làng nghề truyền thống Làng nghề , làng nghề truyền thống khái niệm nghiên cứu phát triển làng nghề * Khái niệm: “Làng nghề thuật ngữ dùng để cộng đồng cư dân, chủ yếu ở vùng ngoại vi thành phố nơng thơn, có chung truyền thống sản xuất sản phẩm thủ công chủng loại Làng nghề thường mang tính tập tục truyền thống đặc sắc, đặc trưng, khơng có tính chất kinh tế mà bao gồm tính văn hóa, đặc điểm du lịch.’’[4; Tr 19] * Sản phẩm làng nghề theo Hiệp hội Làng nghề, chia làm 16 nhóm sau: mây tre đan; Gốm, sứ, pha lê; Dâu tằm; Thêu, dệt, lụa; Đánh bắt, chế biến sản; Đúc đồng, chạm bạc; Đóng, sữa chữa tàu thuyền; Sản xuất hàng dân dụng; Hoa, cảnh; Làm chiếu; Thủ công mỹ nghệ; Điêu khắc, chạm khắc gỗ; Sơn mài; Làm giấy; Làm trống; Chế biến thức phẩm * Làng nghề truyền thống Từ trước đến nhà học giả nhà nghiên cứu chưa có thống việc định nghĩa làng nghề truyền thống Theo “Hà Tây làng nghề làng văn’’ định nghĩa “ Làng nghề truyền thống làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công Ở không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều trường hợp đồng thời làm nghề nông Nhưng u cầu chun mơn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống quê mình.’’ [4; Tr 24] Làng nghề truyền thống làng nghề có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, có thành cơng định có uy tín thương hiệu nhiều người biết đến - Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền - Làng nghề: Là nhiều cụm dân cư cấp thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc, điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác b.Quản lý,quản lý nhà nước Có nhiều khái niệm quản lý.Theo ‘’Giáo trình lý luận quản lý hành nhà nước’’ viết: ‘’ Quản lý hoạt động mà tổ chức( gia đình, doanh nghiệp, phủ) có, gồm yếu tố tạo thành : kế hoạch, tổ chức, đạo , điều chỉnh kiểm sốt.quản lý thực kế hoạch , tổ chức, đạo điều chỉnh kiểm sốt ấy’’ [1; Tr 21] Theo ‘’Giáo trình quản lý hành nhà nước’’ định nghĩa:’’Quản lý nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt Quản động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước công xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc XHCN’’ [1, Tr 23] 1.1.2 Định hướng nội dung công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Định hướng Đảng sách nhà nước cơng tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống thể rõ ràng qua nghị định 66/2006/NĐ-CP ban hành năm 2006 Thủ tướng phủ định hướng làng nghề phần quan trọng kinh tế thị trường đại với mục tiêu CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn , thể qua: -Thứ quy trình , thủ tục cơng nhận làng nghề , làng nghề truyền thống -Thứ hai gắn làng nghề với bảo tồn phát huy sắc dân tộc -Thứ ba nhà nước tạo điều kiện mặt 2013 2014 2015 16,5 tỉ 14,2 tỉ 18,1 tỉ [2; Tr 36] Dựa vào bảng số liệu nhận thấy tình hình sản xuất kinh doanh nón làng Chng giai đoạn 2013-2015 sau: - Năm 2013 doanh thu làng nghề 16,5 tỉ đồng - Năm 2014 nón làng Chng có doanh thu đạt 14,2 tỉ đồng, tương đương 86%, giảm 14% so với năm 2013 - Năm 2015 nón làng Chuông đạt 18,1 tỉ đồng, tương đương 109,7%, tăng 9,7% so với năm 2013 Năm 2013 doanh thu làng nghề 16,5 tỉ đồng - số khả quan Nó đưa nón làng Chng quay trở lại khu vực kinh doanh ổn định có dấu hiệu có tiềm phát triển hồi sinh trở lại sau giai đoạn 2010-2012 Bước sang năm 2014 nón làng Chng bất ngờ suy giảm trơng thấy doanh thu nón đạt 14,2 tỉ đồng, tương đương 86%, giảm 14% so với năm 2013 So với năm 2013, năm 2014 