MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ NÓN LÀNG CHUÔNG 4 1.1. Một số vấn đề lý luận 4 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 4 1.1.2. Định hướng và nội dung cơ bản của công tác quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống 5 1.2. Khái quát về xã Phương Trung và nón làng Chuông 6 1.2.1. Xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội. 6 1.2.2. Làng Chuông và nón làng Chuông 7 Tiểu kết 8 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÓN LÀNG CHUÔNG CỦA UBND XÃ PHƯƠNG TRUNG, THANH OAI, HÀ NỘI 9 2.1. Việc thực hiện các chính sách của nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống của UBND xã Phương Trung. 9 2.2. Quản lí các hộ sản xuất nón 13 2.3. Quản lý về các loại hình dịch vụ 14 2.3.1. Quản lý dịch vụ nguyên liệu: 14 2.3.2 Quản lý dịch vụ tiêu thụ sản phẩm 16 2.4. Quản lý về các loại hình dịch vụ doanh thu 17 2.5. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý 20 2.5.1. Thuận lợi 20 2.5.2. Khó khăn 21 Tiểu kết 24 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÓN LÀNG CHUÔNG 25 3.1. Khuyến khích cải tiến mẫu mã và tăng cường tuyên truyền, quảng bá thương hiệu 25 3.1.1. Khuyến khích cải tiến mẫu mã 25 3.1.2. Tăng cường tuyên truyền, quảng bá thương hiệu 25 3.2. Mở rộng thị trường tiêu thụ và gắn sự phát triển của nghề với du lịch. 26 3.2.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ 26 3.2.2. Gắn sự phát triển của nghề với du lịch 26 3.3. Một số kiến nghị 27 Tiểu kết 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 31
LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu nghiêm túc Mọi giúp đỡ việc thực tiểu luận cảm ơn thông tin trích dẫn tiểu luận nguồn gốc rõ ràng phép công bố Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài tơi nhận hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình giảng viên hướng dẫn Th.s Bùi Thị Ánh Vân Trong thời gian thu thập tài liệu để xây dựng đề tài, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nghệ nhân làm nón làng Chng, UBND xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn báo cáo thực tập “ Làng Chng với nghề làm nón” giúp tơi nhanh chóng hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH –HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa UBND Uỷ ban Nhân dân HTX Hợp tác xã MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ NÓN LÀNG CHUÔNG 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Định hướng nội dung công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 1.2 Khái quát xã Phương Trung nón làng Chng .6 1.2.1 Xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội 1.2.2 Làng Chng nón làng Chng .7 Tiểu kết Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NĨN LÀNG CHNG CỦA UBND XÃ PHƯƠNG TRUNG, THANH OAI, HÀ NỘI 2.1 Việc thực sách nhà nước phát triển làng nghề truyền thống UBND xã Phương Trung .9 2.2 Quản lí hộ sản xuất nón 13 2.3 Quản lý loại hình dịch vụ .14 2.3.1 Quản lý dịch vụ nguyên liệu: 14 2.3.2 Quản lý dịch vụ tiêu thụ sản phẩm .16 2.4 Quản lý loại hình dịch vụ doanh thu .17 2.5 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý 20 2.5.1 Thuận lợi 20 2.5.2 Khó khăn 21 Tiểu kết .24 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NĨN LÀNG CHNG 25 3.1 Khuyến khích cải tiến mẫu mã tăng cường tuyên truyền, quảng bá thương hiệu 25 3.1.1 Khuyến khích cải tiến mẫu mã 25 3.1.2 Tăng cường tuyên truyền, quảng bá thương hiệu 25 3.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ gắn phát triển nghề với du lịch 26 3.2.