giảm 2,3 tỉ đồng doanh thu Đây số đáng quan ngại cho nón làng Chng.Việc suy giảm diễn bối cảnh đât nước có nhiều vấn đề, đặc biệt kinh tế, đầu cầu kinh tế giảm sút kéo theo tiêu dùng người dân, lạm phát CPI trì tương đối ổn định Năm 2015 nón làng Chuông đạt 18,1 tỉ đồng tăng đột biến so với năm 2014 3, tương đương 109,7%, tăng 9,7% so với năm 2013 Đây thực số khả quan cho nón làng Chng nói riêng nghề làm nón nói chung Đây kết q trình tích cực sản xuất kinh doanh tự chủ lao động nón làng Chng kết hợp với vào liệt quan quyền địa phương.Với chương trình quảng bá sâu rộng, với sản phẩm chất lượng tạo bước đà để doanh thu nón bật lên Trong năm 2015 có kiện ý nghĩa lớn giá dầu thị trường giới sụt giảm gần chạm đáy làm cho giá dầu xăng nước kéo theo giảm giá kết làm cho chi phí vận chuyển nguyên liệu cung 20 ứng thị trường rẻ làm cho giá nón giảm xuống, người dân tích cực mua hàng Làng nghề thủ cơng có vai trò đặc biệt quan trong phát triển kinh tế - xã hội địa phương kinh tế Việt Nam Trong năm qua, sản phẩm thủ công làng nghề Việt Nam cung cấp khối lượng lớn, thoả mãn nhu cầu đa dạng ngồi nước Mặc dù có đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nhiều lợi ích kinh tế xã hội khác, song làng nghề thủ cơng gặp nhiều khó khăn phát triển Để phát triển làng nghề, doanh nghiệp hộ gia đình đơn lẻ thực hiệu mà cần có vai trò quản lý Nhà nước việc định hướng, hỗ trợ cho làng nghề thông qua cơng cụ chủ yếu sách “Đổi phối hợp hỗ trợ nhà nước xã hội” nội dung quan trọng’’ 2.3.Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý 2.3.1 Thuận lợi - Chính sách hỗ trợ Nhà nước: Nhà nước ban hành nhi ều sách hỗ trợ phát triển ngành làm nón Trên sở ch ủ tr ương Đảng, sách Nhà nước, Huy ện ủy Ủy ban nhân dân xã đạo cấp, ngành xây dựng triển khai th ực sách h ỗ trợ phát triển địa phương ngành nghề làm nón làng Chng - Sản phẩm, thị trường tiêu thụ: Các sản phẩm đa dạng, phù h ợp việc đáp ứng nhu cầu sử dụng nước, đặc biệt phục vụ khách tham quan, du lịch Các sản phẩm làng nghề có khả h ướng đến xu ất - Được quan tâm Huyện ủy UBND xã, làng nghề truyền thống bảo tồn dần phát triển Hạ tầng làng ngh ề đầu tư hoàn thiện, sản phẩm làng nghề truy ền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc phù hợp cho việc sử dụng làm quà lưu niệm điều kiện thuận lợi để phát triển làng nghề kết hợp với du lịch tham quan 21 - Môi trường hoạt động sản xuất làng nghề phù h ợp v ới nơng thơn, góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế theo h ướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Nguồn nguyên liệu sẵn có, lao động chỗ, nhiều sản phẩm mang sắc văn hóa truyền thống sản phẩm đặc trưng lợi th ế địa phương 2.3.2 Khó khăn - Chưa có chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, ch ưa có kh ả tiếp cận mở rộng thị trường tiêu thụ, thực chủ yếu thông qua hỗ trợ Nhà nước để tham dự hội chợ triển lãm n ước - Mơ hình tổ chức kinh doanh chủ yếu hoạt động t ự phát, s ản xu ất nhỏ lẻ theo hộ gia đình Khả vốn q so v ới u c ầu, hiệu sản xuất kinh doanh không cao, kh ả tích lũy v ốn ph ục v ụ phát triển hạn chế, chưa hình thành mơ hình sản xuất phát tri ển b ền vững - Trình độ quản lý người lao động làng ngh ề h ạn chế,các làng nghề Lao động qua đào tạo thấp, ch ưa phù h ợp v ới tác phong cơng nghiệp, sản xuất phân tán, theo thời vụ - Công nghệ, sở hạ tầng kỹ thuật chủ yếu công nghệ thủ công, thiết bị lạc hậu, chưa đầu tư đổi thiết bị công nghệ đ ể c ải tiến m ẫu mã chất lượng sản phẩm; công tác thông tin quảng cáo ch ưa th ật s ự mang lại hiệu cao; sở hạ tầng nhiều hạn chế; ch ưa đào tạo nhiềulao động có tay nghề cao - Thị trường tiêu thụ chủ yếu nước, chưa ổn định, thị trường xuất hạn chế, khả tiếp thị sản phẩm nón ngành nghề truyền thống yếu Kiểu dáng chưa phong phú, chất l ượng, nhiều lo ại sản phẩm chưa ổn định Công tác đăng ký thương hiệu, thiết kế cải tiến chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì, kiểu dáng cơng nghiệp hạn chế; chưa khai thác tốt tiềm du lịch việc quảng bá tiêu th ụ s ản 22 phẩm * Trong thời đại CNH-HĐH, nghề làm nón đứng trước nguy bị suy giảmvì: - Chiếc nón vốn gắn bó với người nông dân Song, nông nghiệp bước thu hẹp, nhiều vùng quê bị thu hồi đất để xây dựng khu cơng nghiệp… từ số người sử dụng nón thời gian sử dụng nón để che chắn làm lụng đồng ruộng gỉam đáng kể - Cuộc sống cơng nghiệp đại đòi hỏi người cần có trang phục nhỏ gọn, phù hợp nhiều không cần không phép sử dụng nón cơng nhân cơng trường,người nơng dân xe máy…có thêm nhiều điều kiện để đảm bảo che mưa che nắng cho thể loại ô, loại mũ (mũ nồi, mũ lưỡi trai, mũ vành…) -Yếu tố thời đại với phát triển không ngừng CNH-HĐH ảnh hưởng lớn đến nghề làm nón làng Chng Từ u cầu dân làng phải nắm bắt thời đại, tích cực chuyển đổi cấu kinh tế, sang tạo mẫu mã sản phẩm - Nón làng Chng với thương hiệu từ lâu đời, chất lượng giá thành người chấp nhận yêu thích so với cơng sức thời gian bỏ lời lãi không bao,giá công thấp, đời sống người làm nón chưa cao - Chính lớp người lành nghề niên ngày có xu hướng quan tâm tới khoa học kĩ thuật đại, khơng muốn gắn bó với nghề cha ông Lớp nghệ nhân lành nghề ngày lớn tuổi khiến cho nghề nón có nguy mai * Nghề làm nón làng Chng suy giảm khơng thể bởi: - Nước ta nước nông nghiệp, phận lớn cư dân nông dân ,vẫn có nhu cầu thói quen dùng nón Còn yếu tố nơng thơn- nơng nghiệpnơng dân nghề làm nón - Ngày nay, du lịch ngành kinh tế quan trọng nước ta.Với lượng du khách triệu lượt năm nón- biểu tượng văn hóa việt 23 nam giữ gìn,bảo tồn phát triển Một số nước có nhu cầu sử dụng nón thị trường tiềm cho tiêu thụ sản phẩm làng Chuông Một số khách sạn nhà hàng ,các chương trình ca nhạc trình diễn thời trang cần lượng nón để trang trí sử dụng *Ngun nhân - Cấp ủy, quyền địa phương liên quan thiếu tập trung đạo để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc công tác phát triển làng nghề Sự phối hợp phòng ban liên quan thiếu chặt chẽ, thiếu tính đồng - Năng lực tổ chức kinh doanh tính linh hoạt, khả sáng tạo trình hoạt động sản xuất sở hạn chế nên chưa phát triển quy mơ để hình thành doanh nghiệp lớn nhằm tìm kiếm, khai thác nguồn nguyên liệu, tổ chức sản xuất tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa - Một số sở ỷ lại, trơng chờ vào quan tâm Nhà nước, chưa tìm tòi phát triển sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường - Kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển TTCN làng nghề chưa đầu tư đồng bộ, nhiều hạn chế.Nguồn lực phục vụ cho TTCN làng nghề số chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, số lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp lực lượng lao động Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất sở hạn chế, chưa tập trung - Tâm lý sản xuất nhỏ tồn đại phận dân cư, đời sống kinh tế nhân dân gặp nhiều khó khăn nên nguồn lực đầu tư cho phát triển ngành nghề làng nghề làm nón nhiều hạn chế *Tiểu kết Trong chương 2, tơi trình