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ 26 3.2.2 Gắn phát triển nghề với du lịch 26 3.3 Một số kiến nghị 27 Tiểu kết .28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 31 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng nghề truyền thống có ý nghĩa vơ to lớn phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Trong thời kì hội nhập, phát triển kinh tế thị trường với ngành công nghiệp mối đe dọa lớn ngành nghề truyền thống, đứng trước sức ép đòi hỏi đảng nhà nước cần đưa sách đắn phù hợp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa song song với việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Hiện nước có nhiều làng nghề truyền thống tiếng làng gốm Bát Tràng, làng thuê Xn Nèo, làng lụa Vạn Phúc… Trong đó, khơng thể khơng kể đến làng Chng với nghề làm nón có truyền thống hàng trăm năm Tuy nhiên, bối cảnh nay, làng Chuông dần mai nghề làm nón Với làng Chng, xã Phương Trung, quyền địa phương cụ thể hóa sách nhà nước gắn với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, đề số sách phát triển làng nghề sách vốn, sách đãi ngộ nghệ nhân, sách đào tạo nhân lực… Tuy nhiên, số sách nhà nước chưa đồng bộ, thường xuyên phải bổ sung, chỉnh sửa, hoạt động quản lý chưa sát với tình hình thực tiễn làng nghề, nguồn lực tài đàu tư cho phát triển làng nghề hạn chế Do vậy, để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước, văn hóa phát triển làng nghề truyền thống địa bàn xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội Qua góp phần gìn giữ, phát triển làng nghề - nón làng Chng, đòi hỏi phải nghiên cứu tìm tòi giải pháp phù hợp phát triển làng nghề bối cảnh đất nước CNH – HĐH Từ đó, tơi lựa chọn đề tài “Công tác quản lý nhà nước nón làng Chng UBND xã Phương Trung, Thanh Oai, Hà Nội” làm đề tài tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội, từ đề xuất số giải pháp góp phần vào việc nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước công tác địa bàn - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: + Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý nhà nước việc phát triển làng nghề truyền thống cấp xã + Tìm hiểu đánh giá khảo sát thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống UBND xã Khương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội + Đưa số giải pháp đề xuất góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý nhà nước, văn hóa phát triển làng nghề truyền thống UBND xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống - Phạm vi: Trên địa bàn xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội -Thời gian: 2005 – 2015 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Để hồn thành tiểu luận, tơi đọc số tài liệu: Đặng Văn Bài ( 11/2006 ), tham luận hội thảo “ Bảo tồn bền vững làng nghề Hà Tây: “Thực trạng giải pháp”; Làng nghề Hà Tây ( 2001 ) , Sở Công nghiệp Hà Tây; Nguyễn Thị Hương Lan ( 2008 ), “Hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển làng nghề Hà Tây” ( luận văn thạc sĩ Đại học Văn hóa Hà Nội); Nguyễn Tùng Lâm ( 2005 ), “ Nón ba tầm làng Chng – Hà Tây ” lưu thư viện bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Những tài liệu quý báu giúp tơi q trình nghiên cứu vấn đề quản lý làng nghề nói chung từ giúp tơi xác định rõ phạm vi, đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống, thực trạng phát triển; công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống UBND xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội; số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống UBND xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng nhà nước phát triển làng nghề truyền thống - Phương pháp cụ thể: Quan sát, điều tra, khảo sát thực tế, so sánh, thu thập tổng hợp, quan sát Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, tiểu luận chia thành chương: Chương 1: Một số vấn đề công tác quản lý nhà nước làng nghề truyền thống tổng quan nón làng Chng Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý nhà nước nón làng Chng UBND xã Phương Trung Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý nhà nước nón làng Chuông Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ NÓN LÀNG CHUÔNG 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Một số khái niệm * Làng nghề, làng nghề truyền thống Làng nghề, làng nghề truyền thống khái niệm nghiên cứu phát triển làng nghề: “Làng nghề thuật ngữ dùng để cộng đồng cư dân, chủ yếu vùng ngoại vi thành phố nông thơn, có chung truyền thống sản xuất sản phẩm thủ cơng chủng loại Làng nghề thường mang tính tập tục truyền thống đặc sắc, đặc trưng, tính chất kinh tế mà bao gồm tính văn hóa, đặc điểm du lịch” [4; Tr 19] Khái niệm “Sản phẩm làng nghề” theo Hiệp hội Làng nghề, chia làm 16 nhóm sau: mây tre đen; Gốm, sứ, pha lê; Dâu tằm; Thêu, dệt, lụa; Đánh bắt, chế biến hải sản; Đúc đồng, chạm bạc; Đóng, sữa chữa tàu thuyền; Sản xuất hàng dân dụng; Hoa, cảnh; Làm chiếu; Thủ công mỹ nghệ; Điêu khắc, chạm khắc gỗ; Sơn mài; Làm giấy; Làm trống; Chế biến thức phẩm Từ trước đến nhà học giả nhà nghiên cứu chưa có thống việc định nghĩa làng nghề truyền thống Theo tác phẩm “Hà Tây làng văn” : “Làng nghề truyền thống làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công Ở không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều trường hợp đồng thời làm nghề nơng Nhưng u cầu chun mơn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống quê mình” [4; Tr 24] Làng nghề truyền thống làng nghề có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, có thành cơng định có uy tín thương hệu nhiều người biết đến Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc, điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nơng thơn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền * Quản lý, quản lý nhà nước Có nhiều khái niệm quản lý Theo “ Giáo trình lý luận quản lý hành nhà nước” viết: “Quản lý hoạt động mà tổ chức ( gia đình, nn, phủ ), có, gồm yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, đạo, điều chỉnh kiếm soát, quản lý thực kế hoạch, tổ chức, đạo điều chỉnh kiếm soát ấy” [1; Tr 21] Theo “Giáo trình quản lý hành nhà nước” định nghĩa: “Quản lý nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi quản lý hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước công xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc XHCN” [1; Tr 23] 1.1.2 Định hướng nội dung công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Định hướng Đảng sách nhà nước công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống thể rõ ràng qua nghị định 66/2006/NĐ – CP ban hành năm 2006 Thủ tướng phủ định hướng làng nghề phần quan trọng kinh tế thị trường đại với mục tiêu CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, thể qua: Thứ quy trình, thủ tục cơng nhận làng nghề, làng nghề truyền thống Thứ ba nhà nước tạo điều kiện mặt Thứ tư nhà nước có sách hỗ trợ vốn thứ năm hỗ trợ xúc tiến thương mại Thứ sáu hỗ trợ đào tạo nhân lực Thành phố Hà Nội có đạo cụ thể thiết thực công tác phát triển làng nghề, thể qua định số 31/2014/QĐ – UBND thành phố việc phát triển làng nghề với nội dung: Thứ hỗ trợ đào tạo nghề truyền thống tháng đến năm cho người dân Thứ hai hỗ trợ huấn luyện kĩ đào tạo quản lý cho người dân làng nghề ngày Thứ ba xây dựng kế hoạch định hướng phát triển hàng năm Thứ tư hỗ trợ xúc tiến thương mại gồm: Đào trường kinh doanh cho nón làng Chng Mặt khác nước tổ chức nhiều hội nghị bàn phương hướng giải tháo gỡ khó khăn cho làng nghề thủ cơng truyền thống, có nón làng Chng, tổ chức nhiều gặp gỡ trực tiếp người dân sản xuất làng nghề với lãnh đạo quyền để ý kiến phối hợp tháo gỡ khó khăn vốn giải ngân vốn cho bà Một điều thời tiết ủng hộ cho bà