bày việc thực sách nhà nước phát triển làng nghề làm nón truyền thống UBND xã Phương Trung Đồng thời thực trạng cơng tác quản lý nhà nước nón làng Chuông UBND xã Phương Trung, bao gồm cơng tác: quản lí hộ sản xuất nón, quản lí loại hình dịch vụ, quản lí doanh thu làng nghề Ngồi ra, tơi nhận thấy số thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý địa phương 24 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA UBND XÃ PHƯƠNG TRUNG, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1.Khuyến khích tính sáng tạo người làm nón để cải tiến mẫu mã, tạo thêm nhiều sản phẩm phục vụ cho thị hiếu đa dạng nhiều khách hàng Bên cạnh hai loại nón truyền thống giữu lại nón quai thao nón già ghép sống, người làng sáng tạo thêm loại nón khác nón Lâm Xung, nón phục vụ trang trí Điều chứng tỏ động ,nhạy bén người làng Ngoài ra, số khâu làm nón cần cải tiến lại cho nón ổn định chất lượng mà giảm bớt thời gian công sức để tăng lợi nhuận cho người dân làm nón Cần có sách tơn vinh nghệ nhân thợ lành nghề : Đa dạng hoá danh hiệu kịp thời tôn vinh họ Để đảm bảo quyền lợi tận dụng hết tài nghệ nhân làng cần phải luật hoá chế độ,chính sách dành cho nghệ nhân thợ lành nghề Khuyến khích tạo điều kiện để họ đào tạo đội ngũ kế cận cho hệ mai sau nhằm tiếp tục nuôi dưỡng làng nghề truyền thống Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật, quản lý cho chủ doanh nghiệp, tổ chức tốt công tác đào tạo nghề cho người lao động trường đào tạo nghề, kèm cặp dạy nghề, truyền nghề sở sản xuất Mời chuyên gia, nghệ nhân có kinh nghiệm địa phương dạy nghề truyền nghề cho người lao động Tổ chức cho chủ sở, cá nhân có tâm huyết với nghề nghiệp tham quan học tập kinh nghiệm phát triển làng nghề tỉnh bạn để học tập,nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm Hàng 25 năm tổ chức hội nghị tổng kết để đánh giá kết sản xuất rút kinh nghiệm cho năm Kịp thời biểu dương khen thưởng tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh giỏi để động viên, khích lệ đẩy mạnh phong trào thi đua đơn vị, cá nhân sản xuất 3.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ nâng cao hiệu kinh tế làng nghề Đây khâu quan trọng nghề thủ cơng Thị trường nước nón dường có xu hướng chậm lại , thể phải mở rộng thị trường nước: Trung Quốc, thị trường Châu Âu ,Mỹ La Tinh , Châu Phi gỉải vấn đề nỗ lực chủ sản xuất tiêu thụ lớn, cần phải có giúp sức, vào ngành công nghiệp thương mại huyện Thanh Oai, UBND xã Phương Trung Bên cạnh việc khuyến khích nghề làm nón theo hộ gia đình cần tiếp tục đầu tư cho ông chủ để họ kinh doanh thuận lợi , tạo thương hiệu cho chắn việc tiêu thụ nón mở ra, khuyến khích thành lập cơng ti cổ phần hay thành lập liên hiệp hội người làm nón để thu hút vốn nguồn nhân lực 3.3.Kiến nghị nhà nước quyền địa phương cần có sách, kế hoạch quan tâm, đầu tư để phát triển làng nghề Trước hết, cần tuyên truyền đổi nhận thức phát triển ngành nghề ,làng nghề ngành, cấp, đội ngũ làm công tác qu ản lý nhà nước lĩnh vực ngành nghề, th ực theo quan ểm đường lối sách Đảng, Nhà nước đẩy nhanh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Xác định rõ việc phát triển ngành nghề làm nón làng Chng nội dung quan trọng nhằm góp ph ần thúc đ ẩy ti ến trình CNHHĐH nơng nghiệp nơng thơn xã Phương Trung nói riêng huy ện Thanh Oai nói chung Tăng cường công tác quản lý Nhà n ước đối v ới ngh ề làm nón.Thực tốt cơng tác quy hoạch, kế hoạch định h ướng phát triển, tổ chức tuyên truyền phổ biến rộng rãi chủ trương sách Đảng, Nhà nước Huyện,của xã khuyến khích phát tri ển ngành nghề làm nón để tổ chức, cá nhân biết để yên tâm đ ầu t 26 sản xuất Củng cố tăng cường đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước nghề làm nón địa bànxã Phương Trung Nâng cao n ữa vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp t huy ện đến xã đ ối với sở sản xuất nón Chính quyền địa phương chủ động xây d ựng kế hoạch biện pháp cụ thể để đẩy mạnh việc vận động, xúc ti ến đầu tư huy động vốn nhằm khơi phục, phát triển ngành ngh ề làm nón Xây dựng sở lưu trú nhà hàng Khách du lịch nước ngồi đến thăm làng Chng với mục đích tham quan tìm hiểu làng nghề làm nón truyền thống Việt Nam,vừa trải nghiệm khung cảnh làng quê vừa tham gia vào trình sản xuất người thợ để tạo sản phẩm gốm tinh xảo Cần xây dựng nhà nghỉ nhà hàng phục vụ ăn uống để khách tham quan đến dừng chân nghỉ làng Để nón làng Chng ngày phát triển, tạo việc làm thu nhập ổn định cho người dân, UBND xã Phương Trung có chủ trương quy hoạch diện tích làng nghề rộng 10 ha, có điểm du lịch làng nghề để thu hút khách du lịch nước vào tham quan, mở lớp nâng cao kỹ làm nón cho khéo, cho đẹp Khách du lịch thăm làng Chng, điểm di tích lịch sử, họ thích thăm làng nghề, xem sản xuất nón, nhiều khách muốn học làm nón Tuy nhiên, khó khăn lớn với xã Phương Trung chưa có sở hạ tầng xây dựng số gian hàng bán sản phẩm ngồi QL21 khơng có kinh phí Để người dân sống với nghề, phát triển, giữ gìn nghề truyền thống, thiết nghĩ quyền huyện, thành phố cần có sách ưu tiên cho làng Chng phát triển làng nghề, giúp nón làng Chuông đứng vững, quảng bá sản phẩm, tạo công ăn việc làm để người dân tăng thu nhập, cải thiện sống 3.4 Gắn phát triển nghề làm nón với phát triển du lịch Kinh nghiệm cho thấy, để khai thác có hiệu tiềm du lịch làng nghề cần có biện pháp tác động tích cực từ phía Nhà nước Đó việc tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội làng nghề; hỗ trợ Nhà nước vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý; gắn kết hoạt động thương mại, du lịch, sản xuất làng nghề đặt trình phát triển mang tính tổng thể Hà Nội Trong đó, cần ý bảo lưu, phát huy nghề truyền thống gắn với sắc thái văn hóa đa dạng địa phương để tạo môi trường 27 thuận lợi thu hút khách du lịch nước Mở rộng trung tâm trưng bày giới thiệu sản phẩm nón làng Chng để trưng bày,giới thiệu cách có hệ thống khoa học sản phẩm làng nghề, từ du khách thoả sức tham quan,mua sắm chiêm ngưỡng Đào tạo hướng dẫn viên có tầm hiểu biết sâu rộng,am hiểu lịch sử làng nghề, kĩ thuật đặc trưng nón làng Chng nhằm khơi gợi hứng thú, tình yêu thương văn hóa cội nguồn du khách ngồi nước Nhanh chóng chấn hưng làng nghề, xây dựng thiết chế làng nghề 3.5.Tăng cường tuyên truyền , quảng bá thương hiệu nón làng Chng Trong năm gần đây, người làng Chng tham gia tích cực hội chợ thương mại triển lãm làng nghề thủ công, nước quốc tế triển lãm sản phẩm làng nghề thủ công , nước quốc tế triển lãm Vân Hồ 2006, hội chợ thương mại sở văn hóa thông tin Hà Tây tổ chức, tham giá nhiều kiện lớn đất nước hội nghị APEC, SEAGAME Tích cực tham gia hội chợ, triển lãm ngồi nước hình thức để quảng bá rộng thương hiệu sản phẩm làng nghề, đưa nón làng Chng đến gần với người tiêu dùng Đây hội để gặp gỡ bạn hàng ngồi nước để tìm đầu cho nón Cần trì hội thi sản phẩ thủ công hàng năm hội chợ triển lãm để khuyến khích tạo niềm hứng khởi cho nghệ nhân tham gia vào việc dạy nghề truyền nghề , qua giới thiệu quảng bá sản phẩm, thu hút khách hàng, mở rộng thị trường *Tiểu kết Trong chương 3, đề xuất giải pháp để bảo tồn phát triển nghề làm nón làng Chng bao gồm: Khuyến khích tính sáng tạo người làm nón để cải tiến mẫu mã, mở rộng thị trường tiêu thụ nâng cao hiệu kinh tế làng nghề, kiến nghị nhà nước quyền địa phương cần có sách, kế hoạch quan tâm, đầu tư để phát triển làng nghề,gắn phát triển nghề làm gốm với phát triển du lịch,tăng cường tuyên truyền, quảng bá thương hiệu nón làng Chng Để đạt kết tốt giải pháp trên, cần triển 28 khai cách cụ thể, khoa học, hợp lý để đưa nghề làm nón làng Chuông ngày phát triển mạnh mẽ KẾT LUẬN Tôi trình bày số khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống, quản lý, quản lý nhà nước Đồng thời ,nêu số định hướng sách Đảng,nhà nước công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Bên cạnh nội dung quản lý nhà nước phát triển làng nghề thể qua số chương trình hoạt động Tiếp đó, tơi khái quát tổng quan xã Phương Trung, Thanh Oai, Hà Nội giới thiệu nón làng Chng- sản phẩm truyền thống độc đáo nơi đây.Tôi trình bày việc thực sách nhà nước phát triển làng nghề làm nón truyền thống UBND xã Phương Trung Đồng thời thực trạng cơng tác quản lý nhà nước nón làng Chuông UBND xã Phương Trung, bao gồm công tác: quản lí hộ sản xuất nón, quản lí loại hình dịch vụ, quản lí doanh thu làng nghề Ngồi ra, tơi nhận thấy số thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý địa phương Cuối cùng,tôi đề xuất giải pháp để bảo tồn phát triển nghề làm nón làng Chng bao gồm: Khuyến khích tính sáng tạo người làm nón để cải tiến mẫu mã, mở rộng thị trường tiêu thụ nâng cao hiệu kinh tế làng nghề, kiến nghị nhà nước quyền địa phương cần có sách, kế hoạch quan tâm, đầu tư để phát triển làng nghề,gắn phát triển nghề làm gốm với phát triển du lịch,tăng cường tuyên truyền, quảng bá thương hiệu nón làng Chng.Trong giai đoạn tình hình mới, với biện pháp thiết thực phù hợp, UBND xã Phương Trung nói riêng cấp quyền nói chung có hướng phù hợp ,tạo điều kiện thúc đẩy đưa làng Chuông tiếp tục phát triển 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Học viện Hành chính(2010) , Giáo trình lý luận quản lý hành nhà nước , Nxb khoa học kĩ thuật Hà Nội 2.Nguyễn Thị Lan Hương(2007) , Làng Chng với nghề làm nón , Báo cáo thực tập, Trường đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 3.UBND xã Phương Trung( 2015),Tài liệu nội UBND xã Phương Trung 2005-2015 4.Nhiều tác giả(1992), Hà Tây làng nghề làng văn, tập 1, sở VHTT Hà Tây 30 31 PHỤ LỤC Phụ lục Làng Chuông [ Nguồn:Internet] Phụ lục Nón làng Chng [ Nguồn:Do tác giả tự chụp] 32 Phụ lục Người làng Chuông làm nón [ Nguồn:Do tác giả tự chụp] Phụ lục Các nghệ nhân nón làng Chng [ Nguồn:Do tác giả tự chụp] 33 Phụ lục Nguyên liệu làm nón làng Chng [ Nguồn:Do tác giả tự chụp] 34 ... luận công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống, thực trạng phát triển ; công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống UBND xã Phương Trung, huyện Thanh Oai , Hà Nội; ... lượng công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống UBND xã Phương Trung, huyện Thanh Oai , Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng : Công tác quản lý nhà nước phát triển làng. .. luận công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống tổng quan nón làng Chuông Chương : Thực trạng công tác quản lý nhà nước nón làng Chng UBND xã Phương Trung, Thanh Oai , Hà Nội