làm nón, tạo điều kiện tốt cho q trình phơi hong nón nhanh chóng đạt chất lượng cao không bị hỏng nhiều Năm 2013 2014 2015 Tổng giá trị năm ( tỉ đồng ) 16,5 tỉ 14,2 tỉ 18,1 tỉ [2; Tr 36] Dựa vào bảng số liệu nhận thấy tình hình sản xuất kinh doanh nón làng Chng giai đoạn 2013 – 2015 sau: - Năm 2013 doanh thu làng nghề 16,5 tỉ đồng - Năm 2014 nón làng Chng có doanh thu đạt 14,2 tỉ đồng tương đương 86%, giảm 14% so với năm 2013 - Năm 2015 nón làng Chng đạt 18,1 tỉ đồng tương đương 109,7%, tăng 9,7% so với năm 2013 Năm 2013 doanh thu làng nghề 16,5 tỉ đồng – số khả quan Nó đưa nón làng Chng quay trở lại khu vực kinh doanh ổn định vè có dấu hiệu có tiềm phát triển hồi sinh trở lại sau giai đoạn 2010 – 2012 Bước sang năm 2014 nón làng Chng bất ngờ suy giảm trơng thấy doanh thu nón đạt 14,2 tỉ đồng, tương đương 86%, giảm 14% so với năm 2013 So với năm 2013, năm 2014 giảm 2,3 tỉ đồng doanh thu Đây số đáng quan ngại cho nón làng Chng Việc suy giảm diễn đất nước có nhiều vấn đề, đặc biệt kinh tế, đầu cầu kinh tế giảm sút kéo theo tiêu dùng người dân, lạm phát CPI trì tương đối ổn định Năm 2015 nón làng Chng đạt 18,1 tỉ đồng tăng đột biến so với năm 2014, tương đương 109,7%, tăng 9,7% so với năm 2013 Đây thật 19 số khả quan cho nón làng Chng nói riêng nghề làm nón nói chung Đây kết q trình tích cực sản xuất kinh doanh tự chủ lao động nón làng Chng kết hợp với việc vào liệt quan quyền địa phương Với chương trình quảng bá sâu rộng, với sản phẩm chất lượng tạo bước đà để doanh thu nón bật lên Trong năm 2015 có kiện ý nghĩa lớn giá dầu thị trường sụt giảm gần chạm đáy làm cho giá xăng dầu nước kéo theo giảm giá, kết làm cho chi phí vận chuyển nguyên liệu cung ứng thị trường rẻ làm cho giá nón giảm xuống, người dân tích cực mua hàng Làng nghề thủ cơng có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương kinh tế Việt Nam Trong năm qua, sản phẩm thủ công làng nghề Việt Nam xung cấp khối lượng lớn, thỏa mãn nhu cầu đa dạng nước Mặc dù có đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu, chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, nhiều lợi ích kinh tế xã hội khác, song làng nghề thủ công gặp nhiều khó khăn phát triển Để phát triển làng nghề, doanh nghiệp hộ gia đình đơn lẻ khơng thể thực hiệu mà cần có vai trò quản lý nhà nước việc định hướng, hỗ trợ cho làng nghề thông qua công cụ chủ yếu sách “ Đổi phối hợp hỗ trợ Nhà nước xã hội” Cũng nội dung quan trọng 2.5 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý 2.5.1 Thuận lợi - Chính sách hỗ trợ nhà nước: Nhà nước ban hành nhiều sách hỗ trợ phát triển ngành làm nón Trên sở chủ trương Đảng, sách Nhà nước, Huyện ủy, UBND xã đạo cấp, ngành xây dựng triển khai thực chinh sách hỗ trợ phát triển địa phương ngành nghề làm nón làng Chuông - Sản phẩm, thị trường tiêu thụ: Các sản phẩm đa dạng, phù hợp với việc đáp ứng nhu cầu sử dụng nước, đặc biệt phục vụ khách tham quan du lịch Các sản phẩm làng nghề có khả hướng đến xuất 20 - Được quan tâm Huyện ủy, UBND xã làng nghề truyền thống bảo tồn dần phát triển Hạ tầng làng nghề đầu tư hoàn thiện, sản phẩm làng nghề truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc phù hợp cho việc làm quà lưu niệm điều kiện thuận lợi để phát triển làng nghề kết hợp với du lịch thăm quan - Môi trường hoạt động sản xuất làng nghề phù hợp với nơng thơn, góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH nông nghiệp, nơng thơn - Nguồn ngun liệu sẵn có, lao động chỗ, nhiều sản phẩm mang sắc văn hóa truyền thống sản phẩm đặc trưng lợi địa phương 2.5.2 Khó khăn - Chưa có chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, chưa có khả tiếp cận mở rộng thị trường tiêu thụ, thực chủ yếu thông qua hỗ trợ nhà nước để tham dự hội chợ triển lãm nước - Mơ hình tổ chức kinh doanh chủ yếu hoạt động tự phát, sản xuất nhỏ lẻ theo hộ gia đình Khả vốn q so với yêu cầu, hiệu sản xuất kinh doanh khơng cao, khả tích lũy vốn phục hồi phát triển hạn chế, chưa hình thành mơ hình sản xuất phát triển bền vững - Trình độ quản lý người lao động làng nghề hạn chế, làng nghề Lao động qua đào tạo thấp, chưa phù hợp với tác phong cơng nghiệp, sản xuất phân tán, theo thời vụ - Cơng nghệ, sở hạ tầng kỹ thuật chủ yếu công nghệ thủ công, thiết bị lạc hậu, chưa đầu tư đổi thiết bị công nghệ để cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm; công tác thông tin quảng cáo chưa thật mang lại hiệu cao; sở hạ tầng nhiều hạng chế; chưa đào tạo nhiều lao động có tay nghề cao - Thị trường tiêu thủ chủ yếu nước, chưa ổn định, thị trường xuất hạn chế, khả tiếp thị sản phẩm nón ngành nghề truyền thống yếu Kiểu dáng chưa phong phú, chất lượng, nhiều loại sản phẩm chưa ổn định Công tác đăng ký thương hiệu, thiết kế cải tiến chất lượng sản phẩm, mẫu 21 mã bao bì, kiểu dáng cơng nghiệp hạn chế, chưa khai thác tốt tiềm du lịch việc quảng bá tiêu thụ sản phẩm * Trong thời đại CNH – HĐH, nghề làm nón đứng trước nguy bị suy giảm vì: - Chiếc nón vốn gắn bó với người nơng dân Song nông nghiệp bước thu hẹp, nhiều vùng quê bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp… Từ số người sử dụng nón để che chắn làm lụng đồng ruộng giảm đáng kể - Cuộc sống cơng nghiệp đại đòi hỏi người cần có trang phục nhỏ gọn, phù hợp Nhiều không cần không không phép sử dụng nón cơng nhân cơng trường, người nơng dân xe máy… có thêm nhiều điều kiện để đảm bảo che mưa che nắng cho thể loại ô, loại mũ ( mũ nồi, mũ lưỡi trai, mũ vành…) - Yếu tố thời đại với phát triển không ngừng CNH – HĐH ảnh hưởng lớn đến nghề làm nón làng Chng Từ yêu cầu dân làng phải nắm bắt thời đại, tích cực chuyển đổi cấu kinh tế, sang tạo mẫu mã sản phẩm - Nón làng Chng với thương hiệu từ lâu đời, chất lượng với giá thành người chấp nhận yêu thích so với cơng sức thời gian bỏ lời lãi không bao, giá công thấp, đời sống người làm nón chưa cao - Chính lớp người lành nghề niên ngày có xu hướng quan tâm tới khoa học kỹ thuật đại, khơng muốn gắn bó với nghề cha ông Lớp nghệ nhân lành nghề ngày lớn tuổi khiến cho nghề nón có nguy mai * Nghề làm nón làng Chng suy giảm khơng thể bởi: - Nước ta nước nông nghiệp, phận lớn cư dân nông dân, có nhu cầu thói quen dùng nón Còn yếu tố thơn – nơng nghiệp – nơng dân nghề làm nón - Ngày nay, du lịch ngành kinh tế quan trọng nước ta Với 22 lượng du khách triệu lượt năm nón – biểu tượng văn hóa Việt Nam giữ gìn, bảo tồn phát triển Một số nước có nhu cầu sử dụng nón thị trường tiềm cho tiêu thụ sản phẩm làng Chuông Một số khách sạn nhà hàng, chương trình ca nhạc trình diễn thời trang cần lượng nón để trang trí sử dụng * Nguyên nhân - Cấp ủy, quyền địa phương liên quan thiếu tập trung đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cơng tác phát triển làng nghề Sự phối hợp phòng ban liên quan thiếu chặt chẽ, thiếu tính đồng - Năng lực tổ chức kinh doanh tính linh hoạt, khả sáng tạo trình hoạt động sản xuất sở hạn chế nên chưa phát triển quy mơ để hình thành doanh nghiệp lớn nhằm tiềm kiếm, khai thác nguồn nguyên liệu, tổ chức sản xuất tiềm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa - Một số sở ỷ lại, trông chờ vào quan tâm Nhà nước, chưa tiềm tòi phát triển sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường - Kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển TTCN làng nghề chưa đầu tư đồng bộ, nhiều hạn chế Nguồn lực phục vụ cho TTCN làng nghề số chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, số lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp lực lượng lao động Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất sở hạn chế, chưa tập trung - Tâm lý sản xuất nhỏ tồn đại phận dân cư, đời sống kinh tế nhân dân gặp nhiều khó khăn nên nguồn lực đầu tư cho phát triển ngành nghề làng nghề làm nón nhiều hạn chế 23 Tiểu kết Trong chương 2, tơi trình bày việc thực sách nhà nước phát triển làng nghề làm nón truyền thống UBND xã Phương Trung Đồng thời thực trạng công tác quản lý nhà nước nón làng Chng UBND xã Phương Trung, bao gồm công tác: quản lý hộ sản xuất nón, quản lý loại hình dịch vụ, quản lý doanh thu làng nghề Ngồi ra, tơi nhận thấy mốt số thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý địa phương 24 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NĨN LÀNG CHNG 3.1 Khuyến khích cải tiến mẫu mã tăng cường tuyên truyền, quảng bá thương hiệu 3.1.1 Khuyến khích cải tiến mẫu mã Bên cạnh hai loại nón truyền thống giữ lại nón quai thao nón già ghép sống, người làng sáng tạo thêm loại nón khác nón Lâm Xung, nón phục vụ trang trí… Điều chứng tỏ động, nhạy bén người làng Ngoài ra, số khâu làm nón cần cải tiến lại cho nón ổn định chất lượng mà giảm bát thời gian công sức để tăng lợi nhuận cho người dân làm nón Cần có sách tơn vinh nghệ nhân thợ lành nghề: Đa dạng hóa danh hiệu kịp thời tôn vinh họ Để đảm bảo quyền lợi tận dụng hết tài nghệ nhân làng cần phải luật hóa chế độ, sách dành cho nghệ nhân thợ lành nghề Khuyến khích tạo điều kiện để họ đào tạo đội ngũ kế cận cho hệ mai sau nhằm tiếp tục nuôi dưỡng làng nghề truyền thống Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật, quản lý cho chủ doanh nghiệp, tổ chức tốt công tác đào tạo nghề cho người lao động trường đào tạo nghề, kèm cặp dạy nghề, truyền nghề sở sản xuất Mời chuyên gia, nghệ nhân có kinh nghiệm địa phương dạy nghề truyền nghề cho người lao động Tổ chức cho chủ sở, cá nhân có tâm huyết với nghề nghiệp tham quan học tập kinh nghiệm phát triển làng nghề tỉnh bạn để học tập, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm Hàng năm tổ chức hội nghị tồng kết để đánh giá kết sản xuất để rút kinh nghiệm cho năm Kịp thời biểu dương khen thưởng tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh giỏi để động viên, khích lệ đẩy mạnh phong trào thi đua đơn vị, cá nhân sản xuất 3.1.2 Tăng cường tuyên truyền, quảng bá thương hiệu Trong năm gần đây, người làng Chng tham gia tích cực 25 hội chợ thương mại triển lãm làng nghề thủ cồn, nước quốc tế triển lãm sản phẩm làng nghề thủ công, nước quốc tế triển lãm Vân Hồ 2006, hội chợ thương mại sở văn hóa thơng tin Hà Tây tổ chức, tham gia nhiều kiện lớn đất nước hội nghị APEC, SEAGAME…Tích cực tham gia hội chợ, triển lãm ngồi nước hình thức để quảng bá rộng thương hiệu sản phẩm làng nghề, đưa nón làng Chng đến gần với người tiêu dùng Đây hội để gặp gỡ bạn hàng nước để tìm đầu cho nón Cần trì hội thi sản phẩm thủ công hàng năm hội chợ triển lãm để khuyến khích tạo niềm hứng khởi cho nghệ nhân tham gia vào việc dạy nghề truyền nghề, qua giới thiệu quảng bá sản phẩm, thu hút khách hàng, mở rộng thị trường… 3.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ gắn phát triển nghề với du lịch 3.2.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ Đây khâu quan trọng nghề thủ công Thị trường nước nón dường có xu hướng chậm lại, phải mở rộng thị trường ngồi nước: Trung Quốc, thị trường Châu Âu, Mỹ La Tinh, Châu Phi… giải vấn đề nỗ lực chủ sản xuất tiêu thụ lớn, cần phải có giúp sức, vào ngành cơng nghiệp thương mại huyện Thao Oai, UBND xã Phương Trung Bên cạnh việc khuyến khích nghề làm nón theo hộ gia đình cần tiếp tục đầu tư cho ông chủ để họ kinh doanh thuận lợi, tạo thương hiệu cho chắn việc tiêu thụ nón mở ra, khuyến khích thành lập công ty cổ phần hay thành lập liên hiệp hội người làm nón để thu hút vốn nguồn nhân lực 3.2.2 Gắn phát triển nghề với du lịch Kinh nghiệm cho thấy, để khai thác có hiệu tiềm du lịch làng nghề cần có biện pháp tích cực từ phía Nhà nước Đó việc tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội làng nghề, hỗ trợ Nhà nước vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, gắn kết hoạt động thương mại, du lịch, sản xuất làng nghề đặt q trình phát triển mang tính tồng thể 26 Hà Nội Trong đó, cần ý bảo lưu, phát huy nghề truyền thống gắn với sắc thái văn hóa đa dạng địa phương để tạo môi trường thuận lợi thu hút khách du lịch nước nước Mở rộng trưng tâm trưng bày giới thiệu sản phẩm nón làng Chng để trưng bày, giới thiệu cách có khoa học sản phẩm làng nghề, từ du khách thỏa sức tham quan, mua sắm chiêm ngưỡng Đào tạo hướng dẫn viên có tầm hiểu biết sâu rộng, am hiểu lịch sử làng nghề, kĩ thuật đặc trưng nón làng Chng nhằm khơi gợi hứng thú, tình u thương văn hóa cội nguồn du khách nước Nhanh chóng chấn làng nghề, xây dựng thiết chế làng nghề 3.3 Một số kiến nghị Trước hết, cần tuyên truyền đổi nhận thức phát triển ngành nghề, làng nghề ngành, cấp, đội ngũ làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực ngành nghề, thực theo quan điểm đường lối sách Đảng, Nhà nước đẩy nhanh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn Xác định rõ việc phát triển ngành nghề làm nón làng Chng nội dung quan trọng nhằm góp phần thúc đẩy tiến trình CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thơn xã Phương Trung nói riêng huyện Thanh Oai nói chung Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước nghề làm nón Thực tốt cơng tác quy hoạch, kế hoạch định hướng phát triển, tổ chức tuyên truyền phổ biến rộng rãi chủ trương sách Đảng, Nhà nước Huyện, xã khuyến khích phát triển ngành nghề làm nón để tổ chức, cá nhân biết để yên tâm đầu tư sản xuất Củng cố tăng cường đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước nghề làm nón địa bàn xã Phương Trung Nâng cao vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp từ huyện đến xã sở sản xuất nón Chính quyền địa phương chủ động xây dựng kế hoạch biện pháp cụ thể để đẩy mạnh việc vận động, xúc tiến đầu tư huy động vốn nhằm khơi phục, phát triển ngành nghề làm nón Xây dựng sở lưu trú nhà hàng Khách du lịch nước ngồi đến thăm làng Chng với mục đích tham quan tìm hiểu làng nghề làm nón truyền thống 27 Việt Nam, vừa trải nghiệm khung cảnh làng quê vừa tham gia vào trình sản xuất người thợ để tạo sản phẩm gốm tinh xảo Cần xây dựng nhà nghỉ nhà hàng phục vụ ăn uống để khách tham quan đến dừng chân nghỉ làng Để nón làng Chng ngày phát triển, tạo việc làm thu nhập ổn định cho người dân, UBND xã Phương Trung có chủ trương quy hoạch diện tích làng nghề rộng 10 ha, có điểm du lịch làng nghề để thu hút khách du lịch nước vào tham quan, mở lớp nâng cao kỹ làm nón cho khéo, cho đẹp Khách du lịch thăm làng Chng, đến di tích lịch sử, họ thích thăm làng nghề, xem sản xuất nón, nhiều khách muốn học làm nón Tuy nhiên, khó khăn lớn với xã Phương Trung chưa có sở hạ tầng xây dựng số gian bán hàng sản phẩm QL21 khơng có kinh phí Để người dân sống với nghề, phát triển, giữ gìn nghề truyền thống, thiết nghĩ quyền Huyện, Thành phố cần có sách ưu tiên cho làng Chuông phát triển làng nghề, giúp nón làng Chng đứng vững, quảng bá sản phẩm, tạo công ăn việc làm để người dân tăng thu nhập, cải thiện sống * Tiểu kết Trong chương 3, đề xuất giải pháp để bảo tồn phát triển nghề làm nón làng Chng bao gồm: Khuyến khích tính sáng tạo người làm nón để cải tiến mẫu mã, mở rộng thị trường tiêu thụ nâng cao hiệu kinh tế làng nghề, kiến nghị Nhà nước quyền địa phương cần có sách, kế hoạch quan tâm, đầu tư để phát triển làng nghề,gắn phát triển nghề làm nón với phát triển du lịch, tăng cường tun truyền, quảng bá thương hiệu nón làng Chng Để đạt kết tốt giải pháp trên, cần triển khai cách cụ thể, khoa học, hợp lý để đưa nghề làm nón làng Chng ngày phát triển mạnh mẽ 28 KẾT LUẬN Để thực đề tài, tơi tìm hiểu sở lý luận làng nghề, làng nghề truyền thống, quản lý, quản lý Nhà nước Đồng thời, trình bày số định hướng sách Đảng, nhà nước cơng tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề thể qua số chương trình hoạt động Tiếp đó, tơi khái qt tổng quan xã Phương Trung, Thanh Oai, Hà Nội giới thiệu nón làng Chng – sản phẩm truyền thống độc đáo nơi Tơi trình bày việc thực sách Nhà nước phát triển làng nghề làm nón truyền thống UBND xã Phương Trung Đồng thời thực trạng công tác quản lý nhà nước nón làng Chng UBND xã Phương Trung, bao gồm công tác: Quản lý hộ sản xuất nón, quản lý loại hình dịch vụ, quản lý doanh thu làng nghề Ngồi ra, tơi nhận thấy số thuận lợi khó khăn công tác quản lý địa phương Cuối cùng, đề xuất giải pháp để bảo tồn phát triển, nghề làm nón làng Chng bao gồm: Khuyến khích tính sáng tạo người làm nón, để cải tiến mẫu mã, mở rộng thị trường tiêu thụ nâng cao hiệu kinh tế làng nghề, kiến nghị Nhà nước quyền địa phương cần có sách, kế hoạch quan tâm, đầu tư để phát triển làng nghề, gắn phát triển nghề làm nón làng Chng Trong giai đoạn tình hình mới, với biện pháp thiết thực phù hợp, UBND xã Phương Trung nói riêng cấp quyền nói chung có hướng phù hợp, tạo điều kiện thúc đẩy đưa làng Chuông tiếp tục đạt hiểu cao, đáp ứng thị hiếu, phục vụ nhu cầu tốt phát triển mạnh 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Hành ( 2010 ) Giáo trình lý luận quản lý hành nhà nước, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương ( 2007 ), Làng Chng với nghề làm nón, (Báo cáo thực tập), Trường đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội UBND xã Phương Trung ( 2015 ), Nón làng Chuông, UBND xã Phương Trung Hà Nội Nhiều tác giả ( 1992 ), Hà Tây làng nghề làng văn, tập 1, Sở VHTT Hà Tây, Hà Tây 30 PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ xã Phương Trung [ Nguồn: Internet ] Phụ lục Người làng Chuông làm nón [ Ảnh tác giả chụp] 31 Phụ lục 3: Các cơng trình cơng cộng làng Chng 2005 – 2015 Năm 2005 2010 2015 Khu trưng bày sản phẩm 10 Nhà vệ sinh 12 Bãi đỗ xe [2; Tr 25] Phụ lục 4: Số hộ sản xuất kinh doanh làng Chuông 2005 – 2015 Năm 2005 2010 2015 Số hộ sản xuất 750 600 320 Số hộ kinh doanh 175 120 85 [2; Tr 35] Phụ lục 5: Nguyên liệu nhập làng Chuông 2005 – 2015 Lá ( đơn vị: ) 2005 2010 2015 Loại A 170 360 530 Loại B 750 320 70 [2; Tr 37] Phụ lục 6: Các thị trường tiêu thụ nón làng Chuông 2005 – 2015 Thị trường 2005 2010 2015 Các tỉnh miền núi phía Bắc 1000 1300 1200 Các tỉnh đồng phía Bắc 1800 1100 900 Thị trường khác ( nội địa xuất ) 600 750 1000 [2; Tr.39] 32 Phụ lục 7: Doanh thu nón làng Chuông 2010 – 2012 Năm Tổng giá trị năm ( tỉ đồng ) 2010 16,2 tỉ 2011 14,5 tỉ 2012 14,9 tỉ [2; Tr 36] Phụ lục 8: Doanh thu nón làng Chng 2013 – 2015 Năm Tổng giá trị năm ( tỉ đồng ) 2013 16,5 tỉ 2014 14,2 tỉ 2015 16,1 tỉ [2; Tr 36] 33 ... công tác quản lý nhà nước công tác địa bàn - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: + Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý nhà nước việc... liệu quý báu giúp tơi q trình nghiên cứu vấn đề quản lý làng nghề nói chung từ giúp tơi xác định rõ phạm vi, đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu sở lý luận công tác... vi nghiên cứu - Đối tượng: Công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống - Phạm vi: Trên địa bàn xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội -Thời gian: 2005 – 2015 Lịch sử vấn đề nghiên